Giáo án Ngữ văn Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 2

doc 452 trang nhungbui22 09/08/2022 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc_ki_2.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 2

  1. Tuần 19: Bài 18: Tiết 91: VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức: - Ý nghĩa tầm quan trọngcủa việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách có hiệu quả. 2/Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào phân tích ngôn từ). - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận. 2/Phẩm chất: -Yêu sách và tích cực đọc sách. 3Năng lực: -Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu một văn bản nghị luận: bố cục, vấn đề NL, luận điểm, PPLL + Đọc mở rộng văn bản NLXH, xác định vấn đề NL, luận điểm, bố cục + Viết: rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. Viết đoạn văn thể hiện những quan điểm suy nghĩ về tầm quan trọng của việc đọc sách. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài. - Tìm đọc những thông tin về tác giả, văn bản. - Sưu tầm thông tin về văn bản liên quan đến nội dung bài. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về vai trò và tầm quan trọng của sách. 2. Phương thức thực hiện: 1
  2. - Hoạt động cá nhân, HĐ cả lớp. 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Quan sát bức chân dung nhà văn Mác xim Gorki. ? Cho biết đây là bức chân dung nhà văn nào? ? Trình bày những hiểu biết của em về nhà văn này? ? Em có biết yếu tố nào đã giúp cho M. G trở thành đại văn hào của Nga không? *Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi, trả lời miệng. 3. Dự kiến sản phẩm: - Nhà văn Mác xim Gorki - Nhà văn có tuổi thơ cay đắng, bất hạnh Ông trưởng thành từ những trường đại học thực tế cs Làm đủ thứ nghề Nhờ sách *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: Đúng vậy các em ạ. M. G là nhà văn có một tuổi thơ đầy cay đắng, bất hạnh Ông đã vươn lên và trở thành nhà văn vĩ đại, chính là nhỡ những cuốn sách đấy. Sách đã mở ra trước mắt ông những chân trời mới lạ, đem đến cho ông bết bao điều kỳ diệu trog cuộc đời. Vậy sách có tầm quan trọng ntn? Phải đọc sách ntn cho có hiệu quả? ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách ra sao? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vb “Bàn về đọc sách” của 2
  3. Chu Quang Tiềm để tìm câu trả lời cho các câu hỏi trên. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Giới thiệu chung: MỚI 1. Tác giả Hoạt động 1: Giới thiệu chung -(1897-1986), là nhà mỹ học, * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản lý luận văn học nổi tiếng của về tác giả Chu Quang Tiềm và văn bản Bàn về đọc Trung Quốc. sách 2. Tác phẩm * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà. a. Hoàn cảnh, xuất xứ: * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt - Bài văn được trích từ sách động chung, hoạt động nhóm. “Danh nhân TQ bàn về niềm * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng vui, nỗi buồn của công việc video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả lời đọc sách” của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Trình bày dự án nghiên cứu của nhóm về tác giả, văn bản? 2.Thực hiện nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày các thông tin về tác giả Chu Quang Tiềm, hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn, có tranh minh họa - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm + tg: (1897-1986), là nhà mỹ học, lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. + Bài văn được trích từ sách “Danh nhân TQ bàn về niềm vui, nỗi buồn của công việc đọc sách” 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng 3
  4. - Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu. - Bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế b. Đọc, chú thích, bố cục: hệ sau. ? Đề xuất cách đọc văn bản? - Đọc chậm rãi như lời tâm tình trò chuyện của 1 người đang chia sẻ kinh nghiệm thành công hay * Kết cấu, bố cục thất bại của mình trong thực tế với người khác. - 3 phần: Thảo luận nhóm bàn: + Từ đầu phát hiện thế giới ? Vb bàn về vđ gì? Đc trình bày bằng ptbđ nào? Từ mới=> Khẳng định tầm quan đó xđ kiểu vb của bài viết? trọng, ý nghĩa của việc đọc ? Vđ đọc sách đc trình bày thành mấy lđ? Tóm tắt sách. ngắn gọn nd của từng lđ? + Tiếp tự tiêu hao lực Dự kiến TL: lượng=> Các khó khăn, nguy - Bàn về tầm quan trọng của việc đọc sách- PT nghị hại dễ gặp cuảviệc đọc sách luận trong tình hình hiện nay. - 3 luận điểm + Còn lại=>Bàn về p/pháp đọc * Gv: Đó cũng chính là bố cục của vb. sách. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản II. Tìm hiểu văn bản * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu tầm quan trọng 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. của việc đọc sách * Nhiệm vụ: HS quan sát skg, thực hiện yêu cầu của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm bàn(7 phút): ? Theo tg, con đường nào để có được học vấn là gì? ? Vậy đối với con đường phát triển của nhân loại, sách có 1 ý nghĩa ntn? Tìm dẫn chứng minh họa. 4
  5. ? Từ những lí lẽ trên của tác giả, em hiểu gì về sách và lợi ích của việc đọc sách? ? Nhận xét về cách lập luận của nhà văn? 2.Thực hiện nhiệm vụ: - HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm bàn thống nhất kết quả. - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm + Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn: + Mọi thành quả của nhân loại đều do sách vở ghi chép. + Sách là kho tàng quí báu ghi chép, lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tích luỹ được qua từng thời đại. + Sách có giá trị là cột mốc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại. + Đọc sách là chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn đi phát hiện thế giới mới. + Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, sd hình ảnh ss thú vị, 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng ? Những cuốn SGK các em đang học có phải là những “di sản tinh thần” vô giá đó không? Vì sao? - Đọc sách là con đường quan *Gv: Có thể nói, cách lập luận của học giả Chu trọng của học vấn: Quang Tiềm rất thấu tình đạt lí và sâu sắc. Trên + Mọi thành quả của nhân loại con đường gian nan trau dồi học vấn của CN, đọc đều do sách vở ghi chép. sách trong tình hình hiện nay vẫn là con đường + Sách là kho tàng quí báu quan trọng trong nhiều con đường khác. + Sách là cột mốc 5
  6. ? Theo TG, đọc sách là “hưởng thụ", là “chuẩn bị” - H/a ẩn dụ thú vị; cách nói trên con đường học vấn. Vậy, em đã “hưởng thụ” hình tg. được gì từ việc đọc sách Ngữ văn để “chuẩn bị” -> Đọc sách là con đường tích cho học vấn của mình? luỹ, nâng cao vốn tri thức; là Dự kiến: Tri thức về TV, về vb giúp em có kĩ năng sự chuẩn bị để làm cuộc tr- sd đúng và hay ngôn ngữ dân tộc trong nghe, đọc, ường chinh vạn dặm trên con nói và viết, kĩ năng đọc - hiểu các loại vb trong văn đường học vấn, đi phát hiện hoá đọc sau này của bản thân. thế giới mới. - Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri Muốn tiến lên trên con đường thức. học vấn, không thể không đọc *Gv: Song tg không tuyệt đối hoá, thần thánh hoá sách. việc đọc sách. Ông đã chỉ ra việc hạn chế trong =>Ptích đúng đẵn , rõ ràng, việc trau dồi học vấn trong đọc sách. Đó là những xác thực. thiên hướng nào? Tác hại của chúng ra sao? Thì tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP IV. Luyện tập: * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phần 1 của vb để làm bài tập. * Nhiệm vụ: HS viết đv * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Viết một đv trình bày suy nghĩ của em về vai trò của sách 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt>- GV hướng dẫn HS về nhà làm. HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS 6
  7. * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Hiện nay, trong thời đại kỹ thuật số con người có cần đến sách không? Vì sao? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Trình bày cá nhân. + Dự kiến sp: Vẫn cần đọc sách vì trong sách có nhiều thông tin, kiến thức hữu ích, HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG, SÁNG TẠO * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Y/cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Tìm những câu nói nổi tiếng nói về sách và tầm quan trọng của việc đọc sách. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời. V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 19: Bài 18: Tiết 92: VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức: 7
  8. - Ý nghĩa tầm quan trọngcủa việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách có hiệu quả. 2/Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào phân tích ngôn từ). - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận. 2/Phẩm chất: -Yêu sách và tích cực đọc sách. 3Năng lực: -Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu một văn bản nghị luận: bố cục, vấn đề NL, luận điểm, PPLL + Đọc mở rộng văn bản NLXH, xác định vấn đề NL, luận điểm, bố cục + Viết: rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. Viết đoạn văn thể hiện những quan điểm suy nghĩ về tầm quan trọng của việc đọc sách. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài. - Tìm đọc và trả lời những câu hỏi về văn bản(t2) - Sưu tầm thông tin về văn bản liên quan đến nội dung bài. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về phương pháp đọc sách. * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi của GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: Trả lời miệng * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Ở lớp 8 , các em đã học tác phẩm Đon ki hô tê- 8
  9. Xec- van- tét, hayxcho biết: vì sao Đonkihôtê lại có những hành động điên rồ và nực cười? Dự kiến TL: Ngốn qua nhiều sách kiếm hiệp-> hoang tưởng GV dẫn dắt vào bài: Sách có vai trò vô cùng quan trọng, song đọc sách ntn, hạn chế trong việc trau dồi học vấn trong đọc sách là gì? Tác hại của chúng ra sao? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Giới thiệu chung: MỚI II. Tìm hiểu văn bản Hoạt động 1: Tìm hiểu mục 2 phần bài học 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa * Mục tiêu: HS hiểu đc những khó khăn, nguy hại của việc đọc sách dễ gặp phải khi đọc sách trong tình hình hiện nay 2. Những khó khăn, nguy hại * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu bài- tìm ý dễ gặp phải khi đọc sách * Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động trong tình hình hiện nay chung, hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm: 1)Tác giả chỉ ra những nguy hại nào của việc đọc sách ? 2) ý kiến của tác giả về cách đọc chuyên sâu, không chuyên sâu? Đọc lạc hướng là gì? - 2 nguy hại thường gặp: 3)Nhận xét gì về nội dung và cách trình bày từng + Sách nhiều khiến ta ko nhận xét, đánh giá của tác giả? Từ đó, em có liên hệ chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn gì đến việc đọc sách của mình? tươi nuốt sống”, chưa kịp tiêu 2.Thực hiện nhiệm vụ: hoá, không biết nghiền ngẫm. - HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện + Sách nhiều khiến người đọc trình bày. lạc hướng, lãng phí thời gian - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. và sức lực trên những cuốn - Dự kiến sản phẩm sách không thật có ích. 9
