Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 15 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến

doc 23 trang thienle22 3430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 15 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_tieu_hoc_tuan_15_nam_hoc_2018_2019_gv_hoang.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 15 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến

  1. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 TUẦN 15 Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2018 Nhật kí mĩ thuật 4: CHỦ ĐỀ 6: NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN Thời lượng: 4 tiết I. MỤC TIÊU: - Hiểu và nêu được một số đặc điểm về ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - Sáng tạo được sản phẩm mĩ thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề “ Ngày tết, lễ hội và mùa xuân”. - HS thêm yêu quê hương, đất nước. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực sáng tạo, thẩm mĩ, hợp tác, giải quyết, ngôn ngữ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: -ĐC Phương pháp: Vận dụng quy trình: + Xây dựng cốt truyện. + Tạo hình ba chiều – Tiếp cận chủ đề. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Tranh, ảnh, clip, sản phẩm tạo hình về chủ đề + Những sản phẩm tạo hình của HS các lớp đã học. 2. Học sinh: + Dây thép mền, giấy báo, giấy màu, vải, kéo + Đất nặn, các vật tìm được như que, ống hút, len, sợi IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . - Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (tiếp) - Tiết 4: Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Tìm hiểu: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời, Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu và nêu được một số đặc điểm về ngày tết, lễ hội và mùa xuân + Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời, Trình bày miệng, Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết cách tạo hình sản phẩm bằng các hình thức vẽ, xé dán, nặn, tạo hình từ dây thép, với chủ đề “Ngày tết, lễ hội và mùa xuân” + Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn khi trình bày GV: Hoàng Thị Hải Yến
  2. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Hoạt động 3: Thực hành: 3.1: Hoạt động cá nhân 3.2: Hoạt động nhóm * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và Trả lời câu hỏi; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Tạo được một dáng người đơn giản bằng đất nặn hoặc vẽ Đối với học sinh năng khiếu : + Tạo hình bằng các hình thức, chất liệu khác nhau. + Lựa chọn các con vật, dáng ngườitrong kho hình ảnh, sắp xếp thành bố cục tranh thể hiện được nội dung chủ đề. + Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo không gian cho bức tranh. Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Sản phẩm thể hiện được nội dung chính của chủ đề. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - HS trình diễn sắm vai theo nội dung chủ đề. Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2018 Thủ công 1: GẤP CÁI QUẠT (TIẾT 1 ) Lớp :11 tiết 1,12 tiết 2,13 tiết 3 I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách gấp cái quạt. - Gấp và dán nối được cái quạt bắng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ. - HS yêu thích lao động và sáng tạo trong lao động. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ * Đối với HS năng khiếu: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Quạt giấy mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, chỉ, hồ dán 2. Học sinh: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  3. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Giấy màu, vở, bút chì, keo, kéo . III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Việc 1: Trưởng ban học tập kiểm tra và báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp. Việc 2: Gv nhận xét *Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ cho tiết học. 2.Hình thành kiến thức. GV giới thiệu bài- Ghi đề bài – Mục tiêu. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu Việc 1: Quan sát mẫu và trả lời câu hỏi: + Quạt mẫu sử dụng nếp gấp nào? Em có nhận xét gì ở phần giữa quạt? Việc 2: Trình bày trước lớp - Gv nhận xét, đánh giá. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: + HS nhận ra các đoạn thẳng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. Giữa quạt phải dán, nếu không dán hồ thì quạt sẽ chia làm hai nửa + Trả lời to, mạnh dạn. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm mẫu. Quan sát cô giáo thao tác mẫu gấp chiếc quạt HS nhắc lại cách gấp quạt trước lớp. GV nhận xét KL: + Bước 1: Đặt giấy màu lên bàn và gấp các nếp gấp cách đều. + Bước 2: Gấp đôi hình vừa gấp để lấy dấu giữa. Sau đó dùng chỉ cột chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp ngoài cùng. + Bước 3: Gấp đôi, dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt như hình vẽ. *Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS biết được cách gấp chiếc quạt ( gồm ba bước). Mạnh dạn trình bày trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động3: Thực hành GV: Hoàng Thị Hải Yến
