Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

doc 19 trang thienle22 3230
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 TUẦN 8 Ngày dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018 To¸n: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ (T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách. 2. Kĩ năng: Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó khá thành thạo. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Toán. 4. Năng lực: Năng lực hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực phân tích tổng hợp. II. Hoạt động học: Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Thi vẽ sơ đồ : Việc 1 : Mỗi nhóm vẽ tóm tắt bài toán bằng sơ đồ với bài toán cho trước Việc 2 : Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận và vẽ sơ đồ đoạn thẳng thể hiện các số đã cho, các số phải tìm trên sơ đồ. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS vẽ được tóm tắt bài toán bằng sơ đồ với bài toán cho trước. + Thể hiện được các số đã cho, các số phải tìm trên sơ đồ. + Sơ đồ vẽ đẹp, sạch sẽ. + HS chủ động làm BT, hợp tác tốt trong nhóm. 2. Đọc bài toán và vẽ sơ đồ tóm tắt, viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải cho thích hợp Việc 1 : Em đọc bài toán ghi kết quả bài toán bằng giấy trong theo 2 cách: C1: Tìm số bé = (Tổng - Hiệu ) : 2 C2 : Tìm số lớn = (Tổng + Hiệu ) : 2 Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi bài làm Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 1
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Em đọc nội dung nội dung trong SHD Trang 72 Việc 3 : Em và bạn cùng trao đổi,giải thích nội dung trong sách HDH * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm trên sơ đồ và tính hai lần số bé, rồi tính số bé, số lớn ( giải cách 1). +HS tìm trên sơ đồ và tính hai lần số lớn, rồi tính số lớn, số bé ( giải cách 2) . + Biết vận dụng một trong hai cách giải trên để giải. + HS chủ động làm BT, hợp tác tốt trong nhóm. 3. Giải bài toán sau bằng hai cách: Việc 1 : Em giải bài toán bằng hai cách: Tổng của hai số là 110.Hiệu của hai số là 30. Tìm hai số đó? C1: Số bé là : (110 - 30 ): 2 = 40 Số lớn là: (110 + 30 ) : 2 = 70 Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các ban chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, viết. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Biết hai cách giải trên để giải bài toán. + Trình bày bài giải sạch sẽ, cẩn thận. + HS chủ động làm BT, hợp tác tốt trong nhóm. Báo cáo kết quả với cô giáo === Tiếng Việt: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ ?(T1) I.Mục tiêu: 1. Kĩ năng: Đọc –hiểu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. 2. Kiến thức: Rèn kĩ năng đọc đúng, diễn cảm, biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, máy tính, màn hình. III. Điều chỉnh hoạt động : HĐ1: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi (theo tài liệu) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 2
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát và mô tả được tranh vẽ cảnh gì? + Các bạn nhỏ mơ ước có phép lạ để làm gì? + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Qaun sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ đúng thể thơ 5 chữ. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài + Đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi. HĐ 4,5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc . + Tìm được ý chính của mỗi khổ thơ. ( H Đ4) - Khổ thơ thứ nhất: Các bạn nhỏ mơ ước cây mau lớn cho nhiều trái chín ngọt lành. - Khổ thơ thứ hai: Các bạn nhỏ lớn nhanh để làm nhiều điều có ích. - Khổ thơ thứ ba: Các bạn nhỏ mơ ước trái đất luôn ấm áp. - Khổ thơ thứ tư: Các bạn nhỏ mơ ước trái đất không còn chiến tranh. + Chọn ý a: Các bạn nhỏ có rất nhiều ước mơ cháy bỏng thiết tha. ( HĐ5) + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === Tiếng Việt: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ ?(T2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm quy tắc cách viết tên riêng, tên địa lí nước ngoài. 2. Kĩ năng: Viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến quen thuộc. Viết đúng đẹp, cẩn thận. 3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận; yêu thíc môn học. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng nhóm III. Điều chỉnh hoạt động : Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 3
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - HĐ6-HĐCB và HDD1-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ6: Tìm hiểu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Xếp các tên người, tên địa lí nước ngoài vào nhóm thích hợp . Viết kết quả vào bảng. + Nắm được nội dung ghi nhớ ( tài liệu) + Hợp tác nhiệt tình trong nhóm. Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: BT1: Viết vào vở những tên riêng cho đúng quy tắc: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. Tiêu chí HTT HT CHT 1.Viết được nhiều tên đúng 6 tên 3-5 tên 1-2 tên 2. Hợp tác tốt 3. Trình bày đẹp + Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . + Có ý thức trình bày vở sạch đẹp. V. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Ngày dạy: Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018 Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục luyện giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Kĩ năng: Nắm chắc cách giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Toán. 4. Năng lực: Có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. Năng lực hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 4
