Giáo án môn Âm nhạc lớp 4 cả năm

doc 52 trang thienle22 10340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc lớp 4 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_am_nhac_lop_4_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án môn Âm nhạc lớp 4 cả năm

  1. Ngày 24-8-2009 Tuần 1: Tiết 1: Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 I.Mục tiêu: - Học sinh nhớ lại và thể hiện tốt 3 bài hát “Quốc ca Việt Nam”; “Bài ca đi học”; “Cùng múa hát dưới trăng”. Tập trình bày theo tổ,nhóm, cá nhân. -Biết hát kết hợp vỗ tay(gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát. (Đối với HS năng khiếu:Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca; nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học). - Tạo không khí vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình âm nhạc lớp 4. II. Chuẩn bị: .Đàn phím điện tử, bộ gõ .Tờ tranh minh hoạ kí hiệu ghi nhạc III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.ổn định tổ -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Trình bày đồ dùng học tập. chức (2 - 3/) -Nhắc học sinh tư thế ngồi học -Thực hiện theo yêu cầu -Nhận xét, uốn nắn. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài mới - ghi đề bài -Ngồi ngay ngắn, lắng nghe *HĐ1: Ôn tập *Ôn tập bài hát “Quốc ca Việt Nam” 3 bài hát đã -Đàn giai điệu một câu hát trong bài -Lắng nghe và trả lời học ở lớp 3 (18 và yêu cầu HS trả lời: “ ” - 20/) ?Giai điệu của câu hát nằm trong (Bài Quốc ca Việt Nam sáng bài nào? sáng tác của ai? tác của Văn Cao). -Đệm đàn, bắt nhịp hs hát. -Đứng nghiêm trang trình bày +Chú ý sửa sai triệt để cho HS bài hát. những chỗ hát theo thói quen. *Ôn bài hát “Bài ca đi học” - Đàn giai điệu 1-2 câu trong bài “Bài ca đi học” và hỏi: -Lắng nghe và trả lời ?Tên bài hát là gì? của nạch sĩ nào? (Bài ca đi học; sáng tác của -Đệm đàn yêu cầu HS hát kết hợp chú Phan Trần Bảng) gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời -Thực hiện theo hướng dẫn. ca. +HS thực hiện theo dãy +HS thực hiện theo tổ nhóm - Chỉ định từng nhóm lên bảng trình +HS thực hiện cá nhân. bày lại. -Các nhóm thực hiện theo yêu +Chú ý nhận xét, hướng dẫn HS cầu. 1
  2. chữa lại những chỗ hát chưa đạt. - thực hiện theo yêu cầu. *Ôn bài hát “Cùng múa hát dưới trăng”. -Treo tranh minh hoạ bài hát “Cùng múa hát dưới trăng” và yêu cầu HS - Quan sát tranh và trả lời: đoán tên bài hát, tác giả. (Bài hát “Cùng múa hát dưới trăng” của nhạc sĩ: Hoàng - Đệm đàn yêu cầu HS hát kết hợp Lân.) vận động theo nhạc. - Hát kết hợp vận động theo nhạc +HS thực hiện theo dãy +HS thực hiện theo tổ nhóm - Chỉ định tổ, nhóm lên bảng biểu +HS thực hiện cá nhân. diễn. - Các nhóm thực hiện theo yêu - Nhận xét, đánh giá. cầu. Hãy kể tên những kí hiệu ghi nhạc *HĐ2: Ôn tập đã được giới thiệu ở lớp 3. - 1-2 em trả lời, lớp bổ sung. một số kí hiệu (khuông nhạc, khoá son, tên ghi nhạc (8 - nốt (đồ, rê, mi, pha, son, la, si) 10/) và hình nốt (trắng, đen, móc - Nhận xét. đơn). -Yêu cầu mỗi HS kẻ một khuông nhạc vào vở, gọi 2HS lên bảng thực -Thực hiện theo yêu cầu. hiện. - Hướng dẫn HS ôn lại cách viết khoá Son ở đầu khuông nhạc. - Ôn lại cách viết khoá son. - Cho HS ôn lại vị trí các nốt đò, rê, mi, pha, son, la, si trên khuông - Ôn lại vị trí nốt nhạc trên nhạc. khuông nhạc -Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà ôn 3.Củng cố, lại các nội dung đã được học, chuẩn -Lắng nghe và thực hiện dặn dò (2/) bị dụng cụ học tập đầy đủ. 2
  3. Ngày28-8-2009 Tuần 2: Tiết 2 Học hát bài: em yêu hoà bình Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn I.Mục tiêu: - Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát “Em yêu hoà bình”.Thể hiện đúng những chỗ luyến, đảo phách và nốt đen chấm dôi. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Đối với HS năng khiếu: Biết bài hát “Em yêu hoà bình” do nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sáng tác; biết gõ đệm theo phách, theo nhịp). - Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, yêu hoà bình. II. Chuẩn bị: .Đàn phím, bộ gõ .Tranh minh hoạ bài hát “Em yêu hoà bình” III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.ổn định tổ -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Trình bày đồ dùng học tập. chức (2 - 3/) -Nhắc học sinh tư thế ngồi học -Thực hiện theo yêu cầu -Nhận xét, uốn nắn. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài mới - ghi đề bài: -Ngồi ngay ngắn, lắng nghe *HĐ1: Học - Hát mẫu -Lắng nghe bài hát(18 - - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo -Dùng thanh phách đọc lời ca tiết tấu theo tiết tấu. 20/) -Hướng dẫn H luyện thanh -Luyện thanh theo đàn. -Dùng đàn dạy hát từng câu +GV đàn giai điệu mỗi câu 2-3 -Lắng nghe, nhẩm theo lần, yêu cầu HS lắng nghe nhẩm theo. +GV bắt nhịp cho HS hát hoà theo -Tập hát theo yêu cầu. tiếng đàn. +HS thực hiện theo dãy +HS thực hiện theo tổ nhóm +HS thực hiện cá nhân +Chú ý hát đúng những chỗ luyến *Chú ý hát đúng theo hướng dẫn 2 nốt nhạc (tre, đường, yêu, xóm, của GV ra, lắng, cánh, thơn, hương, có ) -Thực hiện theo yêu cầu. -Dạy hát toàn bài. Thầy cho H hát +HS thực hiện theo dãy nhiều lần để thuộc lời ca. +HS thực hiện theo tổ nhóm +HS thực hiện cá nhân *Chú ý nhận xét, sửa sai kịp thời và triệt để. 3
  4. HĐ2: Hát kết -Hướng dẫn HS dùng bộ gõ hát kết -Theo dõi hợp gõ đệm hợp gõ đệm theo nhịp. (8-10/) - Làm mẫu câu 1. -Yêu cầu H thực hiện -Thực hiện theo hướng dẫn - Yêu cầu thực hiện gõ đều đặn -Thực hiện theo tổ nhóm, cá cho đến hết bài. nhân. -Uốn nắn, sửa sai - Yêu cầu HS hát lại toàn bài kết hợp vỗ tay theo nhịp. 3.Củng cố, ?Chúng ta vừa học xong bài hát -Trả lời(nhạc sĩ Nguyễn Đức dặn dò (1-2/) gì? Do ai sáng tác? Toàn ) -Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn -Lắng nghe, thực hiện. bị cho tiết học sau. Ngày dạy:8-9-2009 Tuần 3. Tiết3 - Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình - Bài tập cao độ và tiết tấu 1.Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca,biết kết hợp vận động phụ hoạ. - Nhận biết các nốt Đô,Mi,Son,La trên khuông nhạc. - Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu. - HS yêu thích học hát. 2.Chuẩn bị: . HS : Thanh phách. .Thầy: Một vài động tác phụ hoạ - Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ , tiết tấu. - Song loan, thanh phách. 3.Hoạt động dạy, học. ND – TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ôn định tổ -T nêu yêu cầu tiết học, yêu cầu cả - Cả lớp lắng nghe chức: 2 – 3’ lớp hát tập thể bài: Em yêu hoà bình - Cả lớp hát 2. Bài mới: * T đàn bài hát cho H nghe. Hoạt động 1: -Yêu cầu H nêu nội dung bài hát * Cả lớp nghe. Ôn bài hát - Yêu cầu H hát tập thể, T đệm đàn - H nêu nội dung 14 – 15’ - Yêu cầu học sinh hát theo nhóm, - Cả lớp hát, kết hợp vỗ theo dãy bàn, kết hợp gõ nhịp theo tiết nhịp. tấu, theo phách, theo nhịp. - H thực hiện. - Yêu cầu cá nhân hát - 4- 6 em hát, H nhận xét - T nhận xét, sửa sai bạn . * Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vân động phụ hoạ 4
  5. - T làm mẫu từng động tác - Yêu cầu H thực hiện theo từng dãy - Cả lớp quan sát và thực bàn, cá nhân hiện theo từng động tác - Tổ chức H thi đua biểu diễn trước lớp * T giới thiệu các nốt Đô, Mi, Son, La -Từng nhóm H biểu diễn trên khuông nhạc * Cả lớp quan sát - Yêu cầu H đọc tên các nốt Hoạt động 2: - Hướng dẫn H đọc cao độ và tiết tấu: -Lớp, cá nhân đọc tên nốt. Bài tập cao độ T đọc mẫu, gọi cá nhân, lớp đọc kết - Cá nhân , lớp đọc kết hợp và tiết tấu. hợp gõ theo phách gõ theo phách 13-15’ - T sửa sai cho H - H nhận xét bạn * Yêu cầu toàn lớp hát lại bài hát và * Toàn lớp thực hiện bài đọc nhạc 3. Củng cố, dặn - NX tiết học, chuẩn bị bai học sau. - H lắng nghe. dò: 3-4’ Ngày 15/9/2009. Tuần 4. Tiết 4. Học hát: Bạn ơi lắng nghe Kể chuyện âm nhạc 1.Mục tiêu: -Biết đây là là bài dân ca của dân tộc Ba – Na ở Tây Nguyên. -Biết hát theo giai điệu và lời ca kết hợp gõ đệm theo phách,theo tiết tấu lời ca. -Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ. -HS yêu thích học hát. 2.Chuẩn bị: Thầy: Chép bài hát lên bảng phụBản đồ Việt Nam, Băng bài hát, thanh phách, Trò: Dụng cụ gõ đệm 3.Hoạt động dạy- học 5
  6. ND - TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Bài cũ: - Gọi 2 H hát và gõ theo phách bài - 2 H thực hiện 3-4’ Em yêu hoà bình - Lớp nhận xét - GV nhận xét ,đánh giá. 2.Bài mới * GV giới thiệu bài hát và vùng đất *Theo dõi và quan sát. *Giới thiệu bài Tây Nguyên kết hợp bản đồ. Hoạt động 1: - HD HS khởi động giọng - Cả lớp khởi động Dạy hát - HD HS đọc lời ca - Lớp đọc 17-19’ - HD HS tập từng câu: - GV đánh đàn kết hợp hát mẫu câu1 -Tập câu 2: thực hiện tương tự - HS lắng nghe ,hát - Kết hợp câu 1,2 theo(2,3 lần) - Câu 3,4 thực hiện tương tự - HD HS hát toàn bài - HS hát 2,3 lần - GV sửa sai cho HS *HD HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết - HS lắng nghe và thực tấu: GV làm mẫu, yêu cầu HS thực hiên 2,3 lần hiện. GV sửa sai cho HS - HS thực hiện 2,3 lần *Hát kết hợp gõ theo nhịp và phách: *HS thực hiện theo lớp Thực hiện tương tự. ,nhóm ,cá nhân *Tổ chức cho HS hát kết hợp gõ đệm toàn bài Hoạt động 2: *GV hướng dẫn HS đọc chuyện: *HS đọc chuyện theo Kể chuyện âm Tiếng hát Đào Thị Huệ hướng dẫn nhạc 7-8’ - GV kể câu chuyện -HS lắng nghe. *HD HS tìm hiểu nội dung , ý nghĩa -HS trả lời và nêu ý nghĩa câu chuyện: câu chuyện 3.Củng cố , dặn *Tổ chức cho HS hát kết hợp gõ theo * Toàn lớp hát dò : 2-3’ tiết tấu - H lắng nghe. -Nhận xét tiết học,dặn dò về nhà Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tuần 5 Tiết 5. Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh Tập đọc nhạc: TĐN số 2 I. Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Làm quen với hình thức hát hát đuổi.Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.Biết hát đối đáp. - HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 2. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách. II. Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. 6