  4. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Việc 1: Hs tập gấp cái quạt trên giấy nháp. Việc 2: Chia sẻ cách gấp cho bạn mình. GV quan sát và hướng dẫn thêm cho hs còn lúng túng. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; nhận xét bằng lời, tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: + Gấp được cái quạt . + Tích cực, tự giác hoàn thành công việc. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân. * Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH - Tiêu chí đánh giá: Ý thức chia sẻ với người khác. Nhật kí mĩ thuật 5: CHỦ ĐỀ 6: CHÚ BỘ ĐỘI CỦA CHÚNG EM Thời lượng: 2 tiết I. MỤC TIÊU: - Biết được một số hoạt động cơ bản của bộ đội và đặc điểm về trang phục của một số quân chủng trong quân đội nhân dân Việt Nam. - Thể hiện được hình ảnh chú bộ đội bằng nhiều hình thức và chất liệu. - Thêm yêu quý các cô, chú bộ đội - Góp phần hình thành và phát triển năng lực hợp tác, giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ, thuyết trình ngôn ngữ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - CĐ Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình: Vẽ cùng nhau và sáng tác các câu chuyện - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: + Tranh, ảnh hoặc video, sản phẩm của HS về chủ đề bộ đội. 2. Học sinh: + Giấy vẽ, màu vẽ, băng dính hai mặt, keo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : GV: Hoàng Thị Hải Yến
  5. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Tìm hiểu: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Biết được một số hoạt động cơ bản của bộ đội như: chú bộ đội trong quân đội: luyện tập bắn súng, tập võ thuật, tập đội hình đội ngũ trên thao trường, hành quân, tuần tra, ; chú bộ đội giúp dân; chú bộ đội và các cháu thiếu nhi; chú bộ đội trong cuộc sống hằng ngày, + Các đặc điểm về trang phục của một số quân chủng trong quân đội nhân dân Việt Nam: Màu chủ đạo của lục quân là màu xanh lá cây, không quân là màu xanh da trời, hải quân là màu trắng, + Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp Hoạt động 2: Thực hiện: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: HS nêu được cách tạo sản phẩm theo chủ đề “chú bộ đội của chúng em” + Lựa chọn nội dung theo chủ đề. + Tạo kho hình ảnh (vẽ, xé/cắt dán, nặn, tạo hình ba chiều, ) + Lựa chọn hình ảnh từ kho hình ảnh, sắp xếp thành sản phẩm tập thể. + Thêm hình ảnh khác tạo không gian cho sản phẩm sinh động. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Hoạt động 3: Thực hành 3.1. Hoạt động cá nhân. 3.1. Hoạt động nhóm. *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ được hình ảnh đặc trưng của chú bộ đội. Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ, sắp xếp hình ảnh chính , phụ, xa, gần cho cân đối và hợp lý, sử dụng màu sắc có đậm, nhạt. + Sắp xếp các sản phẩm cá nhân để tạo sản phẩm tập thể. Biết tạo không gian cho sản phẩm chung của nhóm. + Có ý thức học tập và sáng tạo. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  6. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Sản phẩm sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Sản phẩm thể hiện được nội dung chính của chủ đề. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, thuyết trình hay, thuyết phục. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - Tạo sản phẩm về chú bộ đội bằng các chất liệu khác như đất nặn, giấy màu,dây thép, giấy bồi, các vật liệu dễ tìm khác. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Có ý thức tự tìm tòi và sáng tạo trên các chất liệu khác nhau. Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2018 Nhật kí mĩ thuật 2: CHỦ ĐỀ 6: KHU VƯỜN KÌ DIỆU Thời lượng: 3 tiết (Lớp 21 tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được vẻ đẹp, đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá cây. Biết cách vẽ và trang trí hoa, lá, sắp xếp chúng để tạo thành bức tranh khu vườn. - Vẽ và trang trí hoa, lá, sắp xếp chúng để tạo thành bức tranh khu vườn. - Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực hợp tác nhóm, sáng tạo, tưởng tượng, thẩm mĩ. * THBVMT: Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng góp phần bảo vệ môi trường. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1.Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Tranh, ảnh về hoa, lá. - Một số bài vẽ lá cây, hoa. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Lá cây, hoa hoặc tranh ảnh về lá cây, hoa. - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . GV: Hoàng Thị Hải Yến
