Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 11 theo CV3280 - Bài 16: Hợp chất của Cacbon

docx 18 trang nhungbui22 3130
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 11 theo CV3280 - Bài 16: Hợp chất của Cacbon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_lop_11_theo_cv3280_bai_1.docx

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 11 theo CV3280 - Bài 16: Hợp chất của Cacbon

  1. Tổ Hóa Học, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông Tiết 30 và 31 Chủ đề: HỢP CHẤT CỦA CACBON I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giải thích và minh họa được tính chất hóa học của hợp chất của các cacbon: + CO có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, oxit kim loại); + CO2 là một oxit axit, có tính oxi hoá yếu (tác dụng với Mg, C) + H2CO3 là axit yếu, hai nấc, không bền dựa vào hằng số cân bằng Kc. + Tính chất hoá học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit, với dung dịch kiềm) - Liệt kê được các phương pháp điều chế khí CO2, CO trong công nghiệp (phương pháp khí lò ga, khí than ướt) - Nêu được thành phần hoá học, ứng dụng của một số muối cacbonat quan trọng. 2. Kỹ năng Viết được CTCT của CO, CO2. - Suy đoán tính chất hợp chất từ cấu tạo phân tử (số oxi hoá), kiểm tra và kết luận. - Thực hiện một số thí nghiệm, quan sát hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét. - Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học của CO, CO2, muối cacbonat. - Giải được bài tập: tính thành phần phần trăm về khối lượng của muối cacbonat trong hỗn hợp; tính thành phần phần trăm khối lượng oxit kim loại trong hỗn hợp phản ứng với CO; bài tập về tính khử của CO đối với hỗn hợp oxyt kim loại, CO2 tác dụng với dung dịch kiềm theo những tỷ lệ mol khác nhau. 3. Tình cảm, thái độ - Có ý thức yêu quý và bảo vệ môi trường khí quyển trong sạch, hạn chế thải CO và CO2 vào khí quyển. II. Chuẩn bị - Đồ dùng dạy học: nam châm, phiếu học tập, III. Phương pháp - Chia nhóm, nêu tình huống giải quyết vấn đề kết hợp với đàm thoại diễn giảng.
  2. Tổ Hóa Học, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông IV. Thiết kế hoạt động dạy học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (15 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá Hình 1: hiện tượng quang hợp Qua báo cáo các Hiểu về vai trò nhóm, GV góp ý và bổ sung và có thể của hợp chất CO2 Hình 2: hiệu ứng nhà kính trong đời sống cung cấp thêm thông con người, động tin nếu cần thiết Hình 3.1: bình chữa cháy dùng vật và thực vật. CO2 lỏng Hình 3.2: Bình chữa cháy bột (loại ABC và loại BC), Bột chữa Hình 1. . cháy là các loại bột nhỏ mịn, có thành phần từ các chất rắn không cháy. Thành phần chủ yếu gồm các muối và các oxit như: Natri cacbonat (Na2CO3) — sô đa, phèn (Al2(SO4)3), Kali cacbonat (K2CO3), silic oxit (SiO2). Hình 4. Tách cafein trong cafe sử dụng CO siêu tới hạn. Hình 2. . 2 (phương pháp này không để lại dư lượng hóa chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe con người)
  3. Tổ Hóa Học, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông Hình 3.1 . Hình 3.2