  7. - Một vài động tác phụ hoạ. - Bảng phụ viết bài TĐN 2. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung -Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.ổn định tổ chức. - Nhắc nhở hs ngồi ngay ngắn. - Thực hiện (3- 5 phút) * Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng hát bài Hãy giữ cho - 2 HS lên bảng hát em bầu trời xanh. GV nhận xét. 2.Bài mới. *HĐ1: Ôn tập bài - Hướng dẫn HS hát ôn lời 1vài lần. - Hát ôn theo sự hướng hát Hãy giữ cho em - Luyện theo tổ, cá nhân. GV nhận xét, sửa dẫn của GV. bầu trời xanh(10-12 sai cho HS yếu, TB. phút) - GV đàn yêu cầu HS tự hát lời 2 theo nhạc - HS tự hát lời 2 theo chú ý HS hát ngân đủ số phách ở cuối mỗi giai điệu đàn của GV. câu hát. - Chia lớp thành 2 nhóm và tập hát đối đáp * Đoạn a:(Lời 1) - Chia lớp thành 2 Nhóm 1: Câu hát 1: Hãy xua tan tối nhóm và tập hát đốiđáp (ngân 2,3) - Nhóm 1 hát Nhóm 2: Câu hát 2: Để bầu trời xanh (ngân 2,3) - Nhóm 2 hát Nhóm 1: Câu hát 3: Hãy bay lên trắng (ngân 2,3) - Nhóm 1 hát Nhóm 2: Câu hát 4: Cho bầy em xanh ( ngân 2,3) - Nhóm 2 hát *Đoạn b: Tất cả cùng hát. *Đoạn a: (Lời 2) - Tất cả cùng hát. - Gọi 1 em lĩnh xướng: Câu hát 1: Hãy chặn tay hiếu chiến. - 1 HS lĩnh xướng Nhóm 1: Câu hát 2: Cho bầy em vui. - Gọi 1 em lĩnh xướng: Câu hát 3: Hãy bay - Nhóm 1 hát lên trắng. - 1HS lĩnh xướng Nhóm 2: Câu hát 4: Cho trẻ thơ tinh. *Đoạn b: Tất cả cùng hát. - Nhóm 2 hát - Cho HS xung phong trình bày bài hát kết - Tất cả cùng hát hợp vận động theo nhạc.GV chọn động tác - HS hát, vận động. và hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc với các động tác đơn giản. - Gọi từng nhóm lên bảng trình bày bài hát - GV theo dõi nhận xét bổ sung. - 3- 4 HS trình bày. - GV treo tranh bài TĐN số 2 lên bảng yêu HĐ2: Học bài TĐN cầu HS quan sát . . - Lắng nghe và nhắc lại 7
  8. số 2. (15 phút) - Bài TĐN chia làm 2 câu , mỗi câu có 4 * Giới thiệu bài TĐN nhịp. - HS xung phong nói - Hướng dẫn HS tập nói tên nốt nhạc: Đô tên nốt nhạc. đen, Đô đen, Đô đen, Mi trắng, Son đen - Theo dõi và thực hiện - GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu: - 3/4 Đen đen đen/ trắng đen /đen đen đen /trắng.// - Cả lớp luyện cao độ - Hướng dẫn HS luyện tập cao độ : GV đàn yêu cầu HS đọc thang âm Đô, Rê, Mi, Son, La theo chiều đi lên và đi xuống. - Tập đọc nhạc từng câu - Lắng nghe, nhẫm và - GV đàn giai điệu cả bài cho HS nghe. đọc nhạc theo giai điệu - Đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất yêu đàn. cầu các em lắng nghe lần 2 và 3 các em đọc nhẫm theo. GV bắt nhịp và đàn cho -Luyện theo tổ, cá nhân HS đọc câu 1. Luyện theo tổ, cá nhân. GV nhận xét sữa sai cho HS yếu, TB. Tập câu - Lắng nghe 2 tương tự câu 1. - Đọc nhạc kết hợp gõ - GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc tiết tấu. hoà theo kết hợp gõ tiết tấu. GV bắt nhịp. - Thực hiện - Cho HS đọc cả bài. GV lắng nghe (Không đàn) để sữa sai cho HS. - HS đọc nhạc, ghép lời - GV đàn giai điệu yêu cầu nửa lớp đọc ca theo sự hướng dẫn đồng thời nửa lớp kia ghép lời ca, tất cả của GV. cùng thực hiện kết hợp gõ phách. - 2 HS xung phong - Gọi 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời. - Cả lớp thực hiện - Cho cả lớp hát lời và gõ phách. - Cả lớp thực hiện - GV đàn giai điệu cho cả lớp cùng đọc nhạc, ghép lời và gõ phách bài TĐN số 2. - Nghe và ghi nhớ. -Dặn về nhà ôn lại bài hát và bài TĐNsố 2. 3. Củng cố- Dặn dò. ( 2-3 phút) Thứ 5 ngày 22 tháng 10 năm 2009 Tuần 8 Tiết 8 Học hát: Bài Trên ngựa ta phi nhanh Nhạc & lời: Phong Nhã I. Mục tiêu - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. 8
  9. - Nhạc cụ gõ. - Tranh. III. Hoạt động dạy và học Nội dung. HĐ của GV HĐ của HS 1.ổn định tổ -Nhắc HS ngồi học ngay ngắn -Thực hiện chức( 2’) *Bài cũ. (5’) -Gọi 2 em lần 1 đọc nhạc, lần 2 hát lời -Thực hiện , nhận TĐN 1 xét -Nhận xét , cho điểm 2. Bài mới. - Luyện thanh. - Luyện thanh. HĐ1: Dạy hát *Tên bài , tác giả *Giới thiệu bài(3’) -Treo tranh, hỏi: Trong tranh vẽ nhưng gì? - Quan sát , trả lời KL: Bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh( Phong Nhã) - Hát mẫu bài hát 1 lần - Lắng nghe, trả * Học hát.(14’) Hỏi cảm nhận HS về bài hát lời cảm nhận -HD HS đọc lời ca theo tiết tấu - Đọc lời ca - Đánh giai điệu mỗi câu 2-3 lần -Hát-Bắt -Thực hiên theo nhịp cho Hs hát - móc xích từng câu( Sửa HD sai, hát mẫu ở những chỗ luyến) -Tập từng câu có thể mời nhóm,tổ,cá nhân - Tập từng câu. - Đánh giai điệu toàn bài 1 lần , cho Hs thực hiện theo tổ -HD HS hát cộng vỗ đệm theo nhịp và tiết - Hát + gõ đệm. : Hát + vỗ HĐ2 tấu. nhịp(8’) -Cho Hs thực hiện 1-2 lần. - Thực hiện - Thực hiện theo nhóm, tổ, dãy, cá nhân. -Thực hiên theo -Gọi HS lên biểu diễn HD -Cho Hs nhắc lại ND bài hát, nhận xét , -Trả lời, lắng nghe 4. Củng cố , dặn giáo dục tại chổ cho HS dò( 3’) -Dặn HS học thuộc bài hát Ngày 30 tháng 10 năm 2009 Tuần 9 Tiết 9 - Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh - Tập đọc nhạc : TĐN số 2 I Mục tiêu: - H biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết đọc bài tập đọc nhạc số 2 - Nắng vàng 9
  10. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - giáo dục các em yêu thích ca hát, tham gia tốt các hoạt động trong và ngoài nhà trường. II. Chuẩn bị: - Đàn - Bản nhạc bài TĐN số 2 - Nắng vàng được phóng to. - Đàn giai điệu, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2- Nắng vàng. - Bộ gõ III. Hoạt động dạy- học: Nội dung/ TG Hđộng của Gv Hđộng của Hs 1.ổn định tổ chức - Nhắc nhở hs ngồi học ngay ngắn - Ngồi ngay ngắn (1’) - Nhận xét-uốn nắn. - Lắng nghe. *Bài cũ (3’) ? Trình bày lại bài hát : Trên ngựa ta phi - 1-2 H trình bày nhanh kết hợp gõ đệm theo phách? Ai là tác - Trả lời: +Phong giả bài hát? Nhã - Nhận xét- ghi điểm - Nhận xét - Lắng nghe 2.Bài mới - Ghi nội dung lên bảng - Ghi bài HĐ1. Ôn tập bài - Hdẫn H hát bài hát kết hợp gõ đệm theo - Hát kết hợp gõ hát: Trên ngựa ta phách, theo nhịp. đệm phi nhanh(15’) - chỉ định H trình bày bài hát theo nhóm, cá - Thực hiện nhân , hát kết hợp gõ đệm - Nhận xét. - Lắng nghe. - Ôn tập kĩ năng hát đối đáp, chia lớp thành - H thực hiện hát 2 nửa: đối đáp, hoà giọng + Nửa lớp hát: Trên đường gập ghềnh theo hdẫn + Nửa lớp kia hát: Ngựa phi nhanh nhanh. + Tiếp tục cho đến bạn bè yêu mến. + Từ câu Tổ quốc mẹ hiền đến hết bài, cả lớp hát hoà giọng. - Hdẫn H hát kết hợp các động tác phụ họa - H thực hiện các như đã chuẩn bị. động tác phụ họa theo hdẫn. - Hdẫn H trình bày bài hát trước lớp kết hợp - hát kết hợp phụ vận động phụ hoạ theo hình thức: đơn ca, họa theo hình thức: song ca, tam ca đơn ca. song ca, - Nhận xét- sửa sai - Lắng nghe. HĐ2. Tập đọc - Treo bảng phụ bài TĐN số 2 lên bảng - Quan sát nhạc số 2- Nắng ? Bài TĐN số 2 viết ở loại nhịp gì? - Viết ở nhịp 2/4 vàng(15’) ? Em nào có thể nói tên nốt nhạc có trong - Trả lời - các bạn bài TĐN số 2? khác bổ sung. - Chỉ từng nốt trên khuông để H tập nói tên - Tập nói tên nốt nốt trên khuông. - Luyện tập cao độ 10
  11. - Đàn và quy định H luyện tập cao độ từ thấp lên cao và ngược lại từ cao xưống thấp: Đ- R- M- P- S . - Nghe- Quan sát - Gv gõ tiết tấu mẫu: - H khá làm mẫu - Chỉ định H khá làm mẫu - Thực hiện - Bắt nhịp cho cả lớp gõ tiết tấu - Lắng nghe - Đàn giai điệu cả bài - H đọc từng câu - Mỗi câu Gv đàn 2-3 lần sau đó bắt nhịp theo hướng dẫn cho H đọc hoà theo của Gv - Tập tương tự đến - Tập tương tự đến hết bài hết bài. - Nghe- đọc theo - Đàn giai điệu cả bài - 3- 4H thực hiện - Chỉ định H đọc bài và gõ tiết tấu - Sửa sai. - Gv lắng nghe- sửa sai - H đọc nhạc, ghép - Đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời lời, gõ phách nửa kia ghép lời kết hợp gõ phách - Đọc nhac, ghép - Chia 2 dãy: một dãy đọc nhạc, một dãy lời theo dãy. ghép lời, sau đó đổi lại. - H đọc nhạc, ghép - Hướng dẫn 1 H đọc nhạc, 1 H ghép lời lời - Cả lớp thực hiện - Gv đàn cho cả lớp đọc nhạc , hát lời, gõ phách - Lắng nghe. - Nhận xét - Cả lớp thực hiện - Cả lớp trình bày lại bài TĐN số 2 kết hợp gõ nhịp - Lắng nghe 3.Củng cố- dặn - Nhận xét giờ học. - Ghi nhớ, thực dò(1’) - Dặn về nhà hát thuộc bài hát và đọc đúng hiện cao độ bài TĐN số 2. Làm BT đầy đủ. Thứ 5 ngày 5 tháng 11 năm 2009 Tuần 10 Tiết 10 Học hát : Khăn quàng thắm mãi vai em I/ Mục tiêu : - H biết hát theo giai điệu và lời ca . Thuộc bài hát” Khăn quàng thắm mãi vai em “ - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết gõ đệm theo nhịp theo phách . II/ Chuẩn bị : Tranh minh hoạ bài khăn quàng thắm mãi vai em. 11
  12. - Đàn + băng nhạc - Một số động tác để hướng dẫn học sinh vận động . III/ Các hoạt động dạy học : ND-TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ịn định tị - Nhắc nhở hs ngồi học ngay ngắn. - Ngồi học ngay ngắn. chịc( 1’) *Giới thiệu bài Treo tranh minh hoạ lên bảng - cho H quan - Lớp quan sát hát (2') sát và GV giới thiệu 2. Bài mới. - Hát mẫu bài hát ( Nghe bài hát) - Lắng nghe HĐ1. Dạy hát - Hướng dẫn H đọc lời ca và giải thích từ khó - Cả lớp đọc lời ca bài : Khăn : Gắng siêng “ Nghĩa là cố chăm chỉ quàng thắm mãi - Hướng dẫn đọc tiết tấu lời ca - Theo dõi và làm vai em (13') + GV gõ tiết tấu đoạn a , gồm 4 câu chung. theo Khi trong phương/ đông vừa/ hé ánh/ dương/ Khăn quàng trên vai chúng em tới trường Em yêu khăn em càng gắng học hành Sao cho xứng đáng cháu Bác Hồ Chí Minh -Yêu cầu H theo dõi và gõ theo + Luyện thanh - Luyện thanh + Tập hát - Tập hát từng câu cho H , kết hợp Gv đàn - Lớp hát từng câu cho H hát vừa hát từng câu vừa gõ theo - Hát kết hợp gõ đệm tiết tấu lời ca. theo phách - Mỗi lần tập 2 câu , Gv cho hát nối liền 2 câu - Yêu cầu H hát đúng chỗ có dấu luyến - Gọi H hát cá nhân - Gv theo dõi và sửa - Cá nhân hát sai - Tập cho lớp hát cả bài - Lớp hát cả bài - Yêu cầu H trình bày lời 1 kết hợp gõ đệm -Trình bày theo nhóm HĐ 2. Hát kết 4 em hợp gõ tiết tấu theo phách - Gv đệm đàn - H tự hát 9' - H thực hiện hát - Gv theo dõi , sửa chỗ hát chưa đúng - Theo dõi và làm -GV tập một vài động tác vận động theo nhạc HĐ 3. Trình bày theo động tác phụ hoạ - Lời 1: Cho H hát hoà giọng bài hát kết hợp - Thực hiện theo phụ hoạ - Lời 2: Gọi 1 H lĩnh xướng đoạn : ( Em nhóm 5 em 8' reo vang tưng bừng sớm mai) cả lớp hát hoà giọng - Cả lớp hát - Kết bài : Cho lớp hát nhắc lại ( Làm sao cho khăn quàng thắm mãi vai em ) - Trình bày theo tổ- - Từng tổ trình bày nhóm 12