  7. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (tiếp) Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Tìm hiểu: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Nhận ra và nêu được vẻ đẹp, đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá cây: + Lá có các bộ phận: phiến lá, gân lá, cuống lá. Có lá đơn, lá kép, lá dài, lá ngắn, + Hoa có các bộ phận: nhị hoa, nhụy hoa, cánh hoa. Hoa có bông to, bông nhỏ, cánh tròn, cánh dài, với nhiều màu sắc khác nhau. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách vẽ và trang trí hoa, lá cây + Vẽ hoa, lá bằng những nét cong. + Vẽ các bộ phận của hoa, lá (cánh hoa, nhị hoa, nhụy hoa, đài hoa, cuống hoa, thân lá, gân lá, cuống la). + Vẽ thêm nét trang trí trên hoa, lá và vẽ màu. Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 3: Thực hành. 3.1. Hoạt động cá nhân 3.2. Hoạt động nhóm * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá:Trả lời câu hỏi, thực hành, định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ và trang trí được hình hoa, lá đơn giản. Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ được hình hoa, lá có kích thước khác nhau; màu sắc có đậm nhạt; biết vẽ thêm các hình ảnh khác có liên quan(chim, bướm, chuồn chuồn, cỏ, mặt đất ) cho tranh thêm sinh động. + Biết kết hợp, sắp xếp các hình ảnh của nhóm thành một bức tranh tập thể ủa nhóm. + Tự giác, tích cực hoàn thành cộng việc. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  8. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Hình vẽ sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Bài vẽ thể hiện được nội dung chính của chủ đề. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn.( Nói được những việc làm của bản thân như trồng cây, tưới cây, góp phần bảo vệ môi trường) + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: Khuyến khích học sinh thực hiện: - Cắt, dán hình ảnh hoa, lá để trang trí khung tranh, bưu thiếp. - Làm cành hoa bằng giấy màu * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Làm được sản phẩm sáng tạo để trang trí hoặc tặng người thân của mình. Nhật kí mĩ thuật 3: CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM Thời lượng: 4 tiết (Lớp 31 tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước. - Chọn các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh vầ chủ đề “Lễ hội quê em” - HS thêm yêu quê hương, đất nước. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực hợp tác, ngôn ngữ, sáng tạo, thẩm mĩ. * Em Đức: Vẽ hoặc nặn được một hoặc hai hình ảnh đơn giản liên quan đến chủ đề theo sự phân công của nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Tiếp cận chủ đề. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Một số hình ảnh minh họa phù hợp với chủ đề: + Ảnh về các lễ hội. + Một số bài vẽ của HS về lễ hội và hình minh họa cách thực hiện. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Giấy vẽ A4, A3, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo - Tranh, ảnh về lễ hội. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  9. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . - Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (tiếp) - Tiết 4: Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Tìm hiểu: * Giúp đỡ em Đức *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: * Giúp đỡ em Đức *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích. - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách thực hiện bức tranh tập thể với chủ đề “Lễ hội quê em”: + V ẽ, xé/ cắt dán, nặn, các nhân vật, con vật, cảnh vật, để tạo kho hình ảnh. + Lựa chọn nội dung và hình ảnh để sắp xếp (hoặc can/ in) vào khổ giấy theo nhóm. + Vẽ thêm các hình ảnh, chi tiết khác tạo không gian, bối cảnh để làm rõ nội dung và vẽ màu hoàn thiện bức tranh. Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 3: Thực hành * Giúp đỡ em Đức 3.1 : Hoạt động cá nhân. 3.2 : Hoạt động nhóm * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá:Đặt CH và Trả lời câu hỏi, thực hành, định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ hoặc nặn được các hình ảnh đơn giản liên quan đến chủ đề theo sự phân công của nhóm. Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ, nặn/ xé dán các dáng người thể hiện hoạt động phù hợp với nội dung chủ đề lễ hội. + Vẽ thêm các hình ảnh, chi tiết khác để làm rõ hoạt động của nhân vật và sắp xếp chúng thành một bức tranh tập thể. Có ý thức học tập và sáng tạo. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  10. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Hình vẽ sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Bài vẽ thể hiện được nội dung chính của chủ đề. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - Tạo hình ba chiều các nhân vật, sắp đặt, sắm vai, xây dựng nội dung câu chuyện khác từ những dáng người đã vẽ. - Sử dụng chất liệu đa dạng hơn để tạo hình sản phẩm về lễ hội. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: sự sáng tạo và ý thức tự giác Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 7: NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH Thời lượng : 2 tiết (Lớp 12 tiết 3,13 tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Nêu được nội dung, hình ảnh và màu sắc trên bức tranh. - Mô phỏng lại tác phẩm được xem hoặc thể hiện được hình ảnh con vật bằng cách thức vẽ hoặc sử dụng đất nặn. - Thêm gần gũi và yêu quý các con vật. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: + Tranh thiếu nhi vẽ con vật. + Hình hướng dẫn vẽ, nặn. + Hình minh họa sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ A4, A3, màu vẽ, đất nặn, bút chì, tẩy, keo, kéo GV: Hoàng Thị Hải Yến
  11. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .(Nếu còn thời gian cho HS thực hành HĐ 3) - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Tìm hiểu: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Nêu được nội dung, hình ảnh và màu sắc trên bức tranh; có thể kể câu chuyện mình biết về các con vật. + Bức tranh 1: Hình ảnh chính là các con vật đang diễn một tiết mục xiếc . Màu nâu đỏ, xanh lá cây, tím, vàng, xanh lam, cam tạo không gian trầm ấm cho bức tranh. + Bức tranh 2: Hình ảnh chính là con trâu, con bò được vẽ ở vị trí trung tâm của bức tranh. Hình ảnh phụ là mặt trời, mây, đàn bướm được vẽ xung quanh hình ảnh chính. Màu đỏ, xanh lá cây kết hợp với các màu sắc khác tạo cho bức tranh thêm rực rỡ, tươi vui. + Kể được câu chuyện về loài vật. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS nêu được cách nặn tạo hình khối ba chiều, hai chiều và vẽ ác con vật: Nặn tạo hình khối ba chiều: + Nặn các bộ phận chính trước: đầu, thân + Nặn các chi tiết: tai, mắt, mũi, chân, đuôi, + Ghép các bộ phận hoàn thiện sản phẩm Nặn tạo hình khối hai chiều: + Vẽ hình con vật vừa với phần bảng hoặc bìa cứng. + Chọn màu đất nặn cho các bộ phận của con vật. + Miết, đắp đất nặn dày hay mỏng theo hình vẽ. Vẽ: + Vẽ các bộ phận chính trước: Vẽ đầu, thân + Vẽ các chi tiết: tai, mắt, mũi, chân, đuôi, + Vẽ màu theo ý thích. Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 3: Thực hành * Đánh giá: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  12. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : +Lựa chọn các con vật yêu thích để thể hiện theo một trong ba hình thức trện. Đối với học sinh năng khiếu : + Mô phỏng lại một trong hai bức tranh đã được xem hặc sắp xếp lại hình ảnh các con vật và vẽ màu theo ý thích. + Thể hiện tạo hình con vật theo ý thích qua câu chuyện mà cô giáo đã kể hay đã đọc. + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; Phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đúng thời gian + Bài vẽ sinh động, hình vẽ đẹp, có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa làm rõ hình ảnh chính + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V.VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - Vẽ hình và vẽ màu con vật vào giấy hoặc bìa, rồi cắt ra khỏi giấy sau đó dán que và sắm vai từng con vật thể hiện câu chuyện. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng qua sản phẩm. Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2018 Nhật kí mĩ thuật 2: CHỦ ĐỀ 6: KHU VƯỜN KÌ DIỆU Thời lượng: 3 tiết (Lớp 21 tiết 1,22 tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được vẻ đẹp, đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá cây. Biết cách vẽ và trang trí hoa, lá, sắp xếp chúng để tạo thành bức tranh khu vườn. - Vẽ và trang trí hoa, lá, sắp xếp chúng để tạo thành bức tranh khu vườn. - Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực hợp tác nhóm, sáng tạo, tưởng tượng, thẩm mĩ. * Em Đạt: Vẽ và trang trí được một loại hoa hoặc lá theo ý thích. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  13. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 * THBVMT: Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng góp phần bảo vệ môi trường. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1.Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Tranh, ảnh về hoa, lá. - Một số bài vẽ lá cây, hoa. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Lá cây, hoa hoặc tranh ảnh về lá cây, hoa. - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . - Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (tiếp) Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Tìm hiểu: * Giúp đỡ em Đạt *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Nhận ra và nêu được vẻ đẹp, đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá cây: + Lá có các bộ phận: phiến lá, gân lá, cuống lá. Có lá đơn, lá kép, lá dài, lá ngắn, + Hoa có các bộ phận: nhị hoa, nhụy hoa, cánh hoa. Hoa có bông to, bông nhỏ, cánh tròn, cánh dài, với nhiều màu sắc khác nhau. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: * Giúp đỡ em Đạt *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách vẽ và trang trí hoa, lá cây + Vẽ hoa, lá bằng những nét cong. + Vẽ các bộ phận của hoa, lá (cánh hoa, nhị hoa, nhụy hoa, đài hoa, cuống hoa, thân lá, gân lá, cuống la). + Vẽ thêm nét trang trí trên hoa, lá và vẽ màu. Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 3: Thực hành. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  14. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 * Giúp đỡ em Đạt 3.3. Hoạt động cá nhân 3.4. Hoạt động nhóm * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá:Trả lời câu hỏi, thực hành, định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ và trang trí được hình hoa, lá đơn giản. Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ được hình hoa, lá có kích thước khác nhau; màu sắc có đậm nhạt; biết vẽ thêm các hình ảnh khác có liên quan(chim, bướm, chuồn chuồn, cỏ, mặt đất ) cho tranh thêm sinh động. + Biết kết hợp, sắp xếp các hình ảnh của nhóm thành một bức tranh tập thể ủa nhóm. + Tự giác, tích cực hoàn thành cộng việc. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Hình vẽ sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Bài vẽ thể hiện được nội dung chính của chủ đề. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn.( Nói được những việc làm của bản thân như trồng cây, tưới cây, góp phần bảo vệ môi trường) + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: Khuyến khích học sinh thực hiện: - Cắt, dán hình ảnh hoa, lá để trang trí khung tranh, bưu thiếp. - Làm cành hoa bằng giấy màu * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Làm được sản phẩm sáng tạo để trang trí hoặc tặng người thân của mình. Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 7: NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH (T ) Thời lượng : 2 tiết (Lớp 11 tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Nêu được nội dung, hình ảnh và màu sắc trên bức tranh. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  15. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Mô phỏng lại tác phẩm được xem hoặc thể hiện được hình ảnh con vật bằng cách thức vẽ hoặc sử dụng đất nặn. - Thêm gần gũi và yêu quý các con vật. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: + Tranh thiếu nhi vẽ con vật. + Hình hướng dẫn vẽ, nặn. + Hình minh họa sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ A4, A3, màu vẽ, đất nặn, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .(Nếu còn thời gian cho HS thực hành HĐ 3) - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Tìm hiểu: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Nêu được nội dung, hình ảnh và màu sắc trên bức tranh; có thể kể câu chuyện mình biết về các con vật. + Bức tranh 1: Hình ảnh chính là các con vật đang diễn một tiết mục xiếc . Màu nâu đỏ, xanh lá cây, tím, vàng, xanh lam, cam tạo không gian trầm ấm cho bức tranh. + Bức tranh 2: Hình ảnh chính là con trâu, con bò được vẽ ở vị trí trung tâm của bức tranh. Hình ảnh phụ là mặt trời, mây, đàn bướm được vẽ xung quanh hình ảnh chính. Màu đỏ, xanh lá cây kết hợp với các màu sắc khác tạo cho bức tranh thêm rực rỡ, tươi vui. + Kể được câu chuyện về loài vật. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Tích hợp GV: Hoàng Thị Hải Yến
  16. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS nêu được cách nặn tạo hình khối ba chiều, hai chiều và vẽ ác con vật: Nặn tạo hình khối ba chiều: + Nặn các bộ phận chính trước: đầu, thân + Nặn các chi tiết: tai, mắt, mũi, chân, đuôi, + Ghép các bộ phận hoàn thiện sản phẩm Nặn tạo hình khối hai chiều: + Vẽ hình con vật vừa với phần bảng hoặc bìa cứng. + Chọn màu đất nặn cho các bộ phận của con vật. + Miết, đắp đất nặn dày hay mỏng theo hình vẽ. Vẽ: + Vẽ các bộ phận chính trước: Vẽ đầu, thân + Vẽ các chi tiết: tai, mắt, mũi, chân, đuôi, + Vẽ màu theo ý thích. Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 3: Thực hành * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : +Lựa chọn các con vật yêu thích để thể hiện theo một trong ba hình thức trện. Đối với học sinh năng khiếu : + Mô phỏng lại một trong hai bức tranh đã được xem hặc sắp xếp lại hình ảnh các con vật và vẽ màu theo ý thích. + Thể hiện tạo hình con vật theo ý thích qua câu chuyện mà cô giáo đã kể hay đã đọc. + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; Phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đúng thời gian + Bài vẽ sinh động, hình vẽ đẹp, có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa làm rõ hình ảnh chính + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V.VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - Vẽ hình và vẽ màu con vật vào giấy hoặc bìa, rồi cắt ra khỏi giấy sau đó dán que và sắm vai từng con vật thể hiện câu chuyện. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  17. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: + Khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng qua sản phẩm. Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2018 Thủ công 2: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (T ) Lớp :23 tiết 1,22 tiết 2,21 tiết 3 I. MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Gấp, cắt, dán được biển báo cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự giải quyết, sáng tạo, thẩm mĩ * Đối với HS năng khiếu: Gấp,cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. * Em Đạt: Gấp, cắt, dán được biển báo cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô, biển báo có thể chưa cân đối. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Các mẫu gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Tranh quy trình. 2. Học sinh - Giấy màu, bút chì, kéo, thước, keo. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài “Lớp chúng mình” Việc 2: Gv nhận xét *Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS vui vẻ, hát đúng lời bài hát, tâm thế thoải mái sẵn sàng vào học bài mới 2.Hình thành kiến thức. GV giới thiệu bài- Ghi đề bài – Mục tiêu. Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét Việc 1: Quan sát hình mẫu và trả lời câu hỏi: + So sánh hình dáng, khích thước và màu sắc ở hai hình mẫu? Việc 2: Chia sẻ GV: Hoàng Thị Hải Yến
  18. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá:+ Mỗi biển báo có hai phần: Mặt biển báo và chân biển báo. Mặt biển báo đều là hình tròn có kích thước giống nhau nhưng màu sắc khác nhau: Một là màu xanh và một là mầu đỏ. Ở giữa hình tròn đều đều có hình chữ nhật màu trắng. Chân biển báo hình chữ nhật. + Biết tự liên hệ bản thân về việc chấp hành luật lệ ATGT. Hoạt động 2. Quan sát tranh quy trình hướng dẫn gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. * Giúp đỡ em Đạt Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Việc 2: Chia sẻ trong nhóm Việc 3: Trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao kẻ, cắt, dán. * Hướng dẫn em Đạt cách gấp, cắt biển báo. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp, tích hợp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS trình bày được quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. + Bước 1: Gấp, cắt biển báo chỉ lối đi ngược chiều + Bước 2: Dán biển báo chỉ lối đi ngược chiều + Trình bày ngắn gọn, rõ ràng. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Hoạt động 3: Thực hành * Giúp đỡ em Đạt Tập gấp, cắt, dán, biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều trên giấy nháp. Chia sẻ cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. * Giúp đỡ em Đạt tập gấp, cắt, dán, biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều trên giấy nháp. * Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp GV: Hoàng Thị Hải Yến
  19. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - KT: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập + Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều trên giấy nháp. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ cách gấp cho bạn bè, người thân. * Đánh giá: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH - Tiêu chí đánh giá: Ý thức chia sẻ với người khác. Nhật kí ôn luyện mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 7: NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH Thời lượng : 2 tiết Sáng :Lớp 13 tiết 4 Chiều: lớp 11 tiết 1,12 tiết 2 I. MỤC TIÊU: - Nêu được nội dung, hình ảnh và màu sắc trên bức tranh. - Mô phỏng lại tác phẩm được xem hoặc thể hiện được hình ảnh con vật bằng cách thức vẽ hoặc sử dụng đất nặn. - Thêm gần gũi và yêu quý các con vật. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, thẩm mĩ, ngôn ngữ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: + Tranh thiếu nhi vẽ con vật. + Hình hướng dẫn vẽ, nặn. + Hình minh họa sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ A4, A3, màu vẽ, đất nặn, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .(Nếu còn thời gian cho HS thực hành HĐ 3) GV: Hoàng Thị Hải Yến