  10. 2 nguy hại thường gặp: - Nội dung các lời bàn và + Sách nhiều khiến ta ko chuyên sâu, dễ sa vào lối cách trình bày của tg’ thấu “ăn tươi nuốt sống”, chưa kịp tiêu hoá, không biết tình, đạt lý: các ý kiến đưa ra nghiền ngẫm. xác đáng, có lý lẽ từ tư cách 1 + Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, lãng phí học giả có uy tín, từng trải thời gian và sức lực trên những cuốn sách không qua quá trình nghiên cứu, tích thật có ích. luỹ, nghiền ngẫm lâu dài. - các ý kiến đưa ra xác đáng - Hình thức: đưa ra những so - Hình thức: đưa ra những so sánh cụ thể sánh cụ thể 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu mục 3 phần bài học 3. Bàn về phương pháp đọc * Mục tiêu: HS hiểu đc những khó khăn, nguy hại sách dễ gặp phải khi đọc sách trong tình hình hiện nay * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu bài- trả lời câu hỏi * Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm theo kỹ thuật khăn phủ bàn ? Theo tg, pp đọc sách có mấy yêu cầu? Chỉ ra? ? Theo tác giả, muốn tích luỹ học vấn, đọc sách hiệu quả cần lựa chọn sách ntn? ? Tg đã dùng cách nói ví von nhưng rất cụ thể cách a. Cần lựa chọn sách khi đọc. đọc sách không có suy nghĩ, nghiền ngẫm ntn? ý - Không tham đọc nhiều mà nghĩa của hình thức so sánh đó? phải chọn cho tinh, đọc cho ? Tại sao các học giả chuyên môn vẫn cần phải đọc kỹ những quyển sách nào sách thường thức? thực sự có giá trị, có lợi ích 10
  11. 2.Thực hiện nhiệm vụ: cho mình. - HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm b. Cách đọc sách có hiệu thống nhất kết quả. quả. - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. + Ko nên đọc lướt qua, đọc - Dự kiến sản phẩm chỉ để trang trí bộ mặt mà 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả phải vừa đọc, vừa suy nghĩ chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. nhất là đối với các sách có 4. Đánh giá kết quả giá trị. - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá + Không nên đọc một cách - Giáo viên nhận xét, đánh giá tràn lan mà cần đọc có kế ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng hoạch. Hoạt động 3: Tổng kết III. Tổng kết * Mục tiêu: HS nắm được những đặc sắc về ND, 1. Nội dung NT của văn bản. - Tg đã nêu ra những ý kiến * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi của GV xác đáng về việc chọn sách * Phương thức thực hiện: hđ cá nhân và đọc sách hiệu quả trong * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời miệng của HS. thời đại ngày nay. * Cách tiến hành: 2. Nghệ thuật 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: - Cách trình bày xác đáng, ? Khái quát những nét đặc sắc về ND, NT của văn thấu tình, đạt lý. bản? - Ptích cụ thể, dẫn dắt tự 2. Thực hiện nhiệm vụ: nhiên. - HS: Suy nghĩ, khái quát bằng sơ đồ tư duy hoặc - Giọng điệu trò chuyện, tâm gạch ý. tình. - Dự kiến sản phẩm: - Cách viết sinh động, thú vị, - Nội dung: giàu h/ảnh, so sánh, đối chiếu + Tầm quan trọng của vc đọc sách. gần gũi=> thuyết phục. + Phương pháp đọc sách đúng đắn. - Bố cục chặt chẽ, hợp lý. - Nghệ thuật: Cách trình bày xác đáng, cách viết 3. Ghi nhớ sinh động, thú vị, giàu h/ảnh. 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá 11
  12. ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về vb để làm bài tập. * Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, viết đv * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Viết một đoạn văn ngắn với câu chủ đề: ‘Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới” 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt - GV hướng dẫn HS về nhà làm. HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Một số bạn em thường hay sa đà vào những cuốn sách vô bổ. Em hãy cho các bạn ấy lời khuyên. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Trình bày cá nhân. + Dự kiến sp: Không nên sa đà, phải có cách để chọn sách hay, biết cách đọc sách hiệu quả. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ 12
  13. * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Tìm những câu nói nổi tiếng nói về sách và tầm quan trọng của việc đọc sách. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời. V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 19: Bài 18: Tiết 93- TV: Khởi ngữ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm khởi ngữ. - Biết được công dụng của khởi ngữ. 2/Phẩm chất: -Chăm học, có ý thức dùng khởi ngữ trong khi nói và viết. 3/ Năng lực: - Năng lực chung: năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu Ngữ liệu để nhận diện khởi ngữ + Viết: có khả năng vận dụng tạo lập câu và đoạn văn có khởi ngữ. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài, trả lời câu hỏi ở nhà trước. 13
  14. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về khởi ngữ. * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi của GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: 1) Câu gồm mấy thành phần? Là những tp nào? - Câu gồm 2 tp: chính, phụ 2) Kể tên những tp chính, phụ đã học? - Tp chính: chủ ngữ, vị ngữ - Tp phụ: trạng ngữ 3) Chỉ ra các thành phần câu có trong VD sau: Quyển sách này, sáng nay, em đọc nó rồi. ? TN CN VN GV: Ngoài tp phụ trạng ngữ còn có tp phụ nữa. Vậy quyển sách này là thành phần gì trong câu, có đặc điểm, cn gì? Có gì khác với trạng ngữ=> Bài học hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Đặc điểm và công dụng MỚI: của khởi ngữ: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và công dụng 1. Ví dụ: của khởi ngữ: * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. * Nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu vào phiếu học tập. * Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS. 14
  15. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: + YC HS đọc vd? + Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu a, b, c? + Xác định vị trí của từ in đậm trong câu? + Phần in đậm có ý nghĩa gì trong câu? Nó có thể k.h với từ nào ở phía trước? Nó ngăn cách với nòng cốt câu bởi dấu hiệu nào? GV: Với những câu hỏi trên, yêu các các em thảo luận nhóm lớn trong thời gian 7 phút. 2.Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. 2. Nhận xét: - Dự kiến sản phẩm: - Bộ phận in đậm: + Bộ phận in đậm >đứng trước CN(ko có qh C-V) + đứng trước CN. + Nêu đề tài đc nói đến trong câu + Nêu đề tài đc nói đến trong (có thể thêm Qht: về, đối với; ngăn cách với nòng câu cốt câu bởi dấu phẩy, hoặc trợ từ thì) =>Khởi ngữ 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả Lưu ý: chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. + Trước KN: có thể thêm 4. Đánh giá kết quả thêm Qht: về, đối với; - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá + Sau KN có thể thêm trợ từ - Giáo viên nhận xét, đánh giá thì hoặc dùng dấu phẩy (ngăn ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng cách với nòng cốt câu). ? Em hiểu khởi ngữ là gì? 3. Ghi nhớ: ( SGK) ? Đặt câu có khởi ngữ? II. Luyện tập 1. Bài tập 1: a. điều này HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP b chúng mình Bài tập 1: c. một mình * Mục tiêu: HS biết xác định được khởi ngữ trong d làm khí tượng văn cảnh cụ thể. e cháu * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời. 15
  16. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu. + Xác định khởi ngữ trong các câu? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt 3. Dự kiến sản phẩm: a. điều này b chúng mình c. một mình 2. Bài tập 2: d làm khí tượng e cháu a. Làm bài, anh ấy cẩn thận 2. Bài tập 2: lắm * Mục tiêu: HS chuyển câu có sử dụng KN. b. Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời. giải thì tôi chưa giải đựơc. * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp * Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tập; vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu bài tập. + Chuyển câu có sd KN. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt 3. Dự kiến sản phẩm: a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm 3. Bài tập 3: b. Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải - Đối với tôi, sách có vai trò đựơc. vô cùng quan trọng . 3. Bài tập 3: * Mục tiêu: HS viết được đoạn văn có sử dụng KN. * Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu, viết đv. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: vở ghi. 16
  17. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Viết một đoạn văn nói về tầm quan trọng của sách. Trong đv có sử dụng khởi ngữ. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt 3. Dự kiến sản phẩm: - Đối với tôi, sách có vai trò vô cùng quan trọng . HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Đặt câu có sử dụng khởi ngữ để: + Giới thiệu sở thích của mình. + Bày tỏ quan điểm cảu mình về một vấn đề nào đó? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Trình bày cá nhân. + Dự kiến sp: VD: Về thể thao, tôi thích nhất là Về học tập, tôi học giỏi nhất môn HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. 17
  18. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Tìm khởi ngữ trong những văn bản văn học mà em đã được học. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời. V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Bài 18: Tiết 94: TLV: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nắm được thế nào là phép phân tích, tổng hợp - Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp 2. Năng lực: a. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. b. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản 3. Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt. - Tự lập, tự tin, tự chủ. - HS có ý thức sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp vào bài văn viết của mình. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: 18
  19. - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị một số đoạn văn trình bày theo cách quy nạp, diễn dịch. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung A. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS hiểu được thế nào là phép lập luận pt và tổng hợp * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi của GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV: Cho các ý sau: + Những bông hoa nở rực rỡ khi mùa xuân về. + Bầu trời trong sáng như pha lê. + Mưa xuân phơi phới. + Cỏ cây tràn trề nhựa sống. ? Các gợi ý trên khiến em liên tưởng đến điều gì? Hãy khái quát ý chung của các gợi ý trên bằng một câu văn? - Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, trả lời miệng câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: + Sức sống của vạn vật khi mùa xuân về. + Mùa xuân thật là đẹp. GV: Trong khi nói và viết, kĩ năng PT và tổng hợp vô cùng cần thiết đối với mỗi người. Vậy thế nào là phép PT? Thế nào là phép tổng 19
  20. hợp? Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN I. Tìm hiểu phép lập luận phân THỨC MỚI: tích và tổng hợp Hoạt động 1: Tìm hiểu phép lập luận phân 1. Ví dụ tích và tổng hợp * Mục tiêu: Giúp HS nắm được bản chất của phép lập luận phân tích và tổng hợp * Nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu vào phiếu học tập. * Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: + YC HS đọc văn bản. ?) Bài văn bàn về vấn đề gì? ?) Vấn đề đó được tác giả lập luận như thế nào? ?) Nêu những dẫn chứng cho cách lập luận của tác giả? GV: Với những câu hỏi trên, yêu các các em thảo luận nhóm lớn trong thời gian 7 phút. 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm: + Bài văn bàn về vấn đề thế nào là trang phục đẹp. + Vấn đề đó được tác giả lập luận bằng cách đưa ra những hiện tượng tương phản về trang phục( những quy tắc ngầm trong ăn mặc) - Dẫn chứng: 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết 20