  13. - Hát theo nhóm 3 em kết hợp gõ với 2 âm sắc - Lắng nghe 3. Củng cố - - Nhận xét - dặn dò dặn dò (2') - Về nhà hát thuộc bài hát Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2009 Tuần 11 Tiết 11. Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em. Tập đọc nhạc : TĐN số 3 I, Mục tiêu. - HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát. - Hs biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách nhịp và biết biểu diễn bài hát. - Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 Cùng bước đều. II, Chuẩn bị. 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. - Một số động tác phụ họa cho nội dung bài hát. - Bảng phụ có chép bài TĐN số 3 : Cùng bước đều. 2. Học sinh : - SGK âm nhạc 4. - Một số nhạc cụ gõ. III, Hoạt động dạy và học. Nội dung - TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. ổn định tổ - Nhắc nhở hs ngồi học ngay ngắn. - Hs ngồi học ngay ngắn. chức(1’) * Bài cũ(5’) - Gọi 1-2 hs hát thuộc lời và diễn cảm - 1-2 hs thực hiện hát. bài hát ‘ Khăn quàng thắm mãi vai em’ - Nhận xét. - Nhận xét- ghi điểm 2. Bài mới. *Giới thiệu nội - Ôn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai - Lắng nghe. Ghi bài. dung bài học. em. - TĐN số 3 : Cùng bước đều. - Luyện thanh - Luyện thanh HĐ 1. Ôn bài hát - GV trình bày lại bài hát. - Lắng nghe. “Khăn quàng thắm - GV đàn và cho lớp hát lại 1-2 lần. - Cả lớp hát. mãi vai em”( 14’) - Cá nhân, dãy nhóm hát. - Cá nhân, dãy, nhóm hát. - Hướng dẫn hs hát nối tiếp và hòa - Hs hát nối tiếp và hòa giọng giọng. . Tổ 1 : Khi trông ánh dương. 13
  14. . Tổ 2 : Khăn quàng tới trường. . Tổ 3 : Em yêu học hành. . Tổ 4 : Sao cho Bác Hồ Chí Minh. Nhìn bao vai em.( cả 4 tổ) ( Lời 2 tương tự) - GV hướng dẫn hs hát kết hợp múa - Thực hiện theo h dẫn đơn giản. của gv múa phụ họa. - Gọi nhóm 4-5 em lên biểu diễn trước - Nhóm 4,5 em lên biểu HĐ 2. Tập đọc lớp, hát lời kết hợp múa đơn giản. diễn trước lớp. nhạc số 3: Cùng - Giới thiệu bài TĐN số 3 : có tên Cùng - Lắng nghe. bước đều.( 13’) bước đều, tác giả Phạm Kim. - Treo bài TĐN số 3 lên bảng. - Theo dõi. - Xác định tên nốt trong bài TĐN. ? So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có - Trả lời. chỗ nào giống nhau, khác nhau? - Luyện cao độ( treo bảng phụ kẻ cao - Luyện cao độ. độ lên bảng) - Luyện tâp tiết tấu( treo bảng phụ viết - Luyện tiết tấu. tiết tấu lên bảng) - Tập đọc nhạc từng câu. - Tập đọc nhạc. . Gv đàn chuỗi âm thanh gồm 5 âm khoảng 2-3 lần rồi bắt nhịp (1-2) . Gv chỉ định một vài Hs đọc lại, Gv sửa những chỗ đọc chưa đạt. . Đọc các chuỗi âm tiếp theo tương tự. - Đọc nhạc cả bài, vừa đọc vừa gõ tiết - Đọc nhạc cả bài. tấu. - Gọi hs yếu đọc. - HS yếu đọc. - Nhận xét, sủa sai. - Lắng nghe. - Gọi hs khá, giỏi đọc lại. - HS khá giỏi đọc. - Nhận xét, sửa sai. - Lắng nghe. - Ghép lời ca bài TĐN. - Ghép lời ca. - Đọc nhạc, hát lời và gõ đệm. - Thực hiện - Chỉ định 1-2 hs thực hiện. - Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.( Đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của 3. Củng cố- Dặn giai điệu) dò.(2’) - Nhận xét giờ học ( khen ngợi những - Lắng nghe. bạn, nhóm hát tốt. động viên nhắc nhở những hs yếu cố gắng về nhà ôn luyện nhiều để hát, đọc bài tốt hơn) - Về nhà hát thuộc diễn cảm bài hát và - Thực hiện. 14
  15. bài TĐN. Thứ 6 ngày 18 tháng 11 năm 2009 Tuần 12 Tiết 12 Học hát bài: Cò lả Dân ca đồng bằng Bắc Bộ I)Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu lời ca, biết bài hát là dân ca đồng bằng Bắc Bộ - Hát đồng đều, rõ lời. - Biết đệm theo phách nhịp. II) Chuẩn bị: - Hát chuẩn bài hát - Bảng phụ chép bài hát. - Nhạc cụ, (Đàn Organ) III) Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ -Nhắc nhở tư thế ngồi hát, đứng hát, thể - ổn định, trật tự, chức.(1-2') hiện vỗ tay lắng nghe 2.Bài mới. Hoạt động 1: 17 *Giới thiệu nội dung: Học hát bài “ Cò phút lả” - Lắng nghe. - Dạy hát - GV hát và đệm đàn - Nói cảm nhận của ? Nghe xong bài hát em cảm thấy bài hát mình này có tiết tấu như thế nào? Nhanh hay chậm, vui hay buồn? - Quan sát - Treo bảng phụ chép sẵn lời. - Nói tác dụng con cò, 1 con vật quen thuộc với con người - Lắng nghe. - Giới thiệu lời của bài hát - Lời của bài được chia làm 4 câu hát - Đọc lời ca. - Dùng thanh phách gõ tiết tấu lời ca từng câu hát khoảng 1- 2 lần, đọc lời ca. - Luyện thanh. - Luyện thanh. - Học hát từng câu. - Dạy từng câu hát Đàn từng câu, hát mẫu, bắt nhịp(1-2),HS hát cùng đàn -Dạy theo lối truyền khẩu, móc xích từng câu hát cho đến hết bài Hs hát. 15
  16. - Dạo đàn bài bắt nhịp cho HS hát. - HS hát 2 lần - Nghe hát và sửa sai - Cá nhân hát. - Hát cá nhân - Lắng nghe, thực - Nhận xét, đánh giá, nhắc nhở HS lấy hiện. hơi sau mỗi câu hát, sau mỗi câu có dấu lặng đơn. - Đàn giai điệu cả bài hát 2 lần - Yêu cầu hs hát theo nhóm, dãy,cá nhân. - Nhận xét - Hs gõ theo phách Hoạt động 2 (6’) - Hướng dẫn học sinh gõ theo phách và và tiết tấu. tiết tấu. - Hs múa vận động - Hướng dẫn hs múa vận động phụ họa. phụ họa. Hoạt động 3 (6’) - Cá nhân biểu diễn. - Gọi cá nhân biểu diễn trước lớp - Nhận xét, đánh giá. - Trả lời. ? Giờ học hôm nay chúng học gì? Các 3. Củng cố- Dặn em thấy bài hát này có vui không ? - Ghi nhớ. dò. - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn cây cối (3’) chăm sóc vật nuôi, bảo vệ môi trường vì chúng rất có ích cho con người. - Thực hiện. * Dặn dò: Nhắc HS học thuộc bài, vận động bài hát. Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tuần 13 Tiết 13 Ôn tập bài hát: Cò lả Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I/ Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cò lả. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Đọc đúng độ cao, trường độ bài TĐN số 4 Con chim ri và ghép lời. II/ Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc các bài hát. - Dạy HS biết thể hiện các hát theo phần xướng và phần xô trong bài Cò lả. - Bảng phụ có chép bài TĐN số 4 Con chim ri. 2. Học sinh: - SGK Âm nhạc 4. - Một số nhạc cụ thường gõ. III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 16
  17. 1. ổn định tổ - Nhắc HS ngồi ngay ngắn HS ngồi ngay ngắn chức: 2. Bài mới: *Giới thiệu nội dung bài học: - HS lắng nghe. - Ôn tập bài hát Cò lả. - TĐN số 4 Con chim ri. - GV trình bày lại bài hát Cò lả - Cho cả lớp hát lại bài một lần, GV - Cả lớp hát lại bài Cò lả. *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát đệm đàn. - Một số HS hát lại bài hát Cò lả. - Gọi một số HS trình bày bài hát (khi và kết hợp động tác phụ (10 - 12 phút) hát có động tác phụ họa): họa. - GV hướng dẫn HS hát theo hình - HS làm theo hướng dẫn. thức xướng và xô: + Phần 1 (xướng): - Cho một HS hát “ Con cò ra cánh - Một HS hát “xướng” đồng”. + Phần 2 (xô): - Cho cả lớp hát “ Tình tính tang - Cả lớp hát “xô” “Tình nhớ hay chăng”. tính tang nhớ hay - GV có thể yêu cầu mỗi tổ trình bày chăng”. bài hát theo cách này một lần, GV - HS hát theo tổ. nhận xét, đánh giá. *Hoạt động 2: GV chép sẵn bài TĐN số 4 Con chim Học bài TĐN ri vào bảng phụ. - HS luyện tập đọc cao độ. số 4 Con chim - Cho HS luyện tập cao độ : ri. Đồ - rê - mi - pha - son. - HS luyện tập đọc tiết tấu. (15 - 13 phút) - Cho HS luyện tập tiết tấu: Bước 1: HS tập đọc chậm, rõ ràng HS đọc theo yêu cầu bước từng nốt ở câu 1. Đọc xong chuyển 1, 2, 3. sang câu 2. Bước 2: Ghép cao độ với trường độ, đọc ở tốc độ hơi chậm. Bước 3: Đọc cả hai câu vài lần rồi ghép lời ca. - GV cho cả lớp đọc lại hai lần bài - Cả lớp đọc lại bài TĐN 3. Củng cố- TĐN số 4 Con chim ri và kết hợp gõ số 4 hai lần. Dặn dò đệm. (2 - 3 phút) - Cho hai dãy cùng tập, một dãy đọc - Hai dãy đọc nhạc và nhạc, đồng thời một dãy ghép lời ca. ghép lời ca. GV nhận xét và dặn HS thực hiện tốt bài tập. 17
  18. Thứ 5 ngày 3 tháng 12 năm 2009 Tuần 14 Tiết 13 Ôn tập 3 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em và Cò lả Nghe nhạc I/ Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. II/ Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ - Băng nhạc các bài hát, máy nghe. 2. Học sinh: - SGK Âm nhạc 4, nhạc cụ gõ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ - Nhắc HS ngồi ngay ngắn HS ngồi ngay ngắn chức: 2. Bài mới: Giới thiệu nội dung bài học: - HS lắng nghe. - Ôn tập 3 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em và Cò lả. *Hoạt động 1: * Cho cả lớp hát lại hai lần bài Trên - Cả lớp hát lại bài Trên Ôn tập và biểu ngựa ta phi nhanh, GV đệm đàn. ngựa ta phi nhanh. diễn bài Trên - Cho HS hát theo nhóm (nhóm 1 hát, - HS hát theo nhóm. ngựa ta phi nhóm 2 gõ đệm theo nhịp và ngược nhanh. lại) . (8 -10 phút) - Gọi một số HS trình bày bài hát. - Một số HS hát lại bài hát. (GV chú ý uốn nắn sửa sai cho HS). - Cho cả lớp hát lại và vận động, động - HS làm theo yêu cầu. tác phụ họa đơn giản. *Hoạt động 2: * Cho cả lớp hát lại bài Khăn quàng - Cả lớp hát bài Khăn Ôn tập và biểu thắm mãi vai em, GV đệm đàn. quàng thắm mãi vai em. 18
  19. diễn bài Khăn - Cho HS hát theo nhóm (nhóm 1 hát, - 1nhóm hát, 1 nhóm gõ quàng thắm nhóm 2 gõ đệm theo nhịp và ngược đệm theo nhịp. mãi vai em. lại) . (8 - 10 phút) - Gọi một số HS trình bày bài hát. - HS hát cá nhân. (GV chú ý uốn nắn sửa sai cho HS). - Cho cả lớp hát lại và vận động, động - HS hát kết hợp múa phụ *Hoạt động 3: tác phụ họa đơn giản. họa. Ôn tập và biểu * Cho cả lớp hát lại bài Cò lả. HS cả lớp hát diễn bài Cò lả. - Cho HS hát theo hình thức xướng và - 1 nhóm HS hát “xướng, 1 (8 - 10 phút) xô: 1 nhóm hát “xướng”, 1 nhóm hát nhóm hs hát xô. “xô”. .“Xướng” “ Con cò ra cánh đồng”. . “Xô” “Tình tính *Hoạt động 4: tang nhớ hay chăng”. Nghe nhạc - GV cho hs nghe bài Ru em qua - HS lắng nghe. (4 - 5 phút) băng, đĩa hoặc GV tự trình bày. 3. Củng cố- Dặn dò. - Nhắc HS hát thuộc 3 bài hát vừa ôn. Cả lớp cùng hát bài Trên (2 - 3 phút) - Cho cả lớp đồng ca lại bài Trên ngựa ngựa ta phi nhanh. ta phi nhanh. - GV nhận xét giờ học. Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2009 Tuần 15 Tiết 15: Học bài hát tự chọn Bài: Khăn quàng thắp sáng bình minh Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn I. Mục tiêu: - Nắm giai điệu và lời ca của bài hát. .II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Học sinh và giáo viên có nhạc cụ gõ. - GV chuẩn bị đĩa nhạc có bài hát : Khăn quàng thắp sáng bình minh. III. Hoạt động day- học: Nội dung, thời gian. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định lớp(2’) -Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn - Ngồi học ngay ngắn. * Bài cũ: ( 4’) - Kiểm tra bài: Trên ngựa ta phi - Hai học sinh lên hát, lớp nhanh, Cò lả. nhân xét. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 19
