Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (Năm học 20 17 - 2018) - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

doc 20 trang thienle22 3750
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (Năm học 20 17 - 2018) - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_20_17_2018_giao_vien_nguyen_thi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (Năm học 20 17 - 2018) - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 TUẦN 9 Ngày dạy: Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2017 Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (Soạn điển hình) I.Mục tiªu: - Em nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Biết dùng ê-ke để kiểm tra hai đờng thẳng vuông góc. II.Hoạt động học: 1. Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Đi theo hướng dẫn” - HĐTQ nêu cách chơi, luật chơi: Cho hai bạn lên chơi và đi theo yêu cầu của người quản trò. - HĐTQ cho các bạn chơi. GV giới thiệu bài. *Tìm hiểu mục tiêu: - Cá nhân đọc mục tiêu 2 lần. - Đọc mục tiêu cho bạn cùng bàn nghe. 1. Đọc tên đỉnh, cạnh của các góc có trong hỡnh sau đây và cho biết góc nào là góc vuụng, gúc nhọn, gúc tự: M A E C B I D N O Việc 1: Cá nhân đọc tên đỉnh, cạnh của các góc có trong hình. Cho biết góc nào là góc vuụng, góc nhọn, góc tù. Việc 2: Chủ động chia sẻ câu trả lời với bạn. Em dùng bút chì và thước thẳng kéo dài các cạnh MO và NO trong hình trên, em tạo ra được mấy góc vuông? Là những góc nào? Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 1
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 NT tổ chức cho các bạn chia sẻ hoạt động 1, 2. 3. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cô hướng dẫn: Việc 1: Cá nhân đọc nội dung trang 95 HDH(2 lần). Việc 2: Nói cho bạn bên cạnh những điều em biết thêm khi đọc nội dung Việc 3: Nghe giáo viên hướng dẫn những điều em chưa biết. 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Việc 1: Cá nhân thực hiện HĐ4 Việc 2: Chủ động trao đổi kết quả với bạn. Thống nhất kết quả. Em thực hiện hoạt động thực hành 1,2,3 trang 96,97 HDH vào vở Việc 1: Chủ động chia sẻ với bạn kết quả của mỡnh. Việc 2: Đánh giá, bổ sung câu trả lời của bạn. Việc 1:NT tổ chức cho các bạn trao đổi kết quả các hoạt động trong nhóm. Việc 2: Nhận xột , bổ sung câu trả lời của bạn Việc 3: Thống nhất kết quả, báo cáo với cô giáo. Thực hiện theo HDH trang 97 === Tiếng Việt: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (T1) I. Mục tiêu Đọc - hiểu bài: Thưa chuyện với mẹ KNS:-Lắng nghe tích cực.Giao tiếp.Thương lượng II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 2
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 Tích hợp GDKNS vào phần luyện đọc, tìm hiểu bài - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: - Tiếp cận giúp các em đọc còn chậm luyện đọc thêm từ: vất vả, quan sang; đọc bài và nắm ND bài. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu được nội dung bài. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (T2) I. Mục tiêu - Nhe-viết đúng bài thơ Thợ rèn; viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc tiếng chứa vần uôn/uông II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD. HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Bài1- HĐTH:Tiếp cận giúp các em nghe - viết đúng bài Thợ rèn; Giúp các em biết viết các lỗi và cách sửa lại từng lỗi vào vở của mình. -Bài 2b: Tiếp cận giúp HS còn chậm điền đúng các vần uôn/uông + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm cả bài 2a, 2b. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. V. Lưu ý sau khi dạy: === Ngày dạy: Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2017 Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - SHD. II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: - Hướng dẫn cho các em kĩ về dấu hiệu hai đường thẳng vuông góc. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 3
