Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 30 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến

doc 22 trang thienle22 6510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 30 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_tieu_hoc_tuan_30_nam_hoc_2018_2019_gv_hoang.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 30 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến

  1. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 TUẦN 30 Thứ hai ngày 08 tháng 4 năm 2019 Nhật kí mĩ thuật 4: CHỦ ĐỀ 11: EM THAM GIA GIAO THÔNG (T1) Thời lượng: 4 tiết ( Lớp 42 tiết 1,41tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức :Hiểu biết về giao thông và tham gia giao thông an toàn. - Kỉ năng : Biết cách thực hiện và tạo hìnhđược sản phẩm bằng hình thức vẽ, xé,cắt, dán giấy, nặn, tạo hình từ vật tìm được. - Thái độ :Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh, mô hình về một số phương tiện giao thông, hình ảnh tham gia giao thoog an toàn và không an toàn. - Những sản phẩm tạo hình của HS các lớp đã học. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .(Nếu còn thời gian cho HS thực hành HĐ 3) Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (Tiếp). Tiết 4:Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Hoạt động 1: Tìm hiểu: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  2. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: HS nắm được khi tham gia giao thông bằng nhiều hình thức(Đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không )và nhiều loại phương tiện( ô tô, xe máy, máy bay, tàu, thuyền, xe đạp ) + Khi tham gia giao thông mọi người đều phải nghiêm chỉnh chấp hành luật ATGT. + Nắm được có nhiều cách thể hiện tranh với nhiều cách tạo hình khác nhau: Màu vẽ (sáp màu, màu nước, màu dạ ) hoặc giấy màu + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách tạo hình bức tranh theo chủ đề giao thông: + Vẽ, xé ,cắt dán các hình ảnh đơn theo nội dung đã thảo luận của nhóm để tạo kho hình ảnh. + Cắt rời các hình ảnh của cá nhân, sau đó sắp xếp vào khổ giấy của nhóm theo nội dung chủ đề. + Vẽ hoặc cắt dán các họa tiết và trang trí trên các vị trí phù hợp của trang phục. + Vẽ hoặc cắt dán các hình ảnh khác, tạo không gian để thể hiện rõ hơn nọi dng chủ đề. + Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 12: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU(T3) Thời lượng : 3 tiết (Lớp 13 tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Nêu được những hình ảnh và màu sắc trên bức tranh. Nêu được nội dung chủ đề của bức tranh và cảm nhận của bản thân đối với bức tranh yêu thích. - Kỉ năng :Phát triển được kĩ năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật. Thể hiện được bức tranh có cùng nội dung chủ đề với tác phẩm được xem. - Thái độ:Thêm yêu quý những người thân yêu của mình. - Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ, hợp tác. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  3. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Tranh minh họa: + Tranh thiếu nhi về gia đình. + Hình hướng dẫn cách vẽ về gia đình. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1, ảnh chụp về gia đình mình. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: - Thống nhất với các hoạt động của bài học Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành ( Tiếp) * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ được hình ảnh đơn giản về một người thân trong gia đình Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ được bức tranh mô tả lại hoạt động thường ngày của gia đình với sự tham gia của tất cả các thành viên. + Biết sáng tạo thêm các chi tiết, các hình ảnh phụ liên quan đến bức tranh đó như: con đường, cây cối, nhà cửa + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; Phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đúng thời gian + Bài vẽ sinh động, hình vẽ đẹp, có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa làm rõ hình ảnh chính + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V.VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - HS tạo hình bức tranh theo chủ đề gia đình bằng cách cắt, dán hình bằng bìa và thể hiện không gian bằng tranh vẽ. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng qua sản phẩm. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  4. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Thứ ba ngày 09 tháng 4 năm 2019 Thủ công 1: CẮT, DÁN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (T1). I.MỤC TIÊU: - Kiến thức : HS biết cách kẻ, cắt các nan giấy. - Kỉ năng: HS cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. - Thái độ:Giáo dục hs tính cẩn thận, an toàn khi lao động. * Đối với HS năng khiếu: Kẻ, cắt được các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối . Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Hình hàng rào mẫu. - Tranh quy trình 2. Học sinh: - Bút, thước, kéo, giấy màu III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. - GV giới thiệu bài - ghi đề - nêu mục tiêu. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS chuẩn bị đầy đủ ĐDHT * Hình thành kiến thức. Quan sát,nhận xét Việc 1: HS quan sát vật mẫu. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu cách cắt, dán hàng rào đơn giản. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Quan sát nhận biết được các cạnh của nan giấy là những đường thẳng cách đều.Hàng rào được dán bởi các nan giấy. + HS tự tin khi trình bày GV: Hoàng Thị Hải Yến