  20. * Giới thiệu bài mới - Nêu mục đích yêu cầu của bài - Lắng nghe. ( 1’) học. HĐ1.Hướngdẫn học - Cho HS nghe bài hát Khăn - Nghe hát, nhận xét giai hát. (27’) quàng thắp sáng bình minh. điệu bài hát. - Giới thiệu tác giả của bài hát. - HS nêu thêm một số bài hát của Trịnh Công Sơn - Cho HS đọc lời bài hát ở sgk - Đọc lời bài hát. trang 50. - Hỏi: Nội dung bài hát nói về - HS trả lời. điều gì? - GV nhận xét kết hợp giáo dục HS phấn đấu xứng đáng là đội viên thiếu niên tiền phong. - GV tập từng câu cho HS cho - Học hát theo hướng dẫn đến hết bài. của GV(hát theo lớp, theo nhóm, cá nhân) - Cho HS hát kết hợp gõ đệm - Từng nhóm HS thực hiện, theo nhịp bài hát. lớp nhận xét. - Gọi HS lên biểu diễn trước lớp. - HS năng khiếu biểu diễn, - Cho HS hát lại kết hợp với vỗ lớp nhận xét. tay theo nhịp hai lần. - HS hát kết hợp vỗ tay. 3. Củng cố: (3’) - Cho HS nghe lại bài hát. - Nghe lại giai điệu bài hát. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2009 Tuần 16 Tiết 16: ôn tập 3 bài hát : EM YÊU Hoà BìNH, BạN ơI LắNG NGHe, Cò Lả. I Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Tập biểu diễn bài hát. II Chuẩn bị 1: Giáo viên:-nhạc cụ, đồ dùng dạy học khác. 2:Học sinh :-sgk, nhạc cụ gõ III Các hoạt động dạy học Nd- t/ lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh 1.ịn định - Nhắc nhở hs ngồi học ngay - Ngồi học ngay ngắn. tị chịc( 2’) ngắn. 20
  21. *Kiểm tra bài *Gọi hs lên bảng biểu diễn bài -2 hs lên bảng hát và biểu diễn cũ:2-3’ hát khăn quàng thắm mãi vai động tác em -Hs nhận xét -Gv tổng kết ghi điểm 2 -Bài mới. -Giới thiệu bài hát-ghi đầu bài *Hs nhắc lại đầu bài *Giới thiẹu ôn tập các bài hát bài 1’ Hoạt động 1: *Cho hs hát lại cả các bài hát Ôn lại 3 bài a) Ôn bài em yêu hoà bình *Hs hát đồng thanh bài hát hát 28’ -Các tổ tự ôn luyện bài hát -Cho hs hát lại bài hát -Yêu cầu các tổ trình bày -Ôn luyện 5 phút -Gv chốt ý nâng cao động tác b)Bạn ơi lắng nghe. -Các tổ lần lượt trình bày -Cho hs ôn luyện theo từng tổ -nhận xét c) Ôn bài trên ngựa ta phi -Cho hs hát đồng thanh kết hợp -Các tổ tự ôn luyện bài hát Động tác biểu diễn -Yêu cầu các tổ trình bày -Hs luyện ôn theo từng tổ -Gv chốt ý nâng cao động tác -Nhận xét d)Ôn tập : Khăn quàng thắm mãi vai em. -Cho hs ôn luyện theo từng tổ -Cho hs hát đồng thanh kết hợp e)Ôn tập : Cò lả. động tác biểu diễn -Cho hs ôn luyện theo từng tổ -Hs luyện ôn theo từng tổ -Các tổ trình bày cả các bài -Cho hs hát đồng thanh kết hợp hát động tác biểu diễn -Hs luyện ôn theo từng tổ -Hs nêu lên nội dung bài hát giai điệu của bài hát 3 -Củng cố - * Nêu lại tên nd bài ôn tập ? - * 2 hs nêu dặn dò 2- 3 ‘ -Nhận xét tiết học -Nhắc hs về ôn lại các bài học. - Về thực hiện . Thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2009 Tuần 17 Tiết 17: Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc số 2, số 3 I. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và hát đúng lời ca một số bài hát đã học. Tập biểu diễn bài hát. - Đọc đúng 2 bài TĐN đã học số 2, số 3. * HS KG: Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 2, số 3. II. Đồ dùng dạy học: 21
  22. GV: Nhạc cụ, băng đĩa nhạc, bảng phụ chèp 4 bài TĐN đã học HS: Nhạc cụ gõ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ - Nhắc nhở hs ngồi học ngay ngắn. - Ngồi học ngay ngắn. chức(1’) * Bài cũ(2-3') - Gọi HS trả lời câu hỏi: Em hãy hát - HS trả lời bài " Khăn quàng thắm mãi vai em" - HS khác nhận xét - Gọi H nhận xét 2. Bài mời: - GV nhận xét chung HĐ1. Ôn tập - GV giới thiệu bài- Ghi bảng - HS lắng nghe các bài hát.( - GV cho HS luyện thanh - HS luyện thanh khởi 10’) - GV giúp đỡ uốn nắn thêm động giọng. - GV cho HS ôn các bài hát: Trên HS ôn luyện theo hướng ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng dẫn của GV thắm mãi vai em, Cò lả - Mỗi bài ôn 2 lần kết hợp gõ đệm theo phách theo nhịp. - Hướng dẫn HS ôn tập TĐN số 2,3. -HS tập đọc nhạc HĐ2. Ôn tập - Hướng dẫn HS ôn tập các hình tiết - HS đọc từng bài TĐN, đọc nhạc.(20- tấu của từng bài TĐN (các bài tập kết hợp gõ đệm theo 22') đọc nhạc ở SGK ) phách, hay theo nhịp - GV cho HS ôn tập theo nhóm, bàn, - HS ôn tập theo nhóm, cá nhân. bàn, cá nhân. - GV giúp đỡ HS yếu - HS đọc từng bài TĐN, kết hợp gõ HS thực hiện theo yêu cầu đệm theo phách, hay theo nhịp, GV của GV. đệm đàn. - HS đọc từng bài TĐN không có - Hs đọc bài. đệm đàn, sau đó ghép lời ca. - GV kiểm tra đánh giá. 3. Củng cố- - Cả lớp đọc lại 4 bài TĐNđã học, - Cả lớp đọc bài. Dặn dò.(3-4') kết hợp gõ theo phách. - Nhận xét giờ học - Lắng nghe. Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2009 Tuần 18 Tiết 18: tập biễu diễn các bài hát đã học. I, Mục tiêu. - Hs tập biểu diễn được các động tác của một vài bài hát đã học. - Hs yếu, trung bình múa đúng các động tác cơ bản. 22
  23. - Hs giỏi, khá múa hay, đẹp các động tác, thể hiện sự uyển chuyển. - Giáo dục các em có ý thức học tập tố trong giờ học. II, Chuẩn bị. - Đàn, bộ gõ. - Các động tác múa phụ hoạ của các bài hát đã học. III. Hoạt động dạy và học. ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn địnhlớp(2’) -GV ổn định lớp,cho HS hát đầu giờ. -HS ổn định ,hát đầu giờ 2. Bài mới. -GV giới thiệu nội dung của tiết học: Tập -Nghe, xác định Tập biểu diễn biễu diễn các bài hát đã học. nhiệm vụ tiết học các bài hát đã ? Em hãy kể tên các bài hát đã học. - HS trả lời. học.( 28’) - Tập biểu diễn các bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe, Khăn quàng thắm mãi vai em. - Gv yêu cầu cả lớp đứng dậy tại chổ lần - Theo dõi Gv hướng lượt hướng dẫn các em biễu diễn các bài dẫn thực hiện. hát qua 2 lần và sau đó yêu cầu mỗi nhóm 5 em lên biểu diễn,hay biểu diễn theo dãy, cá nhân. - Quan sát xem bạn nào múa đẹp và chưa - Lớp nhận xét. đẹp thì uốn nắn, sửa lại cho các em. - Gọi Hs khá giỏi biễu diễn. - Hs khá giỏi biễu diễn trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. - Gọi song ca, tam ca, tốp ca tập biểu diễn - Biễu diễn song ca, trước lớp. tam ca, tốp ca. - Gv nhận xét, đánh giá. * Tập sáng tạo các động tác, tự mỗi nhóm - Hs tự sáng tác các sáng tạo sau đó lên biểu diễn. động tác múa phụ hoạ mới. 3. Củng cố- dặn - Cả lớp hát và múa. dò.(5 phút) - Hát bài hát “ Quê hương tươi đẹp và sau đó cả lớp đưng tai chổ múa. - Nhận xét giờ hoc. -HS nghe thực hiện. - Về nhà biểu diễn tốt các bài hát. 23
  24. Thứ 5 ngày 14 tháng 1 năm 2010 Tuần 19 Tiết 19 học hát: chúc mừng một số hình thức trình bày Bài hát. I. Mục tiêu: - Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết một số hình thức hát như: Đơn ca, song ca, - Giáo dục các em yêu thích ca hát trong và ngoài nước. II.Chuẩn bị : - Đàn, bảng phụ chép lời bài hát - Bỗ gõ, tranh ảnh minh hoạ - Tập hát và đàn thành thạo bài hát III.Hoạt động dạy – học: Nội dung Hoạt động của Gv Hđộng của Hs 1.Bài cũ ? Em hãy trình bày lạibài hát “Cò lả” và - 2H trình bày cho biết bài hát thuộc dân ca vùng nào ? - Dân ca Bắc Bộ - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét 2.Bài mới: - Ghi nội dung lên bảng - H Ghi bài Hoạt động 1: - GV treo bảng phụ và giới thiệu. Nước - Nghe-ghi nhớ Dạy hát. Nga có 1 nền văn hóa lâu đời về âm nhạc có những tên tuỏi: Gơ-lin-ca, Trai-côp- xki bài hát “Chúc mừng” hôm nay các em sẽ học, nói lên tình cảm ấm áp của những người thân được gặp nhau trong ngày Tết tưng bừng. Mọi người trao cho nhau những tình cảm chân thành, tha thiết. Đó là những giây phút khó quên trong cuộc đời mỗi người - Đàn và hát giai điệu bài hát - Nghe hát mẫu 24
  25. - HD cả lớp đồng ca theo tiết tấu - Đọc lời ca theo tiết tấu - Chỉ định 1-2 H đọc lời ca theo tiết tấu - 2 H đọc lời ca - Đàn mẫu luyện thanh giọng Dm H - Luyện thanh theo luyện thanh nguyên âm la - Đàn giai điệu từng câu, HD H cách lắng - Tập hát từng câu nghe và hát hoà với tiếng đàn. theo HD của GV - Tập tương tự theo lối móc xích đến hết bài. * Chú ý những tiếng có chấm dôi,đàn - Lắng nghe làm nhiều lần hoặc chỉ định H có năng khiếu mẫu hát làm mẫu. - Tập câu1 , sau đó tập câu 2. Nối câu - Tập câu 1,2 và câu 1với câu 2, câu 3 với câu 4 tương tự. 3,4 theo HD - H chỗ lấy hơi, hát diễn cảm sửa những - Sửa sai chỗ hát chưa đúng. - Đệm đàn, chọn giai điệu Waize, tốc độ - Hát và gõ đệm 132 cho H hát nhiều lần kết hợp gõ đệm nhiều lần theo lớp để H thuộc lời ca. - Nhận xét, sửa sai - Sửa sai - HD trình bày bài hát. Hát và vân động - Hát và vận động theo nhịp 3 theo nhịp 3 và hát + Lần 1 hát hoà giọng, lần 2, 1 H lĩnh lĩnh xướng. xướng câu 1,2. Cả lớp hoà giọng phần tiếp theo - Đơn ca: 1 người hát - Nghe – ghi nhớ Hoạt động 2: - Song ca: hai người hát Một số hình thức - Tam ca: 3 người hát trình bày bài hát - Tốp ca: 1 nhóm (4-10) người hát - H trình bày bài hát theo các hình thức - H trình bày trên. - Cả lớp hát và gõ nhịp bài hát “Chúc - Cả lớp hát 3.Củng cố dặn mừng” 2 lần dò: - Nhận xét giờ học - Nghe - Dặn về nhà ôn lại bài hát. - Nghe 25
  26. Thứ 5 ngày 21 tháng 1 năm 2010 Tuần 20 Tiết 20 ôn tập bài hát: chúc mừng Tập đọc nhạc : tđn số 5 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết đọc bài TĐN số 5. - Giáo dục các em yêu thích ca hát. II.Chuẩn bị : - Đàn - Bộ gõ - Động tác phụ họa bài hát. Tập đàn và đệm giai điệu bài TĐN số 5 III.Hoạt động dạy – học: Nội dung Hoạt động của Gv Hđộng của Hs 1.Bài cũ ? Em hãy trình bày lạibài hát “Chúc - 2H trình bày mừng ” và cho biết bài hát nhạc thuộc - trả lời Nhạc Nga: nước nào. Ai đặt lời Việt. Hoàng Lân đặt lời 2.Bài mới: - Nhận xét ghi điểm. Hoạt động 1: - Ghi đề bài lên bảng - H ghi bài Ôn tập bài hát - Đàn và hát lại giai điệu bài hát - Nghe lại giai điệu “Chúc mừng” -HD H trình bày bài hát kết hợp gõ đệm - Hát và gõ đệm đồng theo phách, nhịp, tiết tấu. thanh theo lớp. - Chỉ định nhóm, cá nhân trình nhân trình - Cá nhân, nhóm trình bày bài hát, kết hợp gõ đệm. bày bài hát kết hợp gõ đệm - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp vận - Hướng dẫn H hát và vận động tại chỗ - Hát và vân động phụ (nhún chân bên phải, trái theo phách, tay họa tại chỗ 26