  4. Tổ Hóa Học, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông Hình 4 . HĐ nhóm: - GV cung cấp 4 hình ảnh cho 4 nhóm và yêu cầu các nhóm đặt tên cho các hình vẽ. - Mỗi nhóm trình bày những hiểu biết về một hình vẽ (nhóm 1: hình 1, nhóm 2: hình 2, nhóm 3: hình 3.1 và 3.2, nhóm 4: hình 4 - Dấu hiệu để nhận biết nhanh bình chữa cháy đựng CO2 so với bình chữa cháy bột
  5. Tổ Hóa Học, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông B. Hoạt động hình thành kiến thức (60 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá GV chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm với những câu hỏi đã được in sẵn. Mỗi nhóm có 10 phút để viết câu trả lời vào tờ giấy A 0 được cung cấp. Nhóm 1: A. CACBON MONOOXIT I. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý G kết hợp với các Câu 1: Công thức cấu tạo của phân tử cacbon monooxit được biểu nhóm để khái quát diễn là: và kết luận nội dung Viết được CTCT C O bài học. A. C = O B. C – O C. C O D. của CO C O Câu 2: Trong các phát biểu dưới đây, nếu đúng viết Đ, nếu sai viết S vào ô tương ứng: Nhớ một số tính Đúng Sai chất vật lý cơ bản (1). CO và N2 có phân tử khối bằng nhau. của CO (2). Cacbon monooxit có những tính chất vật lý giống 1. Đ nitơ (khí không màu, không mùi, hơi nhẹ hơn không 2. Đ khí, nhiệt độ sôi và nhiệt độ hóa rắn thấp). 3. Đ (3). CO là khí rất độc. (4). Khí CO tan nhiều trong nước tương tự như khí 4. S NH3 II. Tính chất hóa học Câu 3: Hoàn thành các phương trình hóa học dưới đây (nếu có xảy ra, ghi rõ số oxi hóa của cacbon)
  6. Tổ Hóa Học, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông to a. CO + O2  xt b. CO + Cl2  to c. CO + Fe2O3  a. CO2 to Giải thích và d. CO + Al2O3  b. COCl2 minh họa được e. CO + HCl  c. CO2 + Fe tính chất hóa f. CO + NaOH  d. không xảy ra Từ các phản ứng trên, kết luận: học của CO có e. không xảy ra tính chất hóa học của CO: tính khử mạnh f. không xảy ra (tác dụng với CO: là oxit trung tính/oxit không tạo muối (không xảy ra phản ứng oxi, clo, oxit với axit và bazo kim loại); CO: là chất khử mạnh (phản ứng a, b, c và d). (khử nhiều oxyt kim III. Điều chế loại đứng sau Al ở nhiệt độ cao) Câu 4: Phản ứng hóa học thường dùng điều chế khí CO trong phòng thí nghiệm: t0 A. C + H2O ƒ CO + H2 to B. 2C + O2  2CO to C. CO2 + C  2CO H2SO4 D. D. HCOOH  CO + H2O GV: yêu cầu HS lưu ý thêm điều chế CO trong CN (phản ứng A: khí than ướt, phản ứng C: khí lò gas
  7. Tổ Hóa Học, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông Nhóm 2:Giải bài tập (vận dụng 1) và trả lời các câu hỏi phần 1 và 2 của Cacbon đioxit Giải quyết được Vận dụng 1: G kết hợp với các Câu 1: Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ các bài tập liên phòng độc có chứa hóa chất: nhóm để khái quát quan đến các tính A. CuO và MnO2. và kết luận nội dung chất hóa học của B. CuO và MgO. D bài học. CO C. CuO và than hoạt tính. D. than hoạt tính. Câu 2: Khử hoàn toàn 4,36 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO bằng CO thu được m gam chất rắn Y và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 thoát ra bằng nước vôi trong dư được 3 gam kết tủa. Tính giá trị m. B. CACBON ĐIOXIT 1. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai?. A. Công thức cấu tạo O = C = O. A. Đ B. Ở điều kiện thường, khí CO tan nhiều trong nước tương tự khí 2 B. S SO2. C. Chất khí không độc nhưng không duy trì sự sống. C. Đ D. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính (greenhouse effect). D. Đ 2. Tính chất hóa học Câu 2: Hoàn thành các phản ứng dưới đây (nếu có xảy ra): a. Khí CO2 không cháy và không duy trì sự cháy (1). CO2 + O2  o Kết luận tính chất hóa học của CO : t 2 Không dùng CO2 dập tắt đám (2). CO2 + Mg  cháy Mg hoặc Al (3). CO2 + H2O ƒ o Nêu được CO 2 là t (4). CO2 + CaO  CO2 + 2Mg  2MgO + C một oxit axit, có - b. CO là oxyt axit (5). CO2 + OH  2 - - tính oxi hoá yếu - CO + OH  HCO (6). CO2 + 2OH  2 3 - 2- (tác dụng với Mg, CO2 + 2OH  CO3 + H2O
  8. Tổ Hóa Học, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông C) Lưu ý: - 1< k = n(OH )/n (CO2) =< 2 Ta có: bảo toàn điện tích: - - 2- n OH = n HCO3 +2 n CO3 Bảo toàn nguyên tố: - 2- n CO2 = n HCO3 +n CO3 2- - n CO3 = n OH - n CO2 Nhóm 3: Viết được 3. Điều chế phương trình điều Câu 3: Viết phương trình điều chế CO2 to CN: CaCO3  CaO + CO2 G kết hợp với các chế CO2 Trong PTN: PTN: CaCO + HCl  CaCl + nhóm để khái quát Trong CN: 3 2 CO2 + H2O và kết luận nội dung Vận dụng 2: Câu 1: Dung dịch cần dùng để loại SO2 từ hỗn hợp khí SO2 và CO2? bài học. Giải được các bài A. Br2(dd). tập liên quan đến B. Ca(OH)2(dd). D. tính chất hóa học C. KMnO4(dd). của CO2 D. Br2(dd) hoặc KMnO4(dd). Câu 2: Hấp thụ toàn bộ 2,24 L khí CO 2 (ở đktc) vào 100mL dung dịch NaOH 1,5M. Tính khối lượng của mỗi muối thu được trong dung dịch? Nhóm 4:Nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết các tính chất của G kết hợp với các - 2- muối cacbonat: HCO3 CO3 nhóm để khái quát C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Muối (trừ (trừ NaHCO ) Li CO ) và kết luận nội dung I. Tính tan (điền từ “tan” / “không tan” vào bảng mô tả dưới đây) 3 2 3 Cation K.loại tan tan bài học. HCO - CO 2- kiềm, NH + Muối 3 3 4 (trừ NaHCO3) (trừ Li2CO3) Một số cation tan Không + Cation K.loại kiềm, NH4 kim loại khác tan Một số cation kim loại khác (Mg2+, 2+ (Mg2+, Ca2+, ) Ca , )
  9. Tổ Hóa Học, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông II. Phản ứng trao đổi ion (viết phương trình phản ứng) NaHCO3+ HCl NaCl + CO2 + H2O - + HCO3 + H CO2 + H2O Na2CO3+ 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O 2- + CO3 + 2H CO2 + H2O CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2+ H2O CaCO +2H+ Ca2++ CO + H O 3 2 2 NaHCO3+NaOH Na2CO3+H2O - - 2- HCO3 +OH CO3 + H2O Ca(HCO3)2+ 2NaOH Na2CO3 + CaCO3 2H2O 2+ - - Ca +HCO3 +OH CaCO3+H2O III. Phản ứng nhiệt phân (cho ví dụ) t0C Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O t0C CaCO3  CaO + CO2 C. Hoạt động luyện tập (15 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá Câu 1: Mô tả hiện tượng nào sau đây đúng khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa hỗn hợp muối NaHCO3 và Na2CO3. Phân tích và giải A. Không có hiện tượng gì. G kết hợp với các quyết các vấn đề B. Có sủi bọt khí thoát ra ngay. B nhóm để khái quát về tính chất của C. Một lát sau mới có sủi bọt khí thoát ra. và kết luận nội dung các hợp chất của D. Có chất kết tinh màu trắng (NaHCO3) tách ra. bài học. cacbon Câu 2: Phát biều nào sau đây sai liên quan về khí CO2: A. Chế tạo nước giải khát có gas. B. Chất chứa trong bình chữa cháy.