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 IV. Hoạt động học: Bài 1: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp.viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Áp dụng quy tắc tìm số lớn, số bé để giải toán. + Trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng. + Tự giác giải quyết nhiệm vụ học tập. Bài 2,3,4: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng; viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 2. Tìm đúng số tuổi của bố, của mẹ. + Bài 3. Tìm đúng số cam của bạn Hương, bạn Hằng hái. + Bài 4: Đổi: 1 tấn 5 tạ = 15 tạ trước khi giải toán. + Nêu miệng bài giải rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Trình bày bài giải vào vở đúng hình thức,sạch đẹp,rõ ràng. V. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt : BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ (T3) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nội dung đoạn viết. 2. Kĩ năng: Nghe- viết đúng đoạn văn; viết đúng từ có tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc tiếng có vần iên/ yên/ iêng. 3. Thái độ: GD HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực nghe viết. BVMT: Tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: SHD - HS: SHD, Vở Tiếng Việt 1 III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành * GV giới thiệu bài – GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở * Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp . - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 5
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được mục tiêu tiết học, cần làm gì để đạt mục tiêu đó. + HS chủ động, tích cực lắng nghe . + Diễn đạt trôi chảy. *Ban thư viện lấy đồ dùng học tập 1.Viết vào vở những tên riêng sau cho đúng quy tắc Việc 1 : Em viết vào vở các tên riêng Việc 2 : Hai bạn cùng trao đổi bài, nhận xét, sửa sai. 2.Nghe- viết đoạn văn: CTHĐTQ yêu cầu 1 bạn đọc lại đoạn văn trước lớp. Việc 1 : Cá nhân đọc thầm đoạn văn và phát hiện từ khó Việc 2: Cá nhân luyện viết từ khó Việc 3 : Nghe cô giáo đọc bài và viết vào vở Việc 4 : Hai bạn cùng bàn đổi bài cho bạn để soát lỗi * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, viết . - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + HS chủ động, tích cực lắng nghe ; viết đúng chính tả, đạt tốc độ theo chuẩn. + Viết đúng tên người và tên địa lí nước ngoài. + Trình bày vở cẩn thận, sạch đẹp. 3.Tìm và viết vào vở các từ có tiếng chứa vần iên/iêng Việc 1 : Em tìm và viết Việc 2 : Đổi chéo vời bạn để kiểm tra CTHĐTQ mời đại diện chia sẻ bài làm của mình trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, viết. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm đúng từ: điện thoại, nghiền, khiêng. + Hợp tác tốt trong nhóm + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo SHD Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 6
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Tiếng Việt: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T1) I. Mục tiêu: 1. Kĩ năng: Đọc, hiểu bài Đôi giày ba ta màu xanh. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đọan trong bài. (giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, hợp với nội dung hồi tưởng) 2. Kiến thức: Đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. Hiểu ND bài: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. 3.Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: hợp tác nhóm, giao tiếp mạnh dạn. II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy tính, màn hình. III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 1,3,4,5- HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. III. Hoạt động học : HĐ1: Quan sát tranh (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đoán xem vì sao cậu bé đeo đôi giày và những người xung quanh đều rất vui? + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3,4: Luyện đọc (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Thể hiện giọng đọc phù hợp với từng đoạn. + Hiểu được được nghĩa của các từ trong bài . Giày ba ta, vận động, cột HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi. + Câu 1: “ Cổ giày ôm sát chân sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.” + Câu 2: Chị quyết định chọn đôi giày màu xanh để tặng cho Lái. + câu 3: Chọn ý d + Câu 4: chọn ý a IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 7
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 7 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nám chắc tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng; các bước thực hiện tính giá trị biểu thức có nhiều dấu phép tính. 2. Kĩ năng: Thực hiện được phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại. Tính được giá trị biểu thức có chứa 2 chữ, 2 chữ. Sử dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng trong thực hành tính (theo cách thuận tiện) 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp toán học ; năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: TL Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: Khởi động: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được: biểu thức chứa hai chữ, ba chữ. + Thay chữ bằng số và tính được giá trị biểu thức. + Phối hợp tốt trong nhóm. Trình bày rõ nội dung. HĐ 1,2, 3, ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Thay được chữ bằng số và tính đúng giá trị biểu thức (bài 1, bài 4b) +Tính và thử lại theo yêu cầu . (bài 2) + Dựa vào tính chất giao hoán của phép cộng, viết ngay kết quả . (bài 3) + Phối hợp tích cực trong nhóm. HĐ 5 ,7,8: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm được thành phần chưa biết của phép tính. (bài 5) + Giải được bài toán có lời văn, trình bày đúng hình thức một bài toán giải ( bài 8) + Hợp tác tốt với bạn, tự học và giải quyết vấn đề toán học. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 8