  27. động phụ hoạ vỗ theo phách mạnh và mạnh vừa của nhịp ) - Nhận xét, sửa sai - Sửa sai. - Giới thiệu bài TĐN số 5 - Nghe theo dõi, ghi Hoạt động 2: * Bài TĐN số 5 là đoạn trích trong bài Tập đọc nhạc hát “Hoa bé ngoan” của tác giả Hoàng TĐN số 5 Văn yến. - Treo bảng phụ bản nhạc bài TĐN số 5 lên bảng. Em nào có thể nói tên các nốt nhạc có - Xác định tên nốt trong bài TĐN số 5. Hoa bé ngoan ? - 1-2 H trả lời - Chỉ vào từng nốt cho cả lớp tập nói tên - Nói tên nốt nốt nhạc. - Ghi tiết tấu lên bảng x x x x x x - Chỉ lên bảng cho H gõ tiết tấu và đọc - Quan sát tên hình nốt. - gõ tiết tấu và đọc ? Em hãy nói tên nốt nhạc trong bài TĐN theo thứ tự từ thấp đến cao Độ –Rê- Mi- - Trả lời: Đ-R-M-S-L Son-La. - GV đàn cho H đọc cao độ từ thấp – cao và từ cao – thấp. - Đọc cao độ theo HD - Đàn 2 cặp âm: ĐR-RM-MS-SL. cảu GV - Đàn chuỗi âm thanh gồm 5 âm khoảng 2-3 lần rồi hắt nhịp (1-2) - Đọc 2 cặp âm - HD H đọc chuỗi âm thanh 1 vài lần hoà Đôrê,rêmi,mison,sonla với tiếng đàn - Đọc hoà tiếng đàn - Chỉ định1 vài H đọclại, GV hướng dẫn các em sửa những chỗ đọc chưa đúng - H sửa sai - HD đọc các chuỗi âm thanh khác tương tự đến hết bài - Tập tương tự các câu - Đàn giai điệu cả bài, chỉ định H khá đọc khác đến hết bài nhạc cả bài kết hợp gõ tiết tấu. - H đọc nhạc cả bài - Lắng nghe, sửa sai kết hợp gõ tiết tấu - Đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần thứ nhất - Sửa sai đọc nhạc, lần 2 ghép lời kết hợp gõ tiết - Đọc nhạc, ghép lời tấu. kết hợp gõ tiết tấu * Chú ý nhắc H ở chuỗi âm thứ 4 có dấu luyến, khi hát lời không gõ theo tiết tấu - H ghép lời chú ý chỗ chỉ gõ phách. khó - HD H đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ nhịp, theo phách, tiết tấu - Đọc nhạc, ghép lời - Nhận xét sửa sai gõ đệm - Nhắc lại tên bài bài TĐN vừa học và - Sửa sai 27
  28. 3.Củng cố dặn đọc nhạc, ghép lời lại 1 lần. - H trả lời dò: - Nhận xét giờ học - Dặn về nhà ôn lại bài hát và tập độc bài - Nghe TĐN số 5 - Nghe Thứ 5 ngày 27 tháng 1 năm 2010 Tuần 21 Tiết 21 học hát bài bàn tay mẹ Nhạc: Bùi Đình Thảo - Lời: Tạ Hữu Yến I. Mục tiêu: - H biết hát theo giai điệu và lời ca bài “Bàn tay mẹ” - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Giáo dục các em biết yêu thương, quí trọng tình mẹ cha, chăm ngoan học giỏi. II.Chuẩn bị : - Đàn và hát chuẩn xác bài hát - Bảng phụ chép lời bài hát - Bỗ gõ (thanh phách) III.Hoạt động dạy – học: Nội dung Hoạt động của Gv Hđộng của Hs 1.Bài cũ ? Em hãy trình bày lại bài hát “Chúc - 2 H trình bày mừng” và trình bày lại bài TĐN số 5 “Hoa bé ngoan” - Nhận xét - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: - Ghi nội dung lên bảng - Ghi bài Hoạt động 1 - Treo bản nhạc bài “Bàn tay mẹ” lên - Quan sát Dạy hát. bảng - Bài hát “Bàn tay mẹ” ra đời cách đây - Nghe- ghi nhớ rất lâu và được rất nhiều thiếu nhi Việt Nam yêu mến. Bài hát ca ngợi công ơn nuôi dưỡng, chăm sóc, nuôi dưỡng của người mẹ. Mẹ đã trải qua bao gian nan, vất vả, nuôi nấng các con nên người. Từ bài thơ của Tạ Hữu Yến, nhạc sĩ Bùi Đình Thảo đã thành công trong việc phổ thơ, 28
  29. để có bài hát rất hay về mẹ, hôm nay chúng ta sẽ học. - Đàn và hát mẫu giai điệu bài hát cho H - Nghe hát mẫu nghe - HD H đọc lời ca theo tiết tấu - Cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu - Đàn mẫu luyện thanh để H luyện thanh - Luyện thanh - Chia bài hát 5 câu và đánh dấu những - Tập hát từng câu chỗ lấy hơi. - Đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn H lắng nghe và hát hòa với tiếng đàn * Chú ý: trong bài những tiếng có dấu - Tập những chỗ luyến là chỗ hát khó, GV hát mẫu hoặc khó chỉ định H có năng khiếu làm mẫu cho các bạn H yếu theo dõi - Tập xong 2 câu GV cho hát nối 2 câu, - Hát câu 1,2 GV HD các em hát rõ lời, diễn cảm hoặc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng - Tập câu 3,4,5 tương tự - Tập câu 3,4,5 theo HD của GV - Chọn tiết điệu Bebop, tốc độ 84 H hát - Hát cả bài nhiều Hoạt động 2: cả bài nhiều lần để thuộc lời ca. lần để thuộc lời ca Hát kết hợp gõ - HD H hát và gõ đệm theo phách nhịp, - Hát và gõ đệm đệm tiết tấu theo nhịp, phách, tiết tấu - Chỉ định nhóm, cá nhân hát và gõ đệm -Hát và gõ đẹm theo theo 3 cách gõ nhóm, cá nhân. - Nhận xét sửa sai - Sửa sai * Chú ý: hướng dẫn H yếu hát và gõ - HS yếu, TB luyện chính xác những chỗ khó tập theo HD của GV - Nhận xét sửa sai 3.Củng cố dặn - Nhận xét sửa sai dò - Cả lớp hát và gõ đệm lại bài hát 2 lần - Cả lớp hát - Nhận xét giờ học - Nghe - Dặn về nhà hát thuộc bài hát “Bàn tay -Nghe- ghi nhớ mẹ” 29
  30. Thứ 5 ngày 27 tháng 1 năm 2010 Tuần 22 Tiết 22 ôn tập bài hát: bàn tay mẹ Tập đọc nhạc: tđn số 6 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - H đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 6 Múa vui. + H năng khiếu đọc diễn cảm, thể hiện tính mềm mại của giai điệu. + H yếu , trung bình đọc đúng giai điệu, gõ đúng nhịp. - Giáo dục các em yêu thích ca hát, tham gia tốt các hoạt động trong và ngoài nhà trường. II.Chuẩn bị : - Đàn - Bỗ gõ(thanh phách, xúc xắc, song loan) - Động tác phụ họa bài hát. Tập đàn và đệm giai điệu bài TĐN số 6 - Bản nhạc bài TĐN số 6 múa vui được phóng to. III.Hoạt động dạy – học: Nội dung Hoạt động của Gv Hđộng của Hs 1.Bài cũ: - Ghi nội dung lên bảng - H ghi bài - Sau 1 tuần học bài “Bàn tay mẹ: có em - H trả lời nào đã hát tặng mẹ bài hát đó chưa ? 2. Bài mới - Chúng ta cùng ôn lại bài hát “Bàn tay - Ôn lại bài hát. HĐ 1 Ôn tập bài mẹ” để có thể trình diễn bài hát này được hát hay hơn. - Đàn cho H nghe lại giai điệu bài hát - Nghe lại giai điệu - HD hát và gõ đệm theo nhóm cá nhân - Hát và gõ đệm theo nhóm, cá nhân - Nhận xét sửa sai - Sửa sai 30
  31. - HD H hát và múa 1 số động tác phụ hoạ - Hát và tập múa HĐ 2. Hát kết đơn giản phụ họa theo HD hợp gõ đệm và của GV múa phụ họa - Chỉ định vài nhóm , cá nhân. trình vài - Trình bày bài hát bài hát trước lớp, kết hợp múa đơn giản và múa phụ họa theo nhóm - Nhận xét sửa sai - Sửa sai * Giới thiệu: Bài TĐN số 6 là đoạn trích - Nghe-ghi nhớ Hoạt động 3: trong bài hát “Múa vui” tác giả Lưu Hữu Tập đọc nhạc Phúc. Đây là giai điệu khá quen thuộc với TĐN số 6 các em thiếu nhi. Bài hát Múa vui được viết ở nhịp 2/4. Đoạn trích rất nhịp nhàng, tươi vui - Treo bảng phụ bài TĐN lên bảng ? em nào có thể nói tên nốt nhạc có trong - 1-2 H trả lời bài TĐN số 6 - Chỉ vào từng nốt trong bài, H tập nói tên - Tập nói tên nốt nốt nhạc - Viết tiết tấu lên bảng xx xx xx - Quan sát - HD gõ tiết tấu và tên hình nốt - Nói tên hình nốt và gõ tiết tấu ? Hãy cho biết tên các nốt nhạc trong bài - Trả lời Đ-R-M-S TĐN theo thứ tự từ thấp đến cao. - Viết lên bảng ĐR-M-S đàn và hướng - Luyện cao độ theo dẫn H đọc 4 nốt đó từ cao xuống thấp và HD của GV từ thấp lên cao - Bài TĐN số 6 gồm 2 câu ? hãy so sánh câu 1 và câu 2 - Trả lời: Giống nhau chỉ khác nốt cuối - Mỗi câu trong bài TĐN GV đàn 2-3 lần - Đọc nhạc từng câu rồi bắt nhịp (2-1). hòa theo đàn - Lắng nghe, sửa những chỗ đọc chưa - Sửa chỗ còn sai đúng. - Tập tương tự câu 2 đến hết bài - Đàn cả bài, HD H đọc hòa với tiếng - Đọc nhạc và gõ đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. tiết tấu. - H khá đọc cả bài làm mẫu cho các bạn - Nghe – nhẩm nghe, nhẩm theo theo - Đàn giai điệu cả bài 2 lần, lần 1 H đọc - H ghép lời kết hợp nhạc lần 2 các em tự ghép lời, vừa hát vừa gõ phách gõ đệm. - Đọc nhạc, ghép lời - HD đọc nhạc, ghép lời theo nhóm, cá theo nhóm, cá nhân 31
  32. nhân kết hợp gõ đệm theo phách - Nhận xét sửa sai - Sửa sai 3.Củng cố dặn - Cả lớp hát bài hát 1 lần và gõ nhịp đọc dò: nhạc bài TĐN số 6 - Hát cả lớp và gõ - Nhận xét giờ học nhịp bài TĐN số 6. - Dặn về nhà ôn lại bài tốt hơn. - Nghe -Nghe- ghi nhớ Tuần 23 Tiết 23 Học hát bài: Chim Sáo. I. Mục tiêu: - Biết đây là bài dân ca. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo bài hát. - HS NK: Biết đây là bài dân ca dân tộc Khơ- Me ở Nam Bộ. Biết gõ đệm theo phách. II.Chuẩn bị: - Nhạc cụ. - Bản đồ Việt Nam; Tranh vẽ rừng cây có nhiều chim sáo bay lượn. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. ổn định tổ chức - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. - Thực hiện. (1-2 phút) - KT bài hát: Bàn tay mẹ - Thực hiện *Bài cũ (5 phút) - GV theo dõi đánh giá, nhận xét. - Lớp nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Sử dụng tranh - HS quan sát, lắng HĐ1: Dạy hát: Chim minh họa kết hợp bản đồ chỉ cho nghe. sáo (10-12 phút). HS thấy vị trí vùng đồng bằng Nam Bộ, nơi có đồng bào Khơ- Me sinh sống. - Hát mẫu hoặc cho HS nghe băng. - Lắng nghe. - Hỏi HS nhận biết giai điệu, nội - Nhận biết : Bài hát dung? có giai điệu vui tươi, nhẹ nhàng. Lời ca mộc mạc, giản dị, miêu tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp của một miền quê. - HD đọc lời ca theo tiết tấu (Chia - Đọc lời ca theo tiết 32
  33. bài hát thành 6 câu, mỗi lời chia tấu. thành 3 câu hát). - Dạy hát từng câu (mỗi câu cho HS - Học hát theo HD. hát 2-3 lần để thuộc lời ca và giai điệu. Sau đó tập các câu hát tiếp theo và nối các câu để hoàn chỉnh bài hát). - GV giải thích từ: Đom boong - Lắng nghe. (Nghĩa là quả đa). HĐ2: Ôn luyện bài - HD hát để nhớ lời ca và giai điệu - Hát lại nhiều lần hát (7-8 phút) bài hát bằng nhiều hình thức: Hát theo HD của GV, chú đồng thanh, nhóm, cá nhân. ý những chỗ cuối câu hát trường độ ngân và nghỉ là hai phách rưỡi. + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân. (HS trung bình: Nhớ lời ca; HSNK: Thuộc lời ca và biết hát theo HĐ3: Hát kết hợp giai điệu). gõ đệm theo bài hát - HD cho HS kết hợp gõ đệm theo - Thực hiện gõ đệm (6-7 phút). phách, nhịp. theo HD (lớp, nhóm, 3. Củng cố- Dặn dò cá nhân) (5 phút) - Hỏi tên bài hát vừa học. - HS nêu. - Yêu cầu HS hát lại bài hát vừa - Hát theo lớp. học. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe Tuần 24 Tiết 24 Ôn tập bài hát: Chim sáo Ôn tập: Tập đọc nhạc số 5, số 6. I- Mục tiêu cần đạt: - HS biết hát theo đúng giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp hoạt động phụ hoạ. - Biết đọc nhac bài tập đọc nhac số 5, số 6 kết hợp gõ đệm theo phách. - Tạo niềm vui có ý thức tìm hiểu về làn điệu dân ca của Việt Nam. 33
  34. II- Đồ dùng dạy-học: - Nhạc cụ: (Đàn, thanh phách ). Tập 1 số động tác phụ hoạ. - Đàn giai điệu và đàn hát bài tập đọc nhác số 5, số 6. III- Hoạt động day-học: Nội dung -TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. - HS ngồi học ngay (1-2 phút) ngắn. *Bài cũ: - Cho HS xung phong hát bài "Chim - 2 HS hát. Lớp theo sáo". dõi; - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: HĐ1: Ôn tập bài - GTB: Tiết học gồm 2 phần: Ôn tập - HS theo dõi. hát Chim sáo. bài Chim sáo và ôn tập bài tập đọc nhạc số 5, số 6. - GV đệm đàn cho HS hát đồng ca với - Cả lớp hát theo đàn. các tốc độ chậm, nhanh, vừa. - Thực hiện theo nhóm, dãy, cá nhân. - Thực hiện. - GV gợi ý 1 số động tác phụ hoạ cho - HS theo dõi và thực bài hát. hiện theo nhóm. - Chỉ định 1 vài nhóm lên trước lớp - 2-3 nhóm thực hiện. trình bày bài hát kết hợp vận động Lớp theo dõi. HĐ2: Ôn tập TĐN số 5, số 6. 1. Ôn bài tập đọc - GV đàn giai điệu : Đô - Rê - Mi - - Nghe và đọc theo. nhạc số 5. Son - La. - GV thay đổi vị trí các nốt trong - HS lắng nghe và nêu thang âm từ 2 âm, 3 âm đàn cho HS tên nốt. nghe và yêu cầu nhận biết tên nốt. - Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ - HS cả lớp thực hiện. điệm với 2 âm sắc. - Gọi vài nhóm thực hiện. - 2-3 nhóm thực hiện. 2. Ôn bài tập đọc - GV đàn gđ : Đô - Rê - Mi - Son. - Nghe và nói đúng nhạc số 6. Cho HS lắng nghe 2 âm Đô_Rê. tên nốt Đô_Rê. Đô - Cho HS nghe 3 âm Đô_Rê_Mi. Rê- Mi. Đọc đúng cao độ. - GV hướng dẫn đọc nhạc kết hợp gõ - Cả lớp thực hiện. điệm theo nhịp. - Cho HS thực hiện theo nhóm. - Thực hiện theo nhóm. - Cho HS tập đọc nhạc và hát lời bài - HS thực hiện vài tập đọc nhạc số 6. lượt. - Cho các nhóm xung phong trình - Trình bày theo bày. nhóm. 34