  10. Tổ Hóa Học, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông C. Chế tạo nước đá khô. D. Là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mưa axit. D Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 L khí CO 2 (đkc) vào 1 L dd KOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M thu được số gam kết tủa là : A.19,70 gam. B. 23,64 gam. A C. 7,88 gam. D. 13,79 gam. Câu 4: Thêm từ từ từng giọt đến hết 150 mL dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 10,6 gam Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đkc) thoát ra là: A. 0,00L. B. 0,56L. C. 2,24L. D. 1,12L. D Câu 5: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A.V = 11,2(a + b)B.V = 11,2(a – b) C C.V = 22,4(a – b)D.V = 22,4(a + b) D. Hoạt động vận dụng và mở rộng Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá Yêu cầu HS nghiên cứu và viết báo cáo tóm tắt. 1. Tác động của CO2 đến môi trường như thế nào? Hiểu biết thêm 2. Thuật ngữ “thu hồi và lưu giữ carbon” (CCS) dùng để chỉ nhóm các vấn đề thực các công nghệ giúp giảm lượng khí thải CO2 từ các nguồn phát sinh tế và phát triển chủ yếu, qua đó làm giảm tác động tới quá trình biến đổi khí hậu. tư duy khoa học Có bằng chứng cho rằng việc tăng nồng độ khí carbon dioxide (CO2) Làm thí nghiệm, so sánh phản ứng Nâng cao ý thức trong khí quyển đã góp phần làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu của các amin với CO2 bảo vệ môi trong thế kỉ qua, quá trình này được gọi là sự nóng lên toàn cầu. CO2 Nêu được những lợi ích thực tiễn trường. được tạo ra khi các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và khí tự nhiên và hạn chế của phương pháp này.
  11. Tổ Hóa Học, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông bị đốt cháy trong quá trình sản xuất điện cũng như quy trình công nghiệp khác như sản xuất xi măng. Các nhà khoa học và kĩ sưđang tiến hành nghiên cứu các phương pháp thu carbon có thể được sử dụng để thu CO2 được tạo ra từ các quá trình đó, để ngăn cho CO2 vào khí quyển và ảnh hưởng đến sự nóng lên toàn cầu. Làm cách nào để giảm bớt hàm lượng CO2 trong khí quyển? Ý tưởng “bắt giữ cacbon” mà trong đó HS sẽ được tìm hiểu về các phản ứng hóa học giữa các hợp chất được gọi là các amin và khí CO2 (vấn đề này đang được nghiên cứu bởi trường Đại học Imperial). HS sẽ làm phép so sánh giữa hai loại amin khác nhau và quyết định xem loại nào tốt hơn cho quá trình thu carbon. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỢP CHẤT CỦA CACBON I. Nhận biết Câu 1: Số oxi hoá cacbon trong CO2 là A. +2.B. +4. C. 0.D. –4. Câu 2: Cacbonmono oxit (CO) thường được dùng trong việc điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là do A. CO có tính khử mạnh. B. CO có tính oxi hoá mạnh. C. CO khử được các tạp chất. D. CO nhẹ hơn không khí. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách A. đốt cháy khí CH4. B. cho CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl. C. đốt cháy cacbon. D. nhiệt phân CaCO3. Câu 4: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bị bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính ?
  12. Tổ Hóa Học, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông A. SO2 B. NOC. CO 2 D. NO2 Câu 5: Để phòng nhiễm độc CO (khí không màu, không mùi, rất độc) người ta dùng chất hấp phụ là A. đồng(II) oxit và mangan oxit. B. đồng(II) oxit và magie oxit. C. đồng(II) oxit và than hoạt tính. D. than hoạt tính. Câu 6: Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây sai? A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính. C. Chất khí không cháy, không duy trì sự cháy nhiều chất. D. Tác dụng với dung dịch kiềm chỉ tạo được muối trung hòa. Câu 7: Điều nào sau đây sai cho phản ứng của khí CO với khí O2? A. Phản ứng thu nhiệt. B. Phản ứng toả nhiệt. C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích. D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường. Câu 8: Trong thực tế, người ta thường dùng muối nào để làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit? A. (NH4)2CO3. B. NaHCO3. C. NH4HCO3. D. Na2CO3. Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau : 0 t + C, lß ®iÖn +H2O CaCO3 X Y Z . Chất Y là : A. CO . B. Ca2C. C. CaC2 . D. CO2 . Câu 10: Cặp công thức của magie silixua và nhôm cacbua là A. Mg2Si và Al3C4. B. Mg 2Si và Al4C3. C. MgSi và Al2C3. D. Mg3Si và Al4C3.