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 V. Hướng dẫn phần vận dụng: Thực hiện như phần vận dụng. === Ngày dạy: Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC(T1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách cộng, trừ các số có nhiều chữ số. 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính cộng trừ nhân chia các số tự nhiên. Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính thuận tiện . 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: BT: 1,2,3a (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Viết nhận xét , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện tính và thử lại chính xác( bài 1) + Tính đúng giá trị của biểu thức theo các bước tính.(bài 2) + Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính thuận tiện ( bài 3a ). + Diễn đạt trôi chảy, sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác. + Trình bày vở sạch sẽ, rõ ràng. +Có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học V.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ. 2. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể. 3. Thái độ: GD HS biết sống có ước mơ, hoài bão chính đáng; không ước mơ viễn vông, phi lí. 4. Năng lực: Phối hợp tốt trong nhóm, lắng nghe; nâng cao năng lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD. III. Điều chỉnh hoạt động : Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 9
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - HĐ1-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Chuẩn bị kể chuyện về ước mơ: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 1) Nêu đúng nhanh, tên truyện nói về ước mơ của con người trong sách HDH TV4 Tập một. 2) Những câu chuyện kể lại ước mơ của con người. Phân biệt được những câu chuyện nào thể hiện ước mơ đẹp, những câu chuyện nào thể hiện ước mơ viển vông, a) Những ước mơ đẹp: Ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc; Ước mơ chinh phục thiên nhiên.( Đôi giày ba ta màu xanh; Bông hoa cúc trắng; Cô bé bán diêm. ) b) Những ước mơ viển vông phi lí : Ước mơ viển vông của chàng Rít; ước mơ phi lí thể hiện lòng tham không đáy của ông lão đánh cá, ( Ba điều ước, Vua Mi-dát thích vàng; Ông lão đánh cá và con cá vàng, ) HĐ2: Kể chuyện về ước mơ ( Theo tài liệu) a) Kể chuyện về ước mơ: * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Giới thiệu được câu chuyện. + Kể lại được diễn biến của câu chuyện. + Kết thúc câu chuyện. + Lời kể trôi chảy, sinh động, hấp dẫn; phối hợp với cử chỉ điệu bộ; mạnh dạn, tự tin trước tập thể. b) Nhận xét bạn kể theo gợi ý: * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Kể đúng các sự việc chính và đúng trình tự. + Lời kể rõ ràng, dễ hiểu, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. c)Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện: * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 10
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: + Tập trung lắng nghe câu chuyện bạn kể. + Nêu được ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể. + Thảo luận tích cực trong nhóm. HĐ3: Thi kể chuyện trước lớp : ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng; phân tích. - Tiêu chí đánh giá: + Các nhóm chọn được đại diện (kể tốt nhất) lên kể chuyện. + HS kể hoàn thành được câu chuyện. + Biết phân tích, nhận xét, chọn được bạn kể hay nhất. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Ngày dạy: Thứ năm ngày 18 tháng10 năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về tính chất kết hợp của phép cộng, tìm thành phần chưa biết; cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Kĩ năng: Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. Giải các bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: BT: 3b, 4, 5 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Viết nhận xét , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính thuận tiện ( bài 3b ). + Biêt cách tìm thành phần chưa biết. + Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.( bài 5) + Diễn đạt trôi chảy, sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác. + Trình bày vở sạch sẽ, rõ ràng. +Có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học V. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Không Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 11
