Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 29 - GV: Hoàng Thị Hải Yến - Trường TH số 2 Kiến Giang

doc 16 trang thienle22 2920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 29 - GV: Hoàng Thị Hải Yến - Trường TH số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_tieu_hoc_tuan_29_gv_hoang_thi_hai_yen_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 29 - GV: Hoàng Thị Hải Yến - Trường TH số 2 Kiến Giang

  1. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 TUẦN 29 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2018 Nhật kí mĩ thuật 4: CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT Thời lượng: 3 tiết I. Mục tiêu: - Thống nhất với mục tiêu bài học. II. Phương pháp và hình thức tổ chức : - Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình mĩ thuật: + Vẽ cùng nhau. +Vẽ biểu cảm - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.Chuẩn bị và đồ dùng : 1. Giáo viên: - Hình minh họa các bước thực hiện. - Mẫu vẽ (lọ hoa, ca, cóc, và một số loại quả). - Một số bài vẽ của hs lớp trước. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu : *Tiết 3: HĐ 3. Thực hành (Tiếp) HĐ 4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. V.Những lưu ý sau khi dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018 Thủ công 1: CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (T2) Lớp 13 tiết 1,lớp 12 tiết 2 I.MỤC TIÊU: - HS biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. - HS kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Có thể kẻ, cắt được hình tam giác theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. * Đối với HS năng khiếu: Kẻ và cắt, dán được hình tam giác theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt được thêm hình tam giác có kích thước khác. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Hình tam giác mẫu. GV: Hoàng Thị Hải Yến 1
  2. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 - Tranh quy trình 2. Học sinh: - Bút, thước, kéo, giấy màu III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. - GV giới thiệu bài - ghi đề - nêu mục tiêu. * Hình thành kiến thức. Ôn lại kiến thức cắt, dán hình tam giác. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách cắt, dán hình tam giác. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành cắt, dán hình tam giác. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Cắt, dán hình tam giác. Việc 3: Chia sẻ cách cắt, dán hình tam giác. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Có thể kẻ, cắt được hình tam giác theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. GV: Hoàng Thị Hải Yến 2
  3. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện. - Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. Nhật kí mĩ thuật 2 : CHỦ ĐỀ 12: MÔI TRƯỜNG QUANH EM Thời lượng: 3 tiết Lớp 22 tiết 3 I. Mục tiêu: - Thống nhất với mục tiêu bài học. II. Phương pháp và hình thức tổ chức : - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, thực hành. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện: 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Tranh, ảnh về chủ đề môi trường. - Hình minh họa cách vẽ. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 2: HĐ 3. Thực hành V. Những lưu ý sau khi dạy: Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 12: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU Thời lượng : 3 tiết Lớp 11 tiết 4 I. Mục tiêu: - Thống nhất với mục tiêu bài học. GV: Hoàng Thị Hải Yến 3
  4. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 II. Phương pháp và hình thức tổ chức : - Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện: 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Tranh minh họa: + Tranh thiếu nhi về gia đình. + Hình hướng dẫn cách vẽ về gia đình. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1, ảnh chụp về gia đình mình. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu : - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 1: HĐ 1 đến HĐ 2. V. Những lưu ý sau khi dạy: - Lớp 1B: 01 học sinh khuyết tật *Dự kiến phương án: Hs lắng nghe. Nhật kí mĩ thuật 5 : CHỦ ĐỀ 11: VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT Thời lượng: 2 tiết I. Điều chỉnh mục tiêu: - Thống nhất với mục tiêu bài học. II. Phương pháp và hình thức tổ chức : Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ biểu cảm. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân. III. Đồ dùng và phương tiện Giáo viên: - Tranh vẽ biểu cảm các đồ vật khác nhau. - Mẫu vẽ: bình nước, ấm tích, chai, lọ hoa, ca, cốc, GV: Hoàng Thị Hải Yến 4