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 - Giúp đỡ HSY làm được các BT. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. IV. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (T3) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu:- Mở rộng vốn từ: Ước mơ. II.Hoạt động học 1.Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn nói về ước mơ của mỡnh - GV giới thiệu bài *Tỡm hiểu mục tiờu: - Cá nhân đọc mục tiêu 2 lần - Chia sẻ mục tiờu với bạn bờn cạnh 3.Hỏi- đáp về ước mơ của bạn nhỏ được thể hiện trong tranh. Việc 1: Cỏ nhõn quan sỏt tranh trang 140 HDH Việc 2: Cá nhân nêu ước mơ của bạn nhỏ trong tranh. Việc 3: Chủ động chia sẻ câu trả lời với bạn. Việc 4: Hỏi bạn về ước mơ: Bạn mơ ước được làm nghề gỡ? 4. Thi ghép tiếng tạo từ cùng nghĩa với từ “ước mơ”. Việc 1: Ban học tập phổ biến cách chơi, luật chơi: Ghép các tiếng đó cho để tạo từ cùng nghĩa với từ “ước mơ” . Nhóm nào ghép được nhiều từ nhất nhóm đó sẽ thắng cuộc. Việc 2: Ban HT cử đại diện các nhóm chơi, cử trọng tài. Việc 3: Ban HT cho các bạn chơi Việc 4: Tổng kết trũ chơi: Ban HT cùng trọng tài xác định đội thắng cuộc, tuyên dương. Việc 5: GV cho HS viết các từ đúng vào vở. Việc 1: Em viết vào vở ghộp thờm vào sau từ ước mơ những từ thể hiện sự đánh giá: đẹp đẽ, viển vông, cao cả, lớn, nho nhỏ, chính đáng. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 4
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 Việc 2: Em dựng bỳt chỡ gạch một gạch dưới từ chỉ sự đánh giá cao trong các cụm từ ghép được. Việc 3: Em viết vào vở một ví dụ minh họa về một loại ước mơ nói trên. Việc 1: NT cho cả nhóm chia sẻ các nội dung ở HĐ cá nhân. Việc 2: Đánh giá, bổ sung cõu trả lời của bạn. Thống nhất, bỏo cỏo với cụ giỏo. Hỏi những ước mơ của mỗi người thân trong gia đình. === Tiếng Việt: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (T1) I. Mục tiêu - Đọc - hiểu bài Điều ước của vua Mi-đát II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: - Tiếp cận giúp các em đọc yếu luyện thêm từ: sung sướng, thần đọc bài và nắm ND bài. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Tiếp cận giúp các em HSKG đọc diền cảm và hiểu được bài. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. V. Lưu ý sau khi dạy: === HĐGDNGLL: EM YÊU TRƯỜNG EM (T3) I.Mục tiêu - HS biết được những thành tích đạt được cả nhà trường trong các năm học trước - Có nhận thức tốt về trách nhiệm của mình phấn đấu để phấn đấu đạt giải cao trong các đợt thi học sinh giỏi huyện tỉnh để đem thành tích về cho nhà trường - Tự hào về ngôi trường mình học II. Chuẩn bị - Danh sách các anh chị đạt giải trong các năm học trước III. Các hoạt động: 1/ Tìm hiểu về ngôi trường mình đang học Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 5
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 Việc 1. Cá nhân tự tìm hiều trường mình thành lập khi nào? Hãy nêu những hiểu biết của bản thân? Việc 2. Trao đổi với bạn bên cạnh những hiểu biêt cuả mình Việc 3. Nhóm trưởng điều hành các bạn các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp 2/ Tìm hiểu các thành tích đạt được Việc 1. Cá nhân tự trả lời câu hỏi - Em hãy nêu những thành tích đạt được của các anh chi năm trước? - Em làm gì để giữ vững và phát huy các thành tích đó? Việc 2. Trao đổi với bạn bên cạnh những hiểu biêt cuả mình Việc 3. Nhóm trưởng điều hành các bạn các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp Tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt 3/ Tổng kết Gv tổng kết các hoạt động, nhắc nhở HS phải cố gắng học tập === Ngày dạy: Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017 Toán: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán. II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế:- dẫn cho các em vẽ được đường thẳng vuông góc. - hướng dẫn cho các em về đường cao. + Đối với HS tiếp thu nhanh:- Giúp đỡ HS còn chậm làm được các BT. - Nhận biết thành thạo về đường cao. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Làm theo SHD. IV. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (T2) I. Mục tiêu: - Đọc các lời kể và trả lời được các câu hỏi nói về ước mơ II. Chuẩn bị ĐD DH: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 6
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 GV: SHD HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em trả lời được các câu hỏi dưới mỗi đoạn văn trong bài1-HĐTH + Đối với HS tiếp thu nhanh: Các em kể về ước mơ của em cho các bạn trong lớp cùng nghe. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng:khụng V. Lưu ý sau khi dạy: === Ngày dạy: Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017 Toán: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: SHD, thước, ê ke HS: SHD, thước, ê ke II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: - Hướng dẫn cho các em vẽ được đường thẳng song song. - hướng dẫn cho các em về đường cao. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ HS còn chậm làm được các BT. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. IV. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (T3) I. Mục tiêu - Kể lại được câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia nói về ước mơ KNS:-Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực. Đặt mục tiêu. Kiên định II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 7
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 Tích hợp GDKNS vào HĐ 2 - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể về một ước mơ đẹp của em, của bạn bè hoặc của người thân + Đối với HS tiếp thu nhanh: Các em giúp các bạn yếu hoàn thành BT2; Kể về một ước mơ đẹp của em, của bạn bè hoặc của người thân trước lớp. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH V. Lưu ý sau khi dạy: === TiÕng ViÖt NÓI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH (T1) I.Mục tiêu: - Nhận biết được động từ, làm giàu vốn từ chỉ hoạt động, trạng thái. II. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 1.Nói về hoạt động trạng thái của các sự vật trong các tranh dưới đây : Việc 1 : Cá nhân đọc thông tin và quan sát tranh nói về hoạt động, trạng thái sự vật trong tranh Việc 2 : Em và bạn cùng nói cho nhau nghe Việc 3 : Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. 2. Tìm hiểu về động từ. Việc 1 : Cá nhân đọc đoạn văn và tìm các từ chỉ của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi.chỉ trạng thái của các sự vật dòng thác, lá cờ và viết các từ tìm được vào vở Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ câu trả lời, Nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn Việc 3:Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời và trong nhóm và chia sẻ phần ghi nhớ trang 148 3.Viết tên các hoạt động của em làm thường ngày ở trường và ở nhà Việc 1 : Em viết tên các hoạt động và gạch dưới động từ trong cụm từ chỉ hoạt động ấy Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 8
