Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương

doc 20 trang thienle22 3580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_giao_vien_mai_thi_que.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương

  1. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 TUÇN: 9 Thứ ngày . tháng 11 năm 2020 TIÕng ViÖt : Bµi 9a : nh÷ng ®iÒu em m¬ ­íc (T1) 1.Mục tiêu: * KT:+Đọc, hiểu bài “ Thưa chuyện với mẹ” +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. +Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém, Câu chuyện giúp em hiểu mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. * KN: Đọc diễn cảm bài phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại( Lời Cương lễ phép, nài nỉ thiết tha, lời của mẹ Cương lúc ngạc nhiên khi cảm động , dịu dàng) * TĐ:HS biết tôn trọng mọi nghè nghiệp, Nghề nghiệp nào cũng đáng quý. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực tự học. Năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng nhóm , phiếu học tập BT3. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: NghÌn nghÑn, nhÔ nh¹i, c¸c tiÕng chøa vÇn ©n/ anh, dÊu hái/ ng· 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “Nói về nghề em yêu thích” Nội dung: Kể về các nghề nghiệp mà mình yêu thích. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Tìm đúng từ theo yêu cầu ( 1HS kể một nghề). Giải thích được vì sao mình thích nghề đó. -Trả lời rõ ràng. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí:: + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng, không sai tiếng từ, không đọc lặp.Hiểu được các khó trong bài(BT3) bằng cách nối các từ với nghĩa cảu nó. + Đọc diễn cảm bài phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại( Lời Cương lễ phép, nài nỉ thiết tha, lời của mẹ Cương lúc ngạc nhiên khi cảm động , dịu dàng) - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:: Hiểu được ý nghĩa của bài đọc. Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: c Câu 2: a BT6: a. Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha “ Nghề nào cũng đáng trọng,chỉ những ai trộm cắp,ăn bám mới đáng bị coi thường) Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 b. Những chi tiết thể hiện tình cảm của hai mẹ con đối với nhau: Cách xưng hô đúng thứ bậc. ( mẹ , con) Cử chỉ của mẹ ( Xoa đầu Cương khi biết Cương thương mẹ). Cương nắm tay mẹ, nói lời nhẹ nhàng lễ phép, thiết tha để thuyết phục mẹ đồng tình với mình. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC: Giúp đỡ các em tiếp thu chậm luyện đọc từ khó,ng¾t nghØ ®óng trong c©u dµi vµ diễn đạt trong việc trả lời câu hỏi. - HSNK : Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn chậm trong nhóm luyện đọc 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho ng­êi th©n nghe l¹i bµi tËp ®äc vµ hái nh÷ng ­íc m¬ cña mçi ng­êi trong gia ®×nh. TiÕng viÖt: Bµi 9a : nh÷ng ®iÒu em m¬ ­íc (T2) 1.Mục tiêu: *KT :Nghe viết đúng bài thơ “ Thợ rèn”, viết đúng các từ có tiếng bắt đầu bằng s/x, tiếng chứa vần ân/anh ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ s/x . ân/anh) * KN: Luyện viế đúng mầu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng. Kĩ năng viết đúng chính tả. * TĐ: Kiên trì rèn luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL:Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản. Năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : phiếu học tập BT 2b 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: ViÕt ®óng c¸c tiÕng: quÖt, nhä mòi, quai, bãng nhÉy, diÔn kÞch, nghÞch.( chän BT2b) 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: quÖt, nhä mòi, quai, bãng nhÉy, diÔn kÞch, nghÞch. + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp, đúng thể thơ. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ4: Làm bài tập 2b điền vào chỗ chấm uôn/ uông *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đọc và điền đúng vần uôn/uông vào các câu ca dao, tục ngữ ở BT2b. +Tự hoàn thành bài của mình, biết cách chia sẻ kết quả với bạn. BT 2b. Điền lần lượt ; uôn – uôn- uông- uông- uôn- uông. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -Giúp đỡ các em chậm ®äc ®óng vµ viÕt ®óng tõ khã trong bµi viÕt chÝnh t¶. - HSNK : Gióp HS khó khăn viÕt ®óng chÝnh t¶, so¸t l¹i lçi chÝnh t¶. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD. To¸n: BÀI 25: hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc. 1.Mục tiêu: *KT: + Em nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. + Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc, biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành bồn góc vuông có chung đỉnh. + Biết cách đọc tên các góc *KN: Sử dụng thành thạo ê ke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc *TĐ: Giúp các em yêu thích môn học, chăm chỉ siêng năng và kiên trì. * NL: Phát triển năng lực sử dụng công cụ toán học, mô hình toán học . 