  21. quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá 2. Nhận xét - Giáo viên nhận xét, đánh giá * Bài văn: Trang phục ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng - Vấn đề: trang phục đẹp. + Các quy tắc ngầm của văn hoá khiến mọi - Các quy tắc ngầm của văn hoá người phải tuân theo. khiến mọi người phải tuân theo. - Trình bày từng bộ phận của vấn đề để làm rõ * Không . . . hở bụng nội dung sâu kín bên trong. * Ăn mặc. . . đi tát nước GV kết luận: Tác giả đã tách ra từng trường * Ăn mặc . . . cộng đồng. hợp để cho thấy quy luật ngầm của vh chi phối cách ăn mặc. =>lập luận phân tích =>Cách lập luận trên của tác giả chính là lập luận phân tích. ? Em hiểu phép lập luận phân tích là gì? ? Sau khi đã phân tích, tác giả đã viết câu văn nào tổng hợp các ý đã phân tích? - Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn * Đẹp tức là phải phù hợp với VH, cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi đạo đức, môi trường. công cộng =>phép tổng hợp. ? Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp ntn? *GV: Cách viết trên của tác giả là phép tổng hợp. ? Em hiểu thế nào là phép tổng hợp? Hoạt động nhóm cặp: ?) Nếu chưa có sự phân tích thì có phép tổng hợp không? ?) Phép tổng hợp thường diễn ra ở phần nào của 3. Ghi nhớ bài văn? II. Luyện tập: ?) Phép phân tích và tổng hợp có vai trò ntn 1. Bài 1: trong bài văn nghị luận? - Luận điểm: Học vấn không chỉ - Đọc ghi nhớ là chuyện đọc sách nhưng đọc HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP sách rốt cuộc là con đường quan 21
  22. 1. Bài 1: trọng của học vấn * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phép lập - LC: luận pt và tổng hợp để làm bài tập. + Học vấn là của nhân loại. * Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm. +Học vấn của nhân loại do sách * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp đôi truyền lại. * Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tập, vở ghi. + Sách là kho tàng học vấn. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? kỹ năng phân tích trong bài “ Bàn về đọc sách” 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Đọc, làm cá nhân, trao đổi với bạn. - GV hướng dẫn HS. - Dự kiến sản phẩm: - Luận điểm: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách nhưng đọc sách rốt cuộc là con đường quan trọng của học vấn - Lc: + Học vấn là của nhân loại. +Học vấn của nhân loại do sách truyền lại. + Sách là kho tàng học vấn. 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 2. Bài 2: 4. Đánh giá kết quả - 2 lý do: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá + Sách nhiều khiến người ta - Giáo viên nhận xét, đánh giá không chuyên sâu ->Giáo viên chốt kiến thức + Sách nhiều khiến người đọc lạc 2. Bài 2: hướng * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phép lập luận pt và tổng hợp để làm bài tập. * Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: vở ghi. * Cách tiến hành: 22
  23. 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Kỹ năng phân tích trong bài “ Bàn về đọc sách” 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Đọc, làm cá nhân. - GV hướng dẫn HS. - Dự kiến sản phẩm: - 2 lý do: + Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu + Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng 3. Bài 3: 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả, các HS khác khác nghe. + đọc sách để chuẩn bị làm cuộc 4. Đánh giá kết quả trường chinh - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá + Nếu chúng ta đọc thì mới mong - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiến lên từ văn hoá học thuật. ->Giáo viên chốt kiến thức + Nếu không đọc tự xoá bỏ hết 3. Bài 3: các thành tựu. Nếu xoá bỏ hết thì * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phép lập chúng ta tự lùi về điểm xuất phát. luận pt và tổng hợp để làm bài tập. * Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? kỹ năng phân tích trong bài “ Bàn về đọc sách” 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Đọc, làm cá nhân. - GV hướng dẫn HS. - Dự kiến sản phẩm: + đọc sách để chuẩn bị làm cuộc trường chinh + Nếu chúng ta đọc thì mới mong tiến lên từ 23
  24. văn hoá học thuật. + Nếu không đọc tự xoá bỏ hết các thành tựu. Nếu xoá bỏ hết thì chúng ta tự lùi về điểm xuất phát. 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả, các HS khác khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG: * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Chỉ ra phép lập luận phân tích và tổng hợp trong bài văn của em?( có bài văn chuẩn bị trước) 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Trình bày cá nhân. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO: * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 24
  25. - Tìm những đoạn văn tiêu biểu sử dụng phép lập luận pt và tổng hợp trong các văn bản văn học em đã được học. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời. V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Bài: Tiết 95: TLV: LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức : -Mục đích tác dụng, đặc điểm của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp. 2/Kĩ năng: - Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép phân tích và tổng hợp. - Sử dụng phép phân tích tổng hợp thuần thục hơn khi đọc – hiểu và tạo lập văn bản nghị luận. 2/Phẩm chất: -Có trách nhiệm và ý thức sử dụng phép phân tích và tổng hợp khi tạo lập văn bản. - Ý thức tự giác học tập của học sinh. Nhận ra sự cần thiết phải vận dụng các PPLL phân tích và TH 3/Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu VB nghị luận: nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép phân tích và tổng hợp. + Viết: Sử dụng phép phân tích tổng hợp thuần thục hơn khi tạo lập văn bản nghị luận.II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị một số đoạn văn trình bày theo cách quy nạp, diễn dịch. 25
  26. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS hiểu được vai trò của phép lập luận pt và tổng hợp. * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi của GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Theo em khi nào cần tới phép PT và tổng hợp? Thế nào là PT? Tổng hợp là gì? - Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, trả lời miệng câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: + Người ta dùng phép PT và tổng hợp khi muốn làm rõ YN của 1 sự vật, hiện tượng nào đó. + PT là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương tiện của 1 VĐ nhằm chỉ ra ND của sự vật, hiện tượng. + Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã PT . Không có PT thì không có tổng hợp. GV: Giờ học hôm nay, các em sẽ được thực hành việc nhận diện VB PT và tổng hợp. Đồng thời luyện kĩ năng viết VB (đoạn văn) PT và tổng hợp. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN 1. Bài tập 1 THỨC MỚI+ LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1. 26
  27. * Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết ở tiết trước để chỉ rõ phép lập luận pt và th được sử dụng trong văn bản cụ thể. * Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu, làm bài. * Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động nhóm lớn * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm bằng kỹ thuật khăn phủ bàn( 7 phút) ?) Đọc đoạn văn và cho biết tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và vận dụng ntn? 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày. - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm Đoạn văn a - Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài Đoạn văn a + Cái hay ở các điệu xanh - Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, + ở những cử động hay cả bài + ở các vần thơ + Cái hay ở các điệu xanh + ở các chữ không non ép + ở những cử động Đoạn văn b + ở các vần thơ - Nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt + ở các chữ không non ép - Phân tích từng quan niệm đúng sai thế nào và Đoạn văn b kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan ở mỗi - Nêu các quan niệm mấu chốt của người. sự thành đạt 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết - Phân tích từng quan niệm đúng quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. sai thế nào và kết lại ở việc phân 4. Đánh giá kết quả tích bản thân chủ quan ở mỗi - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá người 27
  28. - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 2 2. Bài tập 2 * Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết ở tiết trước - Phân tích thực chất của lối học để chỉ rõ phép lập luận pt được sử dụng trong đối phó. văn bản cụ thể. + Học đối phó là học mà không * Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu, làm bài. lấy việc học làm mục đích, xem * Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động việc học là việc phụ nhóm cặp đôi. + Học đối phó là học bị động, * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng không chủ động, cốt đối phó với phiếu học tập, câu trả lời của HS. sự đòi hỏi của thầy cô, của thi cử. * Cách tiến hành: + Do học bị động nên không thấy 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: hứng thú, mà đã không hứng thú Hoạt động nhóm cặp đôi thì chán học, hiệu quả thấp. ?) Đọc đoạn văn và cho biết tác giả đã vận + Học đối phó là học hình thức, dụng phép lập luận nào và vận dụng ntn? không đi sâu vào thực chất kiến 2.Thực hiện nhiệm vụ: thức của bài học - HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại + Học đối phó thì dù có bằng cấp diện trình bày. nhưng đầu óc vẫn rỗng tuếch - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm Phân tích thực chất của lối học đối phó. + học mà không lấy việc học làm mục đích chính + học bị động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, của thi cử. + không thấy hứng thú, chán học, hiệu quả thấp. + học hình thức, không đi sâu vào thực chất kiến thức của bài học + có bằng cấp nhưng đầu óc vẫn rỗng tuếch 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả 28
  29. - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài tập 3 ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Phân tích các lý do khiến mọi Hoạt động 3: Tìm hiểu bài tập 3 người phải đọc sách * Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết ở tiết trước - Sách vở đúc kết tri thức của để chỉ rõ phép lập luận pt được sử dụng trong nhân loại. văn bản cụ thể. - Muốn tiến bộ, phát triển thì phải * Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu, làm bài. đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh * Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động nghiệm. cá nhân - Đọc sách không cần nhiều mà * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS. cần đọc kỹ, hiểu sâu, đọc quyển * Cách tiến hành: nào nắm chắc quyển đó như thế 2. GV chuyển giao nhiệm vụ: mới có ích. ?) Phân tích các lý do khiến mọi người phải đọc - Bên cạnh việc đọc sách chuyên sách sâu phục vụ ngành nghề còn cần 2. Thực hiện nhiệm vụ: phải đọc rộng. Kiến thức rộng - HS: làm việc cá nhân, trình bày. giúp hiểu các vấn đề chuyên môn - Dự kiến sản phẩm tốt hơn. Phân tích các lý do khiến mọi người phải đọc Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu sách quả phải chọn những sách quan - Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại. trọngnhất mà đọc cho kỹ, đồng - Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để thời chú trọng đọc rộng thích đáng tiếp thu tri thức, kinh nghiệm. để hỗ trợ cho việcnghiên cứu - Đọc sách cần đọc kỹ, hiểu sâu, đọc rộng chuyên sâu. 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng *GV hướng dẫn hs: - Nêu tổng hợp tác hại của lối học đối phó trên cơ sở phân tích ở trên. - Tóm lại những điều đã phân tích về việc đọc 29
  30. sách. Bài tập 4: Thực hành tổng hợp HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp * Sản phẩm: Tình huống hội thoại * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Dựng một tình huống đối thoại có sử dụng phép lập luận PT và tổng hợp 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Trình bày nhóm cặp + Dự kiến sp: A: Cậu có thể cho mình biết hút thuốc là có tác hại gì không? B: -> Phân tích A: Vậy qua những dẫn chứng trên cậu rút ra được bài học gì cho mình? B: Để bảo vệ sức khỏe cho mình và mọi người, chúng ta không nên hút thuốc lá -> tổng hợp. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO: * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành: 30