  5. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 - Hình minh họa cách vẽ biểu cảm các đồ vật. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, keo - Một số đồ vật như bình đựng nước hoặc ca, cốc, chai, lọ hoa, trái cây IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 1: HĐ 1 đến HĐ 2. V. Những lưu ý sau khi dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2018 HĐNGLL GDKNS: CHỦ ĐỀ 5: HỢP TÁC ĐỂ THÀNH CÔNG(T1) Lớp 42 tiết 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức- Nhận thức được như thế nào là hợp tác 2. Kĩ năng- Giúp HS xác định kĩ năng tự đặt ra trách nhiệm của mình đối với việc hợp tác cùng những người xung quanh - Biết hòa nhập giữa cái tôi cá thể với tập thể để hợp tác thành công 3. Thái độ - Tích cực hưởng ứng và tham gia vào các hoạt động của tập thể, cộng đồng khu mình ở II. Đồ dùng: - Sách Sống đẹp. III. Hoạt động học: A.Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn chơi trò chơi “Những bàn chân cùng bước” Việc 2: - GV giới thiệu bài. - HS ghi đề bài vào vở. - GV giới thiệu mục tiêu bài. Yêu cầu HS nhắc lại. Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu 2. Hoạt động thực hành HĐ1: Em tập hung biện Việc 1: Mỗi nhóm bốc thăm lựa chọn một trong các chủ đề. Thảo luận để chuẩn bị bài giới thiệu về chủ đề rồi trình bày trước lớp Việc 2: Hoàn thành phiếu thảo luận CTHĐTQ mời một số bạn chia sẽ kết quả của mình, các bạn khác lắng nghe, nhận xét HĐ2: Tìm kĩ năng để hợp tác thành công GV: Hoàng Thị Hải Yến 5
  6. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 Việc 1: Chỉ ra 5 kĩ năng quan trọng nhất để hợp tác thành công CTHĐTQ mời một số nhóm lên trình bày, các bạn khác lắng nghe, nhận xét HĐ3: Thể hiện ý kiến của em Đánh dấu X vào cột bạn cho rằng cần làm gì để có thể hợp tác với nhau trong công việc và cuộc sống B. Hoạt động ứng dụng - HS tuyên truyền với gia đình, hàng xóm người thân cần phải biết hợp tác với nhau để thành công. Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 12: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU Thời lượng : 3 tiết Lớp 12 tiết 2 I. Mục tiêu: - Thống nhất với mục tiêu bài học. II. Phương pháp và hình thức tổ chức : - Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện: 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Tranh minh họa: + Tranh thiếu nhi về gia đình. + Hình hướng dẫn cách vẽ về gia đình. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1, ảnh chụp về gia đình mình. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu : - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 1: HĐ 1 đến HĐ 2. V. Những lưu ý sau khi dạy: GV: Hoàng Thị Hải Yến 6
  7. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 Nhật kí mĩ thuật 3 : CHỦ ĐỀ 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG Thời lượng: 3 tiết Lớp 32 tiết 3 I. Điều chỉnh mục tiêu : - Tích hợp, lồng ghép giáo dục địa phương. II. Phương pháp và hình thức tổ chức : - Phương pháp: Sử dụng quy trình Liên kết với tác phẩm. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Sách giáo dục địa phương. - Một số hình ảnh - Bài vẽ của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Sách giáo dục địa phương. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 3: HĐ 3. Thực hành (Tiếp) HĐ 4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. V. Những lưu ý sau khi dạy: Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 12: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU Thời lượng : 3 tiết Lớp 13 tiết 4 I. Mục tiêu: - Thống nhất với mục tiêu bài học. II. Phương pháp và hình thức tổ chức : - Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. GV: Hoàng Thị Hải Yến 7
  8. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 + Hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện: 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Tranh minh họa: + Tranh thiếu nhi về gia đình. + Hình hướng dẫn cách vẽ về gia đình. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1, ảnh chụp về gia đình mình. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu : - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 1: HĐ 1 đến HĐ 2. V. Những lưu ý sau khi dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018 Thủ công 1: CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (T2) Lớp 11 tiết 1 I.MỤC TIÊU: - HS biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. - HS kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Có thể kẻ, cắt được hình tam giác theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. * Đối với HS năng khiếu: Kẻ và cắt, dán được hình tam giác theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt được thêm hình tam giác có kích thước khác. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Hình tam giác mẫu. - Tranh quy trình 2. Học sinh: - Bút, thước, kéo, giấy màu III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: GV: Hoàng Thị Hải Yến 8
  9. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. - GV giới thiệu bài - ghi đề - nêu mục tiêu. * Hình thành kiến thức. Ôn lại kiến thức cắt, dán hình tam giác. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách cắt, dán hình tam giác. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành cắt, dán hình tam giác. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Cắt, dán hình tam giác. Việc 3: Chia sẻ cách cắt, dán hình tam giác. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Có thể kẻ, cắt được hình tam giác theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện. GV: Hoàng Thị Hải Yến 9