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : B¶ng nhãm. êke 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh làm BT2,3 HĐTH (HĐ cả lớp) còn các bài còn lại thực hiện theo logo ở SHD. 5.Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ chỉ đúng tên góc”. ( BT1 Phần HĐCB) *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nêu đúng tên góc mà bạn chỉ. +HS chơi hào hứng. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (như BT2 SHD) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS dùng thước và bút kéo dài các cạch OM và ON. Dùng ê ke kiển tra các góc tạo thành và gọi đúng tên các góc đó. - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô hướng dẫn( Như SHD). *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS dùng ê ke kiểm tra và kết luận dùng tên các góc tạo thành sau khi kéo dài hai đường thẳng. Nhân biết hai đường thẳng vuông góc. +Học sinh nắm được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành bồn góc vuông có chung đỉnh. - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Ghi Đ/S vào các nhận xét. *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS đọc các nhận xét rồi dùng ê ke kiểm tra nhân xét Đ/S ghi đúng yêu cầu của BT. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 5: Ghi Đ/S vào các nhận xét. *Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 - Tiêu chí: + HS xác định đúng các đường thẳng vuông góc. Các cặp cạnh vuông góc, và nối đúng các điểm để tạo ra các cặp đoạn thẳng vuông góc. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC hiÓu vµ hoµn thµnh BT2,3 - Đối với HS TTN: Gióp HS TTC vµ lµm thªm BT sau: VÏ hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc råi ®Æt tªn cho chóng. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA ( T2) I Môc tiªu. *KT: HS thực hành khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. *KN: Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. *TĐ: Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. *NL: phát triển năng lực tự học, năng lực thẫm mĩ. II ChuÈn bÞ. - Bộ đồ dùng khâu thêu lớp bốn. III/ Tiến trình: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.¤n ®Þnh tæ chøc: Nhãm trưởng kiÓm tra dông cô – b¸o c¸o chñ tÞch H§TQ – B¸o c¸o GV 2. Bµi míi: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của bài học. HĐ1. HS thực hành khâu đột thưa. ViÖc 1 : HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa. ViÖc 2: HS thực hành khâu đột thưa. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hành khâu thành thạo đường khâu đột thưa, các mũi khâu đều, đường khâu không nhăn nhún. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2. Đánh giá kết quả học tập của HS. ViÖc 1 : GV HD trưng bày sản phẩm ViÖc 2: GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. Việc 3: HS đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn Việc 4: G.V nhận xét chung. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được tiêu chuẩn đánh giá. + Khâu được đường khâu theo đường vạch dấu. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 + Khâu tương đối phẳng, không bị dúm. + các mũi khâu tương đối đều nhau và cách đều nhau. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG DÆn dß HS vÒ nhµ : ChuÈn bÞ vËt liÖu vµ dông cô ®Ó tiết sau thực hành. Thø ngµy .th¸ng 11 n¨m 2020 Dạy thời khóa biểu thứ tuần 9 TiÕng viÖt: Bµi 9a : nh÷ng ®iÒu em m¬ ­íc (T3) 1.Mục tiêu * KT: Mở rộng vốn từ mơ ước. Hiểu ý nghĩa của một số câu tục ngữ. *KN: Vận dụng kiến thức để phân biệt giá trị những mơ ước cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ mơ ước và tìm được ví dụ minh họa. *TĐ: Thái độ xây dựng cho mình một ước mơ cao đẹp. *NL:Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viêt, năng lực hợp tác chia sẻ. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: -BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ nói về điều em mơ ước” HS thi kể những ước mơ của mình. *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh kể tự nhiên và trả lời được các câu thắc mắc của bạn. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (BT3)Quan sát tranh, hỏi – đáp về mơ ước của bạn nhỏ được thể hiện trong tranh. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS dựa vào bưc tranh để nói đúng mơ ước của bạn nhỏ. + PP:Vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 3: Ghép tiếng tạo từ cùng nghĩa với từ mơ ước. *Đánh giá: +Tiêu chí:: - Nhóm hoạt động thống nhất ý kiến nhanh, ghép đúng , ghép được nhiều từ . - Mơ ước, ước mơ, ước vọng, mong ước,mong muốn,ước ao, mơ mộng, + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 4: Ghép thêm từ vào sau từ mơ ước. *Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 +Tiêu chí:: HS ghép được từ, xác định đúng những cụm từ nào đánh giá cao một số mơ ước. nêu được ví dụ minh họa. ( Mơ ước đánh giá cao:mơ ước trở thành bác sĩ, kĩ sư, phi công Mơ ước đánh giá không cao như có chiếc xe đạp, có một đồ chơi Mơ ước viễn vong là những mơ ước không thể thực hiện được như có 3 điều ước của bà tiên, ước gì được ăn chơi chẳng cần phải học hành mà vẫn thành tài ) + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC :Giúp đỡ các em chậm hiÓu vµ lµm ®­îc BT5. - HSNK : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n chậm trong nhãm ghÐp thªm tõ vµo tõ “­íc m¬” thÓ hiÖn sù ®¸nh gi¸. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n v¹ch kÕ ho¹ch thùc hiÖn ­íc m¬ cña m×nh To¸n: BÀI 26: hai ®­êng th¼ng song song 1.Mục tiêu: * KT:Em nhận biết được hai đường thẳng song song.( hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau) * KN: Rèn kĩ năng sử dụng thước ê ke để đo và xác định hai đường thẳng song song. * TĐ: Có thái độ nghiêm túc, kĩ càng trong học tập. * NL: Phát triển năng lực sử dụng dụng cụ toán học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : ê ke , thước kẻ. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5.Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ đố bạn” ( so sánh các góc đã học, kiến thức về hai đường thẳng vuông gốc) *Đánh giá: - Tiêu chí: +Biết so sánh các góc đã học, biết hai đường thẳng vuông góc tạo được bốn gốc vuông. +HS chơi sôi nổi. Phản ứng nhanh. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (BT1 HĐCB) Dùng thước kéo dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD và nhận xét *Đánh giá: - Tiêu chí: Nhận biết và trả lời đúng các cạnh vuông góc với nhau. Những cặp đường thẳng không vuông góc với nhau. Và nói dự đoán của mình về các đường thẳng có cắt nhau không. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: (BT2 HĐCB) Đọc nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nhận biết và nắm kiến thức “ hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau” - PP: vấn đáp. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. HĐ 4: Làm BT 3( HĐCB) BT1( HĐTH) *Đánh giá: - Tiêu chí: +Nhìn vào hình vẽ để xác định đúng các nhận xét. Biết cách dùng thước đo, kiểm tra và xác định đúng các đường thẳng song song. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. 6 Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ các em tiếp thu chậm hiÓu vµ lµm ®­îc BT3,BT2(PhÇn H§TH). HSNK : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n chậm trong nhãm vµ lµm thªm bµi tËp sau: T×m X : X+ 234 = 384 x3 ; 2010 - X = 1830 :6 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD. TiÕng viÖt: Bµi 9 b: H·y biÕt m¬ ­íc (T1) 1,Mục tiêu: *KT: Đọc, hiểu bài “ Điều ước của vau Mi-đát”. Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người *KN: Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi- đát Đọc phân biệt lời các nhân vật. *TĐ: Giúp HS có thái độ đúng đắn trong xây dựng ước mơ của mình. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: HS ®äc ®óng c¸c tõ ng÷ : §i-«-ni-dèt, Mi-®¸t, P¸c -t«n, ng¾t nghØ dóng c¸c c©u dµi. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho cả lớp hát một bài về ước mơ. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc đúng chính tả đặc biệt chú ý đến lỗi chính tả ở địa phương, đọc đúng các tiếng được phiên âm từ tiếng nước ngoài, phát âm rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, đảm bảo tốc độ. Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi- đát. Đọc phân biệt lời các nhân vật. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:+ trả lời đúng các nội dung câu hỏi tìm hiểu bài nêu được nội dung chính của bài. Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người + Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: Vua Mi – đát xin thần Đi-ô-ni-dốt mọi vật vua Mi-đát chạm đến đều biến thành vàng. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 Câu 2: Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp vua bẻ một cành sồi, cành đó biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo quả táo cũng thành vàng nốt.Tưởng không có ai trên đời không có ai sung sướng hơn nữa. Câu 3: Vì nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. Câu 4: Vua Mi –đát đã hiểu ra được những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. Câu 5: câu chuyện “ Điêu ước của vua Mi-đát “ muốn nói với chung ta rằng lòng tham lam không bao giờ làm cho ta hạnh phúc. -PP: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ HS chậm ®äc ®óng c¸c tõ khã cÇn luyÖn. - HSNK: §äc diÔn c¶m toµn bµi vµ gióp HS chậm ®äc ®óng tr«i ch¶y, hoàn thµnh BT5. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n ®äc l¹i bµi nhiÒu lÇn vµ lËp kÕ ho¹ch thùc hiÖn ­íc m¬ cña em. TiÕng viÖt Bµi 9 b: H·y biÕt m¬ ­íc (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Kể được câu chuyện đã chúng kiến hoặc tham gia nói về mơ ước. *KN:Rèn kĩ năng kể chuyện, kể tự nhiên, kể bằng lời của mình về câu chuyện đã chứng kiếnhoặc tham gia nói về mơ ước. *TĐ:Bồi dưỡng các em thái độ về mơ ước của mình. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực kể chuyện , tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5.Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ hái hoa dân chủ” (Thi kể tên các câu chuyện nói về mơ ước được chứng kiến hoặc tham gia.) * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS kể đúng tên các câu chuyện nói về ước mơ mà mình được chứng kiến hoặc tham gia. -PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2:Đọc và trả lời các câu hỏi * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS đọc và trả lời đúng các câu hỏi về ước mơ của các bạn nhỏ trong câu chuyện Đoạn 1: a. Bạn nhỏ mong ước trở thành một kĩ sư nông nghiệp giỏi đểvtìm ra nhiều giống lúa mới cho năng suất cao. b.Vì bạn nhỏ thấy việc làm thiết thực của các kĩ sư nông nghiêp đem giống lúa năng suất cao về cho quê bạn nhỏ trồng và đem lại cho dân cuộc sống ấm no. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 Đoạn 2: a. . Bạn nhỏ mong ước trở thành một vận động viên bơi lội dnhf huy chương vàng b. Tham gia các câu lạc bộ bơi, tập luyện vào ngày thứ bảy chủ nhật. Đoạn 3: a. . Bạn nhỏ mong ước trở thành một học sinh học giỏi toán. b. bạn nhỏ làm nhiều bài tập. Bài nào khó em nhờ thầy cô, bạn bè giảng giúp. -PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp HS tiếp thu chậm BT1. - HSNK : Gióp HS chậm vµ hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp cña m×nh. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n ®äc vµ kÓ cho nhau nghe nh÷ng c©u chuyÖn vÒ ­íc m¬. Thø ngµy th¸ng 11 n¨m 2020 Dạy TKB thứ tuần 9 năm . To¸n: BÀI 27: vÏ hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc 1.Mục tiêu: * KT:HS biết vẽ hai đường thẳng vuông góc. * KN: Rèn kĩ năng sử dụng thước ê ke để đo và vẽ được hai đường thẳng vương góc * TĐ: Có thái độ nghiêm túc, kĩ càng đảm bảo tính chính xá cao. * NL: Phát triển năng lực sử dụng dụng cụ toán học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : ê ke , thước kẻ. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ đố bạn” ( Như BT1 SHD) *Đánh giá: - Tiêu chí: +Biết dùng dụng cụ nào để kiểm tra góc vuông, cách dùng dụng cụ để kiểm tra góc vuông và biết cách vẽ một góc vuông. +HS trả lời đúng. Giải thích đươc yêu cầu bạn đưa ra. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện đúng cách đặt thước ê ke khi vẽ. Cách chuyển dịc thước để gặp điểm cho trước và vẽ được hai đường thẳng vuông góc. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Làm BT3, BT4,BT5( HĐTH) *Đánh giá: - Tiêu chí: +Vẽ đúng đường thẳng đi qua một điểm vuông góc với một đường thẳng cho trước, nhận biết đường cao của tam giác và vẽ được đường cao của các hình tam giác. . - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 6 Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ các em tiếp thu chậm hiÓu vµ lµm ®­îc BT3,5 - HSNK: Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n chậm trong nhãm vµ lµm thªm bµi tËp sau: lÊy mét ®iÓm bÊt k× vµ vÔ ®­êng th¼ng AB ®i qua ®iÓm ®ã råi vÏ ®­êng th¼ng CD vu«ng gãc vêi ®­êng th¼ng AB 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SHD. TiÕng viÖt: Bµi 9 b: H·y biÕt m¬ ­íc (T3) 1.Mục tiêu: *KT:Kể được câu chuyện về ước mơ của em , của bạn bè hoạc người thân mà em biết. Đặt tên cho câu chuyện của mình *KN: Vận dụng những kiến thức đã học kể được câu chuyện lưu loát trôi chảy, có nội dung rõ ràng dễ hiểu, Kể tự nhiên làm hấp dẫn người nghe *TĐ: Giúp học sinh nói lên điều ước muốn của minh *NL: Phát triển năng lực nói, thuyết trình, năng lực lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Học sinh chỉ kể một đoạn của câu chuyện không chép vào vở. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài. HĐ 2: Kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Thi kể trước lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí: +Hs nói lên được ước mơ của mình và lí do ví sao em lại ước mơ điều đó. Có thể kể lại một câu chuyện trong sách, báo. Có thể kể về ước mơ của bản thân hoặc bạn bè + Biết lựa chon những chi tiết chính và phát triển viết thành đoạn văn. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp HS tiếp thu chậm BT3. - HSNK : Gióp HS chậm vµ hoµn thµnh tèt BT cña m×nh 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SHD. Thø .ngµy .th¸ng 11 n¨m 2020 Dạy TKB Thứ tuần 9 To¸n: BÀI 28: vÏ hai ®­êng th¼ng song song I.Mục tiêu: * KT:HS biết vẽ hai đường thẳng song song * KN: Rèn kĩ năng sử dụng thước ê ke để đo và vẽ được hai đường thẳng song song * TĐ: Có thái độ nghiêm túc, kĩ càng đảm bảo tính chính xá cao. * NL: Phát triển năng lực sử dụng dụng cụ toán học. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 II. Hoạt động học: 1. Khởi động: - Ban học tập tổ chức trò chơi xì điện: Kể tên các đồ vật có hai đường thẳng song song. - Cách chơi: Bạn điều hành nêu tên một đồ vật có hai đường thẳng song song sau đó chỉ bạn thứ hai nêu và cứ như thế cho đến bạn thứ 5. Nếu bạn nào kể không đúng hoặc chậm thì sẽ bị phạt ( theo yêu cầu của lớp). - GV tổng kết và giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. 2. Đọc mục tiêu bài học: - Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc mục tiêu và chia sẽ trước lớp. - GV: Tiết học hôm nay chúng ta thực hành vẽ hai đường thẳng song song. A. Hoạt động cơ bản * Hoạt động 1. 1. Ở hình vẽ dưới , em hãy vẽ theo yêu cầu (a,b). - Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc thông tin và vẽ theo yêu cầu (a,b) - Việc 2: Các cá nhân chia sẽ trong nhóm (c,d). - Việc 3: Thống nhất cách vẽ. - Việc 4: Báo cáo với cô giáo *Đánh giá: - Tiêu chí: +Vẽ đúng đường thẳng đi qua một điểm vuông góc với một đường thẳng cho trước, Nhận xét đùng về hai đường thẳng AB và CD, nêu được cách vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với AB. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. 2. Đọc kĩ nội dung thông tin mục 2 và nghe cô giáo hướng dẫn. . - Việc 1: Lớp quan sát sách tr(108) và đọc thầm thông tin. - Việc 2: Cô giáo hướng dẫn cách vẽ đường thẳng song song với đường thẳng AB cho trước . + Các em dùng Ê ke vẽ một đường thẳng PQ đi qua điểm E vuông góc với đường thẳng AB. Sau đó vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng PQ; ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB. - Việc 3: Học sinh thực hành vẽ cá nhân. - Việc 4: Chia sẽ cặp đôi. - Việc 5: Ban học tập yêu cầu các bạn trình bày cách vẽ. - Việc 6: cô giáo kết luận để chuyển sang bài 3. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Vẽ được và đúng đường thẳng song song - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. 3 Em hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng BC trong mỗi trường hợp sau: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 - Việc 1: Cá nhân vẽ (a,b). *Đánh giá: - Tiêu chí: +Vẽ đúng chính xác hai đường thẳng song song. Sử dụng dụng cụ vẽ thành thạo. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. 4. Cho tam giác ABC có góc đỉnhA là góc vuông.Em hãy vẽ: - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành thực hiện làm trên phiếu - Việc 2: Cá nhân suy nghĩ cách vẽ. - Việc 3: Cùng thống nhất cách vẽ - Việc 4: Cử một bạn có năng khiếu vẽ vào phiếu. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Dùng dụng cụ thành thạo vẽ chính xác theo yêu cầu bài toán. Nhận xét đúng về các cạnh của tứ giác ABCD các em vừa vẽ xong. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. * Hoạt động 2. - Giáo viên tương tác với học sinh - Muốn vẽ được một đường song song với đường thẳng cho trước em cần có dụng cụ nào để vẽ? - Theo em hai đường thẳng song song có cắt nhau không? - Tiết học hôm nay các em đã thực hiện được mục tiêu nào của bài học? B. Hoạt động ứng dụng Về nhà cùng với người thân giúp bạn Minh cách vạch đường thẳng để bố bạn Minh cắm cọc rào vườn theo ý muốn. HĐNGLL: CHUYÊN ĐỀ: TRÁCH NHIỆM CỦA EM VỚI MÔI TRƯỜNG. BÀI 5: NHỚ ƠN THẦY, CÔ THEO GƯƠNG BÁC HỒ. I Mục tiêu: * KT: Sau bài học HS biết: - Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi một chúng ta. Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chính bản thân mình và của cộng đồng. - Biết và hiểu được ý nghĩ của Bác Hồ về vai trò của thầy, cô giáo, sự vinh quang của ngheg dạy học. * KN: rèn kĩ năng giao tiếp. Vận dụng tốt kiến thức vào cuộc sống. Kĩ năng ứng xử có văn hóa. Kĩ năng tự bảo vệ. * TĐ: Có những việc làm đúng đắn, cụ thể để bảo vệ môi trường. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 - Có ý thức và hành động đúng đối với thầy cô giáo: trận trọng, biết ơn, và làm theo lời dạy cảu các thầy, cô giáo. * NL: Phát triển năng tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1: Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi tìm từ nhanh “ Bụi phấn” - GV nhận xét và giới thiêu bài - HS nhắc lại mục tiêu bài học. - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. 