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 Việc 2 : Em và bạn trao đổi bài mình vừa viết. Việc 3 :Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. 4.Tìm và viết lại các động từ có trong đoạn văn sau: Việc 1: Em đọc đoạn văn và viết lại động từ . Việc 2 : Em và bạn đổi chéo kiểm tra CTHĐTQ tổ chức chia sẻ 5.Trò chơi Xem kịch câm: Nói tên các hoạt động, trạng thái được bạn thể hiện bằng cử chỉ, động tác không lời Việc 1: Em quan sát nói tên các hoạt động, trạng thái được thể hiện bằng động tác . Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi CTHĐTQ tổ chức chia sẻ *. Hoạt động ứng dụng: Kể tên các động từ chỉ hoạt động của con mèo nhà em === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 8 I. Mục tiêu:- Thực hiện đúng phép cộng, trừ; vận dụng được 1 số tính chất của phép cộng khi tính giá trị biểu thức. - Giải được bài toán có lời văn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó - Nhận biết được góc vuông, góc không vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: TL Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4( tập 1) III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để giúp HS hoàn thành các bài tập 1,2,4a,8 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn còn chậm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng V. Lưu ý sau khi dạy: === ÔL Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 8 I. Mục tiêu:- Đọc và hiểu câu chuyện Mơ giữa ban ngày . Biết bàn luận về những điều chỉ có trong giấc mơ. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 9
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ( hoặc tiếng có vần iên/yên/iêng) - Viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài ; sử dụng đúng dấu ngoặc kép. - Phát triển được nội dung câu chuyện theo ý mình. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b),4(a),5 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các btập, giúp đỡ các bạn học chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng V. Lưu ý sau khi dạy: === Ngày dạy: Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017 Toán: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:- êke. II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hướng dẫn cho các em vẽ được hình vuông. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ HS còn chậm làm được các BT. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu hướng dẫn. IV. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: NÓI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH (T2) I. Mục tiêu - Biết trình bày nguyện vọng của mình và thuyết phục người khác KNS:Thể hiện sự tự tin-Lắng nghe tích cực-Thương lượng-Đặt mục tiêu, kiên định II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 10
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 - Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh Tích hợp GDKNS vào HĐ 1, 2 - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: - Bài 2-HĐTH : Tiếp cận giúp các em trình bày nguyện vọng của mình và thuyết phục người khác + Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ HSY làm được các BT. IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDHD V. Lưu ý sau khi dạy: === Ngày dạy: Thứ bảy ngày 21 tháng 10 năm 2017 H§TT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong 2 tuần vừa qua và đề ra phương hướng trong 2 tuần tới. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn. làm bài và chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. Thực hiện trang phục đi học đúng quy định. + Tích cực rèn luyện chữ viết trong các tiết học + Gióp ®ì c¸c b¹n tiếp thu còn chậm trong nhóm häc tËp cïng tiÕn bé. - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu trëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. -GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 11
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 H§GD §¹o đức TIẾT KIỆM THÌ GIỜ (T1) I. Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ . - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ . GDKNS -Kỹ năng xác định thời gian -Kỹ năng lập kế hoạch -Kỹ năng bình luận, phê phán II/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ1: Tìm hiểu nội dung câu chuyện: “Một phút Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 12