  35. - GV đàn cho HS hát lại bài Chim sáo. - Cả lớp hát. 3. Củng cố- Dặn - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. dò (5 phút) Tuần 25 Tiết 25 Ôn 3 bài hát:Chúc mừng - Bàn tay mẹ - Chim sáo. Nghe nhạc I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Chú ý: Nơi có điều kiện : Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát. nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. II. Chuẩn bị - Đàn - Thanh phách, - Băng đĩa nghe nhạc III. Hoạt động dạy-học chủ yếu Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. - Thực hiện. chức (1-2’) *.Bài cũ - GV yêu cầu hs nghe giai điệu nhận - HS lắng nghe và phát hiện ( 4- 5phút) biết tên bài hát, câu hát trong bài hát. tên bài hát qua giai điệu. GV đệm câu hát trong bài Bàn tay mẹ: - Hs khác nhận xét bạn phát Câu hát “Bàn tay mẹ vì chúng con”. Câu hiện. hát “Ngọt thơm dom bông ơi, đàn chim vui bầy” trong bài Chim sáo. Câu hát “Nhớ mãi phút giây êm đềm” trong bài hát Chúc mừng. Mỗi câu hát đệm đàn từ 2- 3 lần. - GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới - GV hướng dẫn hs trình bày bài hát - 1 hs hát lại bài hát theo HĐ1: Ôn bài theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà yêu cầu của GV hát: Chúc giọng kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. mừng (7-8’) - Yêu cầu các tổ, nhóm trình bày bài hát - Tổ, nhóm trình bày kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. - GV hướng dẫn hs 1 số động tác phụ - HS theo dõi, nắm các động hoạ bài “Chúc mừng” tác phụ hoạ 35
  36. - Yêu cầu 1 vài tổ, nhóm lên trình bày - Các tổ lên trình bày trước bài hát kết hợp vận động phụ hạo trước lớp lớp. HĐ2: Ôn bài - GV yêu cầu hs ôn tập bài hát kết hợp - HS sử dụng thanh phách hát:Bàn tay mẹ gõ đệm với 2 âm sắc. gõ đệm theo yêu cầu (7-8 phút) - GV yêu cầu hs từng tổ trình bày bài - HS thực hiện theo hướng hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. dẫn của GV - GV hướng dẫn hs ôn tập các động tác - Hát kết hợp vận động phụ phụ hoạ cho bài hát: Bàn tay mẹ hoạ - Yêu cầu hs trình bày bài hát theo hình - HS trình bày bài hát trước thức: Đơn ca, song ca, hát theo nhóm lớp. nhỏ kết hợp gõ đệm hoặc động tác phụ hoạ. HĐ3: Ôn bài - GV yêu cầu hs từng tổ trình bày bài - HS từng tổ trình bày bài hát : Chim sáo hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. hát trước lớp (7-8 phút) - Yêu cầu hs trình bày bài hát kết hợp - Thực hiện theo yêu cầu vận động theo nhạc GV - Yêu cầu hs 1 vài nhóm trình bày bài - HS thi hát theo nhóm hát trước lớp. 1 số hs lên trước lớp biểu diễn HĐ4 : Nghe - GV cho hs nghe bài hát: Lí cây bông- nhạc (4-5’) Dân ca Nam Bộ ? Các em biết đó là bài hát nào - Lắng nghe bài hát và trả lời câu hỏi ? Trong lớp mình có bạn nào có thể hát - HS thể hiện được bài hát: Lí cây bông ? Bài hát này có giai điệu như thế nào - Trả lời -> Giúp hs nghe nhạc và cảm nhận được âm nhạc 3.Củng cố, - GV cho hs hát lại 1 trong 3 bài hát vừa - Toàn lớp hát lại bài hát dặn dò (2-3 ôn phút) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Dặn dò hs Tuần 26 Tiết 26 Học hát bài: chú voi con ở bản Đôn. Sáng tác: Phạm Tuyên. I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời 1. - Biết hát kết hợp vỗ tay - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phạm Tuyên. 36
  37. - Giáo dục sự yêu quý , bảo vệ động vật . Yêu thích môn học . II- Chuẩn bị. - GV hát chuẩn xác bài hát. - Bảng phụ chép lời ca, thanh phách, trống nhỏ. - Tranh về chú voi con ở bản Đôn III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. - Ngồi học ngay chức(1-2’) ngắn. * Bài cũ - Cho HS lên bảng hát bài hát: Bàn - 2 HS hát. ( 3- 4phút) tay mẹ. 2. Bài mới: - Nhận xét, vào bài. HĐ1: (10 p) - Giới thiệu bài: - Lắng nghe. Dạy hát bài : - GV hát mẫu - Lắng nghe. Chú voi con ở - GV treo bảng phụ cho HS đọc lời - Quan sát, đọc lời bản Đôn ca: ca. - GV đọc mẫu từng câu theo âm hình tiết tấu - Cho 1-2 HS đọc lại - 1-2 hs đọc - Dạy hát từng câu : - Học hát - GV hát mỗi câu 3lần. yêu cầu HS hát - Khi học được 2 câu, cho HS hát nối lại với nhau. Chú ý những chỗ lấy hơi. HĐ 2: (12 p) - Hát đầy đủ cả bài - Hát cả bài. Hát kết hợp vỗ - Trình bày bài hát hoàn chỉnh. tay hoặc gõ đệm - Cho HS dùng thanh phách hoặc - Gõ đệm theo phách. song loan gõ đệm theo phách - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết - Gõ đệm theo tiết tấu. tấu. - Luyện tập theo nhóm, dãy, cá nhân. - Luyện tập. - GV nhận xét uốn sửa. - Cho hs hát vận động nhún chân - Vận động. nhịp nhàng. 3 Củng cố dặn - Dặn về tìm động tác phụ hoạ cho - Về thực hiện. dò.(5 p ) bài hát .- Nhận xét tiết học - Lắng nghe. 37
  38. Tuần 27 Tiết 27 ôn bài hát chú voi con ở bản đôn Tập đọc nhạc: Tđn số 7 I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông kết hợp gõ đệm. - Giáo dục HS biết yêu thương, gần gũi với những loài vật có ích. - HS yếu, KT : hát đúng lời bài hát Chú voi con ở bản Đôn, biết đọc các nốt nhạc trong bài TDN số 7. II. Chuẩn bị của giáo viên: - giáo án, SGK,nhạc cụ gõ đệm . - Bảng phụ chép lời bài hát,bài TĐN số 7 và các kí hiệu cần thiết trong bài TĐN. - Máy nghe,băng nhạc bài hát,đàn. III. Hoạt động dạy học: Nội dung/TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ - Nhắc HS sửa tư thế ngồi học ngay - HS thực hiện. chức(1-2’) ngắn. * Bài cũ - Gọi 2 HS lên hát bài Chú voi con ở - 2 HS bài Chú voi con ở ( 3- 4’) bản Đôn. bản Đôn - Nhận xét, đánh giá. - Nghe GV nhận xét. - Đệm đàn cho lớp hát lại bài hát. - Hát và gõ đệm . 2.Bài mới : - Đệm đàn cho HS luyện thanh. - HS luyện thanh. Hđ1:Ôn tập + Mở đĩa cho HS nghe lại bài hát . + HS nghe. bài hát: Chú + HD HS hát đồng ca bài hát và gõ + HS hát đồng ca và gõ voi con ở bản nhịp. nhịp. Đôn (10p). + Nghe và sửa sai cho HS. + Sửa sai (nếu có). + HD HS hát đối đáp bài Chú voi con ở + HS hát đối đáp, kết hợp bản Đôn,kết hợp gõ đệm hai âm sắc. gõ đệm hai âm sắc. + Chia lớp thành hai nửa để hát đối đáp, + Thực hiện theo HD của thể hiện sắc thái vui tươi của bài hát. GV. + Yêu cầu HS trình bày bài hát theo + Trình bày bài hát theo nhóm. nhóm. - HD HS hát kết hợp vận động theo - Lớp hát kết hợp vận Hđ1: TĐN số nhạc. động theo nhạc. 7:Đồng lúa - Giới thiệu bài tập đọc nhạc Đồng lúa - Nghe GV giới thiệu. bên sông (17p) bên sông. - HD HS đọc tên các nốt ( Đô- Rê- Mi- - HS đọc cao độ. Son, Son- Mi- Rê- Đô) trên bảng phụ. 38
  39. - Đánh đàn giai điệu cho HS đọc tên các - Học sinh thực hiện. nốt ( Đô- Rê- Mi- Son, Son- Mi- Rê- Đô) trên đàn. - HD HS gõ tiết tấu chính của bài TĐN - HS nghe và gõ tiết tấu trên bảng phụ. của bài TĐN. - Đánh đàn giai điệu bài TĐN số 8 cho - Nghe qua giai điệu bài HS nghe qua. TĐN số 8. - TĐN từng câu cho HS theo trình tự: - HS nghe và thực hiện: + Đánh đàn cho HS nghe giai điệu 2-3 + HS nghe giai điệu. lần. + Chỉ định HS khá,giỏi đọc lại . + HS khá,giỏi trình bày. + Nhận xét và đọc mẫu cho HS nghe. + Nghe. + HD lớp đọc theo. +Lớp đọc . + Nghe và chỉnh sửa cho HS. + Nghe và chỉnh sửa. - Tập theo lối móc xích đến hết bài. - đọc toàn bài. - HD HS ôn lại bài TĐN 2-3 lần. - HS ôn lại bài TĐN 2-3 lần. - HD HS gõ tiết tấu từng câu và toàn - HS gõ tiết tấu từng câu bài. và toàn bài. - HD HS đọc nhạc và gõ tiết tấu. - HS đọc nhạc và gõ tiết tấu. - Chia lớp thành 2 nửa,HD HS ghép lời - Chia lớp thành 2 nửa, và đổi lại . HD HS ghép lời và đổi lại - Đệm đàn yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời - HS đọc nhạc, hát lời kết kết hợp gõ tiết tấu. hợp gõ tiết tấu. - Yêu cầu một HS đọc nhạc, đồng thời 1 - Thực hiện. HS hát lời sau đó đổi lại,lớp gõ tiết tấu. - HD HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ - HS đọc nhạc, hát lời phách. kết hợp gõ phách. - HD nửa lớp đọc nhạc, hát lời nửa lớp - Nửa lớp đọc nhạc, hát gõ tiết tấu sau đó đổi lại . lời nửa lớp gõ tiết tấu sau đó đổi lại . 3. Củng cố, + Nhóm, cá nhân trình bày(chú ý HS + Nhóm, cá nhân trình dặn dò:(3p) yếu : HD cho các em tập đọc các nốt bày. nhạc trong bài TĐN). - Nhận xét. - Nghe và ghi nhớ. - Đệm đàn yêu cầu HS hát và vận động - HS hát và vận động theo theo bài hát Chú voi con ở bản Đôn bài hát Chú voi con ở bản Đôn. - Đệm đàn cho HS đọc nhạc , hát lời và - HS đọc nhạc , hát lời và gõ đệm bài TĐN số 7. gõ đệm bài TĐN số 7. - Nhận xét. - Nghe. 39
  40. - Dặn HS về tập chép bài TĐN số7. - Nghe và ghi nhớ. Tuần 28 Tiết 28 Học hát :Bài Thiếu nhi thế giới liên hoan Sáng tác : Lưu Hữu Phước I Mục tiêu: - H hát theo giai điệu lời 1.Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. + H yếu hát đúng giai điệu , hát kết hợp gõ nhịp + H năng khiếu hát hay, thể hiện tình cảm bài hát, hát và gõ chính xác phách, nhịp. - Giáo dục các em biết đoàn kết với bạn bè trên thế giới II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Bộ gõ - Bảng phụ chép lời bài hát - Tập đệm đàn và hát bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hđộng của Gv Hđộng của Hs 1.Bài cũ ? Em hãy trình bày lại bài hát Chú voi con ở - 1-2 H trình bày. Bản Đôn ? Và nói lên cảm nhận của em về - H nêu cảm nhận bài hát? - Nhận xét- ghi điểm 2.Bài mới - Ghi nội dung lên bảng. - Ghi bài HĐ1. Dạy hát. - Hằng năm , nhiều nước trên thế giới - Lắng nghe Giời thiệu bài thường tổ chức trại hè cho thiếu nhi. Tại đó, thiếu nhi các nước tham gia các hoạt động bổ íchnhư diễn văn nghệ, thi vẽ tranh, tham gia diễn đàn về quyền trẻ em , phản đối chiến tranh Bài hát nói lên tình cảm của tuổi thơ trong các trại hè - Gv treo bản nhạc lên bảng - Quan sát 2 Đọc lời ca: - Hướng dẫn H đọc lời ca - Đọc lời ca - Giải thích: Bài hát sử dụng kí kiệu âm nhạc - Ghi nhớ là dấu luyến, khi hát luyến đúng nhịp. 3. Hát mẫu: - Đệm đàn và trình bày bài hát. - Nghe hát mẫu. 4. Luyện thanh: - Đàn chuỗi âm thanh ngắn giọng Pha - Luyên thanh trưỏng để H khởi động giọng 40
  41. - Mỗi câu hát đàn 2-3 lần và bắt nhịp để H - Tập hát từng câu 5. Tập hát từng hát theo hướng dẫn câu - Hướng dẫn H lấy hơi ở đầu câu hát - Tập lấy hơi - H khá hát mẫu - H khá làm mẫu - Cả lớp hát, Gv lắng nghe để phát hiện chỗ - H tập hát và sửa sai để hướng dẫn sửa lại sai - Tập các câu tiếp theo tương tự theo lối móc xích - Hướng dẫn H tập hát lời 2 - Tập hát lời 2 - Đàn và hường dân H hát cả bài - Hát cả bài và sửa 6. Hát cả bài - Sưả sai và giúp H tập lấy hơi để hát câu sai theo hdẫn gv nhanh, những chỗ hát luyến - Hướng dẫn H yếu hát và gõ đệm theo nhịp - H yếu hát, gõ - Lắng nghe – sửa sai nhịp, sửa sai - H năng khiếu hát kết hợp gõ phách, thể - H năng khiếu hát hiện sắc thái vui tuơi, sôi nổi của bài hát. và gõ phách - Chỉ định nhóm, cá nhân trình bày bài hát - Nhóm , cá nhân trước lớp kết hợp gõ nhịp, phách hát kết hợp gõ nhịp, phách - Chú ý hướng dẫn H yếu - H yếu luyện tập - Nhận xét - Cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ nhịp. - Thực hiện 3.Củng cố dặn - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe dò - Dặn về nhà hát thuộc bài hát - Ghi nhớ Thứ 5 ngày 1 tháng 4 năm 2010 Tuần 29 Tiết 29 Ôn Tập Bài Hát: Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan - Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 8 I Mục tiêu: - H hát theo giai điệu lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - H đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN số 8 + H yếu, trung bình đọc đúng giai điệu bài TĐN số 8 + H khá, giỏi, đọc nhạc và gõ đúng tiết tấu, đọc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu. - giáo dục các em yêu thích ca hát, tham gia tốt các hoạt động trong và ngoài nhà trường II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ - Bộ gõ - Bản nhạc bài TĐN số 8 Bầu trời xanh 41
  42. III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hđộng của Gv Hđộng của Hs 1.Bài cũ ? Trình bày lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên - 2 H trình bày hoan kết hợp gõ đệm theo phách - Nhận xét - Nhận xét- ghi điểm 2.Bài mới - Ghi nội dung lên bảng - Ghi bài HĐ1. Ôn tập bài - Hdẫn H hát bài hát kết hợp gõ đệm: Lời 1 - Hát kết hợp gõ hát: Thiếu nhi thế hát và gõ đệm theo phách. Lời 2 hát và gõ đệm giới liên hoan theo nhịp. - chỉ định H trình bày bài hát theo nhóm, cá -5 H trình bày nhân , hát kết hợp gõ đệm hát và gõ đệm * Chú ý sửa sai cho H yếu * H yếu sửa sai - Hdẫn H hát bài hát kết hợp gõ đệm theo - Thực hiện theo phách. tổ,nhóm - Hdẫn hát có lĩnh xướng, nối tiếp và hoà - Hát lĩnh giọng: xướng,nối tiếp, hoà giọng + H nữ lĩnh xướng: Ngàn dặm thân tình . + H nữ lĩnh Vừa hát vừa gõ đệm theo phách . xướng + H nam nối tiếp: Loài giặc kia thái bình. + H nam hát nối Vừa hát vừa gõ đệm theo phách tiếp + Cả lớp hoà giọng: Vui liên hoan yêu đời . + Cả lớp hoà Vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp giọng + trình bày lời 2 tương tự - Chỉ định các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm thực hiện - Nhận xét, sửa sai - Sửa sai - Hướng dẫn H trình bày bài hát kết hợp vận - Quan sát và động theo nhạc thực hiện - Nhận xét- sửa sai HĐ2. Tập đọc - Treo bảng phụ bài TĐN số 8 lên bảng - Quan sát nhạc số 8- Bầu - Các em sẽ học bài TĐN số 8 mang tên Bầu - Ghi nhớ trời xanh trời xanh , sáng tác của Nguyễn Văn Quỳ 2.1. Giới thiệu: ? Bài TĐN nhạc viết ở loại nhịp gì? - Trả lời : Viết ở ? Em nào có thể nói tên nốt nhạc có trong nhịp 2/4 bài TĐN số 8? - Trả lời 2.2. Tập nói tên - Chỉ từng nốt trên khuông để H tập nói tên - Tập nói tên nốt nốt nhạc: nốt - Đàn và quy định H luyện tập cao độ từ thấp lên cao và ngược lại từ cao xưống thấp: - Luyện tập cao 2.3 Luyện tập cao Đ- R- M- P- S – L độ 42
  43. độ - Gv gõ tiết tấu mẫu: - Chỉ định H khá làm mẫu - Quan sát 2.4 Luyện tập tiết - Bắt nhịp cho cả lớp gõ tiết tấu - H khá làm mẫu tấu - Đàn giai điệu cả bài - Thực hiện - Mỗi câu Gv đàn 2-3 lần sau đó bắt nhịp - Lắng nghe 2.5 Tập đọc từng cho H đọc hoà theo - H đọc từng câu câu - Tập tương tự đến hết bài theo hướng dẫn - Đàn giai điệu cả bài của Gv - Chỉ định H khá, giỏi đọc bài và gõ tiết tấu - H đọc hoà theo 2.6 Đọc cả bài - Lắng nghe- sửa sai - H khá giỏi bài * Chú ý hướng dẫn , cho H yếu, trung bình và gõ tiết tấu đọc đúng giai điệu bài TĐN số 8 *H yếu, trung bình luyện tập - Đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời luyện tập nửa kia ghép lời kết hợp gõ phách - H đọc nhạc, 2.7 Ghép lời ca ghép lời, gõ - Hướng dẫn 1 H đọc nhạc, 1 H ghép lời phách - H đọc nhạc, - Gv đàn cho cả lớp đọc nhạc , hát lời, gõ ghép lời phách - Cả lớp thực - Nhận xét hiện * Chú ý hướng dẫn , sửa sai cho H yếu - Cả lớp trình bày lại bài TĐN số 8 kết hợp - H yếu thực hiện gõ nhịp - Cả lớp thực 3.Củng cố- dặn - Nhận xét giờ học. hiện dò: - Dặn về nhà hát thuộc bài hát và đọc đúng - Lắng nghe cao độ bài TĐN số 8. Làm BT đầy đủ. - Ghi nhớ, thực hiện Tuần 30 Tiết 30 Ôn tập 2 bài hát: Thiêu nhi thế giới liên hoan Chú voi con ở Bản Đôn I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - H yếu, trung bình hát đúng giai điệu và gõ đúng nhịp - H khá, giỏi hát hay, thể hiện tình cảm của 2 bài hát. - Giáo dục các em có thái độ tích cực trong các hoạt động của tiết dạy II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ 43
  44. - Bộ gõ - Đệm đàn và trình bày 2 bài hát III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hđộng của Gv Hđộng của Hs 1.Bài cũ ? Trình bày lại bài hát : Chú voi con ở Bản - 2 H trình bày Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan , kết - Nhận xét hợp gõ nhịp? - Nhận xét- ghi điểm 2.Bài mới - Ghi nội dung lên bảng - Ghi bài HĐ1. Ôn tập bài - Hdẫn H hát bài hát kết hợp gõ đệm: Lời 1 - Hát kết hợp gõ hát: Chú voi con ở hát và gõ đệm theo nhịp. Lời 2 hát và gõ đệm Bản Đôn theo phách. - chỉ định H trình bày bài hát theo nhóm, cá - Nhóm , cá nhân nhân , hát kết hợp gõ đệm hát kết hợp gõ đệm * Chú ý sửa sai cho H yếu * H yếu sửa sai - Hdẫn H hát bài hát kết hợp gõ đệm theo - H Hát kết hợp phách. gõ đệm theo phách - Hdẫn hát có lĩnh xướng, hoà giọng: - Hát lĩnh xướng, - Lời 1: H lĩnh xướng: Chú voi ham chơi hoà giọng vừa hát và gõ đệm theo phách. Phần tiếp theo , cả lớp hát hoà giọng , vừa hát vừa gõ đệm - Lời 2 cũng tương tự - Hướng dẫn H trình bày bài hát kết hợp vận - Hát kết hợp vận động theo nhạc động theo nhạc - Chỉ định nhóm, cá nhân trình bày - Nhóm, cá nhân trình bày HĐ2 Ôn tập bài - Sửa sai cho H yếu - H yếu ltập hát: Thiếu nhi thế - Hdẫn H hát bài hát kết hợp gõ đệm: Lời 1 - Hát và gõ đệm giới liên hoan hát và gõ đệm theo phách. Lời 2 hát và gõ theo phách, nhịp theo nhịp. - chỉ định H trình bày bài hát theo nhóm, cá - Nhóm, cá nhân nhân , hát kết hợp gõ đệm hát kết hợp gõ đệm * Chú ý sửa sai cho H yếu * H yếu luyện tập - Hdẫn hát có lĩnh xướng, nối tiếp và hoà - Hát lĩnh xướng, giọng: nối tiếp, hoà giọng + H nữ lĩnh xướng: Ngàn dặm thân tình . + H nữ lĩnh Vừa hát vừa gõ đệm theo phách . xướng 44
  45. + H nam nối tiếp: Loài giặc kia thái bình. + H nam nối tiếp Vừa hát vừa gõ đệm theo phách + Cả lớp hoà giọng: Vui liên hoan yêu đời . + Cả lớp hát hoà Vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp giọng + trình bày lời 2 tương tự - Chỉ định các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét, sửa sai - Sửa sai * Chú ý hướng dẫn H yếu * H yếu luyện - chỉ định H trình bày bài hát theo tổ, cá tập- sửa sai nhân , hát kết hợp gõ đệm và vận động theo - Từng tổ , cá nhạc nhân trình bày - Nhận xét HĐ 3. Bài đọc - Hướng dẫn H đọc từng phần trong bài - Lắng nghe thêm : Nghệ sĩ Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơn - 1-2 H đọc nhân dân Đặng - Đất nước ta đã sinh ra nhiều tài năng nghệ Thái Sơn thuật và nghệ sĩ Đ.T. Sơn là một tài năng nổi - Lắng nghe- ghi bật. Ông thuộc vào số ít tài năng âm nhạc nhớ thế giới đoạt giải nhất cuộc thi âm nhạc Sô- panh.Nghệ sĩ Đ.T. Sơn là nền tự hào của nền âm nhạc Việt Nam - Cho H nghe trích đoạn 1 tác phẩm độc tấu - H nghe nhạc 3.Củng cố- dặn đàn pianô dò: - Nhắc lại nội dung bài học - Lắng nghe - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Dặn về nhà hát thuộc 2 bài hát - Ghi nhớ Thứ 5 ngày 15 tháng 4 năm 2010 Tuần 31 Tiết 31 Ôn tập đọc nhạc số 7, số 8 I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học, - H đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 7, số 8 kết hợp gõ phách. + H yếu , trung bình đọc đúng cao độ và gõ đúng nhịp + H khá, giỏi đọc chính xác cao độ và gõ đúng phách, tiết tấu. - Giáo dục các em biết chú ý và tham gia tích cực trong các hoạt động của tiết học. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ - Bộ gõ - Đàn giai điệu và đệm hát bài TĐN số 7, số 8 - Đàn và hát một bài hát trong chương trình cho H nghe III. Hoạt động dạy- học: 45
  46. Nội dung Hđộng của Gv Hđộng của Hs 1.Bài cũ ? Trình bày lại bài TĐN số 7 và số 8 và cho - 2 H trình bày biết bài TĐN có tên là gì? + Trả lời: Đồng - Nhận xét- ghi điểm lúa bên sông + Bầu trời xanh 2.Bài mới - Ghi nội dung lên bảng - Ghi bài HĐ1. Ôn tập bài - Gv đàn cho H luyện tập cao độ TĐN số 7: Đồng + Đàn các nốt: Đ- R- M- S và S- M –R- Đ - Luyện tập cao lúa bên sông - H đọc nhạc , hát lời kết hợp luyện tiết tấu độ. - Chỉ định H khá, giỏi gõ lại tiết tấu bài - 1- 2 H khá, giỏi TĐN số 7 gõ ttấu - H dẫn nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp - H thực hiện gõ tiết tấu.Đổi lại phần trình bày - Chỉ định nhóm, cá nhân trình bày: - Nhóm, cá nhân + Đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ phách trình bày * Nhận xét + Hdẫn H yếu đọc nhạc và gõ nhịp - H yếu luyện tập HĐ2. Ôn tập bài: - Cả lớp trình bày lại bài TĐN kết hợp gõ - Cả lớp thực TĐN số 8: Bầu nhịp và phách hiện trời xanh - Đàn các nốt: Đ- R- M- S - Ltập cao độ - H đọc nhạc , hát lời kết hợp luyện tiết tấu - Đọc nhạc , ltập ttấu - Chỉ định H gõ lại tiết tấu bài TĐN số 8 - H gõ ttấu - H dẫn nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp - Đọc nhạc , gõ gõ tiết tấu . Đổi lại phần trình bày tiết tấu - Chỉ định cá nhân trình bày: - Cá nhân trình + Đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ phách bày * Nhận xét + Hdẫn H yếu đọc nhạc và gõ nhịp - H yếu ltập - Cả lớp trình bày lại bài TĐN kết hợp gõ nhịp . HĐ3. Nghe nhạc * Nghe 2 bài hát: Bạn ơi lắng nghe, Chim - Nghe 2 bài hát sáo - Giới thiệu: cho H nghe 1 số bài hát đã học - Lắng nghe trong chương trình: Bài Bạn ơi lắng nghe, Chim sáo - Đàn và trình bày bài hát cho H nghe ? Cảm nhận của em sau khi nghe xong giai - Nêu cảm nhận điệu 2 bài hát? - Đàn cho H nghe giai điệu lần thứ 2 - Nghe nhạc 3.Củng cố- dặn - Cả lớp trình bày lại bài TĐN số 7, số 8 kết - Cả lớp thực dò: hợp gõ nhịp hiện - Lắng nghe 46
