Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 18 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến

doc 20 trang thienle22 7290
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 18 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_tieu_hoc_tuan_18_nam_hoc_2018_2019_gv_hoang.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 18 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến

  1. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 TUẦN 18 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018 Nhật kí mĩ thuật 4: CHỦ ĐỀ 6: NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN (T ) Thời lượng: 4 tiết I. MỤC TIÊU: - Hiểu và nêu được một số đặc điểm về ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - Sáng tạo được sản phẩm mĩ thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề “ Ngày tết, lễ hội và mùa xuân”. - HS thêm yêu quê hương, đất nước. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực sáng tạo, thẩm mĩ, hợp tác, giải quyết, ngôn ngữ. * Em Nguyên: Tạo được một dáng người đơn giản bằng đất nặn hoặc vẽ II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: -ĐC Phương pháp: Vận dụng quy trình: + Xây dựng cốt truyện. + Tạo hình ba chiều – Tiếp cận chủ đề. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Tranh, ảnh, clip, sản phẩm tạo hình về chủ đề + Những sản phẩm tạo hình của HS các lớp đã học. 2. Học sinh: + Dây thép mền, giấy báo, giấy màu, vải, kéo + Đất nặn, các vật tìm được như que, ống hút, len, sợi IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . - Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (tiếp) - Tiết 4: Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Tìm hiểu - Cùng với hs giúp đỡ em Nguyên. *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời, Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu và nêu được một số đặc điểm về ngày tết, lễ hội và mùa xuân + Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: * Cùng với hs giúp đỡ em Nguyên. *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời, Trình bày miệng, Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  2. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 + HS biết cách tạo hình sản phẩm bằng các hình thức vẽ, xé dán, nặn, tạo hình từ dây thép, với chủ đề “Ngày tết, lễ hội và mùa xuân” + Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn khi trình bày Hoạt động 3: Thực hành: - Cùng với nhóm giúp đỡ em Nguyên. 3.1: Hoạt động cá nhân 3.2: Hoạt động nhóm * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và Trả lời câu hỏi; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Tạo được một dáng người đơn giản bằng đất nặn hoặc vẽ Đối với học sinh năng khiếu : + Tạo hình bằng các hình thức, chất liệu khác nhau. + Lựa chọn các con vật, dáng ngườitrong kho hình ảnh, sắp xếp thành bố cục tranh thể hiện được nội dung chủ đề. + Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo không gian cho bức tranh. Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Sản phẩm thể hiện được nội dung chính của chủ đề. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - HS trình diễn sắm vai theo nội dung chủ đề. Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018 Thủ công 1: GẤP CÁI VÍ (T2) Lếp: 11 tiết 1,12 tiết 2,13 tiết 3 I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - HS yêu thích lao động và sáng tạo trong lao động. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ GV: Hoàng Thị Hải Yến
  3. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 * Đối với HS năng khiếu: Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Làm thêm quai xách và trang trí cho ví. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Ví mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, chỉ, hồ dán 2. Học sinh: - Giấy màu, vở, bút chì, keo, kéo . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: + Hôm trước chúng ta học bài gì? + Nêu các bước gấp cái ví? - HS trả lời, gv nhận xét. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét bằng lời, Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá:+ HS nêu được các bước cái ví + Trình bày mạnh dạn, tự tin. 2. Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Thực hành Việc 1: Hs gấp cái ví theo trình tự các bước. Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh - GV quan sát và hướng dẫn thêm cho hs còn lúng túng. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá:+ HS gấp được cái ví theo trình tự các bước + Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm theo tổ. - Nhận xét sản phẩm của nhau. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; nhận xét bằng lời, tôn vinh; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: + Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Làm thêm quai xách và trang trí cho ví. Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Trưng bày sản phẩm ở góc học tập hoặ góc thư viện thân thiện. - Làm sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  4. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Nhật kí mĩ thuật 5: Chủ đề 7:TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: “ ƯỚC MƠ CỦA EM” Thời lượng: 2 tiết (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được nội dung, hình ảnh, màu sắc của hai bức tranh được quan sát về chủ đề “ Ước mơ của em” - Phát triển kĩ năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật. Thể hiện được ước mơ của mình thông qua sản phẩm mĩ thuật bằng hình thức vẽ hoặc xé dán. - Yêu thích bức tranh mình vẽ. - Năng lực tự giải quyết, tưởng tượng và sáng tạo, thẩm mĩ II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân. III.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: + Tranh, ảnh về chủ đề “Ước mơ của em”. + Hình minh họa cách vẽ 2. Học sinh: + Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, keo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Tìm hiểu: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Hai bức tranh đều thể hiện chủ đề “ước mơ của em” + Bức tranh hình 7.1a: Hình ảnh chính là bạn nhỏ ngồi trên xe lăn với ước mơ chạy, nhảy vui đùa cùng các bạn. Hình ảnh phụ liên kết với hình ảnh chính tạo nên bố cục chặt chẽ. Màu sắc tươi sáng. + Bức tranh hình 7.1b: Các hình ảnh của bức tranh được thể hiện sáng tạo, độc dáo bằng hình thức xé dán, thể hiện ước mơ được khám phá đai dương của bạn HS. Màu chủ đạo là màu lạnh thể hiện được sắc màu trong xanh, mát mẻ, bình yên của đại dương. + Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp Hoạt động 2: Thực hiện: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: HS nêu được cách thể hiện chủ đề ước mơ của em theo các bước sau: + Lựa chọn nội dung + Thể hiện hình ảnh chính, hình ảnh phụ.(vẽ, xé/cắt dán) GV: Hoàng Thị Hải Yến
  5. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 + Vẽ màu theo ý thích.(Tạo thêm chi tiết cho sản phẩm thêm sinh động) + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Hoạt động 3: Thực hành *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ được bức tranh thể hiện được ước mơ của mình theo hình thức đơn giản Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ, xé dán bức tranh thể hiện được ước mơ của mình, sắp xếp hình ảnh chính , phụ, xa, gần cho cân đối và hợp lý, sử dụng màu sắc có đậm, nhạt. + Có ý thức học tập và sáng tạo. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Sản phẩm sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Sản phẩm thể hiện được nội dung chính của chủ đề. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, thuyết trình hay, thuyết phục. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - Thể hiện bức tranh chủ đề “ Ước mơ của em” bằng các hình thức khác nhau. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Có ý thức tự tìm tòi và sáng tạo trên các chất liệu khác nhau. Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018 Nhật kí mĩ thuật2: CHỦ ĐỀ 7: CON VẬT THÂN THUỘC (Tiết 2) Thời lượng: 3 tiết ( Lớp 22 tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm riêng và cảm nhận vẻ đẹp của một số con vật thân thuộc. - Vẻ, xé dán, nặn được những con vật thân thuộc. - Yêu mến các con vật. - Hợp tác, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  6. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Phương pháp: Sử dụng quy trình Xây dựng cốt truyện, Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Tranh, ảnh về con vật. - Hình minh họa cách vẽ, xé dán, nặn con vật. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . - Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (tiếp) Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Tìm hiểu: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm riêng và cảm nhận vẻ đẹp của một số con vật thân thuộc: Trâu, bò, lợn, gà, chó, mèo, + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách tạo hình con vật bằng các hình thức khác nhau Vẽ con vật: + Vẽ các bộ phận chính trước: Vẽ đầu, thân + Vẽ các chi tiết: tai, mắt, mũi, chân, đuôi, + Vẽ màu theo ý thích. Xé dán con vật: + Xé các bộ phận chính trước: Vẽ đầu, thân + Xé các chi tiết: tai, mắt, mũi, chân, đuôi, + Dán các bộ phận hoàn thiện sản phẩm Nặn tạo hình con vật: + Nặn các bộ phận chính trước: đầu, thân + Nặn các chi tiết: tai, mắt, mũi, chân, đuôi, + Ghép các bộ phận hoàn thiện sản phẩm Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 3: Thực hành. 3.1. Hoạt động cá nhân 3.2. Hoạt động nhóm GV: Hoàng Thị Hải Yến