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 Việc 1 :Em đọc và nội dung SGK và cho biết - Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? - Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết? -Mi-chi-a đã rút ra được điều gì? Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và kết luận : Mỗi phút đều đáng quí . Chúng ta phải tiết kiệm thời gian . HĐ2: HS thực hành qua các bài tập - Việc 1 : Em thực hiện bài tập 1 và trả lời câu hỏi - Điều gì xảy ra với mỗi tình huống? * HS khá giỏi : Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ . Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau. HĐ 3: Bày tỏ thái độ .(Bài tập 3/tr16) Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và thảo luận các câu hỏi SGK Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi - Lập thời gian biểu hằng ngày cho bản thân - Tự liên hệ việc tiết kiệm thời giờ của bản thân . Hoạt động kết thúc tiết học : - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . === Kĩ thuật: KHÂU ĐỘT THƯA (T2) I. Mục tiêu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đèu nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận II. Đồ dùng: - Mẫu đường khâu đột thưa. - Tranh qui trình (sgk). - Vải, kim, chỉ, kéo, thước. III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: - Giới thiệu bài : - Tìm hiểu mục tiêu- chia sẻ Hoạt động cơ bản 1- Nhắc lại kỹ thuật cơ bản - GV cho các nhóm ôn lại cách khâu các mũi khâu đột thưa? Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 13
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 - Nêu lại khái niệm thế nào là khâu đột thưa? Việc 1 : Em đọc sách và ôn lại các bước khâu đột thưa và khái niệm khâu đột thưa. Việc 2: Em trao đổi theo nhóm đôi về các bước khâu đột thưa và khái niệm khâu đột thưa Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm nên lại các bước khâu đột thưa và khái niệm khâu đột thưa. Việc 2: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến trong nhóm Việc 3: NT báo cáo kết quả với cô giáo. Việc 1 CTHĐ điều khiển các nhóm trả lời. Việc 2: Nhóm trưởng cử đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung ý kiến ( Không lặp lại ý kiến của nhóm trước) Việc 3: CTHĐ mời giáo viên nhận xét Bước 1:Vạch dấu đường khâu. Bước 2: Khâu từ phải sang trái. Lên kim tại điểm 2, rút chỉ lên cho nút chỉ sát mặt sau của vải. Bước 3: Lùi lại, xuống kim tại điểm 1 lên kim tại điểm 4, rút chỉ lên ta được 1 mũi khâu. - Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi 1 mũi tiến 3 mũi trên đường dấu. - GV mời 2 HS đại diện các nhóm lên bảng thực hiện thao tác khâu đột thưa. Lớp quan sát và nhận xét Hoạt động thực hành - GV Nêu yêu cầu thực hành khâu đột thưa trên vải. - Tổ chức cho HS thực hành khâu - Yêu cầu HS thực hành cá nhân . - Theo dõi động viên giúp đỡ HS yếu hay những em đang còn lúng túng. - Cho HS hoàn thành sản phẩm. Trưng bày đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày, đánh giá sản phẩm - Yêu cầu HS đọc lại tiêu chuẩn đánh giá (ở bảng phụ) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 14
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 - Các cùng tham gia đánh giá Hoạt động ứng dụng * Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn dò HS về nhà : Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài sau. === Kỹ thuật: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2) I. Mục tiờu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hỡnh thành thúi quen làm việc kiờn trỡ, cẩn thận. II. Đồ dùng: - Mẫu đường khâu đột thưa. Tranh qui trỡnh (sgk). - Vải, kim, chỉ, kéo, thước. III. Các hoạt động dạy học: Các hđ-nd-tl Hoạt động của GV Hoạt động của HS A,HĐCB -HĐTQ cho các bạn chia sẻ nội 1. Bài cũ dung sau: Nờu cỏch khõu gthộp 4-5’ hai mép vải bằng mũi khâu thường. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 15