  5. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Hướng dẫn cắt, dán các nan giấy. Việc 1: GV làm mẫu cắt các nan giấy. Việc 2: Hướng dẫn HS kẻ các nan giấy Việc 3: Cắt các nan giấy. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách kẻ và cắt nan giấy ; Trình bày ngắn gọn, đủ ý 2.HS thực hành kẻ các nan giấy. Việc 1: HS kẻ các đoạn thẳng cách đều. Việc 2: HS thực hành cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấy màu. Việc 3: Báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá:+ Hs tích cực, tự giác với công việc được giao + Hợp tác tốt với bạn Nhật kí mĩ thuật 5: CHỦ ĐỀ 11: VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT(T2). Thời lượng: 2 tiết I. ĐIỀU CHỈNH MỤC TIÊU: - Kiến thức :Nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của các đồ vật. - Kỉ năng:Vẽ được tranh biểu cảm đồ vật. - Thái độ:Cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. - Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển các năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ. * Quan tâm, giúp đỡ em Hưởng 5A, em Vũ 5B. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ biểu cảm. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân. III.CHUẨN BỊ. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  6. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 1. Giáo viên: - Tranh vẽ biểu cảm các đồ vật khác nhau. - Mẫu vẽ: bình nước, ấm tích, chai, lọ hoa, ca, cốc, - Hình minh họa cách vẽ biểu cảm các đồ vật. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, keo - Một số đồ vật như bình đựng nước hoặc ca, cốc, chai, lọ hoa, trái cây IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành * Quan tâm, giúp đỡ em Hưởng 5A, em Vũ 5B *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ được tranh biểu cảm đồ vật đơn giản Đối với học sinh năng khiếu : + Thể hiện được sắc thái biểu cảm rõ nét qua đường nét và màu sắc riêng. + Có ý thức học tập và sáng tạo. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Sản phẩm sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, thuyết trình hay, thuyết phục. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - HS vẽ đồ vật theo tưởng tượng hoặc theo trí nhớ mà không nhìn giấy * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Có ý thức tự giác và sáng tạo Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2019 Nhật kí mĩ thuật 2: CHỦ ĐỀ 12: MÔI TRƯỜNG QUANH EM (T2). Thời lượng: 3 tiết (Lớp 22 tiết 1) I. MỤC TIÊU: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  7. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Kiến thức :Nêu được: môi trường thiên nhiên là tất cả cây cỏ, hoa lá, sông biển, không khí, bao quanh chúng ta. - Kỉ năng :Thể hiện được bức tranh chủ đề môi trường. - Thái độ : HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. - Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: hợp tác, tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, thực hành. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Tranh, ảnh về chủ đề môi trường. - Hình minh họa cách vẽ. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 3: Thực hành ( Tiếp). * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá:Trả lời câu hỏi, thực hành, định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ được tranh về đề tài môi trường đơn giản Đối với học sinh năng khiếu : + Sắp xếp hình ảnh trong tranh xa gần cân đối,hợp lí và vẽ màu có đậm nhạt + Tự giác, tích cực hoàn thành công việc. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Hình vẽ sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - HS thể hiện một bức tranh bằng chất liệu khác với nội dung kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường. Hoặc sử dụng vật liệu dễ tìm để tạo hình và trang trí thùng rác đơn giản trong góc học tập của cá nhân. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  8. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Ý thức tự giác, sáng tạo. Nhật kí mĩ thuật 3: CHỦ ĐỀ 12: TRANG PHỤC CỦA EM (T1). Thời lượng: 3 tiết (Lớp 31 tiết 2) I.ĐIỀU CHỈNH MỤC TIÊU: - Kiến thức : Nhận ra được vẻ đẹp và đặc điểm của trang phục nam nữ lứa tuổi học sinh Tiểu học. - Kỉ năng : Vẽ và trang trí được trang phục theo ý thích. - Thái độ : Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận của mình, của bạn. - Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Tiếp cận theo chủ đề. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Một số hình ảnh về trang phục của lứa tuổi tiểu học . - Một số hình ảnh vẽ quần, áo, váy. - Bài vẽ của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo - Một số hình ảnh về trang phục gồm: áo, váy, mũ, mà HS thích. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .(Nếu còn thời gian cho HS thực hành HĐ 3) GV: Hoàng Thị Hải Yến
