Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 24 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 24 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_tieu_hoc_tuan_24_nam_hoc_2018_2019_gv_hoang.doc
Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 24 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 TUẦN 24 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2019 Nhật kí mĩ thuật 4: CHỦ ĐỀ 9: Thời lượng: 4 tiết SÁNG TẠO HỌA TIẾT, TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT(T2) (Lồng ghép và tích hợp GDĐP: Chép họa tiết trang trí dân tộc) I. ĐIỀU CHỈNH MỤC TIÊU: (THDGĐP) - HS cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc; Biết cách chép họa tiết trang trí dân tộc - HS biết cách chép và chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc. - HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn, bảo vệ văn hóa địa phương và dân tộc - Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Hợp tác, ngôn ngữ, sáng tạo, thẩm mĩ. * Em Nguyên: Tạo dáng, trang trí được một đồ vật đơn giản bằng các họa tiết trang trí dân tộc II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: + Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tài liệu GDĐP dành cho GV; Sách dạy học Mĩ thuật lớp 4. - Một số hình ảnh về các họa tiết cổ có ở địa phương. - Bài làm của HS các năm trước. - Hình minh họa các bước thực hiện. 2. Học sinh: - Tài liệu GDĐP dành cho HS; Giấy vẽ, giấy màu, bìa, keo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (tiếp) Tiết 4: Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu: * Giúp đỡ em Nguyên *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời, Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS nhận biết được vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc + HS cảm nhận nét đẹp cân đối, mềm mại, sinh động của các họa tiết trang trí: + Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn khi trình bày. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện: *Đánh giá: GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời, Trình bày miệng, Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách chép họa tiết trang trí dân tộc: + Xác định khung hình của họa tiết + Kẻ các đường trục dọc, trục ngang để tìm vị trí các phần của họa tiết. + Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng. + Quan sát, so sánh để điều chỉnh vẽ cho giống mẫu. + Sửa chữa, hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích. + Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn khi trình bày Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: * Giúp đỡ em Nguyên 3.1: Hoạt động cá nhân 3.2: Hoạt động nhóm * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và Trả lời câu hỏi; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Tạo dáng, trang trí được một đồ vật đơn giản bằng các họa tiết trang trí dân tộc Đối với học sinh năng khiếu : + Tạo dáng và trang trí được các đồ vật bằng hoạ tiết dân tộc sáng tạo, phù hợp. + Kết hợp được các sản phẩm của cá nhân để tạo thành sản phẩm của nhóm Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - HS sử dụng linh hoạt, sáng tạocác chất liệu khác để tạo họa tiết như in lá, cắt mút, đính hạt để tạo dáng và trang trí các đồ vật yêu thích. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Ý thức tự giác và sự sáng tạo. GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 10: ĐÀN GÀ CỦA EM (T4) Thời lượng : 5 tiết (Lớp 13 tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách vẽ con gà và cách tạo hình con gà bằng các vật liệu khác nhau. - Vẽ được con gà theo ý thích, tạo hình được con gà bằng các vật liệu khác. - Yêu quý và chăm sóc vật nuôi trong gia đình. - Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: + Trực quan, gợi mở, luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh gà trống, gà mái, gà con. + Hình hướng dẫn cách vẽ và cách tạo hình đàn gà bằng các vật liệu khác nhau. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (Tiếp) Tiết 4: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (Tiếp) Tiết 5: Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 3: Thực hành * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ được con gà đơn giản Đối với học sinh năng khiếu : + Tạo hình được con gà với các hình thức khác nhau. Con gà rõ đặc điểm, cân đối , có màu sắc phong phú. + Sắp xếp các hình ảnh tạo thành bức tranh tập thể về đàn gà và sáng tạo thêm các chi tiết, các hình ảnh phụ liên quan đến đàn gà như: cây, hoa, Mặt Trời, đống rơm, nhà, hàng rào, + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. V.VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Chia sẻ cách tạo hình con gà cho bạn bè, người thân. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Ý thức chia sẻ với mọi người. Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2019 Thủ công 1: CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (T1) Lớp 11 tiết 1,12 tiết 2,13 tiết 3 I.MỤC TIÊU: - HS biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - HS kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Ý thức sử dụng dụng cụ, bảo quản và an toàn khi sử dụng dụng cụ học tập. - Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Hợp tác, tự giải quyết vấn đề, ngôn ngữ, thẩm mĩ. (Đối với HS năng khiếu: Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.) II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Hình chữ nhật mẫu; Tranh quy trình 2. Học sinh: - Bút, thước, kéo, giấy màu III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài Việc 2: Gv nhận xét *Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS vui vẻ, hát đúng lời bài hát, tâm thế thoải mái sẵn sàng vào học bài mới 2.Hình thành kiến thức. Giới thiệu bài- Ghi đề bài – Mục tiêu. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. Việc 1: Quan sát hình chữ nhật và trả lời câu hỏi: + Hình chữ nhật có mấy cạnh? + Độ dài các cạnh như thế nào? Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh. GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Việc 3: Trình bày trước lớp. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS biết được hình chữ nhật có 4 cạnh; 2 cạnh 5 ô và 2 cạnh 7 ô. +Trình bày mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 2: Quan sát tranh quy trình hướng dẫn mẫu. Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình cắt, dán hình chữ nhật. Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật + Trình bày ngắn gọn, tự tin. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 3: Thực hành cắt, dán hình chữ nhật. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Tập cắt, dán hình chữ nhật trên giấy nháp. Việc 3: Chia sẻ cách cắt, dán hình chữ nhật với bạn bên cạnh. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được quy trình và vận dụng được cắt, dán hình chữ nhật + Tích cực, tự giác hoàn thành công việc. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân. * Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH - Tiêu chí đánh giá: Ý thức chia sẻ với người khác. GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 10: ĐÀN GÀ CỦA EM (T4) Thời lượng : 5 tiết (Lớp 11 tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách vẽ con gà và cách tạo hình con gà bằng các vật liệu khác nhau. - Vẽ được con gà theo ý thích, tạo hình được con gà bằng các vật liệu khác. - Yêu quý và chăm sóc vật nuôi trong gia đình. - Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: + Trực quan, gợi mở, luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh gà trống, gà mái, gà con. + Hình hướng dẫn cách vẽ và cách tạo hình đàn gà bằng các vật liệu khác nhau. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (Tiếp) Tiết 4: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (Tiếp) Tiết 5: Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 3: Thực hành * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ được con gà đơn giản Đối với học sinh năng khiếu : + Tạo hình được con gà với các hình thức khác nhau. Con gà rõ đặc điểm, cân đối , có màu sắc phong phú. + Sắp xếp các hình ảnh tạo thành bức tranh tập thể về đàn gà và sáng tạo thêm các chi tiết, các hình ảnh phụ liên quan đến đàn gà như: cây, hoa, Mặt Trời, đống rơm, nhà, hàng rào, + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. V.VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Chia sẻ cách tạo hình con gà cho bạn bè, người thân. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Ý thức chia sẻ với mọi người. Nhật kí mĩ thuật 5 CHỦ ĐỀ 9: TRANG PHỤC YÊU THÍCH (T2) Thời lượng: 3 tiết I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc; Biết cách tạo hình trang phục bằng các hình thức khác nhau. - Tạo hình trang phục bằng các hình thức vẽ, xé/ cắt dán, kết hợp với những chất liệu khác nhau theo ý thích. - HS yêu thích vẻ đẹp của trang phục. - Năng lực hợp tác, tự giải quyết, tưởng tượng và sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: + Vẽ cùng nhau. + Tạo hình từ vật tìm được. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Hình minh họa, hình ảnh các trang phục có kiểu dáng và trang trí đẹp. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ, các vật tìm được, bút chì, keo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ YẾU: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (Tiếp) Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2. Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc + Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh. GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: HS nêu được cách tạo hình thời trang với các bước sau: Cách 1: + Vẽ dáng người + Dựa vào dáng người để tạo dáng trang phục. + Trang trí trang phục bằng màu sắc và họa tiết. + Có thể kết hợp sử dụng nhiều vật liệu khác nhau để tạo sản phẩm. Cách 2: + Tạo dáng trang trí trang phục + Trang trí bằng màu sắc và họa tiết. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Tạo được một bộ trang phục đơn giản bằng các vật liêu khác nhau Đối với học sinh năng khiếu : + Biết vận dụng linh hoạt các vật liệu khác nhau để tạo dáng và trang trí trang phục theo ý thích + Có ý thức học tập và sáng tạo. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Sản phẩm sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, thuyết trình hay, thuyết phục. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - HS tạo hình trang phục cho mình và bạn để sử dụng cho hoạt động ngoại khóa. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Có ý thức tự giác và sáng tạo Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2019 Nhật kí mĩ thuật 2: CHỦ ĐỀ 10: TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ (T1) Thời lượng: 2 tiết (Lớp 22 tiết 1) I. MỤC TIÊU: GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Hiểu biết sơ lược về tranh dân gian Đông Hồ; Bước đầu biết nhận xét, phân tích về tranh dân gian Đông Hồ; Biết vẽ màu vào hình vẽ tranh dân gian hoặc vẽ lại tranh dân gian. - Vẽ màu vào hình vẽ tranh dân gian hoặc vẽ lại tranh dân gian. - HS yêu tích nghệ thuật dân tộc. - Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: hợp tác, tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Liên kết học sinh với tác phẩm. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Tranh dân gian Đông Hồ. - Hình minh họa sản phẩm của học sinh. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Các phiên bản tranh dân gian (nếu có). - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu sơ lược về tranh dân gian Đông Hồ *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS hiểu biết sơ lược về tranh dân gian Đông Hồ: + Có nguồn gốc từ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, do các nghệ nhân sáng tác. + Tranh thường phản ánh những ước mơ, cuộc sống mộc mạc, giản dị của nhân dân lao động. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh dân gian Đông Hồ. *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: HS bước đầu biết nhận xét, phân tích về hai bức tranh: “Đàn gà mẹ con” và “Lợn ăn cây ráy” + Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 3: Hướng dẫn trãi nghiệm, liên kết với tác phẩm 3.1. Vẽ màu vào hình vẽ tranh dân gian 3.2. Vẽ lại bức tranh dân gian theo cảm nhận riêng GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi, thực hành, định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ được màu vào bức tranh “Đàn gà mẹ con” Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ lại được một bức tranh dân gian theo cảm nhận riêng + Tự giác, tích cực hoàn thành công việc. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Hình vẽ cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - HS trải nghiệm in hình bằng lá cây hoặc nắp chai, đáy chai nhựa * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Ý thức tự giác, sáng tạo. Nhật kí mĩ thuật 3: CHỦ ĐỀ 10: CỬA HÀNG GỐM SỨ Thời lượng: 3 tiết (lớp 31 tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được đặc điểm hình dáng, cách trang trí của một số đồ gốm, sư như: lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát đĩa, - Nặn và tạo dáng được một sản phẩm như: lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát đĩa, - HS ham thích sự sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật. - Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: hợp tác, ngôn ngữ, sáng tạo, thẩm mĩ. * Em Đức: Nặn và tạo dáng được một sản phẩm đơn giản theo ý thích. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Tiếp cận theo chủ đề. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Một số hình ảnh về lọ hoa, chậu cảnh, bát, đĩa, hoặc đồ thật. - Bài nặn cùng chủ đề của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Đất nặn, bảng con, dao cắt đất, giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán, - Một số tranh ảnh về lọ hoa, chậu cảnh, bát, đĩa IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành. Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành(Tiếp) Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu. Hướng dẫn em Đức tìm hiểu *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS nêu được đặc điểm hình dáng, cách trang trí của một số đồ gốm, sư như: lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát đĩa, + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện. * Nhóm hướng dẫn em Đức tìm ra cách nặn, tạo dáng, trang trí đồ vật. *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS biết được cách nặn, tạo dáng, trang trí đồ vật: + Vẽ tạo dáng đồ gốm sứ, rang rí họa tiết và vẽ màu. + Tạo dáng bằng đất nặn: Chọn màu đất theo ý thích Tạo dáng chi tiết các bộ phận rồi ghép lại hoặc nặn tạo dáng liền từ một khối đất nguyên. Tạo các họa tiết và trang trí trên các vị trí phù hợp. Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá:Đặt CH và Trả lời câu hỏi, thực hành, định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Nặn và tạo dáng, trang trí được một đồ vật bằng gốm sứ đơn giản Đối với học sinh năng khiếu : GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 + Nặn và tạo dáng, trang trí được một vài đồ vật bằng gốm sứ , cân đối và sinh động, sáng tạo với các hình thức khác nhau. Tích cực hoàn thành công việc Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Hình vẽ sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - HS nặn các đồ vật theo ý thích từ các đồ vật tìm được kết hợp với đất nặn. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Sự sáng tạo và ý thức tự giác. Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 10: ĐÀN GÀ CỦA EM (T4) Thời lượng : 5 tiết (Sáng: 1B tiết 3, 1A tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách vẽ con gà và cách tạo hình con gà bằng các vật liệu khác nhau. - Vẽ được con gà theo ý thích, tạo hình được con gà bằng các vật liệu khác. - Yêu quý và chăm sóc vật nuôi trong gia đình. - Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: + Trực quan, gợi mở, luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh gà trống, gà mái, gà con. + Hình hướng dẫn cách vẽ và cách tạo hình đàn gà bằng các vật liệu khác nhau. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (Tiếp) Tiết 4: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (Tiếp) Tiết 5: Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 3: Thực hành * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ được con gà đơn giản Đối với học sinh năng khiếu : + Tạo hình được con gà với các hình thức khác nhau. Con gà rõ đặc điểm, cân đối , có màu sắc phong phú. + Sắp xếp các hình ảnh tạo thành bức tranh tập thể về đàn gà và sáng tạo thêm các chi tiết, các hình ảnh phụ liên quan đến đàn gà như: cây, hoa, Mặt Trời, đống rơm, nhà, hàng rào, + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. V.VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - Chia sẻ cách tạo hình con gà cho bạn bè, người thân. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Ý thức chia sẻ với mọi người. Nhật kí mĩ thuật 2: CHỦ ĐỀ 10: TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ(T1) Thời lượng: 2 tiết (Lớp 21 tiết 1,23 tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Hiểu biết sơ lược về tranh dân gian Đông Hồ; Bước đầu biết nhận xét, phân tích về tranh dân gian Đông Hồ; Biết vẽ màu vào hình vẽ tranh dân gian hoặc vẽ lại tranh dân gian. - Vẽ màu vào hình vẽ tranh dân gian hoặc vẽ lại tranh dân gian. - HS yêu tích nghệ thuật dân tộc. - Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: hợp tác, tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Liên kết học sinh với tác phẩm. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Tranh dân gian Đông Hồ. - Hình minh họa sản phẩm của học sinh. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Các phiên bản tranh dân gian (nếu có). - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu sơ lược về tranh dân gian Đông Hồ *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS hiểu biết sơ lược về tranh dân gian Đông Hồ: + Có nguồn gốc từ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, do các nghệ nhân sáng tác. + Tranh thường phản ánh những ước mơ, cuộc sống mộc mạc, giản dị của nhân dân lao động. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh dân gian Đông Hồ. *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: HS bước đầu biết nhận xét, phân tích về hai bức tranh: “Đàn gà mẹ con” và “Lợn ăn cây ráy” + Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 3: Hướng dẫn trãi nghiệm, liên kết với tác phẩm 3.3. Vẽ màu vào hình vẽ tranh dân gian 3.4. Vẽ lại bức tranh dân gian theo cảm nhận riêng * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi, thực hành, định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ được màu vào bức tranh “Đàn gà mẹ con” Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ lại được một bức tranh dân gian theo cảm nhận riêng + Tự giác, tích cực hoàn thành công việc. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Hình vẽ cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - HS trải nghiệm in hình bằng lá cây hoặc nắp chai, đáy chai nhựa * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Ý thức tự giác, sáng tạo. Thủ công 2:ÔN TẬP PHỐI HỢP CHỦ ĐỀ GẤP, CẮT, DÁN. (T2) Lớp 23 tiết 3 I.MỤC TIÊU: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học. - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. - Giáo dục HS có thói quen làm việc ngăn nắp, trật tự, khoa học, vệ sinh, an toàn. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ. * Em Đạt: Phối hợp gấp, cắt, dán được một sản phẩm đã học. Đối với HS năng khiếu:- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học. Có thể gấp cắt dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Quy trình gấp các bài 7,8,9,10,11,12, vật mẫu, giấu màu. 2. Học sinh: - Giấy màu, giấy nháp, bút chì, kéo, thước, keo. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Việc 1: Trưởng ban học tập kiểm tra và báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp. Việc 2: Gv nhận xét *Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ cho tiết học. 2.Hình thành kiến thức. GV giới thiệu bài- Ghi đề bài – Mục tiêu. GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Hoạt động 1: Ôn lại quy trình gấp các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách gấp, cắt, dán các bài đã học. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được quy trình gấp, cắt, dán các bài đã học; Trình bày ngắn gọn, tự tin. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 2: Thực hành. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Gấp tự chọn. Việc 3: Chia sẻ cách gấp. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm * Hướng dẫn em Đạt . * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Thực hành; Định hướng học tập - Tiêu chí đánh giá: + HS gấp, cắt, dán sản phẩm đã học; Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hoạt động 2: Chia sẻ kết quả. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh - Tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + HS gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. + Các nếp gấp thẳng, phẳng và đẹp. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp + Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Trưng bày sản phẩm ở góc học tập. - Chia sẻ sản phẩm cho bạn bè, người thân. GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 * Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH - Tiêu chí đánh giá: Ý thức chia sẻ với người khác. Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2019 Nhật kí ôn luyện mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 10: ĐÀN GÀ CỦA EM Lớp 12 tiết 1 I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách vẽ con gà và cách tạo hình con gà bằng các vật liệu khác nhau. - Vẽ được con gà theo ý thích, tạo hình được con gà bằng các vật liệu khác. - Yêu quý và chăm sóc vật nuôi trong gia đình. - Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: + Trực quan, gợi mở, luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh gà trống, gà mái, gà con. + Hình hướng dẫn cách vẽ và cách tạo hình đàn gà bằng các vật liệu khác nhau. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (Tiếp) Tiết 4: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (Tiếp) Tiết 5: Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 3: Thực hành * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 + Vẽ được con gà đơn giản Đối với học sinh năng khiếu : + Tạo hình được con gà với các hình thức khác nhau. Con gà rõ đặc điểm, cân đối , có màu sắc phong phú. + Sắp xếp các hình ảnh tạo thành bức tranh tập thể về đàn gà và sáng tạo thêm các chi tiết, các hình ảnh phụ liên quan đến đàn gà như: cây, hoa, Mặt Trời, đống rơm, nhà, hàng rào, + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. V.VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - Chia sẻ cách tạo hình con gà cho bạn bè, người thân. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Ý thức chia sẻ với mọi người. Thủ công 2:ÔN TẬP PHỐI HỢP CHỦ ĐỀ GẤP, CẮT, DÁN. (T2) (Sáng: Lớp 22 tiết 2, 21 tiết 3) I.MỤC TIÊU: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học. - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. - Giáo dục HS có thói quen làm việc ngăn nắp, trật tự, khoa học, vệ sinh, an toàn. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ. * Em Đạt: Phối hợp gấp, cắt, dán được một sản phẩm đã học. Đối với HS năng khiếu:- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học. Có thể gấp cắt dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Quy trình gấp các bài 7,8,9,10,11,12, vật mẫu, giấu màu. 2. Học sinh: - Giấy màu, giấy nháp, bút chì, kéo, thước, keo. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Việc 1: Trưởng ban học tập kiểm tra và báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp. Việc 2: Gv nhận xét *Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ cho tiết học. 2.Hình thành kiến thức. GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 GV giới thiệu bài- Ghi đề bài – Mục tiêu. Hoạt động 1: Ôn lại quy trình gấp các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách gấp, cắt, dán các bài đã học. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được quy trình gấp, cắt, dán các bài đã học; Trình bày ngắn gọn, tự tin. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 2: Thực hành. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Gấp tự chọn. Việc 3: Chia sẻ cách gấp. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm * Hướng dẫn em Đạt . * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Thực hành; Định hướng học tập - Tiêu chí đánh giá: + HS gấp, cắt, dán sản phẩm đã học; Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hoạt động 2: Chia sẻ kết quả. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh - Tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + HS gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. + Các nếp gấp thẳng, phẳng và đẹp. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp + Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Trưng bày sản phẩm ở góc học tập. - Chia sẻ sản phẩm cho bạn bè, người thân. * Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH - Tiêu chí đánh giá: Ý thức chia sẻ với người khác. Nhật kí mĩ thuât 4: CHỦ ĐỀ 9: Thời lượng: 4 tiết SÁNG TẠO HỌA TIẾT, TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT(T2) (Lồng ghép và tích hợp GDĐP: Chép họa tiết trang trí dân tộc) Lớp 43 tiết 4 I. ĐIỀU CHỈNH MỤC TIÊU: (THDGĐP) - HS cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc; Biết cách chép họa tiết trang trí dân tộc - HS biết cách chép và chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc. - HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn, bảo vệ văn hóa địa phương và dân tộc - Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Hợp tác, ngôn ngữ, sáng tạo, thẩm mĩ. * Em Nguyên: Tạo dáng, trang trí được một đồ vật đơn giản bằng các họa tiết trang trí dân tộc II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: + Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tài liệu GDĐP dành cho GV; Sách dạy học Mĩ thuật lớp 4. - Một số hình ảnh về các họa tiết cổ có ở địa phương. - Bài làm của HS các năm trước. - Hình minh họa các bước thực hiện. 2. Học sinh: - Tài liệu GDĐP dành cho HS; Giấy vẽ, giấy màu, bìa, keo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (tiếp) Tiết 4: Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu: * Giúp đỡ em Nguyên *Đánh giá: GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời, Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS nhận biết được vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc + HS cảm nhận nét đẹp cân đối, mềm mại, sinh động của các họa tiết trang trí: + Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn khi trình bày. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện: * Giúp đỡ em Nguyên *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời, Trình bày miệng, Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách chép họa tiết trang trí dân tộc: + Xác định khung hình của họa tiết + Kẻ các đường trục dọc, trục ngang để tìm vị trí các phần của họa tiết. + Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng. + Quan sát, so sánh để điều chỉnh vẽ cho giống mẫu. + Sửa chữa, hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích. + Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn khi trình bày Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: * Giúp đỡ em Nguyên 3.1: Hoạt động cá nhân 3.2: Hoạt động nhóm * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và Trả lời câu hỏi; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Tạo dáng, trang trí được một đồ vật đơn giản bằng các họa tiết trang trí dân tộc Đối với học sinh năng khiếu : + Tạo dáng và trang trí được các đồ vật bằng hoạ tiết dân tộc sáng tạo, phù hợp. + Kết hợp được các sản phẩm của cá nhân để tạo thành sản phẩm của nhóm Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Giúp đỡ em Nguyên * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - HS sử dụng linh hoạt, sáng tạocác chất liệu khác để tạo họa tiết như in lá, cắt mút, đính hạt để tạo dáng và trang trí các đồ vật yêu thích. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Ý thức tự giác và sự sáng tạo. Nhật kí ôn luyện mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 10: ĐÀN GÀ CỦA EM Lớp 11 tiết 1 I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách vẽ con gà và cách tạo hình con gà bằng các vật liệu khác nhau. - Vẽ được con gà theo ý thích, tạo hình được con gà bằng các vật liệu khác. - Yêu quý và chăm sóc vật nuôi trong gia đình. - Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: + Trực quan, gợi mở, luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh gà trống, gà mái, gà con. + Hình hướng dẫn cách vẽ và cách tạo hình đàn gà bằng các vật liệu khác nhau. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (Tiếp) Tiết 4: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (Tiếp) Tiết 5: Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 3: Thực hành * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : GV: Hoàng Thị Hải Yến
- Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 + Vẽ được con gà đơn giản Đối với học sinh năng khiếu : + Tạo hình được con gà với các hình thức khác nhau. Con gà rõ đặc điểm, cân đối , có màu sắc phong phú. + Sắp xếp các hình ảnh tạo thành bức tranh tập thể về đàn gà và sáng tạo thêm các chi tiết, các hình ảnh phụ liên quan đến đàn gà như: cây, hoa, Mặt Trời, đống rơm, nhà, hàng rào, + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. V.VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - Chia sẻ cách tạo hình con gà cho bạn bè, người thân. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Ý thức chia sẻ với mọi người. GV: Hoàng Thị Hải Yến