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 2. Bài mới. - Giới thiệu bài. - Nhận xột. HĐ1: Quan sat, - Giới thiệu mẫu đường khâu nhận xét mẫu đột thưa, yêu cầu Hs quan sát, 3-4’ nêu đặc điểm về đường khâu. -Lắng nghe - Gợi ý cho hs rút ra khái niệm khâu đột thưa. - Quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm Hs nắmđặc điểm đường khâu đột thưa. - TLCH HĐ2: Hướng - Hướng dẫn hs quan sỏt qui dẫn trỡnh sgk, nờu cỏc bước. 12-15’ - Yêu cầu Hs nêu cách khâu - Quan sỏt, nờu qui trỡnh các mũi đột thưa. - Hướng dẫn Hs thao tác bắt - Quan sỏt, TLCH. đầu khâu. - Gọi Hs lờn thao tỏcnhững - Quan sỏt, theo dừi. mũi khõu tiếp theo và nỳt chỉ cuối cựng. - 2 Hs lờn thao tỏc. - Lưu ý Hs 1 số điểm khi khâu. - Nghe. - Gọi Hs đọc ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ sgk. B,HĐ: Tập *Hs nắm cỏc thao tỏc kĩ thuật. khâu - Tổ chức Hs tập khõu trờn - Thực hành khõu trờn giấy. 7-9’ giấy. - Nhận xột sản phẩm trờn giấy. - Nhận xột. Hs bướcđầu biết khâu - Nghe các C,HDƯD mũi khâu đột thưa. -lắng nghe,thực hiện 2-3’ - Nhận xột giờ học. - Dặn Hs chuẩn bị cho tiết 2 ễN LUYỆN TV: ễN BÀI 9C: NÓI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH (T1) I.Mục tiờu: - Nhận biết được động từ, làm giàu vốn từ chỉ hoạt động II.Hoạt động học: 1. Khởi động - HĐTQ cho các bạn hát và múa bài “Một con vịt” - HĐTQ cho các bạn chia sẻ các hoạt động của chú vịt trong bài hát. - GV giới thiệu bài *Tỡm hiểu mục tiờu: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 16
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 - Cá nhân đọc mục tiêu 2 lần - Chia sẻ mục tiờu với bạn bờn cạnh. 1a . Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường vào vở: - Các hoạt động ở nhà - Các hoạt động ở trường b. Gạch chân dưới động từ trong các cụm từ chỉ hoạt động ấy. 2. Tỡm và viết cỏc động từ có trong đoạn văn:(trang 149 HDH) 3.HSKG: Điền động từ thích hợp vào chỗ chấm trong mỗi câu sau: a.Bố em đang ngồi .ti vi ngoài phòng khách. b. Ông đang ngồi báo trong phòng. c. Mẹ đang cơm dưới bếp. d. Em đang giở mấy bài toán cô giao Chủ động chia sẻ kết quả với bạn Việc 1: NT yờu cầu cỏc bạn chia sẻ trong nhúm cỏc bài tập trờn. NT cho các bạn chia sẻ câu hỏi: Động từ là những từ như thế nào? Lấy ví dụ minh họa Việc 2: Đánh giá, bổ sung câu trả lời. thống nhất kết quả, báo cáo với cô giáo. 4. Trũ chơi “Đoán tên hoạt động, trạng thái” - Ban học tập nêu cách chơi, luật chơi: các từ chỉ hoạt đông, trạng thái được viết vào trong các phiếu. Nhiệm vụ của các bạn là một bạn nhỡn phiếu từ diễn tả hoạt động đó bằng cử chỉ , động tác cũn bạn kia núi tờn cỏc hoạt động, trạng thái. Nhóm nào đúng nhiều nhất sẽ giành phần thắng. - Ban HT cử đại diện lên chơi. - Ban HT tổng kết trũ chơi. Viết lại các hoạt động của chú gà trống. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 17
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:(5p) - ễn định tổ chức. Hát bài hát tập thể. - Ban văn nghệ tổ chức. 2. Tiến trình - Yêu cầu CT HĐTQ lên nhận xét tình - HĐTQ đánh giá, lớp lắng (25p) hình hoạt động của lớp trong tuần qua. nghe. * HĐ1: Đánh - Mời Hs phát biểu ý kiến. - Cỏc ban tự đánh giá hoạt giá lại tình động trong tuần. hình hoạt động - GV nhận xét hoạt động của lớp - HS phát biểu và đề xuất ý trong tuần qua. + Trong tuần qua lớp đã có cố gắng kiến cá nhân. nhưng nề nếp vẫn chưa tốt.Việc thực hiện đồng phục chưa đồng bộ - Lắng nghe. + Tình hình học tập đã có nhiều cố gắng tuy nhiên có một số em vẫn còn . - GV đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: -HĐTQ tổ chức cho các ban * HĐ2: Đề ra + Chăm chỉ học tập hơn. làm bài và đề ra kế hoạch cho ban của kế hoạch hoạt chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. mỡnh động trong + Không nói chuyện trong giờ học, xếp tuần tới hàng ra vào lớp nhanh chóng. Thực Lắng nghe, ghi nhớ. hiện trang phục đi học đúng quy định. 3. Củng cố - - Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài cho tuần Dặn dò: 3 p tới, tham gia những trò chơi an toàn Lắng nghe, ghi nhớ. trong ngày nghỉ. HĐGD Đạo đức : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( tiết 1) I/ Mục tiờu: Học xong bài này HS có khả năng: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ . - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ . GDKNS -Kỹ năng xác định thời gian -Kỹ năng lập kế hoạch -Kỹ năng bỡnh luận, phờ phỏn II/ Chuẩn bị: - Thẻ màu . Phiếu bài tập . - Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ . III/ Hoạt động trên lớp Các HĐ/TG/ĐD Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐCB Kiểm tra 2 HS -Đưa vở cho GV KT * KT kiến thức Kiểm tra vở BT 4 HS cũ Giới thiệu bài Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 18
  19. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 * HĐ1: Tỡm hiểu Gv kể chuyện . -HS lắng nghe nội dung cõu chuyện: “Một HS hoạt động nhóm đôi trả lời các câu phỳt”. hỏi: - Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? - Chuyện gỡ đó xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết? -Mi-chi-a đó rỳt ra được điều gỡ? tuỳ tiện,ỷ lại, chưa biết quý thời giờ. Nghĩ mỡnh sẽ được giải nhất,nhưng lại được nhỡ vỡ chậm 1 phỳt. Quý trọng thời giờ dự chỉ là 1 phỳt -HS tự rỳt ra kết luận: Mỗi phút đều HĐ2: HS thực Bài tập 2/tr16: Gv giao đáng quí . Chúng ta phải tiết kiệm thời hành qua cỏc bài nhiệm vụ cho cỏc nhúm gian . tập - Điều gỡ xảy ra - 2 HS đọc ghi nhớ. với mỗi tỡnh huống? * HS khỏ giỏi : Vỡ sao 1 Hs đọc đề - nêu yêu cầu cần phải tiết kiệm thời Hs hoạt động nhóm lớn . giờ . N1:HS đến phũng thi muộn. GV kết luận từng tỡnh N2:Hành khác đến muộn giờ tàu chạy, HĐ 3: Bày tỏ thái huống . mỏy bay cất cỏnh. độ .(Bài tập GV lần lượt đưa ra từng N3:Người bệnh được đưa đi cấp cứu 3/tr16) ý kiến để HS bày tỏ và chậm . nờu suy nghĩ của mỡnh. Đại diện các nhóm trỡnh bày. GV theo dừi nhận 1 Hs đọc đề,nêu yêu cầu xột,kết luận từng nội HS dùng thẻ để bày tỏ ý kiến . 2. HĐ ứng dụng dung - Lập thời gian biểu hằng ngày cho bản - GV nờu cụng việc tiếp thõn nối. - Tự liờn hệ việc tiết kiệm thời giờ của bản thõn . ễn luyện Toỏn: TèM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiờu - Hs biết vận dụng cỏch tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để giải một số bài toán liên quan *Giúp các hs yếu Nghĩa,Tỉnh, Đ.Thuyên giải được các bài tập theo yêu cầu. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 19
  20. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2017-2018 II. Hoạt động học: 1. Khởi động: -HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trũ chơi “Làm nhanh làm đúng” - GV giới thiệu bài * Tỡm hiểu mục tiờu: - Cá nhân đọc mục tiêu 2 lần - Ban học tập cho chia sẻ mục tiêu trước lớp Bài 1: Tỡm hai số biết tổng của hai số là 120, hiệu là 40. Bài 2: Một lớp học có 28 học sinh, trong đó số học sinh nữ ít hơn số học sinh nam là 4 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh nam, học sinh nữ? Bài 3: Tuổi chị và tuổi em cộng lại là 24 tuổi, chị hơn em 6 tuổi. Hỏi chị mấy tuổi, em mấy tuổi? Chủ động chia sẻ kết quả với bạn Việc 1: NT yờu cầu cỏc bạn chia sẻ trong nhúm cỏc bài tập trờn Việc 2: Đánh giá, bổ sung câu trả lời. thống nhất kết quả, báo cáo với cô giáo Em điền số liệu thích hợp vào chỗ chấm trong bài toán sau rồi giải bài toán đó: Tổng số gà và vịt nhà bác An nuôi được là con. Số gà hơn số vịt là con. Hỏi bác An nuôi bao nhiêu con gà? Bao nhiêu con vịt? Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 20