  9. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (Tiếp). Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Hoạt động 1: Tìm hiểu: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS nắm được một số kiểu dáng và màu sắc, chi tiết trang trí của từng loại trang phục. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách tạo dáng trang phục. + Chọn đối tượng đểtạo dáng trang phục. + Vẽ hình dáng của trang phục. + Vẽ các chi tiết như nơ,túi,thắt lưng + Vẽ hoặc cắt dán các họa tiết và trang trí trên các vị trí phù hợp của trang phục. + Vẽ màu theo ý thích. + Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 12: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU(T3) Thời lượng : 3 tiết (Lớp 12 tiết 3,13 tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Nêu được những hình ảnh và màu sắc trên bức tranh. Nêu được nội dung chủ đề của bức tranh và cảm nhận của bản thân đối với bức tranh yêu thích. - Kỉ năng :Phát triển được kĩ năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật. Thể hiện được bức tranh có cùng nội dung chủ đề với tác phẩm được xem. - Thái độ:Thêm yêu quý những người thân yêu của mình. - Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ, hợp tác. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  10. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Tranh minh họa: + Tranh thiếu nhi về gia đình. + Hình hướng dẫn cách vẽ về gia đình. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1, ảnh chụp về gia đình mình. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: - Thống nhất với các hoạt động của bài học Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành ( Tiếp) * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ được hình ảnh đơn giản về một người thân trong gia đình Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ được bức tranh mô tả lại hoạt động thường ngày của gia đình với sự tham gia của tất cả các thành viên. + Biết sáng tạo thêm các chi tiết, các hình ảnh phụ liên quan đến bức tranh đó như: con đường, cây cối, nhà cửa + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; Phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đúng thời gian + Bài vẽ sinh động, hình vẽ đẹp, có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa làm rõ hình ảnh chính + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V.VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - HS tạo hình bức tranh theo chủ đề gia đình bằng cách cắt, dán hình bằng bìa và thể hiện không gian bằng tranh vẽ. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  11. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: + Khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng qua sản phẩm. Nhật kí mĩ thuật 2: CHỦ ĐỀ 12: MÔI TRƯỜNG QUANH EM (T2). Thời lượng: 3 tiết (Lớp 21 tiết 1,23 tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức :Nêu được: môi trường thiên nhiên là tất cả cây cỏ, hoa lá, sông biển, không khí, bao quanh chúng ta. - Kỉ năng :Thể hiện được bức tranh chủ đề môi trường. - Thái độ : HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. - Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: hợp tác, tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, thực hành. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 2. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Tranh, ảnh về chủ đề môi trường. - Hình minh họa cách vẽ. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 3: Thực hành ( Tiếp). * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá:Trả lời câu hỏi, thực hành, định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ được tranh về đề tài môi trường đơn giản Đối với học sinh năng khiếu : + Sắp xếp hình ảnh trong tranh xa gần cân đối,hợp lí và vẽ màu có đậm nhạt + Tự giác, tích cực hoàn thành công việc. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  12. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Hình vẽ sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - HS thể hiện một bức tranh bằng chất liệu khác với nội dung kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường. Hoặc sử dụng vật liệu dễ tìm để tạo hình và trang trí thùng rác đơn giản trong góc học tập của cá nhân. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Ý thức tự giác, sáng tạo. Thủ công 2: LÀM VÒNG ĐEO TAY (T2) (Lớp 23 tiết 3) I.MỤC TIÊU: - HS biết cách làm vòng đeo tay. - HS làm được đồng hồ đeo tay. Các nan làm vong tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều. - Thích làm đồ chơi, yêu thich chiếc vòng đeo tay do mình làm ra. * Với HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay. các nan đều nhau.Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Mẫu vòng đeo tay bằng giấy, quy trình. 2. Học sinh - Giấy màu, giấy nháp, bút chì, kéo, thước, keo. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . GV: Hoàng Thị Hải Yến