  13. Tổ Hóa Học, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông II. Thông hiểu Câu 11: Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch? A. NaHCO3 và KOHB. Na 2CO3 và NaOH C. NaHCO3vµ NaCl D. Na2CO3 và KNO3 Câu 12: Dung dịch muối X làm quỳ tím ngả sang màu xanh, dung dịch Y không làm đổi màu quỳ tím .Trộn lẫn dung dịch hai muối thì thu được kết tủa. Dung dịch X, Y có thể là A. NaOH và K2SO4 B. K 2CO3 và Ba(NO3)2 C. KOH và FeCl2 D. Na 2CO3 và KNO3 Câu 13: Khí CO2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn khí HCl. Để loại bỏ HCl ra khỏi hổn hợp, ta dùng A. dung dịch NaHCO3 bão hoà.B. dung dịch Na 2CO3 bão hoà. C. dung dịch NaOH đặc. D. dung dịch H2SO4 đặc. Câu 14: Khí làm vẩn đục nước vôi trong nhưng không làm nhạt màu nước brôm là A. CO2. B. SO 2. C. CO. D. N2. Câu 15: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. Câu 16: Ở nhiệt độ cao, khí CO không khử được oxit A. CuO. B. CaO. C. PbO.D. Fe 2O3. Câu 17: Cho các chất sau : C, Si , SiO2 ,CO , CO2 , NO , NO2 , SO2 , Cl2 . Số chất tác dụng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường là A. 6. B.5. C.4. D.3. Câu 18: Cho các chất sau : (NH4)2CO3 , NaHCO3 , Al(OH)3 , Cr(OH)2 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2 , Sn(OH)2 , H2O , NaHSO4 , Na2HPO4 . Số chất lưỡng tính là
  14. Tổ Hóa Học, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông A. 8. B. 9. C.7. D.6. Câu 19: Cho các dung dịch sau : NaHCO3 , Ba(HCO3)2 , Na2SO4 , NaCl , NaHSO4 , Na2CO3 . Không dùng thêm thuốc thử có thể nhận biết được mấy dung dịch . A. 4. B. 3. C. 6. D.5. Câu 20: Khí gây hiệu ứng nhà kính là A. CH4, CO2. B. CO, CO2 C. SO2, CO2. D. NO2, SO2. Câu 21: Cho khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng được hh Y gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dd NaOH dư, khuấy kĩ, thấy còn lại chất rắn không tan Z. Giả sư pư hoàn toàn. Phần không tan Z gồm : A. MgO, Fe3O4, Cu . B. Mg, Fe, Cu, Al. C. MgO, Fe, Cu. D. Mg, Fe, Cu Câu 22: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z. Chất rấn Y Khí X Khí Z Dung dấch . Ca(OH)2 bấ vấn đấc Phương trình hóa học của phản ứng tạo thành khí Z là t0 A. CuO + H2  Cu + H2O. t0 B. CuO + CO  Cu + CO2. C. 2HCl + CaCO3 CaCl2 + CO2 + H2O. t0 D. Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O. Câu 23: Không thể dùng NaOH rắn để làm khô các khí ẩm nào dưới đây?