  47. - Nhận xét giờ học. - Ghi nhớ - Dặn về nhà tập đọc đọc đúng cao độ bài TĐN số 7, số 8. Làm BT đầy đủ. Tuần 32 Tiết 32 Học bài hát do địa phương tự chọn: Vầng trăng cổ tích I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp với các hoạt động - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách theo nhịp. - Giao dục các em yêu thiên nhiên. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Bộ gõ - Tập đệm đàn và hát bài hát Vầng trăng cổ tích III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hđộng của Gv Hđộng của Hs 1. ổn định tổ - Nhắc nhở HS ngồi học ngay ngắn. - HS ngồi học chức (1’) ? Em hãy trình bày lại bài hát Tiếng hát bạn ngay ngắn. *Bài cũ: (4') bè mình và Chị Ong nâu và em bé? -2 - 3 H trình bày. - Nhận xét- ghi điểm 2.Bài mới( 30’) - Ghi nội dung lên bảng. - Ghi bài HĐ1. Dạy hát. - Bài hát Vầng trăng cổ tích . - Lắng nghe- ghi 1.Giời thiệu bài nhớ 2 Đọc lời ca: 3. Hát mẫu: - Hướng dẫn H đọc lời ca - Đọc lời ca - Đệm đàn và trình bày bài hát. - Nghe hát mẫu. 4. Luyện thanh: ? Cảm nhận ban đầu của em về bài hát? - Nêu cảm nhận 5. Tập hát từng - Đàn chuỗi âm thanh ngắn giọng Đô trưởng - Luyên thanh câu - Mỗi câu hát đàn 2-3 lần và bắt nhịp để H - Tập hát từng câu hát theo hướng dẫn của Gv - Tập các câu tiếp theo tương tự theo lối móc - H tập hát và sửa xích đến hết bài sai - Hướng dẫn H tập hát lời 2 dựa trên giai - Tập hát lời 2 6. Hát cả bài điệu của lời 1. - Đàn và hướng dẫn H hát cả bài - Hát cả bài và sửa - Lắng nghe và sưả sai giúp H hát đúng , sai theo hdẫn gv những chỗ hát luyến 47
  48. - Hướng dẫn H yếu hát và gõ đệm theo nhịp - H yếu hát, gõ - Lắng nghe – sửa sai nhịp, sửa sai - H năng khiếu hát kết hợp gõ phách, thể - H năng khiếu hát hiện sắc thái nhịp nhàng, tha thiết, của bài và gõ phách hát. - Chỉ định nhóm, cá nhân trình bày bài hát - Nhóm , cá nhân trước lớp kết hợp gõ nhịp, phách hát kết hợp gõ nhịp, phách - Chú ý hướng dẫn H yếu hát đúng giai điệu - H yếu ltập 3.Củng cố dặn - Nhận xét - Lắng nghe dò( 1’) - Cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ nhịp. - Thực hiện - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Dặn về nhà hát thuộc bài hát - Ghi nhớ Tuần 33 Tiết 33 Ôn tập 3 bài hát: vầng trăng cổ tích, Thiếu nhi thế giới liên hoan, chim sáo. I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát : Vầng trăng cổ tích, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Chim sáo. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - H yếu, trung bình hát đúng giai điệu và gõ đúng nhịp - H khá, giỏi hát hay, thể hiện tình cảm của 3 bài hát. - Giáo dục các em có thái độ tích cực trong các hoạt động của tiết dạy II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ - Bộ gõ - Đệm đàn và trình bày 3 bài hát III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hđộng của Gv Hđộng của Hs 1.Bài cũ ? Trình bày lại bài hát : Vầng trăng cổ tích, - 3 H trình bày Thiếu nhi thế giới liên hoan, Chim sáo kết hợp gõ nhịp? - Nhận xét- ghi điểm - Nhận xét 2.Bài mới - Ghi nội dung lên bảng - Ghi bài HĐ1. Ôn tập bài - Hdẫn H hát bài hát kết hợp gõ đệm: Lời 1 - Hát kết hợp gõ hát: Vầng trăng cổ hát và gõ đệm theo nhịp. Lời 2 hát và gõ đệm tích theo phách. - chỉ định H trình bày bài hát theo nhóm, cá - Nhóm , cá nhân nhân , hát kết hợp gõ đệm hát kết hợp gõ 48
  49. đệm * Chú ý sửa sai cho H yếu * H yếu sửa sai - Hdẫn H hát bài hát kết hợp gõ đệm theo - H Hát kết hợp phách. gõ đệm theo phách - Hướng dẫn H trình bày bài hát kết hợp vận - Hát kết hợp vận động theo nhạc động theo nhạc - Chỉ định nhóm, cá nhân trình bày - Nhóm, cá nhân trình bày - Sửa sai cho H yếu - H yếu ltập HĐ 2. Ôn tập bài - Hdẫn H hát bài hát kết hợp gõ đệm: Lời 1 - Hát và gõ đệm hát: Thiếu nhi thế hát và gõ đệm theo phách. Lời 2 hát và gõ theo phách, nhịp giới liên hoan theo nhịp. - chỉ định H trình bày bài hát theo nhóm, cá - Nhóm, cá nhân nhân , hát kết hợp gõ đệm hát kết hợp gõ đệm * Chú ý sửa sai cho H yếu * H yếu luyện tập - Hdẫn hát có lĩnh xướng, nối tiếp và hoà - Hát lĩnh xướng, giọng: nối tiếp, hoà giọng + H nữ lĩnh xướng: Ngàn dặm thân tình . + H nữ lĩnh Vừa hát vừa gõ đệm theo phách . xướng + H nam nối tiếp: Loài giặc kia thái bình. + H nam nối tiếp Vừa hát vừa gõ đệm theo phách + Cả lớp hoà giọng: Vui liên hoan yêu đời . + Cả lớp hát hoà Vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp giọng + trình bày lời 2 tương tự - Chỉ định các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét, sửa sai - Sửa sai * Chú ý hướng dẫn H yếu * H yếu luyện tập- sửa sai - chỉ định H trình bày bài hát theo tổ, cá - Từng tổ , cá nhân , hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhân trình bày nhạc - Nhận xét - Lắng nghe - GV yêu cầu hs ôn tập bài hát kết hợp gõ - HS sử dụng HĐ3. Ôn tập bài đệm với 2 âm sắc. thanh phách hát: Chim sáo. - GV yêu cầu hs từng tổ trình bày bài hát kết - HS thực hiện hợp gõ đệm với 2 âm sắc. theo hướng dẫn của GV - GV hướng dẫn hs ôn tập các động tác phụ - Hát kết hợp vận 49
  50. hoạ cho bài hát: Chim sáo. động phụ hoạ - Yêu cầu hs trình bày bài hát theo hình - HS trình bày thức: Đơn ca, song ca, hát theo nhóm nhỏ bài hát trước lớp. kết hợp gõ đệm hoặc động tác phụ hoạ. 3.Củng cố- dặn - Nhắc lại nội dung bài học - Lắng nghe. dò: - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Dặn về nhà hát thuộc 2 bài hát - Thực hiện. Tuần 34 Tiết 34 Ôn tập 2 bài TĐN : số 6, số 7 I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học trong HKII - Biết đọc nhạc và ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp 2 bài TĐN trong HKII bài TĐN số 6, số 7. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ - Bộ gõ III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hđộng của Gv Hđộng của Hs 1. ổn định tổ chức - Nhắc HS sửa tư thế ngồi học ngay ngắn. - Hs ngồi học ngay ngắn. * Bài cũ ? Trình bày lại bài TĐN số 6 và số 7 và cho - 2 H trình bày biết bài TĐN có tên là gì? + Trả lời:Múa - Nhận xét- ghi điểm vui( số 6) + Đồng lúa bên 2.Bài mới sông ( số 7) HĐ1. Ôn tập một - Ghi nội dung lên bảng - Ghi bài số bài hát đã học. - Gv đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát lại một - Cả lớp hát. số bài hát trong HKII như bài: Bàn tay mẹ, Chim sáo. Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Thực hiện theo nhóm, dãy, bàn. - Thực hiện theo HĐ2. Ôn tập bài nhóm, dãy, bàn. TĐN số 6: Múa - Gv đàn cho H luyện tập cao độ - Luyện tập cao vui + Đàn các nốt: Đ- R- M- S và S- M –R- Đ độ - H đọc nhạc , hát lời kết hợp luyện tiết tấu - Chỉ định H gõ lại tiết tấu bài TĐN số 6 - 2-3 H gõ ttấu - H dẫn nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp - H thực hiện gõ tiết tấu.Đổi lại phần trình bày - Chỉ định nhóm, cá nhân trình bày: - Nhóm, cá nhân + Đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ phách trình bày * Nhận xét 50
  51. HĐ3. Ôn tập bài: + Hdẫn H yếu đọc nhạc và gõ nhịp - H yếu luyện tập TĐN số 7: Đồng - Cả lớp trình bày lại bài TĐN kết hợp gõ - Cả lớp thực lúa bên sông nhịp và phách hiện - Đàn các nốt: Đ- R- M- S - Ltập cao độ - H đọc nhạc , hát lời kết hợp luyện tiết tấu - Đọc nhạc , ltập ttấu - Chỉ định H gõ lại tiết tấu bài TĐN số 7 - Đọc nhạc , gõ - H dẫn nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp nhịp gõ nhịp . Đổi lại phần trình bày - Chỉ định cá nhân trình bày: - Cá nhân trình + Đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ phách bày * Nhận xét + Hdẫn H yếu đọc nhạc và gõ nhịp - H yếu ltập - Cả lớp trình bày lại bài TĐN kết hợp gõ nhịp . - Cả lớp trình bày lại bài TĐN số 6, số7, kết - Cả lớp thực hợp gõ nhịp hiện 3. Củng cố- dặn - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe dò:( 3’) - Dặn về nhà tập đọc đọc đúng cao độ bài - Ghi nhớ TĐN số 6, số7. Làm BT đầy đủ, xem trước bài mới. Tuần 35 Tiết 35 Tập biểu diễn các bài hát I. Mục tiêu: - H Tập biễu diễn một số bài hát đã học. + H yếu, trung bình biểu diễn được các động tác của một số bài hát đã học. + H khá, giỏi biểu diễn đều, đẹp một số bài hát đã học - Giáo dục các em yêu thích ca hát, tham gia biểu diễn tích cực trong tiết học II. Chuẩn bị: - Đàn. Bộ gõ - Phân công các nhóm trình bày bài hát đã học - Chỉ định H dẫn chương trình III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. ổn định tổ - Nhắc nhở HS ngồi học ngay ngắn. - HS ngồi học ngay chức (1’) ngắn. *Bài cũ: (4') 2.Bài mới - Ghi nội dung - Ghi bài HĐ1. Phân công - Tổ 1: - Tổ 1 hát và gõ tiết mục(7’) + trình bày bài Em yêu hòa bình( Toàn bộ đệm thành viên) : Hát kết hợp gõ đệm 51
  52. + Trình bày bài Bạn ơi lắng nghe ( 4-5 Hs) - 4-5 H hát và vận : Hát kết hợp vận động theo nhạc động theo nhạc - Tổ 2: - Tổ 2 hát và gõ + Trình bày bài Trên ngựa ta phi nhanh( đệm Toàn bộ thành viên): Hát kết hợp gõ đệm + Trình bày bài Chú voi con ở bản Đôn( 4- - 4-5 H hát và vận 5 Hs) : Hát kết hợp vận động theo nhạc động theo nhạc - Tổ 3: - Tổ 3 hát và gõ + trình bày bài Thiếu nhi thế giới liên hoan đệm (Toàn bộ thành viên): Hát kết hợp gõ đệm + Trình bày bài hát Bàn tay mẹ( 4-5 Hs) : Hát kết hợp vận động theo nhạc - 4-5 H hát và vận - Tổ 4: động theo nhạc + Trình bày bài Chim sáo( Toàn bộ thành - Tổ 4 hát và gõ viên) : Hát kết hợp gõ đệm đệm + Trình bày bài Chúc mừng (4-5 Hs) : Hát kết hợp vận động theo nhạc - 4-5 H hát kết hợp - Gv điều khiển, đệm đàn: Hướng dẫn H vận động theo nhạc biểu dễn bài hát theo trình tự: HĐ2. Tập biểu + Em yêu hòa bình. - Các nhóm biểu diễn các bài hát + Bạn ơi lắng nghe. diễn theo thứ tự đã học .(22’) + Trên ngựa ta phi nhanh Chú voi con ở bản Đôn. + Thiếu nhi thế giới liên hoan. + Bàn tay mẹ + Chim sáo + Chúc mừng - Yêu cầu mỗi tổ giới thiệu tiết mục * Chú ý hdẫn H yếu , trung bình múa đúng các động tác * H yếu thực hiện - Nhận xét , sửa sai *H khá, giỏi hát múa mềm, dẻo các động - Lắng nghe- sửa sai tác minh hoạ * H khá, giỏi thực - Nhận xét, sửa sai hiện - Nhắc lại nội dung bài học - Lắng nghe- sửa sai 3.Củng cố dặn - Nhận xét giờ học - Ghi nhớ dò(1’) - Về nhà tập stạo đtác cho các bài hát . - Lắng nghe - Ghi nhớ, thực hiện 52