  20. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Tìm hiểu: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Nêu được nội dung, hình ảnh và màu sắc trên bức tranh; có thể kể câu chuyện mình biết về các con vật. + Bức tranh 1: Hình ảnh chính là các con vật đang diễn một tiết mục xiếc . Màu nâu đỏ, xanh lá cây, tím, vàng, xanh lam, cam tạo không gian trầm ấm cho bức tranh. + Bức tranh 2: Hình ảnh chính là con trâu, con bò được vẽ ở vị trí trung tâm của bức tranh. Hình ảnh phụ là mặt trời, mây, đàn bướm được vẽ xung quanh hình ảnh chính. Màu đỏ, xanh lá cây kết hợp với các màu sắc khác tạo cho bức tranh thêm rực rỡ, tươi vui. + Kể được câu chuyện về loài vật. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: HS nêu được cách nặn tạo hình khối ba chiều, hai chiều và vẽ ác con vật: Nặn tạo hình khối ba chiều: + Nặn các bộ phận chính trước: đầu, thân + Nặn các chi tiết: tai, mắt, mũi, chân, đuôi, + Ghép các bộ phận hoàn thiện sản phẩm Nặn tạo hình khối hai chiều: + Vẽ hình con vật vừa với phần bảng hoặc bìa cứng. + Chọn màu đất nặn cho các bộ phận của con vật. + Miết, đắp đất nặn dày hay mỏng theo hình vẽ. Vẽ: + Vẽ các bộ phận chính trước: Vẽ đầu, thân + Vẽ các chi tiết: tai, mắt, mũi, chân, đuôi, + Vẽ màu theo ý thích. Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 3: Thực hành * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : +Lựa chọn các con vật yêu thích để thể hiện theo một trong ba hình thức trện. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  21. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Đối với học sinh năng khiếu : + Mô phỏng lại một trong hai bức tranh đã được xem hặc sắp xếp lại hình ảnh các con vật và vẽ màu theo ý thích. + Thể hiện tạo hình con vật theo ý thích qua câu chuyện mà cô giáo đã kể hay đã đọc. + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; Phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đúng thời gian + Bài vẽ sinh động, hình vẽ đẹp, có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa làm rõ hình ảnh chính + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V.VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - Vẽ hình và vẽ màu con vật vào giấy hoặc bìa, rồi cắt ra khỏi giấy sau đó dán que và sắm vai từng con vật thể hiện câu chuyện. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng qua sản phẩm. Nhật kí mĩ thuật 3: CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM Thời lượng: 4 tiết (Lớp 32 tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước. - Chọn các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh vầ chủ đề “Lễ hội quê em” - HS thêm yêu quê hương, đất nước. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực hợp tác, ngôn ngữ, sáng tạo, thẩm mĩ. * Em Đức: Vẽ hoặc nặn được một hoặc hai hình ảnh đơn giản liên quan đến chủ đề theo sự phân công của nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Tiếp cận chủ đề. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Một số hình ảnh minh họa phù hợp với chủ đề: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  22. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 + Ảnh về các lễ hội. + Một số bài vẽ của HS về lễ hội và hình minh họa cách thực hiện. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Giấy vẽ A4, A3, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo - Tranh, ảnh về lễ hội. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . - Tiết 3: Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (tiếp) - Tiết 4: Hoạt động 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. 2.Các hoạt động : Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. Hoạt động 1: Tìm hiểu: * Giúp đỡ em Đức *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. Hoạt động 2: Thực hiện: * Giúp đỡ em Đức *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích. - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách thực hiện bức tranh tập thể với chủ đề “Lễ hội quê em”: + V ẽ, xé/ cắt dán, nặn, các nhân vật, con vật, cảnh vật, để tạo kho hình ảnh. + Lựa chọn nội dung và hình ảnh để sắp xếp (hoặc can/ in) vào khổ giấy theo nhóm. + Vẽ thêm các hình ảnh, chi tiết khác tạo không gian, bối cảnh để làm rõ nội dung và vẽ màu hoàn thiện bức tranh. Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 3: Thực hành * Giúp đỡ em Đức 3.1 : Hoạt động cá nhân. 3.2 : Hoạt động nhóm * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá:Đặt CH và Trả lời câu hỏi, thực hành, định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : GV: Hoàng Thị Hải Yến
  23. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 + Vẽ hoặc nặn được các hình ảnh đơn giản liên quan đến chủ đề theo sự phân công của nhóm. Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ, nặn/ xé dán các dáng người thể hiện hoạt động phù hợp với nội dung chủ đề lễ hội. + Vẽ thêm các hình ảnh, chi tiết khác để làm rõ hoạt động của nhân vật và sắp xếp chúng thành một bức tranh tập thể. Có ý thức học tập và sáng tạo. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Hình vẽ sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Bài vẽ thể hiện được nội dung chính của chủ đề. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: - Tạo hình ba chiều các nhân vật, sắp đặt, sắm vai, xây dựng nội dung câu chuyện khác từ những dáng người đã vẽ. - Sử dụng chất liệu đa dạng hơn để tạo hình sản phẩm về lễ hội. * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: sự sáng tạo và ý thức tự giác GV: Hoàng Thị Hải Yến