  31. 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Tiếp tục tìm những đoạn văn tiêu biểu sử dụng phép lập luận pt và tổng hợp trong các văn bản văn học em đã được học. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời. V. RÚT KINH NGHIỆM: 31
  32. Tuần 20: Bài 19: Tiết 96: VĂN BẢN TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( Nguyễn Đình Thi) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức: -Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. - Nghệ thuật nghị luận của Nguyễn Đình Thi trong văn bản. 2/Phẩm chất -Yêu quý và tự hào về ngôn ngữ dân tộc. - Học hỏi và trau chuốt ngôn ngữ để vận dụng vào việc diễn đạt trong văn bản và đời sống. 3Năng lực -Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu một văn bản nghị luận:bố cục, luận điểm. + Viết: rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. Viết đoạn văn thể hiện những suy nghĩ tình cảm về một tác phẩm văn nghệ. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ của thầy và trò ND kiến thức(ghi bảng) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS bầy tỏ cảm xúc của mình trước một tác phẩm văn học nào đó ở bất cứ thời kì nào. * Nhiệm vụ: HS theo dõi câu hỏi và suy ngẫm và thực hiện yêu cầu của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. 32
  33. * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV giao câu hỏi : ? Hs đọc bất cứ 1 bài thơ nào em thích. Trình bầy cảm xúc, suy ngẫm của mình khi đọc bài thơ đó ? - Dự kiến TL: ? HS khác còn với em khi nghe bài thơ bạn đọc em có rung cảm nào? -Dự kiến TL: GV dẫn dắt vào bài: Sau khi nghe phần trình bầy của các em chúng nhận thấy ở mỗi văn bản hay bài thơ khi đọc ra có nhiều cung bậc cảm xúc được cảm nhận khác nhau. Vậy tại sao có được điều đó ? chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay -HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Nghe câu hỏi và trả lời cá nhân. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I. Giới thiệu: *Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Đình Thi và văn bản Tiếng nói văn nghệ *Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà *Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm *Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập của nhóm, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: trình bày dự án tác giả Nguyễn Đình Thi - Dự kiến TL: -Nguyễn Đình Thi (1924-2003) , 1. Tác giả: - Quê: Hà Nội -Nguyễn Đình Thi (1924-2003) , 33
  34. - Hoạt động văn nghệ từ trước cách mạng - Quê: Hà Nội tháng Tám 1945 - Hoạt động văn nghệ từ trước cách - Thành công ở thể loại kịch, thơ, âm nhạc, mạng tháng Tám 1945 còn là cây bút lí luận phê bình nổi tiếng - Thành công ở thể loại kịch, thơ, 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: âm nhạc, còn là cây bút lí luận phê trình bày theo nhóm. bình nổi tiếng + Một nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt kiến thức: ? Nêu những hiểu biết về văn bản? - 1 HS trả lời. Dự kiến TL: - Viết năm 1948 – thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp - GV chốt: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: HĐ NHÓM (3 phút): a. Xác định kiểu văn bản? b. Nêu PTBĐ chính của văn bản? c. Vấn đề nghị luận là gì? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu. + HS hoạt động cá nhân. + HS hoạt động cặp đôi. + HS thảo luận. 2. Văn bản: - Đại diện nhóm trình bày. - Viết năm 1948 – thời kì đầu của - Dự kiến TL: cuộc kháng chiến chống Pháp - Kiểu vb: Nghị luận - Phương thức biểu đạt chính : nghị - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận luận - Vấn đề nghị luận: Nội dung của văn nghệ và - Vấn đề nghị luận : Nội dung của sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời văn nghệ và sức mạnh kì diệu của sống con người văn nghệ đối với đời sống con - Đọc văn bản. người GVhướng dẫn: Giọng mạch lạc, rõ ràng. Đọc diễn cảm các dẫn chứng thơ. 34
  35. HS đọc. ?Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm và chỉ ra các phần nội dung tương ứng? - HS trả lời. - Nhận xét. - GV chốt: - 3 luận điểm tương ứng 3 phần: + P1 một cách sống của tâm hồn Nội dung của văn nghệ: Cùng với thực tại khách quan, nội dung VN còn là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng t/c của cá nhân nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là 1 cách sống của tâm hồn, từ đó làm “thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ” + P2: Chúng ta trang giấy Công dụng của văn nghệ: Rất cần thiết đối với đời sống con người nhất là hoàn cảnh chiến đấu sx vô cùng gian khổ của Dt ở những năm đầu kháng chiến. + P3: Còn lại: Sức mạnh kì diệu của văn nghệ: Khả năng cảm hóa sức mạnh lôi cuốn của nó thật là kì diệu bởi đó là tiếng nói của tình cảm, tác động tới mỗi con người qua những rung cảm sâu II. Tìm hiểu văn bản xat từ trái tim. 1. Nội dung của văn nghệ. *Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về nội dung của văn nghệ. * Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV * Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập của nhóm, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 35
  36. 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: THẢO LUẬN NHÓM (5 phút)- phiếu học tập a. Nội dung phản ánh của Văn nghệ là gì b. Câu văn nào của đoạn nêu lên luận điểm ấy? Em hiểu gì về nội dung phản ánh của văn nghệ? c. Theo tác giả, thì tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ đâu để xây dựng? ? Nhưng ở đây có phải là sự sao chép giản đơn, “chụp ảnh” nguyên xi thực tại ấy hay không ? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu. + HS hoạt động cá nhân. + HS thảo luận. - Đại diện trình bày. - Dự kiến TL: c. Đặc điểm của tác phẩm nghệ thuật: Lấy chất liệu ở thực tại đời sống khách quan tác giả sáng tạo gửi vào đó một cách nhìn mới, một lời nhắn nhủ. HĐ cặp đôi:? Tác giả đã lấy dẫn chứng nào để minh hoạ? ? Nêu nhận xét về cách lập luận của t/giả? ? Từ 2 ý phân tích của tác giả về nội dung của tác phẩm nghệ thuật em hãy nêu nội dung của văn nghệ? HS hoạt động cá nhân => Hoạt động cặp đôi => trình bày kết quả. Dự kiến TL: + Dẫn chứng 1: “Truyện Kiều” - Nguyễn Du Đọc câu thơ, rung động trước cảnh đẹp 36
  37. ngày xuân, bâng khuâng nghe lời gửi của tác giả. + Dẫn chứng 2: An-na Ca-rê-nhi-na-Lép Tôn- xtôi. - Tác phẩm nghệ thuật không cất lên những lời lí thuyết khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sĩ khiến ta rung động ngỡ ngàng trước những điều rất quen thuộc. GV giảng - GV rút ra kết luận chung chốt ? HĐ theo nhóm: Vậy nội dung tiếng nói của văn nghệ khác với nội dung của các bộ môn khoa học khác như thế nào ? - Văn nghệ không chỉ phản ánh thực HS dự kiến trả lời: tại khác quan mà còn thể hiện tư - Nội dung của các môn KH khác khám phá tưởng, tình cảm của nghệ sĩ, thể miêu tả và đúc kết bộ mặt tự nhiên, xã hội, hiện đời sống tinh thần của người các quy luật khách quan. sáng tác. - Còn tiếng nói của văn nghệ thì khám phá, - Văn nghệ mang lại những rung thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con cảm và nhận thức khác nhau trong người, thế giới bên trong của con người tâm hồn đọc giả mỗi thế hệ GV chốt - VN tập trung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách số phận thế giới nội tâm của con người qua cái nhìn và tình cảm mang tính cá nhân người nghệ sĩ . HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP *Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để 37
  38. làm bài *Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Trình bầy trong tác phẩm thơ đã học kì I em yêu thích tp nào phân tích ý nghĩa và tác động của tp đó đối với mình. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe câu hỏi->GV nhận xét câu trả lời của HS->GV định hướng: HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG *Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. *Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Sau khi học xong văn bản “Bếp lửa” của Bằng Việt em nhận thấy văn bản có tác động như thế nào đến tình cảm gia đình và kỉ niệm tuổi thơ của mỗi người? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Suy nghĩ trả lời. + 2 HS trả lời. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV khái quát về tình cảm gia đình, kỉ niệm tuổi thơ – nhắc nhở HS về đạo làm con về giữ gìn kỉ nệm tuổi thơ của mình HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, VẬN DỤNG, SÁNG TẠO 38
  39. *Mục tiêu: HSmở rộng vốn kiến thức đã học *Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà, liên hệ. * Phương thức thực hiện: trình bày dự án cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: Em hãy kể lại câu chuyện đã học kì I mà em thích và nhận thấy ý nghĩa câu chuyện đó đem lại cho mình điều gì 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà sưu tầm. IV. Rút kinh nghiệm Bài 19 Tuần 20 – Tiết 97: VĂN BẢN: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( Nguyễn Đình Thi) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức: -Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. - Nghệ thuật nghị luận của Nguyễn Đình Thi trong văn bản. 2/Phẩm chất -Yêu quý và tự hào về ngôn ngữ dân tộc. - Học hỏi và trau chuốt ngôn ngữ để vận dụng vào việc diễn đạt trong văn bản và đời sống. 3Năng lực -Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân. 39
  40. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu một văn bản nghị luận:bố cục, luận điểm. + Viết: rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. Viết đoạn văn thể hiện những suy nghĩ tình cảm về một tác phẩm văn nghệ. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ của thầy và trò ND(ghi bảng) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS phân tích tìm ra được công dụng và sự ảnh hưởng của tác phẩm đối với mình và mọi người * Nhiệm vụ: HS theo dõi câu hỏi và suy ngẫm và thực hiện yêu cầu của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV giao câu hỏi: Em tâm đắc nhất truyện ngắn nào đã học trong chương trình ngữ văn 9 tập I và trình bầy ý nghĩa của văn bản đó với em và mọi người. - Dự kiến TL: GV dẫn dắt vào bài: Sau khi nghe phần trình bầy ta thấy được sức mạnh lan tỏa của truyện ngắn đó hay nói cách khác vb của người nghệ sĩ sáng tác có ảnh hưởng như thế nào chúng ta tìm hiểu tiếp 40
  41. -HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: I. Giới thiệu + Nghe câu hỏi và trả lời cá nhân. II. Tìm hiểu văn bản HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Nội dung của văn nghệ 2. Vai trò của văn nghệ *Mục tiêu Giúp HS nắm được vai trò của Tiếng nói văn nghệ *Nhiệm vụ HS tìm hiểu ở nhà *Phương thức thực hiện hoạt động chung, hoạt động nhóm. *Yêu cầu sản phẩm phiếu học tập của nhóm, câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: a. Vì sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ? b. Tác giả đã chứng minh trong lĩnh vực nào của đời sống? c. Cách lựa chọn hoàn cảnh sống để phân tích tác dụng của tiếng nói văn nghệ như thế nào? ? Nếu không có văn nghệ thì đời sống con người sẽ ra sao? - Dự kiến TL: a. V a. Văn nghệ giúp ta sống phong phú hơn, thay đổi mắt ta nhìn, óc ta nghĩ. Văn nghệ là sợi dây nối kết con người với cuộc sống đời thường đối với quần chúng nhân dân. b. Cuộc sống lao động sản xuất, chiến đấu, hàng ngày c. Hoàn cảnh khắc nghiệt, đặc biệt, dễ gây ấn tượng. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: trình bày theo nhóm. - Văn nghệ giúp ta sống phong phú + Một nhóm trình bày. hơn, thay đổi mắt ta nhìn, óc ta 41