  15. Tổ Hóa Học, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông A. NH3; CO B. CO 2;SO2 C.CH3NH2; N2 D. H2; O2 III. Vận dụng Câu 24: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam. Câu 25: Cho 5,6 lit CO2 (đkc) hấp thụ vào 175 ml KOH 2M. Dung dịch thu được gồm A. 13,8 gam KHCO3 và 15 gam K2CO3 B. 24,15 gam K2CO3 C. 15 gam KHCO3 và 13,8 gam K2CO3 D. 25 gam KHCO3 Câu 26: Cho 34,5 gam muối cacbonat của kim loại X (hóa trị I) tác dụng với dung dịch H 2SO4 dư, thu được 5,6 lit khí (đktc). Công thức của muối cacbonat là A. K2CO3 B. Li2CO3 C. Na2CO3 D. Rb2CO3 Câu 27: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít.C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. + 2+ – Câu 28: Một dung dịch X gồm 0,01 mol K ; 0,02 mol Ba ; 0,02 mol HCO3 và a mol ion Y (bỏ qua sự điện li của nước). Ion Y và giá trị của a là – – 2– – A. OH và 0,03.B. Cl và 0,03.C. CO 3 và 0,03. D. NO3 và 0,01. Câu 29: Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 10,68g chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào ducg dịch Ca(OH)2 dư thì thấy tạo ra 3 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 11,16gB. 11,58g C. 12,0gD. 12,2g Câu 30: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
  16. Tổ Hóa Học, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông A.0,448 B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Câu 31: Hấp thụ 10 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) vào 200ml dd Ca(OH)2 0,2M thấy tạo thành 1g kết tủa. Tính %VCO2 trong hỗn hợp đầu? A. 2,24% B. 15,68% C. 2,24% hoặc 4,48% D. 2,24% hoặc 15,68% Câu 32: Cho Ca(OH)2 dư vào 100ml dung dịch Mg(HCO3)2 1,5M thu được m gam kết tủa.Giá trị m là ? A.14,4 gam B.28,8gam C. 25,2gam D. 38,7gam IV. Vận dụng cao Câu 33: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na 2CO3 nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu được V 2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V 1 : V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x : y bằng A. 11 : 4. B. 7 : 5. C. 11 : 7. D. 7 : 3. Câu 34: Dẫn từ từ khí CO 2 vào dung dịch hỗn hợp nCaCO3 Ca(OH)2 và NaOH ta thu được kết quả như hình bên. 0,12 Giá trị của b là 0,06 nCO2 A. 0,24. B. 0,28. 0 a b 0,46 C. 0,40. D. 0,32. + - - 2+ Câu 35: Có 450 ml dung dịch X chứa các ion K , HCO3 , Cl , Ca . Lấy 100 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 10 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 15 gam kết tủa. Cho 100 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 , kết thúc phản ứng thu được 14,35 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 150 ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là A. 35,525. B. 21. C. 31,55. D. 16,05.
  17. Tổ Hóa Học, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông Câu 36: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư, thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được (m1 + 16,68) gam muối khan. Giá trị của m là : A. 16,0 gam. B. 12,0 gam. C. 8,0 gam. D. 4 gam. Câu 37: Dung dịch A chứa 0,2 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3. Dung dịch B chứa 0,5 mol HCl. Đổ rất từ từ A vào B. Thể tích khí thoát ra là A. 6,72 lit. B. 8,96 lit. C. 8,00 lit. D. 4,48 lit. Câu 38: Dung dịch A chứa 0,2 mol Na 2CO3 và 0,3 mol NaHCO3. Dung dịch B chứa 0,5 mol HCl. Trộn nhanh hai dung dịch với nhau. Thể tích khí thoát ra là A. 6,72 lit < VCO2< 8 lit. B. 6,72 lit < VCO2< 8,96 lit. C. 8,00 lit < VCO2< 8 lit. D. 4,48 lit < VCO2< 6,72 lit. Câu 39: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ: Giá trị của m và x lần lượt là A. 66,3 gam và 1,13 mol.B. 54,6 gam và 1,09 mol. C. 72,3 gam và 1,01 mol.D. 78,0 gam và 1,09 mol. Câu 40: Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dd E. Nhỏ từ từ dd HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dd HCl và khi khí thoát ra hết thì thể tích dd HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 là
  18. Tổ Hóa Học, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông A. 2:3. B. 3:4. . C. 5:6 D. 3:5.