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Tiếng Việt: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T3) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được thế nào cách sắp xếp theo trình tự thời gian; hiểu tác dụng của câu mở đầu của mỗi đoạn văn. 2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn trong bài văn kể chuyện. Nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu của mỗi đoạn văn. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, diễn đạt; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD. III. Hoạt động học: HĐ4: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng; phân tích. - Tiêu chí đánh giá: + Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian. + Các câu mở đầu đoạn đóng vai trò liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian. + Diễn đạt dễ hiểu, ngắn gọn, rõ nội dung. HĐ5,6: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng; viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được nhiệm vụ học tập. + Viết được đoạn văn trọn vẹn theo trình tự thời gian. + Kể các sự việc đúng trình tự trước sau. + Biết cách soát lỗi và hoàn chỉnh đoạn văn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Tiếng Việt: KỂ CHUYỆN THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN, KHÔNG GIAN (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu được tác dụng và sử dụng đúng dấu ngoặc kép. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. 3. THái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD; HS: SHD,vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 12
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 HĐ 1: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Kể được một việc em đã làm , sử được từ ngữ chỉ thời gian theo y/c. ( VD: Trong lúc mẹ xem bóng đá thì em học bài.) + Diễn đạt rõ nội dung. + Phối hợp tốt trong nhóm, lắng nghe tích cực. HĐ 2: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Chọn đúng tác dụng của dấu ngoặc kép trong mỗi VD.a - 2, b -1 + Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép ( Ghi nhớ) + Diễn đạt rõ nội dung. + Phối hợp tốt trong nhóm, lắng nghe tích cực. HĐ 3,4 : ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng; viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được lời nói trực tiếp của nhân vật vào vở. ( bài 3) + Điền được dấu câu và chép lại các câu văn sau khi đã điền. (bài 4) + Trình bày vở sạch sẽ, viết đúng dấu ngoặc kép. + Phối hợp tốt trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không === HĐGDNGLL: EM YÊU TRƯỜNG EM (T2) I.Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết được những thiệt hại do lũ lụt gây ta đối với ngôi trường mình đang học. 2. Kĩ năng: Biết làm những việc vừa sức mình để khắc phục những thiệt hại do lũ lụt gây ra. 3. Thái độ: Có nhận thức tốt về trách nhiệm của học sinh đối với nhà trường . 4. Năng lực: hợp tác tốt trong nhóm, biết chia sẻ những khó khăn cùng mọi người . II. Chuẩn bị Dụng cụ để vệ sinh III. Các hoạt động: 1/ Tìm hiểu về những thiệt hại sau lũ lụt Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 13
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 1. Cá nhân tự tìm hiều và nêu những thiệt hại do lũ lụt gây ra Việc 2. Trao đổi với bạn bên cạnh những thiệt hại đó Việc 3. Nhóm trưởng điều hành các bạn các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được những thiệt hại do lũ lụt gây ra. + Liên hệ được thực tiễn ở địa phương nơi em ở. + Biết phối hợp, trao đổi cùng bạn bè trong nhóm. 2/ Thực hành làm vệ sinh - GV hướng dẫn cho HS thực hành làm vệ sinh lớp học theo nhóm phân công Nhóm 1. Quét lớp học Nhóm 2. Lau chùi bàn ghế Nhóm 3. Quét sân trường - Động viên những HS chưa tự giác vệ sinh lớp học Tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, thực hiện nhiệm vụ thực tiễn. - Tiêu chí đánh giá: + Làm được những công việc theo nhóm được được phân công. + Tích cực, tự giác thực hiện việc vệ sinh lớp học. + Hoàn tành công việc chu đáo, gọn gàng, sạch sẽ. + Biết phối hợp cùng bạn bè trong nhóm. 3/ Tổng kết Gv tổng kết các hoạt động, nhắc nhở HS phải biết yêu mến trường lớp, thầy cô, bạn bè, cố gắng học tập , lao động để góp phần xây dựng ngôi trường ngày đẹp hơn === Ngày dạy: Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018 Toán: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em có biểu tượng về góc tù, góc nhọn, góc bẹt 2. Kĩ năng: Em nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Biết dùng ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 3. Thái độ; GD HS yêu thích môn học. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 14
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; Nâng cao năng lực sử dụng công cụ toán học. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Bài 1,2,3 ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Nối được các điểm trong hình vẽ bằng thước và bút chì để có các góc theo y/c. Đọc được tên các góc đó. Sử dụng được ê ke để kiểm tra mỗi góc và nêu được nhận xét (bài 1) + Nắm được: góc nhọn bé hơn góc vuông; góc tù lớn hơn góc vuông, góc bẹt bằng hai góc vuông.( bài 2) + Lần lượt điền: Đ – S – S – Đ - Đ( Bài 3) + Diễn đạt rõ nội dung, dễ hiểu; trình bày sạch sẽ. + Sử dụng công cụ toán học thành thạo. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1,2,3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết và nêu được góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong các góc đã cho ( bài 1) + Nhận biết được tam giác có ba góc nhọn (EDG); tam giác có góc vuông ( MNP); tam giác có góc tù ( BAC) ( bài 2) + Vẽ đựơc một đoạn thẳng để có một góc nhọn, một góc vuông, một góc tù. ( Bài 3) + Diễn đạt rõ nội dung, dễ hiểu; trình bày sạch sẽ. + Sử dụng công cụ toán học thành thạo. V. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt: KỂ CHUYỆN THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN, KHÔNG GIAN (T2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là kể chuyện theo trình tự không gian. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách kể chuyện theo trình tự không gian. 3.Thái độ: Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 15
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tư duy. GDKNS: +Giáo dục kĩ năng tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán. + Thể hiện sự tự tin; xác định giá trị. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, máy tính, màn hình TV. III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ1,2-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. Lồng ghép GDKNS vào HĐ1,2 IV. Hoạt động học : HĐ 1: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: a) có một hôm; rồi một hôm, có lần, sau đó, ít lâu sau, thời gian trôi qua. b) trong khi đó, trong khi thì , cùng lúc đó. + Diễn đạt rõ nội dung. + Phối hợp tốt trong nhóm, lắng nghe tích cực. HĐ 2: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian. Sử dụng cụm từ chỉ thời gian đồng thời để kể. + Kể được toàn bộ câu chuyện theo trình tự không gian có sáng tạo; mạnh dạn, tự tin kể trước lớp. V. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === H§GD §¹o đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2) I.Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết trách nhiệm của HS đối với truyền thống nhà trường. 2. Kĩ năng: H yêu mến bạn bè thầy cô giáo. 3.Thái độ: GD HS tự hào về ngôi trường em đang học. 4. Năng lực: hợp tác nhóm, giao tiếp; biết lắng nghe, chia sẻ. *GDBVMT: HS biết sử dụng tiết kiệm tiền, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. Hoạt động học *Khởi động Ban văn nghệ điều hành cho lớp hát bài hát "Em yêu trường em" Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 16
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 HĐ1: Trách nhiệm của HS đối với truyÒn thèng nhµ trưêng. Việc 1 : TBHT tổ chức cho các nhóm tìm hiểu và nêu được trách nhiệm của bản thân đối với truyền thống nhà trường Việc 2 : Trao đổi với các bạn trong nhóm để tìm hiểu trách nhiệm của HS đối với truyền thống nhà trường. Việc 3 : Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình trước cả lớp CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá giữa các nhóm * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp . - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được trách nhiệm của bản thân đối với truyền thống nhà trường. + Biết được những việc mình cần làm để phát huy truyền thống nhà trường. + Nói rõ ràng, mạch lạc, đúng nội dung. HĐ2.Thi v¨n nghÖ: Hát về bạn bè thầy cô Việc 1:GV HD cho HS tæ chøc thi h¸t, móa, ®äc th¬ vÒ thÇy c«, b¹n bÌ. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về câu trả lời của mình. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn hát, móa, ®äc th¬ vÒ thÇy c«, b¹n bÌ * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp . - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ; thực hiện nhiệm vụ thực tiễn. - Tiêu chí đánh giá: + H¸t, móa, ®äc th¬ vÒ chủ đề thÇy c«, b¹n bÌ. + Phối hợp tốt trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. + Trình bày, biểu diễn tự nhiên, mạnh dạn trước tập thể; đúng chủ đề. HĐ3 : VÏ tranh vÒ chñ ®Ò trưêng em. Việc 1 : Cả lớp lắng nghe GV hưíng dÉn vÏ tranh vÒ chñ ®Ò trưêng em Việc 2 : Thực hiện vẽ tranh việc 3: Trưng bày sản phẩm CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp . - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ; thực hiện nhiệm vụ thực tiễn. - Tiêu chí đánh giá: + VÏ được bức tranh vÒ chñ ®Ò trưêng em theo nhóm. + Tranh rõ nội dung, màu sắc hài hòa; bố cục cân đối. + Phối hợp tốt trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 17
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm bạn một cách khách quan. *Hoạt động kết thúc tiết học: Qua tiết học, em tự hào về ngôi trường mà mình đang học; luôn cố gắng học tập tốt để phát huy, giữ gìn truyền thống của nhà trường. === ÔL Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc và hiểu truyện Cây bút thần. Biết kể về những giấc mơ thể hiện niềm ao ước của con người trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc tiếng có vần ươn/ương).Viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam. Phát triển được nội dung câu chuyện theo ý mình. 3. Thái độ: GD HS biết nuôi dưỡng ước mơ. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: Khởi động: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đoán được nhân vật trong tranh mơ ước điều gì? ( bài1) + Kể được với bạn về ước mơ của em ( bài 2) + Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, rõ nội dung, ngắn gọn. Bài 3,4,5: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc và hiểu truyện Cây bút thần.( Trả lời được các câu hỏi) + Bài 4 a: Trước, chuông , che; 4b: Tô màu vào dòng “Chim kêu vượn hót”; “Vẽ đường cho hươu chạy.” + Những tên địa lí chưa được viết hoa: thê húc, ngọc sơn, tháp bút. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === HĐTT SINH HOẠT ĐỘI Đã thực hiện ở hồ sơ Đội Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 18
  19. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 19