  42. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. nghĩ. - GV chốt kiến thức: - Văn nghệ là sợi dây nối kết con người với cuộc sống đời thường đối với quần chúng nhân dân. - Văn nghệ mang lại niềm vui ước mơ và những rung cảm thật đẹp cho tâm hồn, giúp họ tin yêu cuộc sống, vượt lên bao khó khăn gian khổ của cuộc sống hiện tại. Em có n/xét gì về cách sử dụng ngôn ngữ phân tích của tác giả? Trữ tình, thiết tha. GV bình: Sự Tác động của văn nghệ thật kì diệu Chúng ta thử hình dung một ngày nào đó 3. Sức mạnh kì diệu của văn c/s của chúng ta không có sự hiện diện của VN nghệ. c/s của chúng ta sẽ ra sao, sẽ buồn tẻ như thế nào. *Mục tiêu: Giúp HS nắm được sức mạnh kì diệu của Tiếng nói văn nghệ. *Nhiệm vụ: HS tìm hiểu đọc *Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm. *Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập của nhóm, câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: - Gọi HS đọc đoạn cuối. ? Tác giả đã lí giải xuất phát từ đâu mà văn nghệ có sức cảm hoá? Gợi ý: Tiếng nói của văn nghệ đến với người đọc bằng cách nào mà có khả năng kì diệu đến 42
  43. như vậy ? Tư tưởng nội dung của văn nghệ được thể hiện bằng hình thức nào ? Tác phẩm nghệ thuật tác động đến người đọc qua con đường nào ? Bằng cách gì ? - Dự kiến TL: + Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. + Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình yêu, ghét, vui buồn của con người chúng ta. + Tư tưởng của nghệ thuật không khô khan trừu tượng. + Tác phẩm nghệ thuật lay động cảm xúc, đi vào nhận thức tâm hồn qua con đường tình cảm. 2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu. - Lay động cảm xúc, tâm hồn + HS hoạt động cá nhân. - Thay đổi nhận thức của con + HS hoạt động nhóm. người + HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời>Nhận xét. - >GV chốt: * GV bình thêm: Đến với một tác phẩm văn nghệ, chúng ta được sống cùng cuộc sống miêu tả trong đó, được yêu, ghét, vui buồn, đợi chờ cùng các nhân vật và cùng nghệ sĩ. “Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên con đường ấy.” HĐ cặp đôi ? Cách viết trong "Tiếng nói của VN" có gì giống và khác bài "Bàn về đọc sách" Dự kiến trả lời: * Giống: Lập luận từ các luận cứ, giàu lí lẽ, dẫn 43
  44. chứng và nhiệt tình của người viết. * Khác: Tiếng nói của VN là bài NLVH nên có sự tinh tế trong phân tích, sắc sảo trong tổng hợp, lời văn giàu hình ảnh, gợi cảm - HS trả lời. - Nhận xét. - GV chốt: HĐ cá nhân ? Vậy văn nghệ có khả năng kì diệu gì? ? Em hãy lấy dẫn chứng minh hoạ về một tác phẩm văn nghệ chứa đựng những tình cảm yêu, IV. Tổng kết. ghét, buồn vui ? - HS tự do phát biểu ý kiến. - HS trả lời. - Nhận xét. - GV chốt: *Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản. *Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu 1. Nghệ thuật: *Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn *Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS dắt tự nhiên . * Cách tiến hành: - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh, 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: dẫn chứng phong phú giàu thuyết HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN(2 phút) phục ? Qua bài học, em rút ra nhận xét gì về nghệ - Giọng văn chân thành say mê thuật nghị luận của tác phẩm? làm tăng sức thuyết phục và tính ? Tiểu luận nhằm thuyết phục người đọc điều gì? hấp dẫn của văn bản - HS trả lời, GV chốt một số ý về nghệ thuật 2. Nội dung: nghị luận của tác phẩm. - Nội dung phản ánh của VN - Gọi HS đọc ghi nhớ - SGK 17. - Công dụng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với cuộc sống của con người. V. Luyện tập 44
  45. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Khi đọc một cuốn sách hay khi xem xong một bộ phim em có tâm trạng thế nào? Trình bầy cảm xúc của mình. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe câu hỏi - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV định hướng: HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG *Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. *Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày *Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Sau khi chứng kiến câu chuyện cảm động của cha con ông Sáu, em có suy nghĩ cảm xúc như thế nào về tình cảm gia đình trong chiến tranh và trong cuộc sống hiện nay? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Suy nghĩ trả lời. + 2 HS trả lời. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV khái quát về tình cảm gia đình – nhắc nhở HS về đạo làm con HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO 45
  46. *Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học *Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà, liên hệ. *Phương thức thực hiện: trình bày dự án cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: phiếu htập, câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: Sưu tầm những câu chuyện, bài thơ, bài hát cho biết đem lại cho em những cảm xúc, suy ngẫm nào. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà sưu tầm. IV. Rút kinh nghiệm Tuần 20 – Bài 19-Tiết 98: Tiếng Việt: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. MỤC TIÊUCẦN ĐẠT 1/Kiến thức: - Đặc điểm hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán. - Công dụng của hai thành phần trong câu. 2/Phẩm chất -Học tập sử dụng hai thành phần biệt lập này trong nói và viết. 3/ Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu ngữ liệu nhận diện đặc điểm 2 thành phần biệt lập. + Viết: Biết vận dụng vào đặt câu, viết văn. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập. 46
  47. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK - GV: giáo án, bảng phụ - HS : Đọc, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU HĐ của thầy và trò ND(ghi bảng) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của các thành phần biệt lập * Nhiệm vụ: HS nghiên cứu bài học. * Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, hđ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: Hs suy nghĩ trả lời * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: Cô giáo có câu: - Chao ôi, các em chăm học quá! - Có lẽ Lan nghỉ học vì ốm. ? Xác định kết cấu C-V của 2 câu văn trên? Cho biết từ “Chao ôi”, “Có lẽ” có tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu không? Vậy nó là thành phần gì? -HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời: -2 Hs phản biện GV dẫn dắt vào bài học I/ Thành phần tình thái HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN1. Ví dụ THỨC MỚI * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về Thành phần tình thái * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm. *Yêu cầu sản phẩm phiếu học tập, câu trả lời 47
  48. của HS. *Cách tiến hành: - Gv chuyển giao nhiệm vụ Treo bảng phụ các VD phần I- gạch dưới các từ in đậm SGK, HS theo dõi ? Những câu trên trích từ văn bản nào? ? Xác định cấu trúc cú pháp các câu trên? ? Các từ ngữ gạch chân trong 2 câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu trong câu như thế nào? Tìm một số từ tương tự như những từ đó ( Gợi ý:? Từ nào thể hiện thái độ tin cậy cao hơn?) ? Nếu bỏ những từ ngữ đó đi thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có thay đổi không? Vì sao? -Hs tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện yêu cầu + HS đọc yêu cầu. + HS hoạt động cá nhân. + HS hoạt động cặp đôi. + HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Dự kiến TL: a)Với lòng anh, chắc anh nghĩ rằng cổ anh. (Khởi ngữ) (CN) (VN) b) Anh quay lại nhìn con vừa vừa cười. (CN) (VN) Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. (CN) (VN) - “ chắc”, “ có lẽ” là nhận định của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. + “chắc”: độ tin cậy cao hơn. + “có lẽ”: độ tin cậy thấp. 48
  49. - một số từ khác: +chắc chắn, chắc hẳn, chắc là, nhất định, thế nào cũng .-> độ tin cậy cao. + hình như, dường như, nghe nói, có lẽ là -> độ tin cậy thấp. - Bỏ chúng thì nghĩa của câu Không thay đổi 2. Nhận xét -Hs phản biện -Gv chốt: Không thay đổi vì các từ đó không nằm trong thành phần chính, không trực tiếp nêu sự việc(tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu) mà chỉ thể hiện thái độ của người nói đối với sự việc trong câu. Những từ ngữ này là thành phần tình thái. ? Vậy em hiểu thế nào là thành phần tình thái - Tình thái là thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được - Chắc, có lẽ là nhận định của nói đến trong câu. người nói đối với sự việc được HS trình bày, nhận xét->Gv chốt nói đến trong câu. + “Chắc:: thể hiện độ tin cậy cao. ? HS đọc GN + “Có lẽ”: thể hiện độ tin cậy ? Lấy VD minh họa thấp. HS phản biện->Gv chốt . ->Thể hiện nhận định của người nói với sự việc được nói đến trong câu. ->Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. -> Thành phần tình thái 3. GN/sgk II/ Thành phần cảm thán 1. Ví dụ * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về Thành phần cảm thán * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, 49
  50. hoạt động chung, hoạt động nhóm. *Yêu cầu sản phẩm phiếu học tập, câu trả lời của HS. *Cách tiến hành: - Gv chuyển giao nhiệm vụ Treo bảng phụVD phần II. ? Các từ gạch chân có chỉ sự vật sự việc không? Chúng có tham gia vào nòng cốt câu không? ? Các từ ” trời ơi”,”ồ” thể hiện thái độ tâm trạng gì? ? Các từ này có thể tách thành câu đặc biệt được không? Nếu được là loại câu nào? - Hs tiếp nhận nhiệm vụ + HS đọc yêu cầu. + HS hoạt động cá nhân. + HS hoạt động cặp đôi. + HS thảo luận. 2. Nhận xét - Đại diện nhóm trình bày. -“trời ơi”-> tiếc nuối; -“ồ” ->vui - Dự kiến TL: sướng +Không chỉ sự vật, sự việc mà biểu lộ thái độ, -> Biểu lộ thái độ t́nh cảm của tình cảm. Không tham gia vào nòng cốt câu. người nói + Có thể tách câu->câu đặc biệt (câucảm thán). -> Không tham gia diễn đạt nghĩa HS phản biện->Gv chốt sự việc của câu => thành phần cảm thán. GV giảng: những từ trên được gọi là thành phần cảm thán. ? Vậy em hiểu thế nào là thành phần cảm thán? Hđ cặp đôi: ? Điểm giống nhau của TPTT và TPCT là gì? Thế nào là thành phần biệt lập Hs trình bày, phản biện 3. GN(sgk) Gv chốt. III/ Luyện tập HS đọc phần GN? VD minh họa 1. Bài tập 1: Xác định TP tình 50
  51. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP thái, TP cảm thán. * Mục tiêu: Giúp HS luyện kĩ năng làm bài: - TP tình thái: nhận diện TPTT, TPCT, kĩ năng sáng tạo a) có lẽ c)chả lẽ * Nhiệm vụ: HS tìm hiểubài tập/sgk b) hình như * Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, - TP cảm thán: hđchung, hoạt động nhóm b) chao ôi. *Yêu cầu sản phẩm: Vở bài tập 2. Bài tập 2. *Cách thức tiến hành: - Gv chuyển giao nhiệm vụ lần lượt từng 3. Bài tập 3. yêu cầu bài tập - Chịu trách nhiệm cao nhất về độ - Hs tiếp nhận và làm việc tin cậy - Yêu cầu sản phẩm: vở bài tập+ 1 số hs lên Với lòng hình như anh nghĩ bảng làm rằng. - Hs phản biện * “ chiếc lược ngà” dùng “ chắc” - Gv: đánh giá, sửa, chốt biểu thị độ tin cậy cao của sự việc HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG nói đến * Mục tiêu: Giúp HS vận dụng sáng tạo kiến thức đã học làm bài tập thực hành. * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu trên lớp * Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: Vở bài tập của hs. *Cách thức tiến hành: - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Hs tiếp nhận nhiệm vụ và làm bài ? Viết một đoạn văn trình bày tác dụng của việc đọc sách với con người, trong đó có chứa 1 khởi ngữ và 1 thành phần biệt lập ? Hs trình bày, phản biện Gv chốt. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO * Mục tiêu: Giúp HS vận khắc sâu và mở rộng kiến thức về TPTT, TPCT * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà 51