  13. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. Ôn lại kiến thức làm vòng đeo tay. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách làm vòng đeo tay. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách làm vòng đeo tay. + HS tự tin khi trình bày B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành làm vòng đeo tay. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Làm vòng đeo tay. Việc 3: Chia sẻ . Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá:+ Hs tích cực, tự giác với công việc được giao + Hợp tác tốt với bạn 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Làm được vòng đeo tay. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh GV: Hoàng Thị Hải Yến
  14. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: Hoàn thành tốt: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + HS làm được vòng đeo tay + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện. - Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. - - PP: Vấn đáp; Tích hợp - - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - - Tiêu chí đánh giá:+ Hs tích cực, tự giác với công việc được giao - + Hợp tác tốt với bạn Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2019 Nhật kí ôn luyện mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 12: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU (Lớp 12 tiết 3,13 tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Nêu được những hình ảnh và màu sắc trên bức tranh. Nêu được nội dung chủ đề của bức tranh và cảm nhận của bản thân đối với bức tranh yêu thích. - Kỉ năng :Phát triển được kĩ năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật. Thể hiện được bức tranh có cùng nội dung chủ đề với tác phẩm được xem. - Thái độ:Thêm yêu quý những người thân yêu của mình. - Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ, hợp tác. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Tranh minh họa: + Tranh thiếu nhi về gia đình. + Hình hướng dẫn cách vẽ về gia đình. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  15. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Sách học mĩ thuật lớp 1, ảnh chụp về gia đình mình. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: - Thống nhất với các hoạt động của bài học Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành ( Tiếp) * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ được hình ảnh đơn giản về một người thân trong gia đình Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ được bức tranh mô tả lại hoạt động thường ngày của gia đình với sự tham gia của tất cả các thành viên. + Biết sáng tạo thêm các chi tiết, các hình ảnh phụ liên quan đến bức tranh đó như: con đường, cây cối, nhà cửa + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; Phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đúng thời gian + Bài vẽ sinh động, hình vẽ đẹp, có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa làm rõ hình ảnh chính + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V.VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - HS tạo hình bức tranh theo chủ đề gia đình bằng cách cắt, dán hình bằng bìa và thể hiện không gian bằng tranh vẽ. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng qua sản phẩm. Thủ công 2: LÀM VÒNG ĐEO TAY (T2) (Lớp 22 tiết 2,21 tiết 3) I.MỤC TIÊU: - HS biết cách làm vòng đeo tay. - HS làm được đồng hồ đeo tay. Các nan làm vong tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  16. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Thích làm đồ chơi, yêu thich chiếc vòng đeo tay do mình làm ra. * Với HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay. các nan đều nhau.Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Mẫu vòng đeo tay bằng giấy, quy trình. 2. Học sinh - Giấy màu, giấy nháp, bút chì, kéo, thước, keo. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. Ôn lại kiến thức làm vòng đeo tay. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách làm vòng đeo tay. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách làm vòng đeo tay. + HS tự tin khi trình bày B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành làm vòng đeo tay. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Làm vòng đeo tay. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  17. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Việc 3: Chia sẻ . Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá:+ Hs tích cực, tự giác với công việc được giao + Hợp tác tốt với bạn 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Làm được vòng đeo tay. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh - Tiêu chí đánh giá: Hoàn thành tốt: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + HS làm được vòng đeo tay + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện. - Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. - - PP: Vấn đáp; Tích hợp - - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - - Tiêu chí đánh giá:+ Hs tích cực, tự giác với công việc được giao - + Hợp tác tốt với bạn Nhật kí mĩ thuật 4: CHỦ ĐỀ 11: EM THAM GIA GIAO THÔNG (T1). Thời lượng: 4 tiết (Lớp 43 tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức :Hiểu biết về giao thông và tham gia giao thông an toàn. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  18. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Kỉ năng : Biết cách thực hiện và tạo hìnhđược sản phẩm bằng hình thức vẽ, xé,cắt, dán giấy, nặn, tạo hình từ vật tìm được. - Thái độ :Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh, mô hình về một số phương tiện giao thông, hình ảnh tham gia giao thoog an toàn và không an toàn. - Những sản phẩm tạo hình của HS các lớp đã học. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .(Nếu còn thời gian cho HS thực hành HĐ 3) Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (Tiếp). Tiết 4:Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Hoạt động 1: Tìm hiểu: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS nắm được khi tham gia giao thông bằng nhiều hình thức(Đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không )và nhiều loại phương tiện( ô tô, xe máy, máy bay, tàu, thuyền, xe đạp ) + Khi tham gia giao thông mọi người đều phải nghiêm chỉnh chấp hành luật ATGT. + Nắm được có nhiều cách thể hiện tranh với nhiều cách tạo hình khác nhau: Màu vẽ (sáp màu, màu nước, màu dạ ) hoặc giấy màu + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Tích hợp GV: Hoàng Thị Hải Yến
  19. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách tạo hình bức tranh theo chủ đề giao thông: + Vẽ, xé ,cắt dán các hình ảnh đơn theo nội dung đã thảo luận của nhóm để tạo kho hình ảnh. + Cắt rời các hình ảnh của cá nhân, sau đó sắp xếp vào khổ giấy của nhóm theo nội dung chủ đề. + Vẽ hoặc cắt dán các họa tiết và trang trí trên các vị trí phù hợp của trang phục. + Vẽ hoặc cắt dán các hình ảnh khác, tạo không gian để thể hiện rõ hơn nọi dng chủ đề. + Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Nhật kí ôn luyện mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 12: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU (Lớp 12 tiết 3,13 tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Nêu được những hình ảnh và màu sắc trên bức tranh. Nêu được nội dung chủ đề của bức tranh và cảm nhận của bản thân đối với bức tranh yêu thích. - Kỉ năng :Phát triển được kĩ năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật. Thể hiện được bức tranh có cùng nội dung chủ đề với tác phẩm được xem. - Thái độ:Thêm yêu quý những người thân yêu của mình. - Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ, hợp tác. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Tranh minh họa: + Tranh thiếu nhi về gia đình. + Hình hướng dẫn cách vẽ về gia đình. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1, ảnh chụp về gia đình mình. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo GV: Hoàng Thị Hải Yến
  20. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: - Thống nhất với các hoạt động của bài học Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành ( Tiếp) * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ được hình ảnh đơn giản về một người thân trong gia đình Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ được bức tranh mô tả lại hoạt động thường ngày của gia đình với sự tham gia của tất cả các thành viên. + Biết sáng tạo thêm các chi tiết, các hình ảnh phụ liên quan đến bức tranh đó như: con đường, cây cối, nhà cửa + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; Phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đúng thời gian + Bài vẽ sinh động, hình vẽ đẹp, có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa làm rõ hình ảnh chính + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V.VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - HS tạo hình bức tranh theo chủ đề gia đình bằng cách cắt, dán hình bằng bìa và thể hiện không gian bằng tranh vẽ. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng qua sản phẩm. Nhật kí mĩ thuật 3: CHỦ ĐỀ 12: TRANG PHỤC CỦA EM (T1). Thời lượng: 3 tiết I.ĐIỀU CHỈNH MỤC TIÊU: - Kiến thức : Nhận ra được vẻ đẹp và đặc điểm của trang phục nam nữ lứa tuổi học sinh Tiểu học. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  21. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Kỉ năng : Vẽ và trang trí được trang phục theo ý thích. - Thái độ : Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận của mình, của bạn. - Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Tiếp cận theo chủ đề. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Một số hình ảnh về trang phục của lứa tuổi tiểu học . - Một số hình ảnh vẽ quần, áo, váy. - Bài vẽ của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo - Một số hình ảnh về trang phục gồm: áo, váy, mũ, mà HS thích. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .(Nếu còn thời gian cho HS thực hành HĐ 3) Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (Tiếp). Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Hoạt động 1: Tìm hiểu: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS nắm được một số kiểu dáng và màu sắc, chi tiết trang trí của từng loại trang phục. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  22. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách tạo dáng trang phục. + Chọn đối tượng đểtạo dáng trang phục. + Vẽ hình dáng của trang phục. + Vẽ các chi tiết như nơ,túi,thắt lưng + Vẽ hoặc cắt dán các họa tiết và trang trí trên các vị trí phù hợp của trang phục. + Vẽ màu theo ý thích. + Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. GV: Hoàng Thị Hải Yến