  10. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 - Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. Thủ công 2: LÀM VÒNG ĐEO TAY (T1) Lớp 21 tiết 2 I.MỤC TIÊU: - HS biết cách làm vòng đeo tay. - HS làm được đồng hồ đeo tay. Các nan làm vong tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều. - Thích làm đồ chơi, yêu thich chiếc vòng đeo tay do mình làm ra. * Với HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay. các nan đều nhau.Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Mẫu vòng đeo tay bằng giấy, quy trình. 2. Học sinh - Giấy màu, giấy nháp, bút chì, kéo, thước, keo. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. 1. Quan sát, nhận xét. Việc 1: Quan sát hình mẫu và trả lời câu hỏi: + Vòng đeo tay được làm bằng gì ? + Có mấy màu ? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. 1. Quan sát tranh quy trình làm vòng đeo tay. GV: Hoàng Thị Hải Yến 10
  11. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu làm vòng đeo tay. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác làm vòng đeo tay. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Tập làm vòng đeo tay. Chia sẻ cách làm vòng đeo tay. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ nội dung bài học với bạn bè, người thân. Nhật kí mĩ thuật 3 : CHỦ ĐỀ 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG Thời lượng: 3 tiết Lớp 33 tiết 3 I. Điều chỉnh mục tiêu : - Tích hợp, lồng ghép giáo dục địa phương. II. Phương pháp và hình thức tổ chức : - Phương pháp: Sử dụng quy trình Liên kết với tác phẩm. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 3. GV: Hoàng Thị Hải Yến 11
  12. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 - Sách giáo dục địa phương. - Một số hình ảnh - Bài vẽ của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Sách giáo dục địa phương. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 3: HĐ 3. Thực hành (Tiếp) HĐ 4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. V. Những lưu ý sau khi dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018 Thủ công 2: LÀM VÒNG ĐEO TAY (T1) Lớp 22 tiết 1 I.MỤC TIÊU: - HS biết cách làm vòng đeo tay. - HS làm được đồng hồ đeo tay. Các nan làm vong tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều. - Thích làm đồ chơi, yêu thich chiếc vòng đeo tay do mình làm ra. * Với HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay. các nan đều nhau.Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Mẫu vòng đeo tay bằng giấy, quy trình. 2. Học sinh - Giấy màu, giấy nháp, bút chì, kéo, thước, keo. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) GV: Hoàng Thị Hải Yến 12
  13. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. 1. Quan sát, nhận xét. Việc 1: Quan sát hình mẫu và trả lời câu hỏi: + Vòng đeo tay được làm bằng gì ? + Có mấy màu ? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. 1. Quan sát tranh quy trình làm vòng đeo tay. Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu làm vòng đeo tay. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác làm vòng đeo tay. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Tập làm vòng đeo tay. Chia sẻ cách làm vòng đeo tay. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ nội dung bài học với bạn bè, người thân. GV: Hoàng Thị Hải Yến 13
  14. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 Nhật kí mĩ thuật 2 : CHỦ ĐỀ 12: MÔI TRƯỜNG QUANH EM Thời lượng: 3 tiết Lớp 21 tiết 2 I. Mục tiêu: - Thống nhất với mục tiêu bài học. II. Phương pháp và hình thức tổ chức : - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, thực hành. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện: 2. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Tranh, ảnh về chủ đề môi trường. - Hình minh họa cách vẽ. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 2: HĐ 3. Thực hành V. Những lưu ý sau khi dạy: Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 12: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU Sáng lớp 13 tiết 4 Chiều lớp 11 tiết 1, lớp 12 tiết 2 I. Mục tiêu: - Thống nhất với mục tiêu bài học. II. Phương pháp và hình thức tổ chức : - Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện: 1. Giáo viên: GV: Hoàng Thị Hải Yến 14
  15. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Tranh minh họa: + Tranh thiếu nhi về gia đình. + Hình hướng dẫn cách vẽ về gia đình. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1, ảnh chụp về gia đình mình. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu : - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 1: HĐ 1 đến HĐ 2. V. Những lưu ý sau khi dạy: Nhật kí mĩ thuật 3 : CHỦ ĐỀ 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG Thời lượng: 3 tiết Lớp 31 tiết 3 I. Điều chỉnh mục tiêu : - Tích hợp, lồng ghép giáo dục địa phương. II. Phương pháp và hình thức tổ chức : - Phương pháp: Sử dụng quy trình Liên kết với tác phẩm. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Sách giáo dục địa phương. - Một số hình ảnh - Bài vẽ của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Sách giáo dục địa phương. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu GV: Hoàng Thị Hải Yến 15
  16. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 3: HĐ 3. Thực hành (Tiếp) HĐ 4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. V. Những lưu ý sau khi dạy: GV: Hoàng Thị Hải Yến 16