  52. * Phương thức thực hiện : hoạt động cá nhân IV. *Yêu cầu sản phẩm Vở bài tập của hs. Rú *Cách thức tiến hành: t Gv chuyển giao nhiệm vụ ki ? vẽ sơ đồ tư duy hệ thống bài học nh ? tìm thành phần biệt lập đã học trong bài “Tiếng ng nói của văn nghệ” hiệ - Hs tiếp nhận nhiệm vụ và làm bài m - Yêu cầu sản phẩm: vở bài tập-> giờ sau Gv kiểm tra. Tuần 20 – Bài 19-Tiết 99: TLV NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức : - Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 2/Phẩm chất: -Ý thức trong việc viết bài nghị luận một sự việc, hiện tượng đời sống cần tìm hiểu kĩ trong thực tế những sự việc và hiện tượng diễn ra như thế nào. 3/ Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu đề bài: Quan sát các hiện tượng của đời sống. + Viết: xây dựng bố cục, viết bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch dạy học 52
  53. - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc sgk & trả lời các câu hỏi . II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: HĐ của thầy và trò ND(ghi bảng) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống * Nhiệm vụ: HS nghiên cứu bài học. * Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, hđ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: Hs suy nghĩ trả lời * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ ? Hãy kể một số sự việc hiện tượng trong cuộc sống mà em biêt ? Theo em sự việc nào đáng khen, sự việc nào đáng chê? Vì sao? ? Để làm rõ điều đó, chứng ta cần lập luận như thế nào để thuyết phục người nghe, người đọc? -HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời: GV từ đó dẫn dắt vào bài học: NL là dùng luận cứ, luận chứng, luận điểm để làm sáng tỏ 1 vấn đề. Vấn đề NL rất trừu tượng có thể là một sự việc, hiện tượng đời sống đáng khen hoặc đáng I. Tìm hiểu bài NL về một sự chê việc, hiện tượng đời sống. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN 1. Ví dụ: Văn bản “Bệnh lề mề”. THỨC MỚI * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về bài Nl về một sự việc hiện tương trong đời sống 53
  54. * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà và trên lớp * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS *Cách tiến hành: - Gv chuyển giao nhiệm vụ ? VB bàn về vấn đề gì? ? VB có mấy phần? ý của mỗi phần là gì? ?Để làm rõ được những vấn đề đó t/ giả đã nêu ra = cách nào? ? Quan sát vào bài văn hãy cho biết tác giả đã trình bày vấn đề qua những luận điểm nào(có mấy luận điểm)? ? Những LĐ đó được thể hiện qua những luận cứ nào? (GV gợi ý cụ thể trong từng luận điểm: Tác giả chỉ rõ bệnh lề mề có những biểu hiện gì ? Có phải trong trường hợp nào người mắc căn bệnh này cũng đến muộn không ? Vì sao ?) ? Tác giả đã đánh giá hiện tượng đó như thế nào? ? Nguyên nhân của bệnh lề mề là gì? ? Bệnh lề mề có thể gây ra những tác hại gì? Tác giả đã phân tích cụ thể tác hại đó qua những ý nào? ? theo tác giả chúng ta phải làm gì để chống lại căn bệnh đó? ? Nhận xét về bố cục của bài viết có mạch lạc và chặt chẽ không? Vì sao? - Hs tiếp nhận nhiệm vụ + HS đọc yêu cầu. + HS hoạt động cá nhân. + HS hoạt động cặp đôi. + HS thảo luận. 54
  55. - Đại diện nhóm trình bày. - Dự kiến TL: ? " Bệnh lề mề"có phải là sự việc, hiện tượng xảy ra phổ biến trong đời sống không? - Hs tiếp nhận nhiệm vụ + HS đọc yêu cầu. + HS hoạt động cá nhân. + HS hoạt động cặp đôi. + HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Dự kiến TL: - Bệnh lề mề - 3 phần: + MB( Đ1): Nêu vấn đề: thế nào là bệnh lề mề. + TB( Đ2,3,4): Nguyên nhân, biểu hiện, tác hại của bệnh lề mề. + KB(Đ5): Đấu tranh với bệnh lề mề- 1 biểu hiện của người có văn hoá. Trả lời - Dùng luận điểm, luận cứ, luận chứng cụ thể, xác đáng, rõ ràng - 3 luận điểm: LĐ1: Những biểu hiện của bệnh lề mề. LĐ2: Nguyên nhân của bệnh lề mề. LĐ3: Tác hại của bệnh lề mề. * LĐ1: Biểu hiện của bệnh lề mề là coi thường giờ giấc(họp 8h thì 9h mới đến; giấy mời 14h thì 15h mới đến) - Không-> việc riêng đúng giờ, việc chung đến muộn. (ra sân bay chắc không đến muộn bởi có hại ngay đến quyền lợi bản thân; nhưng đi họp là việc chung có đến muộn cũng không thiệt hại gì đến mình) 55
  56. Trả lời - trở thành 1 thói quen có hệ thống, khó chữa, không sửa được. * LĐ2: Nguyên nhân: - Do thiếu tự trọng, chưa biết tôn trọng người khác. - Quý trọng thời gian của mình mà không tôn trọng thời gian của người khác. - Thiếu tinh thần trách nhiệm với công việc chung. * LĐ3: Tác hại: - Gây phiền hà cho tập thể(đi họp muộn không nắm được nội dung dài thời gian). - ảnh hưởng đến những người đến đúng giờ phải chờ đợi. - Tạo ra một tập quán không tốt: phải ghi trừ hao thời gian trên giấy mời họp. => ý kiến của tác giả: - Tôn trọng lẫn nhau. - Tự giác tham gia đúng giờ. 2. Nhận xét - Thể hiện tác phong của người có văn hoá. - Vấn đề nghị luận: Bệnh lề mề- - Hợp lí, mạch lạc, chặt chẽ vì: >một vấn đề đáng suy nghĩ. + MB: nêu vấn đề(nêu sự việc hiện tượng cần - 3 luận điểm: bàn) LĐ1: Những biểu hiện của bệnh + TB: dùng luận điểm, luận cứ, luận chứng để lề mề. làm sáng tỏ vấn đề. LĐ2: Nguyên nhân của bệnh lề + KB: bày tỏ ý kiến thái độ, gợi nhiều suy nghĩ mề. cho người đọc. LĐ3: Tác hại của bệnh lề mề. Hs trả lời, phản biện - Bày tỏ ý kiến thái độ, gợi nhiều Gv giảng và chố suy nghĩ cho người đọc. => Bố cục bài viết mạch lạc, chặt chẽ. 56
  57. HĐ cặp đôi ? Qua tìm hiểu, em em hiểu thế nào là bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống, có yêu cầu gì về nội dung và hình thức của 3. GN/sgk kiểu bài này ? Hs trả lời, phản biện II/ Luyện tập Gv chốt-> GN/sgk Bài 1/21 ? Hs đọc-> Gv khắc sâu. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP *Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về bài Nl về một sự việc hiện tương trong đời sống - Hiện tượng xấu: sai hẹn, không * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu từ thực tế cuộc sống giữ lời hứa, nói bậy, đua đòi, * Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm lười biếng, học tủ, quay cóp. * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời - Hiện tượng tốt: tấm gương học của HS. tốt, học sinh nghèo vượt khó, *Cách thức thực hiện tinh thần hỗ trợ lẫn nhau. GV chuyển giao nhiệm vụ 2. Bài tập 2: Hs tiếp nhận nhiệm vụ + Hđ cá nhân +Hđ cặp đôi + Hđ nhóm + Cử đại diện trình bay + Hs phản biện >GV chốt. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: Giúp HS vận dụng sáng tạo kiến thức đã học làm bài tập thực hành. Nhiệm vụ: HS tìm hiểu trên lớp Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tập. Cách thức tiến hành: - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Hs tiếp nhận nhiệm vụ và làm bài 57
  58. ? Kể một số sự việc hiện tượng đáng bàn ở địa phương em? Đáng chê hay đáng khen, chỉ ra những mặt lợi, hai, khen chê. ? Hs trình bày, phản biện >Gv chốt. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO *Mục tiêu: Giúp HS vận khắc sâu và mở rộng kiến thức về TPTT, TPCT * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà * Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tậpcủa hs. *Cách thức tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ ? Tìm hiểu sự việc: vấn đề rác thải ở địa phương em - Hs tiếp nhận nhiệm vụ và làm bài Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập-> giờ sau Gv kiểm tra. IV. Rút kinh nghiệm Tuần 20 Bài 19-Tiết 100-Tập làm văn CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu cần đạt 1/Kiến thức : - Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 2/Phẩm chất: -Ý thức trong việc viết bài nghị luận một sự việc, hiện tượng đời sống cần tìm hiểu kĩ trong thực tế những sự việc và hiện tượng diễn ra như thế nào. 58
  59. 3/ Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu đề bài: Quan sát các hiện tượng của đời sống. + Viết: xây dựng bố cục, viết bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: tài liệu tham khảo, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc sgk & trả lời các câu hỏi , SGK,VBT III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC HĐ của thầy và trò ND(ghi bảng) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống * Nhiệm vụ: HS nghiên cứu bài học. * Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, hđ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: Hs suy nghĩ trả lời * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ ? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? ? Yêu cầu về hình thức, nội dung nghị luận về I. Đề bài nghị luận về một sự một hiện tượng đời sống? việc, hiện tượng đời sống -HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ 1. Ví dụ: Các đề bài - SGK 22. và trả lời: - Giáo viên nhận xét HS hỏi: Bạn có biết cách làm bài nghị luận về 59
  60. một sự việc, hiện tượng đời sống không? Tớ không biết. Chúng ta nhờ cô giáo giúp nhé! GV từ đó dẫn dắt vào bài học: Các em ạ! Tiết học trước cô đã giúp các em làm quen và biết nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Hôm nay, cô trò chúng ta tìm hiểu về cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI *Mục tiêu: Giúp HS nắm được đề bài Nl về một sự việc hiện tương trong đời sống * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà và trên lớp * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời 2. Nhận xét của HS. * Cấu tạo của đề: Thường gồm *Cách tiến hành: hai phần. - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Phần nêu sự vật, hiện tượng. * GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài nghị - Mệnh lệnh của đề (Nêu suy nghĩ luận. của mình, nêu nhận xét, suy nghĩ - GV cho HS lần lượt đọc 4 đề bài - SGK 22. của mình, nêu ý kiến ) Chia nhóm học sinh thảo luận: Hoạt động cập *Điểm giống nhau : Đều đề cập đôi (5 phút) đến những sự vật, hiện tượng của ? Qua phần đọc, các em hãy cho biết cấu tạo đời sống xã hội, đều yêu cầu của các đề bài? Các đề bài có điểm gì giống người viết trình bày nhận xét, suy nhau ? Hãy chỉ ra những điểm giống nhau đó ? nghĩ ? Trên cơ sở đó, mỗi em nghĩ ra một đề bài * Các đề bài nghị luận khác tương tự ? - GV gợi ý thêm: Hãy xác định cấu tạo của đề bài ? Trên cơ sở đó so sánh điểm giống nhau ? Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ Thảo luận trao đổi. Sau đó trình bày kết quả. Dự kiến trả lời 60
  61. Giáo viên nhận xét, chốt II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống 1 .Ví dụ - SGK 23 - GV lưu ý thêm cho HS: Phần nêu lên sự việc, hiện tượng: Có đề cung cấp sẵn sự việc, hiện tượng dưới dạng một truyện kể, một mẩu tin để người làm bài sử dụng, có đề không cung cấp nội dung sẵn mà chỉ gọi tên, người làm bài phải trình bày, mô tả sự việc, hiện tượng đó. Ví dụ: Vừa qua trường em có phát động phong trào: “Tết cho HS nghèo”. Hãy nêu suy nghĩ của em về việc ấy * Hướng dẫn HS cách làm bài văn nghị luận. 2. Nhận xét *Mục tiêu: Giúp HS nắm được đề bài Nl về 1. Tìm hiểu đề, tìm ý. một sự việc hiện tương trong đời sống a. Loại đề: Nghị luận về một sự * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà và trên lớp việc, hiện tượng đời sống. * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, b. Hiên tượng, sự việc: Học tập hoạt động chung, hoạt động nhóm Phạm Văn Nghĩa. * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời c. Yêu cầu: Nêu suy nghĩ về hiện của HS. tượng ấy. *Cách tiến hành: d. Tìm ý - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Nghĩa là người biết thương mẹ, - Cho HS đọc đề bài mục II - SGK 23. giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng. + Bước 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và tìm ý. - Nghĩa là người biết kết hợp học Cách thức thực hiện và hành. GV chuyển giao nhiệm vụ - Nghĩa là người biết sáng tạo, làm Hs tiếp nhận nhiệm vụ cái tời cho mẹ kéo nước đỡ mệt. + HHđ cá nhân - Học tập Nghĩa là học yêu cha 61