2 Hình thành kiến thức: 2.1 Trách nhiệm của em với môi trường. HĐ 1 :Tìm hiểu sự quan trọng của môi trường đối với cuộc sống của con người. (GV chuẩn bị câu hỏi và HS làm việc nhóm lớn) Việc 1: Cá nhân trả lời các câu hỏi trong trong phiếu học tập. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ Việc 3: HĐTQ chia sẻ trước lớp. - Cũng như mọi sinh vật khác con người cần gì để sống? - Nếu không có một trong các thứ đó con người sẽ như thế nào? - Bạn cảm thấy thế nào khi sống trong bầu không khí bị ô nhiễm ? Vì sao? - Nếu nguồn nước bị ô nhiễm thì cuộc sống của mọi người như thế nào? Việc 4: GV Giúp HS liên hệ thực tế, giáo dục kĩ năng sống hằng ngày cho các em. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Thấy được tầm quan trọng của môi trường với sự sống của con người. Thấy được sự nguy hiển của việc ô nhiễm môi trường đối với cuộc sống củ con người. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Trách nhiệm của em với môi trường. . Việc 1: Cá nhân trả lời các câu hỏi trong trong phiếu học tập. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ Việc 3: HĐTQ chia sẻ trước lớp. - Vì sao bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả mọi người ? - Em sẻ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? Việc 4: GV Giúp HS liên hệ thực tế, giáo dục kĩ năng sống hằng ngày cho các em. *Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 - Tiêu chí: +Hiểu được môi trường là không gian sinh tồn của con người. Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính sức khỏe, sự sống của chính mình. Nêu được các việc làm cụ thể hằng ngày mà mình cần làm để bảo vệ môi trường. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2.2 Nhớ ơn thầy cô giáo theo gương Bác Hồ. HĐ 1: Nghe thầy/cô kể câu chuyện “Nhớ ơn thầy cô giáo theo gương Bác Hồ”. Việc 1: lắng nghe thầy/cô kể chuyện Việc 2: Thảo luận tìm hiểu nội dung câu chuyện. Việc 3: BHT điều hành chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Nắm được nội dung câu chuyên. Thấy được tình cảm của BH đối với nghề dạy học - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Thực hành- ứng dụng Việc 1: HS trả lời các câu hỏi ở GGK ( Tr20) Việc 2: Trao đổi với bạn về bài làm của mình. Việc 3: BHT điều hành chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Kể được các việc làm của em hoặc của các bạn thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 7. Kết thúc : GV hỏi , HS nhớ lại các nội dung bài học và rút ra lời khuyên. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ môi trường. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 Thø . ngµy th¸ng 11 n¨m 2020 Dạy TKB thứ tuần 9 To¸n: BÀI 29: thùc hµnh vÏ h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng . 1.Mục tiêu: * KT:HS biết vẽ hình chữ nhật * KN: Rèn kĩ năng sử dụng thước ê ke , thước có chia cm để đo và vẽ được hình chữ nhật hình vuông. * TĐ: Ham học môn toán, kĩ càng đảm bảo tính chính xá cao trong thực hành. * NL: Phát triển năng lực sử dụng dụng cụ toán học.năng lưc tư duy. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : ê ke , thước kẻ. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5.Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ hái hoa dân chủ” ( Trả lời các đặc điểm về hình chữ nhật) *Đánh giá: - Tiêu chí: +Nêu đúng các đặc điểm về góc, cạch của hình chữ nhật, trả lời đúng các nhận xét về hình chữ nhật. +HS trả lời to, rõ ràng ,tự tin trước lớp. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS Nắm được cách vẽ hình hình chữ nhật với số đo cho trước. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Làm BT3, BT4. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Vẽ đúng các hình chữ nhật có chiều dài 5cm và 3cm, AB = 6cm và BC = 8cm. Nhận xét và so sánh chính xác hai đường chéo cắt nhau tại điểm 0. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -Giúp đỡ các em HS chậm hiÓu vµ hoµn thµnh BT3,4. -HSNK : Hoµn thµnh tèt bµi tËp cña m×nh vµ lµm thªm BT sau: vÏ vµo vë nh¸p c¸c h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng theo c¸c kÝch th­íc kh¸c nhau råi dïng ªke kiÓm tra c¸c gãc , vµ c¸c c¹nh. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SHD TiÕng viÖt: Bµi 9 c : nãi lªn mong muèn cña m×nh (T1) 1.Mục tiêu: *KT: Nhận biết được động từ, làm giàu vốn từ chỉ hoạt động trạng thái. *KN:Vận dụng những hiểu biết để sử dụng động từ hợp lí, viết câu văn chỉ hoạt một cách hình ảnh sinh động *TĐ:HS Có thái độ yêu thích môn học. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực viết câu chỉ hoạt động. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp chơi “ truyền điện“ kể những hoạt động của các em trong giờ ra chơi” * Đánh giá: - Tiêu chí: + Kể các hoạt động mà các em thực hiện. + Trả lời to rõ ràng, không trùng đáp án của bạn - PP: Vấn đáp. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Nói về hoạt động trạng thái của các sự vật trong tranh * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nói đúng hoạt động , trạng thái của các sự vật trong tranh. Chú gà tróng gáy. Bác nông dân cuốc đất hoặc làm ruộng, làm cỏ.Dòng suối chảy, máy bay bay - PP: Vấn đáp. - KT: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Tìm hiểu về động từ. * Đánh giá: - Tiêu chí: +Tìm đúng các từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi và chỉ trạng thái cảu sự vật. Trả lời đúng thế nào là động từ. ( nhìn ,thấy, nghĩ, đổ, hoạc đổ xuống,bay. Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.) - PP: Vấn đáp. - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: BT3,4,5 ( SHD) - Tiêu chí: +Tìm và ghi lại đúng các từ chỉ hoạt động. Nhìn cử chỉ hoạt động không lời để nói lên những hoạt động trạng thái của bạn. - PP: Vấn đáp.Quan sát. - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Ghi chép ngắn. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ HS tiếp thu chậm BT4 - HSNK : Hoµn thµnh tèt c¸c BT vµ gióp HS chậm trong nhãm . 7.Hướng dẫn ứng dụng: : Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD. TiÕng viÖt: Bµi 9c : nãi lªn mong muèn cña m×nh (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Biết trình bày nguyện vọng của mình và thuyết phục người khác. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 *KN: Vận dụng tốt kiến thức đã học bày tỏ ý kiến, thuyết phục người khác đồng tình với quan điểm của mình. *TĐ:HS Có thái học tập tích cực. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: Đọc bài thưa chuyện với mẹ và trả lời các câu hỏi. ( Như SHD) * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS tìm đúng lời nói của Cương khi thuyết phục me để mẹ ủng hộ nguyện vọng của mình. - PP: Vấn đáp. - KT: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Trao đổi ý kiến với người thân. * Đánh giá: - Tiêu chí: +Học sinh xác định được mục đích trao đổi, xác định được những khó khăn và cách giải quyết - PP: Quan sát. Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Đống vai trình diễn cuộc trao đổi trước lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS thảo luận phân vai và đống vai như hướng dẫn. Cách thuyết phục hay hợp lí. - PP: Quan sát. Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ HS chậm BT2 - HSNK : Hoµn thµnh tèt BT vµ gióp c¸c b¹n chậm trong nhãm. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD. ÔN to¸n: ÔN LUYỆN TUẦN 8 1.Mục tiêu: *KT: +Thực hiện phép công phép trừ vận dụng được một số tính chất của phép cộng và phép trừ khi tính gí trị biểu thức. + Giải bài toán có lời văn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. + Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. *KN:Vân dụng tốt các kiến thức đã học vào thực hành luyện tập. *TĐ: H có ý thức đam mê học toán, thích giải những bài toán năng cao. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 *NL:HS có năng lực lập luận trong giải toán, năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận.năng lực tự giải quyết vấn đề. 2. Đồ dùng dạy học:- Vở em tự ôn luyện Toán 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động GV Tổ chức cho học sinh hát một bài HĐ 2: ( BT 1, 2,8) Giải bài toán có lời văn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. * Đánh giá: -Tiêu chí :HS giải đúng cách giải bài toán đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. HĐ 3: ( BT 3,5, 6,7) (Như tài liêu) * Đánh giá -Tiêu chí :+ HS nắm cách đặt tính và tính đúng các phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số. Biết cách thử lại. + Tính đúng và nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong tính giá trị của biểu thức. Vân dụng tính chất kết hợp của phép cộng làm đúng bài tính bằng cách thuận tiện nhất. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp, viết -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. Viết nhận xét. HĐ 4: ( BT 4) nhận biết các góc * Đánh giá: -Tiêu chí :HS nối đúng tên các góc với hình vẽ phù hợp. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. 5.