  7. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá:Trả lời câu hỏi, thực hành, định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ hoặc nặn được hình con vật đơn giản Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ, xé dán hoặc nặn được hình con vật có đậm nhạt, thể hiện được đặc điểm riêng, tạo dáng con vật sinh động; biết vẽ thêm các hình ảnh khác có liên quan (chim, bướm, chuồn chuồn, cỏ, mặt đất ) cho tranh thêm sinh động. + Biết kết hợp, sắp xếp các hình ảnh cân đối để tạo thành bức tranh tập thể. + Tự giác, tích cực hoàn thành công việc. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Hình vẽ sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Bài vẽ thể hiện được nội dung chính của chủ đề. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - HS tạo hình con vật bằng lá cây khô, củ, quả, đá cuội, giấy báo và các vật tìm được theo ý thích. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Ý thức tự giác, sáng tạo. Nhật kí mĩ thuật 3: CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM (T ) Thời lượng: 4 tiết (Lớp :31 tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước. - Chọn các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh vầ chủ đề “Lễ hội quê em” - HS thêm yêu quê hương, đất nước. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực hợp tác, ngôn ngữ, sáng tạo, thẩm mĩ. * Em Đức: Vẽ hoặc nặn được một hoặc hai hình ảnh đơn giản liên quan đến chủ đề theo sự phân công của nhóm. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  8. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Tiếp cận chủ đề. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Một số hình ảnh minh họa phù hợp với chủ đề: + Ảnh về các lễ hội. + Một số bài vẽ của HS về lễ hội và hình minh họa cách thực hiện. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Giấy vẽ A4, A3, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo - Tranh, ảnh về lễ hội. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . - Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (tiếp) - Tiết 4: Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Tìm hiểu: - Cùng với các bạn giúp đỡ em Đức. *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: - Cùng với các bạn giúp đỡ em Đức. *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích. - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách thực hiện bức tranh tập thể với chủ đề “Lễ hội quê em”: + V ẽ, xé/ cắt dán, nặn, các nhân vật, con vật, cảnh vật, để tạo kho hình ảnh. + Lựa chọn nội dung và hình ảnh để sắp xếp (hoặc can/ in) vào khổ giấy theo nhóm. + Vẽ thêm các hình ảnh, chi tiết khác tạo không gian, bối cảnh để làm rõ nội dung và vẽ màu hoàn thiện bức tranh. Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 3: Thực hành - Cùng với các bạn giúp đỡ em Đức. 3.1 : Hoạt động cá nhân. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  9. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 3.2 : Hoạt động nhóm * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá:Đặt CH và Trả lời câu hỏi, thực hành, định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ hoặc nặn được các hình ảnh đơn giản liên quan đến chủ đề theo sự phân công của nhóm. Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ, nặn/ xé dán các dáng người thể hiện hoạt động phù hợp với nội dung chủ đề lễ hội. + Vẽ thêm các hình ảnh, chi tiết khác để làm rõ hoạt động của nhân vật và sắp xếp chúng thành một bức tranh tập thể. Có ý thức học tập và sáng tạo. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Hình vẽ sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Bài vẽ thể hiện được nội dung chính của chủ đề. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - Tạo hình ba chiều các nhân vật, sắp đặt, sắm vai, xây dựng nội dung câu chuyện khác từ những dáng người đã vẽ. - Sử dụng chất liệu đa dạng hơn để tạo hình sản phẩm về lễ hội. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: sự sáng tạo và ý thức tự giác Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 8: BÌNH HOA XINH XẮN (T2) Thời lượng : 2 tiết Lớp :12 tiết 3,13 tiết 4 I.MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được đặc điểm về hình dáng, sự cân đối, màu sắc của một số bình (lọ) hoa. - Vẽ, cắt hoặc xé dán được bình hoa theo ý thích. - Cảm nhận về vẻ đẹp của lọ hoa - Năng lực sáng tạo, thẩm mĩ, giải quyết, ngôn ngữ. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  10. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: + Trực quan, gợi mở, thực hành. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: + Một số hình ảnh bình hoa đơn giản và đẹp. + Hình hướng dẫn tạo hình bình hoa. + Hình minh họa sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ A4, A3, màu vẽ, đất nặn, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .(Nếu còn thời gian cho HS thực hành HĐ 3) - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Tìm hiểu: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Nhận ra và nêu được đặc điểm về hình dáng, sự cân đối, màu sắc của một số bình (lọ) hoa. + Kiểu dáng khác nhau(cao, thấp, to, nhỏ, hình trụ, hình cầu, ) nhưng cân đối. + Đặc điểm: miệng, thân, cổ, đáy + Chất liệu: gốm, thủy tinh, đất nung, + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS nêu thực hiện tạo hình bình hoa Cách vẽ: + Vẽ miệng lọ + Vẽ nét cong củ thân lọ + Vẽ màu theo ý thích. Cách xé dán: + Gấp đôi tờ giấy màu + Xé hình thân lọ Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  11. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Hoạt động 3: Thực hành * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: - Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ hoặc xé dán một bình hoa đơn giản và trang trí theo ý thích. - Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ hoặc xé dán một bình hoa cân đối và trang trí theo ý thích. + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; Phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đúng thời gian + Hình vẽ đẹp, có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V.VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - Tự tạo sản phẩm lọ hoa theo gợi ý ở hình 8.6, sách học Mĩ thuật lớp1. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Ý thức tự giác, khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng qua sản phẩm. Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018 Nhật kí mĩ thuật 2: CHỦ ĐỀ 7: CON VẬT THÂN THUỘC Thời lượng: 3 tiết ( Lớp :21 tiết 1,23 tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm riêng và cảm nhận vẻ đẹp của một số con vật thân thuộc. - Vẻ, xé dán, nặn được những con vật thân thuộc. - Yêu mến các con vật. - Hợp tác, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Xây dựng cốt truyện, Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 2. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Tranh, ảnh về con vật. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  12. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Hình minh họa cách vẽ, xé dán, nặn con vật. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . - Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (tiếp) Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Tìm hiểu: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm riêng và cảm nhận vẻ đẹp của một số con vật thân thuộc: Trâu, bò, lợn, gà, chó, mèo, + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách tạo hình con vật bằng các hình thức khác nhau Vẽ con vật: + Vẽ các bộ phận chính trước: Vẽ đầu, thân + Vẽ các chi tiết: tai, mắt, mũi, chân, đuôi, + Vẽ màu theo ý thích. Xé dán con vật: + Xé các bộ phận chính trước: Vẽ đầu, thân + Xé các chi tiết: tai, mắt, mũi, chân, đuôi, + Dán các bộ phận hoàn thiện sản phẩm Nặn tạo hình con vật: + Nặn các bộ phận chính trước: đầu, thân + Nặn các chi tiết: tai, mắt, mũi, chân, đuôi, + Ghép các bộ phận hoàn thiện sản phẩm Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 3: Thực hành. 3.3. Hoạt động cá nhân 3.4. Hoạt động nhóm * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá:Trả lời câu hỏi, thực hành, định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ hoặc nặn được hình con vật đơn giản GV: Hoàng Thị Hải Yến
  13. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ, xé dán hoặc nặn được hình con vật có đậm nhạt, thể hiện được đặc điểm riêng, tạo dáng con vật sinh động; biết vẽ thêm các hình ảnh khác có liên quan (chim, bướm, chuồn chuồn, cỏ, mặt đất ) cho tranh thêm sinh động. + Biết kết hợp, sắp xếp các hình ảnh cân đối để tạo thành bức tranh tập thể. + Tự giác, tích cực hoàn thành công việc. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Hình vẽ sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Bài vẽ thể hiện được nội dung chính của chủ đề. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - HS tạo hình con vật bằng lá cây khô, củ, quả, đá cuội, giấy báo và các vật tìm được theo ý thích. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Ý thức tự giác, sáng tạo. Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 8: BÌNH HOA XINH XẮN (T2) Thời lượng : 2 tiết( Lớp :11 tiết 3) I.MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được đặc điểm về hình dáng, sự cân đối, màu sắc của một số bình (lọ) hoa. - Vẽ, cắt hoặc xé dán được bình hoa theo ý thích. - Cảm nhận về vẻ đẹp của lọ hoa - Năng lực sáng tạo, thẩm mĩ, giải quyết, ngôn ngữ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: + Trực quan, gợi mở, thực hành. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: + Một số hình ảnh bình hoa đơn giản và đẹp. + Hình hướng dẫn tạo hình bình hoa. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  14. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 + Hình minh họa sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ A4, A3, màu vẽ, đất nặn, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .(Nếu còn thời gian cho HS thực hành HĐ 3) - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Tìm hiểu: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Nhận ra và nêu được đặc điểm về hình dáng, sự cân đối, màu sắc của một số bình (lọ) hoa. + Kiểu dáng khác nhau(cao, thấp, to, nhỏ, hình trụ, hình cầu, ) nhưng cân đối. + Đặc điểm: miệng, thân, cổ, đáy + Chất liệu: gốm, thủy tinh, đất nung, + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS nêu thực hiện tạo hình bình hoa Cách vẽ: + Vẽ miệng lọ + Vẽ nét cong củ thân lọ + Vẽ màu theo ý thích. Cách xé dán: + Gấp đôi tờ giấy màu + Xé hình thân lọ Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 3: Thực hành * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: - Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ hoặc xé dán một bình hoa đơn giản và trang trí theo ý thích. - Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ hoặc xé dán một bình hoa cân đối và trang trí theo ý thích. + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  15. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; Phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đúng thời gian + Hình vẽ đẹp, có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V.VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - Tự tạo sản phẩm lọ hoa theo gợi ý ở hình 8.6, sách học Mĩ thuật lớp1. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Ý thức tự giác, khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng qua sản phẩm. Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2018 Thủ công2:GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE. (T2)( Lớp :23tiết 1,22 tiết 2,21 tiết 3) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo cấm cấm đỗ xe - Gấp, cắt, dán được biển báo cấm cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ * Đối với HS năng khiếu: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. * Em Đạt: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Các mẫu gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Tranh quy trình. 2. Học sinh - Giấy màu, bút chì, kéo, thước, keo. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: Việc 1: Trưởng ban HT điều khiển nhóm nhắc lại kiến thức đã học + Nêu quy trình kĩ thuật gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe? GV: Hoàng Thị Hải Yến
  16. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Việc 2: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả của nhóm mình. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; Tôn vinh - Tiêu chí đánh giá: KT việc nắm kiến thức cũ của hs. Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. 2. Hình thành kiến thức. Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe Việc 3: Chia sẻ cách gấp hình cho bạn bên cạnh. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. * Hướng dẫn em Đạt gấp, cắt, dán hình. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Thực hành; Định hướng học tập - Tiêu chí đánh giá: + HS gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. + Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao. 2. Chia sẻ kết quả. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh - Tiêu chí đánh giá: Hoàn thành tốt: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Gấp, cắt, dán được biển báo cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc học tập. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  17. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Chia sẻ sản phẩm cho bạn bè, người thân. Nhật kí ôn luyện mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 8: BÌNH HOA XINH XẮN Sáng: Lớp 13 tiết 4 Chiều : Lớp 11 tiết 1,12 tiết 2 I.MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được đặc điểm về hình dáng, sự cân đối, màu sắc của một số bình (lọ) hoa. - Vẽ, cắt hoặc xé dán được bình hoa theo ý thích. - Cảm nhận về vẻ đẹp của lọ hoa - Năng lực sáng tạo, thẩm mĩ, giải quyết, ngôn ngữ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: + Trực quan, gợi mở, thực hành. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: + Một số hình ảnh bình hoa đơn giản và đẹp. + Hình hướng dẫn tạo hình bình hoa. + Hình minh họa sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ A4, A3, màu vẽ, đất nặn, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .(Nếu còn thời gian cho HS thực hành HĐ 3) - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Tìm hiểu: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Nhận ra và nêu được đặc điểm về hình dáng, sự cân đối, màu sắc của một số bình (lọ) hoa. + Kiểu dáng khác nhau(cao, thấp, to, nhỏ, hình trụ, hình cầu, ) nhưng cân đối. + Đặc điểm: miệng, thân, cổ, đáy + Chất liệu: gốm, thủy tinh, đất nung, + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  18. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS nêu thực hiện tạo hình bình hoa Cách vẽ: + Vẽ miệng lọ + Vẽ nét cong củ thân lọ + Vẽ màu theo ý thích. Cách xé dán: + Gấp đôi tờ giấy màu + Xé hình thân lọ Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 3: Thực hành * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: - Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ hoặc xé dán một bình hoa đơn giản và trang trí theo ý thích. - Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ hoặc xé dán một bình hoa cân đối và trang trí theo ý thích. + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; Phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đúng thời gian + Hình vẽ đẹp, có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V.VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - Tự tạo sản phẩm lọ hoa theo gợi ý ở hình 8.6, sách học Mĩ thuật lớp1. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Ý thức tự giác, khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng qua sản phẩm. Nhật kí mĩ thuật 3: CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM (T4) Thời lượng: 4 tiết (lớp 32 tiết 3) I. MỤC TIÊU: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  19. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước. - Chọn các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh vầ chủ đề “Lễ hội quê em” - HS thêm yêu quê hương, đất nước. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực hợp tác, ngôn ngữ, sáng tạo, thẩm mĩ. * Em Đức: Vẽ hoặc nặn được một hoặc hai hình ảnh đơn giản liên quan đến chủ đề theo sự phân công của nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Tiếp cận chủ đề. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Một số hình ảnh minh họa phù hợp với chủ đề: + Ảnh về các lễ hội. + Một số bài vẽ của HS về lễ hội và hình minh họa cách thực hiện. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Giấy vẽ A4, A3, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo - Tranh, ảnh về lễ hội. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . - Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (tiếp) - Tiết 4: Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Tìm hiểu: - Cùng với các bạn giúp đỡ em Đức. *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: - Cùng với các bạn giúp đỡ em Đức. *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích. - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách thực hiện bức tranh tập thể với chủ đề “Lễ hội quê em”: + V ẽ, xé/ cắt dán, nặn, các nhân vật, con vật, cảnh vật, để tạo kho hình ảnh. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  20. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 + Lựa chọn nội dung và hình ảnh để sắp xếp (hoặc can/ in) vào khổ giấy theo nhóm. + Vẽ thêm các hình ảnh, chi tiết khác tạo không gian, bối cảnh để làm rõ nội dung và vẽ màu hoàn thiện bức tranh. Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 3: Thực hành - Cùng với các bạn giúp đỡ em Đức. 3.1 : Hoạt động cá nhân. 3.2 : Hoạt động nhóm * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá:Đặt CH và Trả lời câu hỏi, thực hành, định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ hoặc nặn được các hình ảnh đơn giản liên quan đến chủ đề theo sự phân công của nhóm. Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ, nặn/ xé dán các dáng người thể hiện hoạt động phù hợp với nội dung chủ đề lễ hội. + Vẽ thêm các hình ảnh, chi tiết khác để làm rõ hoạt động của nhân vật và sắp xếp chúng thành một bức tranh tập thể. Có ý thức học tập và sáng tạo. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Hình vẽ sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Bài vẽ thể hiện được nội dung chính của chủ đề. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - Tạo hình ba chiều các nhân vật, sắp đặt, sắm vai, xây dựng nội dung câu chuyện khác từ những dáng người đã vẽ. - Sử dụng chất liệu đa dạng hơn để tạo hình sản phẩm về lễ hội. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: sự sáng tạo và ý thức tự giác GV: Hoàng Thị Hải Yến