  62. +Hđ cặp đôi mẹ, học lao động, học cách kết + Hđ nhóm hợp học và hành, học sáng tạo, + Cử đại diện trình bày làm những việc nhỏ mà có ý nghĩa + Hs phản biện lớn. GV chốt. 2. Lập dàn ý ? Đề thuộc dạng văn nào? Đề nêu sự việc, hiện a. Mở bài tượng gì? Nêu yêu cầu của đề bài? - Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn ? Những việc làm của Nghĩa, chứng tỏ em là Nghĩa. người như thế nào? + Phạm Văn Nghĩa là ai? ? Vì sao Thành đoàn Hồ Chí Minh lại phát + Làm việc gì? động phong trào học tập bạn Phạm Văn Nghĩa? - Nêu sơ lược ý nghĩa của tấm ? Những việc làm của Nghĩa có khó không? gương Phạm Văn Nghĩa: việc nhỏ, ? Nếu mọi HS đều làm được như Nghĩa thì nghĩa lớn. cuộc sống sẽ như thế nào? b. Thân bài - GV định hướng cho HS trả lời từng vấn đề. - Phân tích ý nghĩa việc làm. - GV chốt lại các ý chính. + Ý nghĩa của việc làm này là ở đâu + Đánh giá việc làm : Đúng hay sai? Mặt tích cực? - Đánh giá ý nghĩa việc phát động của Thành đoàn. + Học tập tấm gương tốt. c. Kết bài + Bước 2: Hướng dẫn HS lập dàn bài. - Khái quát ý nghĩa tấm gương - Cho HS đọc khung dàn ý - SGK 24. Phạm Văn Nghĩa: Một con người - HS hướng dẫn HS cụ thể hoá các mục nhỏ chăm chỉ, có ý chí, có nghị lực. thành dàn ý chi tiết theo các ý đã tìm ở trên. - Liên hệ bản thân : Việc không ? Phần mở bài, để giới thiệu hiện tượng Phạm khó, quyết tâm có thể làm. Văn Nghĩa cần phải giới thiệu nội dung gì ? 3. Viết bài ? Phần thân bài cần đạt được những nội dung - Viết đoạn mở bài. nào? - Viết đoạn thân bài. ? Quan điểm của em về vấn đề này ra sao? - Viết đoạn kết bài. ? Mục đích việc phát động của Thành đoàn là 4. Đọc lại bài viết và sửa chữa. gì ? 5. Ghi nhớ - SGK 24 ? Hãy đánh giá việc làm của Nghĩa? 62
  63. ? Em sẽ khái quát như thế nào về tấm gương này ? III. Luyện tập: ? Phần kết bài, em nên liên hệ bản thân như thế Đề bài: Lập dàn ý đề 4-SGK nào? * Mở bài: - Cho HS trình bày từ 2 - 3 ý kiến khác nhau. - Giới thiệu hiện tượng Nguyễn - GV nhận xét, đánh giá. Hiền. + Bước 3: Hướng dẫn HS viết bài. - Nêu tóm tắt ý nghĩa của tấm - Cho HS xem lại bài đã chuẩn bị ở nhà. gương Nguyên Hiền. - Gọi HS đọc đoạn văn đã được chuẩn bị. HS * Thân bài: khác nhận xét, sửa chữa. + Bước 4: Hướng dẫn HS đọc lại bài viết đã * Kết bài: sửa chữa. - Nêu ý nghĩa của tấm gương - Sửa chữa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ Nguyễn Hiền. pháp. - Rút ra bài học cho bản thân. - Chú ý liên kết mạch lạc giữa các câu trong I- Mở bài đoạn văn và giữa các phân trong bài văn. - Giới thiệu về nhân vật Nguyễn * GV củng cố lại bài, hướng dẫn HS rút ra Hiền nội dung ghi nhớ. II-Thân bài - GV củng cố lại nội dung chính. a. Ý nghĩa tấm gương Nguyễn ? Muốn làm tốt bài văn nghị luận cần chú ý Hiền: điều gì ? b. Nhận đinh, đánh giá. ? Nêu dàn bài chung của bài văn nghị luận ? - Phân tích ý nghĩa về tinh thần - HS rút ra nội dung ghi nhớ - SGK 24. học tập của Nguyễn Hiền: Giới - Gọi HS đọc lại toàn bộ phần ghi nhớ SGK. thiệu về hoàn cảnh của Nguyễn HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Hiền: nhà rất nghèo, phải xin làm *Mục tiêu: Giúp HS HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN chú tiểu trong chùa. Việc chính là TẬP, làm đề bài Nl về một sự việc hiện tương quét lá và dọn dẹp vệ sinh. trong đời sống - Tinh thần ham học và chủ động * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu từ thực tế cuộc sống học tập của Hiền: * Phương thức thực hiện: hoạt động chung, Nói về sự thông minh, ham học hoạt động nhóm hỏi của cậu và những khó khăn * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời khi học của Nguyễn Hiền: của HS. + Cậu rất thông minh và ham học. *Cách thức thực hiện Những buổi thầy giảng kinh, cậu 63
  64. GV chuyển giao nhiệm vụ đều nép bên cửa lắng nghe, rồi Hs tiếp nhận nhiệm vụ chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy + H Hđ cá nhân giảng thêm. + Hđ cặp đôi + Thấy Nguyễn Hiền thông minh, + Hđ nhóm mau hiểu, thầy dạy cho cậu học + Cử đại diện trình bay chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền + Hs phản biện lấy lá để viết chữ, rồi lấy que xâu GV chốt. thành từng xâu ghim xuống đất. * Hướng dẫn HS làm phần luyện tập. Mỗi ghim là mộtbài. - GV hướng dẫn HS cách làm.Yêu cầu học sinh + Nguyễn Hiền xin thầy đi thi: đọc phần gợi ý SGK/25 Dẫn chứng bằng đối thoại - Đánh giá tinh thần học tập đó: Thái độ học tập nghiêm túc, luôn tìm tòi mày mò để học và để được học. Biết khả năng của bản thân HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG và biết vận dụng đúng lúc để thử *Mục tiêu: Giúp HS vận dụng sáng tạo kiến khả năng của mình => biết vận thức đã học làm bài tập thực hành. * Nhiệm dụng khả năng. vụ: HS tìm hiểu trên lớp và từ thực tế cuộc -Nêu ý nghĩa của ý thức tự trọng: sống + Cách ứng xử của Hiền với vua: * Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Nguyễn Hiền nêu ra lí lẽ và vua * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời đành cho các quan mang võng của HS. lọng rước quan Trạng tí hon về * Cách thức tiến hành: kinh. - Gv chuyển giao nhiệm vụ => cho ta thấy sự thông minh của - Hs tiếp nhận nhiệm vụ và làm bài cậu ? Kể một số sự việc hiện tượng đáng bàn ở - Em học tập Nguyễn Hiền: Chăm địa phương em? Đáng chê hay đáng khen, chỉ chỉ học tập, kiên trì, vượt khó ra những mặt lợi, hai, khen chê. để trở thành con ngoan, trò giỏi, ? Hs trình bày, phản biện người công dân có ích cho gia Gv chốt. đình và xã hội HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG - Nêu ý nghĩa của ý thức tự trọng: TẠO yêu cầu nhà vua có võng lọng với *Mục tiêu: Giúp HS vận khắc sâu và mở rộng đầy đủ nghi thức đến đón mới 64
  65. kiến thức về cách làm bài nghị luận về một sự chịu về. việc, hiên tượng đời sống III-Kếtbài: * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà và từ thực tế - Nêu lên nhận định về nhân tài cuộc sống Nguyễn Hiền * Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân - Khẳng định nhân tài Đất Việt có * Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tậpcủa hs. ý nghĩa như thế nào tuy rất nhỏ (tự *Cách thức tiến hành: hào về nhân tài Đất Việt) Gv chuyển giao nhiệm vụ ? Tìm hiểu sự việc: Hiện tượng học qua loa đối phó của một số học sinh hiện nay - Hs tiếp nhận nhiệm vụ và làm bài - Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập-> giờ sau Gv kiểm tra. IV. Rút kinh nghiệm Tiết 101 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tập làm văn) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Học sinh ôn lại, củng cố kiến thức về văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. 2. Năng lực: a. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. b. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn bản 3. Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt. 65
  66. - Tự lập, tự tin, tự chủ. - Giáo dục học sinh thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức tìm hiểu về một vấn đề của địa phương . II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, chia nhóm yêu cầu học sinh tìm hiểu một số svht phổ biến đáng suy nghĩ ở địa phương em. Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến 2 vấn đề và Lập dàn ý chi tiết cho 2 vấn đề sau: Vấn đề 1: Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó học giỏi ở địa phương em. Vấn đề 2: Vấn đề rác thải ở địa phương em. 2. Chuẩn bị của học sinh: làm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của thầy và trò ND(ghi bảng) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về vai trò và tầm quan trọng của sách. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, HĐ chung cả lớp. 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên dán một số bức tranh trên bảng ? Các em quan sát những bức tranh trên và cho biết mỗi bức tranh trên nói về vấn đề gì? ? Địa phương em hiện nay có những sự việc hiện tượng nào đang diễn ra? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi, quan sát tranh, trả lời miệng. Bước 3: Dự kiến sản phẩm: 66
  67. - Nội dung tranh: Ảnh 1: ô nhiễm nguồn nước Ảnh 2: tai nạn giao thông Ảnh 3: học sinh chơi điện tử Ảnh 4: vứt rác bừa bãi. - Hiện tượng diễn ra ở địa phương VD: cả 4 hiện tượng trên. Bước 4: Báo cáo kết quả Học sinh báo cáo kết quả trả lời của cá nhân. Bước 5: Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn nhau - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Những vấn đề nói trên đang diễn ra rất phổ biến ở nhiều nơi, nhiều địa phương. Vậy ở địa phương chúng ta, hiện tượng nào diễn ra phổ biến ? Hiện tượng ấy là tích cực hay tiêu cực? Làm thế nào để hạn chế tác hại của hiện tượng tiêu cực và phát huy tác dụng của hiện tượng tích cực ở địa phương mình? Tiết học này cô sẽ hướng dẫn các em đi tìm hiểu vấn đề đó. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: 1. Xác định những vấn đề có Hoạt động 1: Xác định những vấn đề có thể thể bàn luận ở địa phương: bàn luận ở địa phương. * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những sự việc hiện tượng đang diễn ra phổ biến ở địa phương mình. * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà. * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 67
  68. 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Trình bày dự án nghiên cứu của nhóm về các vấn đề đang diễn ra ở địa phương? 2.Thực hiện nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày các vấn đề đã chuẩn bị. - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.(Sản phẩm có thể có hình ảnh minh họa) - Dự kiến sản phẩm + Vấn đề về môi trường + Vấn đề về quyền trẻ em + Vấn đề về an toàn giao thông 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá a. Vấn đề môi trường: - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Hậu quả của việc phá rừng ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng - ô nhiễm bầu không khí - Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ (bao bì ni lông, chai lọ bằng nhựa tổng hợp) đối với việc canh tác trên đồng ruộng ở nông thôn. b. Vấn đề quyền trẻ em: - Giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. - Bạo hành trẻ em. c. Vấn đề giao thông: - Đi xe máy không đội mũ bảo hiểm - Vượt đèn đỏ - Tai nạn giao thông. 68
  69. 2. Xác định cách viết: Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết về một trong các vấn đề trên. * Mục tiêu: Giúp học sinh định hướng được cách làm bài văn bàn về một trong các vấn đề xã hội đang diễn ra ở địa phương. * Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm 2 bàn (6 phút): ? Về nội dung vấn đề cần bàn luận cần có đặc điểm gì ?Khi đưa ra thực trạng của hiện tượng em cần đảm bảo yêu cầu nào? Ngôn ngữ trong bài viết cần ra sao? ? Về hình thức, bài nghị luận cần đảm bảo bố cục như thế nào? Hệ thống luận điểm, luận cứ cần đảm bảo yêu cầu gì? 2.Thực hiện nhiệm vụ: - HS: trao đổi trong nhóm bàn thống nhất kết quả viết ra giấy. - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm + Vấn đề cần bàn luận phải có tính phổ biến Khi bàn về thực trạng vấn đề cần đảm bảo khách quan, trung thực, không nên nói quá Ngôn ngữ trong bài làm cần đơn giản, tường minh + Về hình thức: bài làm ba phần đầy đủ. Luận điểm, luận cứ rõ ràng 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 69
  70. 4. Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá a. Yêu cầu về nội dung: ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng. - Sự việc, hiện tượng mang tính phổ biến - Trung thực, có tính xây dựng, không cường điệu - Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục - Nội dung bài viết giản dị, dễ hiểu, tránh kiến thức sách vở dài dòng b. Yêu cầu về hình thức: - Bài viết phải đủ 3 phần: MB, TB, KB - Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài tập: Xây dựng dàn ý cho đề bài sau: Trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng vi phạm giao thông ở địa phương em. * Mục tiêu: Hs xây dựng được dàn ý cho đề văn nghị luận về một vấn đề ở địa phương. * Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm. * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm lớn (8 phút) * Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tập lớn, vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Hãy xây dựng dàn ý sơ lược cho đề văn trên. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Đọc, làm cá nhân, trao đổi với bạn trong nhóm. - GV hướng dẫn HS. - Dự kiến sản phẩm: 70
  71. + Mở bài: Giới thiệu vấn đề trong đề bài Đánh giá khái quát về hiện tượng ở địa phương trong đề bài. + Thân bài: Thực trạng vi phạm giao thông ở địa phương: đi sai làn đường, đi quá tốc độ, đi xe máy, xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ, đi hàng ba Nguyên nhân: chủ quan: do người tham gia giao thông không nắm được luật giao thông, có người cố tình không thực hiện đúng Hậu quả: tai nạn giao thông, hỏng phương tiện đi lại, bị thương, chết, tốn kém tiền của , ảnh hưởng đến tinh thần Giải pháp khắc phục: nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông, tuyên truyền, xử phạt + Kết bài: Khái quát lại vấn đề Đưa ra lời khuyên 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức = bài làm của nhóm học sinh làm tốt nhất. HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG: * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 71
  72. 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Để góp phần thực hiện tốt luật an toàn giao thông, em cần làm gì? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Trình bày cá nhân. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO: * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tiếp tục tìm hiểu về những vấn đề khác ở địa phương em * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Ghi lại những sự việc ở địa phương mà em thấy diễn ra phổ biến. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời. IV. Rút kinh nghiệm Tuần 21: Bài : Tiết CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức: - Đặc điểm của thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú. - Công dụng của thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú. 72
  73. 2/Phẩm chất: -Chăm học, ý thức việc sử dụng thành phần biệt lập trong khi nói và viết. 3/ Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ: đọc hiểu nhận biết thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú trong câu. + Viết Đặt câu có sử dụng hai thành phần đó. Tạo lập đoạn văn sử dụng TPBL. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc sgk & trả lời các câu hỏi . III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của thầy và trò ND(ghi bảng) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về vai trò và tầm quan trọng của sách. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, HĐ chung cả lớp. 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Gv viết các câu trên bảng: 1. Ôi, trời rét thế! 2. Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, họa sĩ đã ghi xong lần đầu gương mặt người thanh niên. 3. Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. 73
  74. 4. Chính Hữu (tác giả của bài thơ "Đồng chí") tên thật là Trần Đình Đắc. ? Tìm thành phần biệt lập trong các câu trên. ? Hãy cho biết tên gọi của các thành phần biệt lập đó? *Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe yêu cầu, thực hiện cuộc thi trên bảng. - Trả lời miệng. * Dự kiến sản phẩm: - Ôi - Cũng may - Trâu ơi, này - ( tác giả của bài thơ "Đồng chí") Học sinh có thể chỉ ra được thành phần biệt lập đã học nhưng không chỉ ra được thành phần mà chưa được học. *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Gv lấy những điều học sinh còn chưa biết rõ để vào bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN I. Thành phần gọi- đáp THỨC MỚI 1. Ví dụ Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và công dụng 2. Nhận xét của thành phần gọi- đáp: * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về đặc điểm và công dụng của thành phần gọi- đáp. * Nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu vào phiếu học tập. * Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời 74
  75. của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: + YC HS đọc vd? Này: dùng để gọi. + Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu a, b, c? Thưa ông: dùng để đáp. + Xác định vị trí của từ in đậm trong câu? - Những từ này không tham gia + Các từ ngữ đó có tham gia vào việc diễn đạt vào việc diễn đạt nghĩa sự việc nghĩa sự việc của câu không? Vì sao? của câu-> chúng là các thành phần 2. Thực hiện nhiệm vụ: biệt lập. - HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm - Công dụng: - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. + Từ: Này dùng để tạo lập cuộc - Dự kiến sản phẩm: hội thoại. + Bộ phận in đậm ->đứng trước CN (ko có qh + Từ: Thưa ông dùng để duy trì C-V) cuộc hội thoại. + Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của câu. + Dùng để tạo lập, duy trì cuộc hội thoại. 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá 3. Ghi nhớ: SGK - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng ? Em hiểu thành phần gọi đáp là gì? ? Đặt câu có thành phần gọi- đáp? - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sgk. Gv chia học sinh làm bốn nhóm cùng chơi trò chơi sau: Trong vòng 5 phút, nhóm viết ra những câu ca dao, hò vè, thơ có sử dụng thành phần gọi đáp và gạch chân dưới các thành phần đó. Đội nào viết được nhiều và đúng nhất sẽ giành chiến thắng. 75
  76. - Hs thảo luận nhóm, viết ra giấy. - Hs trình bày dán trên bảng, đọc và xác định - Hs nhóm khác nhận xét. - Gv nhận xét 4 nhóm, cho điểm II. Thành phần phụ chú. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và công dụng 1.Ví dụ . của thành phần phụ chú: * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về đặc điểm và công dụng của thành phần phụ chú. * Nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu vào phiếu học tập. * Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: GV gọi HS đọc các ví dụ ? Nếu lược bỏ các từ in đậm nghĩa của câu có thay đổi không? Vì sao? ? Trong câu a các từ ngữ in đậm được dùng để làm gì (chú thích cho từ ngữ nào) ? Trong câu b, cụm chủ vị in đậm được dùng để làm gì, chú thích điều gì? 2.Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm: - Khi bỏ các từ in đậm nghĩa của câu không thay đổi vì các từ đó không nằm trong cấu trúc cú pháp. - Từ in đậm trong câu a chú thích : Đứa con gái đầu lòng của anh. - Cụm chủ vị in đậm trong câu b chú thích cho 76
  77. suy nghĩ của nhân vật Tôi. 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá 2. Nhận xét: ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng - Khi bỏ các từ in đậm nghĩa của câu không thay đổi vì các từ đó không nằm trong cấu trúc cú pháp. - Từ in đậm trong câu a chú thích: Đứa con gái đầu lòng của anh - Cụm chủ vị in đậm trong câu b chú thích cho suy nghĩ của nhân vật Tôi. ? Thế nào là thành phần phụ chú của câu? ? Dấu hiệu nhận biết thành phần phụ chú, cấu tạo thành phần phụ chú? 3. Ghi nhớ: SGK GV: HS đọc ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài tập 1: * Mục tiêu: HS biết xác định được thành phần gọi - đáp trong văn cảnh cụ thể. * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu. + Xác định khởi ngữ trong các câu? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt 77
  78. 3. Dự kiến sản phẩm: a. Từ dùng để gọi: Này b. Từ dùng để đáp: Vâng 2. Bài tập 2: * Mục tiêu: HS biết xác định được thành phần gọi - đáp trong câu ca dao * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời. * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp * Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tập; vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu bài tập. + xác định được thành phần gọi - đáp 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt 3. Dự kiến sản phẩm: a. Cụm từ dùng để gọi: Bầu ơi b. Đối tượng hướng tới của sự gọi: tất cả các thành viên trong cộng đồng người Việt 3. Bài tập 3: * Mục tiêu: HS viết được một đoạn văn có sử dụng khởi ngữ. * Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu, viết đv. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu bài tập. + Tìm thành phần phụ chú và nêu tác dụng của thành phần đó trong từng ví dụ 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt 3. Dự kiến sản phẩm: a. TP phụ chú "kể cả anh" giải thích cho cụm 78
  79. từ "mọi người" b. TP phụ chú "các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ" giải thích cho cụm từ "những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này" c. TP phụ chú "những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỷ tới" giải thích cho cụm từ "lớp trẻ" d. Các TP phụ chú và tác dụng của nó - Thành phần phụ chú "có ai ngờ" thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật trữ tình "tôi" - TP phụ chú " thương quá đi thôi" thể hiện tình cảm trìu mến của nhân vật trữ tình "tôi" với nhân vật "cô bé nhà bên" HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Tạo lập một cuộc hội thoại từ hai nhân vật trở lên trong đó có sử dụng thành phần gọi đáp phù hợp. + Từ đó rút ra bài học trong giao tiếp 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Trình bày cá nhân + Dự kiến sp: VD: Mẹ: Con ơi con đã làm xong bài chưa? Con: Dạ, thưa mẹ, con đã làm xong rồi ạ! 79
  80. = > khi giao tiếp cần sử dụng thành phần gọi đáp cho phù hợp với lứa tuổi, thứ bậc trong gia đình HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Tìm thành phần gọi đáp và phụ chú trong những văn bản văn học mà em đã được học ở học kì 1. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời. IV. Rút kinh nghiệm Tuần 21: Tiết 104, 105: LUYỆN TẬP VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống xã hội 2. Năng lực: a. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. b. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. 80
  81. Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn bản 3. Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt. - Tự lập, tự tin, tự chủ. - Giáo dục HS ý thức làm bài nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: GV: Đề bài, đáp án- biểu điểm: Đề bài: Suy nghĩ của em về hành động vứt rác bừa bãi nơi công cộng của nhiều bạn trẻ hiện nay. Đáp án - biểu điểm: Yêu cầu về hình thức: (2,0 điểm) - Bài viết đúng thể loại: nghị luận về sự việc hiện tượng (0,5 điểm) - Đảm bảo đủ bố cục, trình bày hợp lí bố cục. (0,5 điểm) - Bài viết sạch sẽ cẩn thận, không sai chính tả, dùng từ đặt câu (0,5 điểm) - Có sự sáng tạo trong cách viết (0,5 điểm) Yêu cầu về nội dung:(8 điểm) 1. Mở bài: (1 điểm) - Giới thiệu được hiện tượng vứt rác bừa bãi nơi công cộng của nhiều bạn trẻ hiện nay - Nêu nhận xét khái quát về mức độ, tính chất, hậu quả của hiện tượng. 2. Thân bài: (6 điểm) - Giải thích và nêu biểu hiện của hiện tượng: (1,5điểm) + Giải thích được thế nào là rác thải, thế nào là nơi công cộng. + Nêu được những biểu hiện của hiện tượng : ở nhà thì không vứt nhưng ở nơi công cộng thì vứt không hề suy nghĩ. Trong trường học, học sinh sinh viên vứt đủ loại rác từ vỏ bánh kẹo, túi bóng, chai nước , giấy viết. Ở ngoài đường các bạn cũng vứt rác vô tội vạ Ở công viên Ở nơi du lịch Thậm chí ở nơi thiêng liêng như đình chùa cũng xảy ra hiện tượng các bạn vứt rác bừa bãi - Hậu quả của hiện tượng :(1,5điểm) + Làm mất mĩ quan môi trường nơi công cộng + Làm ô nhiễm môi trường, tác nhân gây ra một số căn bệnh + Gây tốn kém sức người sức của để thu dọn rác thải, tiêu hủy rác thải + Làm giảm giá trị du lịch nhất là với những nơi danh lam thắng cảnh - Nguyên nhân:(1,5điểm) 81