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi người thân hoàn thành phần vận dụng ÔN TiÕng viÖt: ÔN LUYỆN TUẦN 8 *KT: +Đọc và hiểu truyện “ Mơ giữa ban ngày”.Biết bàn luận về những điều chỉ có trong giấc mơ. +Viết đúng các tiếng bắt đầu bằng d/gi/r. + Viết đúng tên người tên địa lí nước ngoài, sử dụng dấu ngoặc kép + Phát triển các câu chuyện theo ý của mình. *KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập và vào trong cuộc sống. *TĐ: Giúp HS có thái độ đúng đắn trong cuộc sống đừng nên qua tham lam. *NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: HĐ1:Khởi động ( Bỏ BT1,2 ) Cho cả lớp hát một bài” mơ ước ngày mai” HĐ 2: Ôn luyện BT3(theo tài liệu): Đọc câu chuyện “ mơ giữa ban ngày” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của câu chuyện. Câu a: Tiêu pha thật thoải mái cho bỏ những ngày khổ sở và sẻ tặng cho những người nghèo khổ như mình. Câu b: Vì ông ấy tham lam lấy bao nhiêu tiền cũng không thấy đủ. Câu c: Đừng nên tham lam quá mà rước họa vào thân. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 - PP: Quan sát,vấn đáp.viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập 4a,5 ( Bỏ BT 4b) *Đánh giá: -Tiêu chí: Tìm đúng các câu viết đúng chính tả. Viết lại đúng tên người ,tên địa lí nước ngoài. BT4a: Dững dưng, dựng nhà, làm rẫy, BT5: Giôn-xi, Giô-a-na,Ca-li-phóoc-ni- a, Đen-mô-ni-cô. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) gdtt: SINH HOẠT LỚP : HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ HỌC TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Nắm được những ưu điểm của tuần qua để phát huy. Nắm đươc tồn tại để khắc phục. Phát huy tính tích cực sáng tạo trong sinh hoạt câu lạc bộ học tập. -Rèn tính tự lập, mạnh dạn cho HS -Nghiêm túc, chấp hành tốt các nội quy, quy định của lớp. Cùng xây dưng câu lạc bộ học tập ngày một phong phú hơn. - Phát triển năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1 HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ HỌC TẬP. HĐ 1:.Ban chủ nhiệm câu lạc bộ tổ chức trò chơi “đoàn kết”. *Đánh giá: -Tiêu chí:+ HS chơi trò chơi vui vẻ, nhanh nhẹn -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2.Giới thiêu chủ đề sinh hoạt, mục đích ý nghĩa của buổi sinh hoạt. Việc 1: Ban chủ nhiệm CLB giới thiêu chủ điểm hoạt động của CLB Tiếng Anh. Việc 2: Các nhóm chia sẻ mục đích ý nghĩa của giờ sinh hoạt CLB Việc 3: các bạn chia sẻ trước lớp Đánh giá: -Tiêu chí:+ HS nắm được chủ đề của buổi sinh hoạt, mục đích, ý ngĩa của buổi sinh hoạt. + Chủ đề sinh hoạt câu lạc bộ toán học. nhằm chia sẻ những kinh nghiệm học toán và nắm kiến thức một cách nhanh dễ nhớ và áp dụng thành thạo vào thực hành. Giúp các bạn tiếp thu còn chậm biết cách học tập khoa học hơn, tiến bộ hơn. + Phát triển kĩ năng giao tiếp bằng tiếng Anh. Và áp dụng vào trong quá trình học và giao tiếp hằng ngày. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3.Tiến hành nội dung sinh hoạt Việc 1: Ban chủ nhiêm CLB điều hành và giới thiệu chương trình, Việc 2 : Giao lưu các nội dung câu hỏi, hoặc phỏng vấn nhau bằng tiếng Anh. Việc 3 : chia sẻ bí quyết làm thế nào để học giỏi môn tiếng Anh. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  20. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 9 – N¨m häc : 20120 – 2021 Việc 4: Giao lưu văn nghệ hát các bài hát bằng tiếng Anh. Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nhiệt tình, nêu được các ý tưởng hay, ôn lại các kiến thức cơ bản bằng hình thức trò chơi. ( trả lời được các câu hỏi, nêu được kinh nghiệm học của mình , tham gia trò chơi nhiệt tình hăng hái ) -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 4.kết thúc buổi sinh hoạt: ban chủ nhiệm nhận xét . GV nhận xét chung và dặn dò. 2 SINH HOẠT LỚP: 2.1.: CT HĐTQ điều hành các ban nhận xét đánh gia hoạt động của ban mình trong tuần qua. - c¸c nhãm trưởng tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thi ®ua cña nhãm m×nh - CT HĐTQ tæng hîp vµ nhËn xÐt thi ®ua cña c¸c nhãm . 2.2.Ý kiÕn cña c¸c thµnh viªn trong líp. 2.3.B×nh bÇu thi ®ua cña c¸c nhãm, c¸ nh©n xuÊt s¾c trong tuÇn. *Đánh giá: -Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục trong tuần như thực hiện gờ giác, chấp hành nội quy quy định của lớp, trường. Ý kiến góp ý nhẹ nhàng có ý thức xây dựng, không chỉ trích hay trách móc bạn. Biết nêu lên những cố gáng tiến bộ của bạn. + Biết tiếp thu ý kiến góp ý xây dựng của bạn và nêu được hướng khắc phục sửa chửa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.4 Bình chọn thi đua trong tuần: *Đánh giá: -Tiêu chí:+ Đưa ra những ưu điểm thuyết phục, đạt các tiêu chí đưa ra, tiến bộ và có ý thức vươn lên. + Nhìn thấy được sự tiến bộ của bạn, động viên bạn để bạn có động lực phấn đấu hơn nữa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2.5.Kế hoạch hoạt động tuần tới - thực hiện tốt ATGT, ATTTTH, - Học tập và ôn bài kĩ lưỡng để làm tốt bài kiểm tra định kì lần 1 - Thực hiện tốt các quy định của liên đội. - Tham gia tập nhảy dân vũ nghiêm túc. - Làm tốt công tác vệ sinh đầu giờ. Truy bài đầu giờ nghiêm túc. 2.6 . Biểu quyết thông qua kế hoạch. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy