Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

doc 26 trang thienle22 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_giao_vien_le_pham_van_khanh.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 TUẦN 8 Ngày dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018 To¸n: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4 BÀI : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ(T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: -KT: Em biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách. - KN: Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . -TĐ: GD HS yêu thích môn Toán. - Năng lực: Năng lực hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực phân tích tổng hợp. II. Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Thi vẽ sơ đồ : Việc 1 : Mỗi nhóm vẽ tóm tắt bài toán bằng sơ đồ với bài toán cho trước Việc 2 : Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận và vẽ sơ đồ đoạn thẳng thể hiện các số đã cho, các số phải tìm trên sơ đồ. *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP Vấn đáp , quan sát,. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + HS vẽ được tóm tắt bài toán bằng sơ đồ với bài toán cho trước. + Thể hiện được các số đã cho, các số phải tìm trên sơ đồ. + HS chủ động làm BT, hợp tác tốt trong nhóm. HĐ2.Đọc bài toán và vẽ sơ đồ tóm tắt, viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải cho thích hợp : Việc 1 : Em đọc bài toán ghi kết quả bài toán bằng giấy trong theo 2 cách: C1: Tìm số bé = (Tổng - Hiệu ) : 2 C2 : Tìm số lớn = (Tổng + Hiệu ) : 2 Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi bài làm Em đọc nội dung nội dung trong SHD Trang 72 1 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 Việc 3 : Em và bạn cùng trao đổi,giải thích nội dung trong sách HDH *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát. Vấn đáp - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm trên sơ đồ và tính hai lần số bé, rồi tính số bé, số lớn ( giải cách 1). +HS tìm trên sơ đồ và tính hai lần số lớn, rồi tính số lớn, số bé ( giải cách 2) . + Biết vận dụng một trong hai cách giải trên để giải. + HS chủ động làm BT, hợp tác tốt trong nhóm. HĐ3.Giải bài toán sau bằng hai cách: Việc 1 : Em giải bài toán bằng hai cách: Tổng của hai số là 110.Hiệu của hai số là 30. Tìm hai số đó? C1: Số bé là : (110 - 30 ): 2 = 40 Số lớn là: (110 + 30 ) : 2 = 70 Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các ban chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP Vấn đáp , quan sát, viết,. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Biết vận dụng một trong hai cách giải trên để giải bài toán. + Trình bày bài giải sạch sẽ, cẩn thận. + HS chủ động làm BT, hợp tác tốt trong nhóm. Báo cáo kết quả với cô giáo === Tiếng Việt: BÀI 8A : BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ ?(T1) I.Mục tiêu: - KT: Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. Hiểu từ khó. - KN: Đọc –hiểu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. - TĐ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, máy tính, màn hình. III. Điều chỉnh hoạt động : 2 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 - HĐ1,3,4,5-HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: HĐ1: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Tranh a) Tranh vẽ các bạn nhỏ đang múa hát, xung quanh là vầng hào quang của phép lạ. - Tranh b) Để khắp thế giới chỉ có những cánh chim hòa bình, những hoa thơm, quả ngọt. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên:HĐ2,3,4: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc trơn; ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện đọc diễn cảm toàn bài với tốc độ phù hợp, giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng ở một số từ: nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha hồ + HS chăm chú lắng nghe đọc mẫu, tự rút ra được cách đọc cho bản thân. Giải thích được nghĩa của các từ trong bài ( HĐ3:Chọn đúng: a- 4; b-5; c-1; d-2; e-3) + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ đúng thể thơ 5 chữ. + Đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi. HĐ4,5: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. -Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. + HĐ4: a-4, b-1, c-3, d-2. + HĐ5: Chọn a – Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ trát cháy bỏng, thiết tha. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hòa bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. 3 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 Tiếng Việt: BÀI 8A BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ ?(T2) I.Mục tiêu: - KT: Nắm quy tắc cách viết tên riêng, tên địa lí nước ngoài. - KN: Viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến quen thuộc. Viết đúng đẹp, cẩn thận. - TĐ: GD HS tính cẩn thận; yêu thíc môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng nhóm III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ6-HĐCB và HDD1-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: HĐ6: Tìm hiểu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Xếp các tên người, tên địa lí nước ngoài vào nhóm thích hợp . Viết kết quả vào bảng. + Nắm được nội dung ghi nhớ ( tài liệu) + Hợp tác nhiệt tình trong nhóm. Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: BT1: Viết vào vở những tên riêng cho đúng quy tắc: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. Phiên âm theo âm Phiên âm trực tiếp sang Tiếng Việt Tên Hán Việt Tên gồm 1 bộ phận Tên gồm nhiều bộ phận Tên người Bạch Cư Dị, Khổng An-đrây-ca, Tin-tin Gioóc Ê-giê, Tô-mát Ê-đi- Tử, Thích Ca Mâu Ni. xơn, An-be Anh-xtanh Tên địa lí Hà Lan, Thụy Điển Ác-hen-ti-na, Cô-lôm-bi- Niu Di-lân, Lốt Ăng-giơ- a, Bru-nây, Tô-ki-ô, A- lét. ma-dôn, Đa-nuýp. + HS nắm được yêu cầu và viết đúng các tên riêng: + Tên người: Khổng Tử, An-be Anh-xtanh, Crít-xti-an, I-u-ri Ga-ga-rin, Mô-rít-xtơ Mát- téc-lích. 4 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 Tên địa lí: Luân Đôn, Xanh Pê-téc-bua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ra. + Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . + Có ý thức trình bày vở sạch đẹp. V. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Ngày dạy: Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018 Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ(T2) I.Mục tiêu: Em biết: -KT: Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - KN: Bước đầu giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -TĐ: GD HS yêu thích môn Toán. - Năng lực: Có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học.Năng lực hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: Bài 1: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Áp dụng quy tắc tìm số lớn, số bé để giải toán. + Trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng. + Tự giác giải quyết nhiệm vụ học tập. Bài 2,3,4: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được số lớn, số bé dựa vào dữ kiện bài toán. + Vận dụng quy tắc tìm số lớn, số bé để giải toán. + Bài 4: Đổi: 1 tấn 5 tạ = 15 tạ trước khi giải toán. + Nêu miệng bài giải rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Trình bày bài giải vào vở đúng hình thức,sạch đẹp,rõ ràng. V. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === 5 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 TiÕng ViÖt : ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4 BÀI 8A : BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ (T3) I.Mục tiêu: - KT: + Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - KN: +Viết đúng chính tả, sạch đẹp, trình bày hợp lí đoạn văn có lời của nhân vật. + Làm đúng bài tập điền chữ thích hợp HĐ4b(viết đúng từ có tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc tiếng có vần iên/ yên/ iêng.) - TĐ: Rèn tính cẩn thận trong viết bài. - Năng lực: Biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật, phân biệt hỏi/ ngã trong cuộc sống. Biết tự học, hợp tác nhóm. II. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: Ban thư viện lấy đồ dùng học tập 1.Viết vào vở những tên riêng sau cho đúng quy tắc Việc 1 : Em viết vào vở các tên riêng Việc 2 : Hai bạn cùng trao đổi bài, nhận xét, sửa sai. 2.Nghe- viết CTHĐTQ yêu cầu 1 bạn đọc lại đoạn văn trước lớp. Việc 1 : Cá nhân đọc thầm đoạn văn và phát hiện từ khó Việc 2: Cá nhân luyện viết từ khó Việc 3 : Nghe cô giáo đọc bài và viết vào vở Việc 4 : Hai bạn cùng bàn đổi bài cho bạn để soát lỗi - Đánh giá thường xuyên: 6 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết đúng tên người và tên địa lí nước ngoài: Giô- dép, + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. 3.Tìm và viết vào vở các từ có tiếng chứa vần iên/iêng Việc 1 : Em tìm và viết Việc 2 : Đổi chéo vời bạn để kiểm tra CTHĐTQ mời đại diện chia sẻ bài làm của mình trước lớp. - Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: 4.b: điện thoại, nghiền, khiêng. + phân biệt vần iên/yêng. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. 4.Thảo luận hoặc tra từ điển và viết các từ láy thích hợp vào bảng nhóm Việc 1 : Cá nhân tìm từ láy Việc 2 : Hai bạn trao đổi Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ nội dung thảo luận. - Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Viết được từ láy theo yêu cầu bài ra. + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn. III. Hoạt động ứng dụng: Không === Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 7 I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu truyện Cây bút thần. Biết kể về những giấc mơ thể hiện niềm ao ước của con người trong cuộc sống. - KN: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc tiếng có vần ươn/ương).Viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam. Phát triển được nội dung câu chuyện theo ý mình. - TĐ :GD HS biết nuôi dưỡng ước mơ. 7 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: Khởi động: ( Theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Đoán được nhân vật trong tranh mơ ước điều gì? ( bài1) + Kể được với bạn về ước mơ của em ( bài 2) + Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, rõ nội dung, ngắn gọn. Bài 3,4,5: ( Theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Đọc và hiểu truyện Cây bút thần.( Trả lời được các câu hỏi) Câu a: tiêu pha thật thoải mái và tặng cho những người nghèo khổ. Câu b: Vì luôn cảm thấy số tiền lấy ra vẫn chưa đủ nên mải miết lấy từng đồng tiền ra khỏi túi. Câu c: Không nên quá tham lam. + Bài 4 a: Trước, chuông , che; 4b: Tô màu vào dòng “Chim kêu vượn hót”; “Vẽ đường cho hươu chạy.” + HS ôn lại quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài và viết lại cho đúng: Giôn-xi; Giô-a- na; Ca-li-phoóc-ni-a; Đen-mô-ni-cô. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === Ngày dạy: Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC(T1) I.Mục tiêu: Em ôn lại: - KT: Củng cô cách cộng, trừ các số có nhiều chữ số. - KN: Thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia các số tự nhiên. Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - TĐ: GD HS yêu thích môn học. 8 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 - Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: BT: 1,2,3a (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: + PP: tích hợp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện tính và thử lại ( bài 1) + Tính đúng giá trị của biểu thức theo các bước tính. + Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính thuận tiện ( bài 3a ). + Diễn đạt trôi chảy, sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác. B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: BÀI 8B ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T1) I.Mục tiêu: - KT: Biết đọc với giọng kể chậm rải, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . Hiểu ND bài: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. - KN: + Hiểu từ ngữ: giày ba ta, vận động, cột. + Đọc, hiểu bài Đôi giày ba ta màu xanh. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đọan trong bài. (giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, hợp với nội dung hồi tưởng) - TĐ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: hợp tác nhóm, giao tiếp. Đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy tính, màn hình. III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 1,3,4,5- HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. III. Hoạt động học : HĐ1: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. 9 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Đoán xem vì sao cậu bé đeo đôi giày và những người xung quanh đều rất vui? - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên:HĐ2,3,4: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Thể hiện giọng đọc phù hợp với từng đoạn. - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: giày ba ta, vận động, cột HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi. + HS nắm nội dung bài đọc trả lời được các câu hỏi trong bài: * Câu 1: Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang. * Câu 2: Chị thưởng cho Lái đôi giày ba màu xanh trong buổi đầu tiên đến lớp. * Câu 3: chọn a,d. *Câu 4: chọn a. - Trình bày rõ ràng, ngắn gọn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === Tiếng Việt: BÀI 8B ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T2) I.Mục tiêu: - KT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể. - KN: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ. -Thái độ: GD HS biết sống có ước mơ, hoài bão chính đáng; không ước mơ viễn vông, phi lí. - Năng lực: Phối hợp tốt trong nhóm, lắng nghe; nâng cao năng lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD. III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ1-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. 10 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 IV. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Chuẩn bị kể chuyện về ước mơ: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: 1) Nêu đúng nhanh, tên truyện nói về ước mơ của con người trong sách HDH TV4 Tập một. 2) Những câu chuyện kể lại ước mơ của con người. Phân biệt được những câu chuyện nào thể hiện ước mơ đẹp, những câu chuyện nào thể hiện ước mơ viển vông, a) Những ước mơ đẹp: Ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc; Ước mơ chinh phục thiên nhiên.( Đôi giày ba ta màu xanh; Bông hoa cúc trắng; Cô bé bán diêm. ) b) Những ước mơ viển vông phi lí : Ước mơ viển vông của chàng Rít; ước mơ phi lí thể hiện lòng tham không đáy của ông lão đánh cá, ( Ba điều ước, Vua Mi-dát thích vàng; Ông lão đánh cá và con cá vàng, ) - Trình bày rõ ràng, ngắn gọn. HĐ2: ( Theo tài liệu) a) Kể chuyện về ước mơ: *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Giới thiệu được câu chuyện. + Kể lại được diễn biến của câu chuyện. + Kết thúc câu chuyện. + Lời kể trôi chảy, sinh động, hấp dẫn; phối hợp với cử chỉ điệu bộ; mạnh dạn, tự tin trước tập thể. b)Nhận xét bạn kể theo gợi ý: *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Kể đúng các sự việc chính và đúng trình tự. + Lời kể rõ ràng, dễ hiểu, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. c)Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện: *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp 11 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tập trung lắng nghe câu chuyện bạn kể. + Nêu được ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể. + Thảo luận tích cực trong nhóm. HĐ3: Thi kể chuyện trước lớp : ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Các nhóm chọn được đại diện (kể tốt nhất) lên kể chuyện. + HS kể hoàn thành được câu chuyện. + Biết phân tích, nhận xét, chọn được bạn kể hay nhất. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2018 Toán: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. Mục tiêu: - KT: Em có biểu tượng về góc tù, góc nhọn, góc bẹt - KN: Em nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Biết dùng ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - TĐ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; Nâng cao năng lực sử dụng công cụ toán học. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: BÀI 1,2,3 ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - Kĩ thuật: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nối được các điểm trong hình vẽ bằng thước và bút chì để có các góc theo y/c. Đọc được tên các góc đó.Sử dụng được ê ke để kiểm tra mỗi góc và nêu được nhận xét(bài 1) + Nắm được: góc nhọn bé hơn góc vuông; góc tù lớn hơn góc vuông, góc bẹt bằng hai góc vuông.( bài 2) 12 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 + Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt.( Bài 3) Góc vuông đỉnh K, cạnh KM, KN (Đ) Góc tù đỉnh O, cạnh OP, OQ ( S) Góc vuông đỉnh A, cạnh AB, AC ( S) Góc nhọn đỉnh O, cạnh OP, OQ (Đ) Góc tù đỉnh A, cạnh AB, AC (Đ) + Diễn đạt rõ nội dung, dễ hiểu; trình bày sạch sẽ. + Sử dụng công cụ toán học thành thạo. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1,2,3: *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - Kĩ thuật: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết và nêu được góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong các góc đã cho ( bài 1) + Nhận biết được tam giác có ba góc nhọn (EDG); tam giác có góc vuông ( MNP); tam giác có góc tù ( BAC) ( bài 2) + Vẽ đựơc một đoạn thẳng để có một góc nhọn, một góc vuông, một góc tù. ( Bài 3) + Diễn đạt rõ nội dung, dễ hiểu; trình bày sạch sẽ. + Sử dụng công cụ toán học thành thạo. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt: BÀI 8C: THỜI GIAN, KHÔNG GIAN (T2) I.Mục tiêu: - KT: Hiểu thế nào là kể chuyện theo trình tự không gian. -KN: Bước đầu biết cách kể chuyện theo trình tự không gian. - TĐ: Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tư duy. -GDKNS: +Giáo dục kĩ năng tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán. + Thể hiện sự tự tin; xác định giá trị. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, máy tính, màn hình TV. III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ1,2-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. Lồng ghép GDKNS vào HĐ1,2 IV. Hoạt động học : HĐ 1: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát 13 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: a) có một hôm; rồi một hôm, có lần, sau đó, ít lâu sau, thời gian trôi qua. b) trong khi đó, trong khi thì , cùng lúc đó. + Diễn đạt rõ nội dung. + Phối hợp tốt trong nhóm, lắng nghe tích cực. HĐ 2: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian. Sử dụng cụm từ chỉ thời gia đồng thời để kể. + Kể được toàn bộ câu chuyện theo trình tự không gian có sáng tạo; mạnh dạn, tự tin kể trước lớp. V. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 7 I. Mục tiêu: - KT: Nắm chắc tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng; các bước thực hiện tính giá trị biểu thức có nhiều dấu phép tính. - KN: Thực hiện được phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại. Tính được giá trị biểu thức có chứa 2 chữ, 2 chữ. Sử dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng trong thực hành tính (theo cách thuận tiện) - TĐ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp toán học ; năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: TL Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: Khởi động: (Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được: biểu thức chứa hai chữ, ba chữ. 14 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 + Thay chữ bằng số và tính được giá trị biểu thức. + Phối hợp tốt trong nhóm. Trình bày rõ nội dung. HĐ 1,2, 3,4 : ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - Kĩ thuật: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Thay được chữ bằng số và tính đúng giá trị biểu thức (bài 1, bài 4b) +Tính và thử lại theo yêu cầu . (bài 2) + Dựa vào tính chất giao hoán của phép cộng, viết ngay kết quả . (bài 3) + Dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng, tính và viết nhanh kết quả của biểu thức ( Bài 4a) + Tìm được thành phần chưa biết của phép tính. (bài 5) + Sử dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng trong thực hành tính ( bài 6) + Giải được bài toán có lời văn, trình bày đúng hình thức một bài toán giải ( bài 8) + Hợp tác tốt với bạn, tự học và giải quyết vấn đề toán học. V. Hướng dẫn phần vận dụng: Thực hiện như phần vận dụng. === HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI (Có ở hồ sơ đội) 15 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 5 I.Mục tiêu - Em ôn lại các kiến thức đã học trong tuần. - giải các bài toán liên quan đến tìm số trung bình cộng - Trả lời các câu hỏi trong biểu đồ và làm được các bài toán phát triển Tài liệu, phương tiện: Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 4, BP II. Hoạt động học: 16 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động thực hành GV yêu cầu HS làm các BT 1,2,3,4,5 trang 17,18 ở Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 5 (HSKG làm thêm bài 6,7,8 trang 19) Việc 1: Đọc yêu cầu các BT 1,2,3,4,5 trang 17,18 ở Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 4 Việc 2: Thực hiện yêu cầu bài tập vào vở. -Đổi vở và trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm của mình. Nhận xét, bổ sung cho bạn. Việc 1: NT hỏi, các bạn đọc kết quả lần lượt từng bài và cả nhóm thống nhất. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. B. Hoạt động ứng dụng: - Em cùng bố mẹ tìm xem tuổi của thủ môn là bao nhiêu ở phần ứng dụng trang 30 - Chia sẻ với bạn trong tiết học sau. Ô.L. Tiếng Việt ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 5 A. Mục tiêu: Giúp HS: - Làm đúng các bài tập theo sách ôn luyện. B. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Ôn lại từ láy, từ ghép: Việc 1: H đọc thông tin và trả lời : 17 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 - Thế nào là từ ghép ? Thế nào là từ láy ? Em hãy lấy ví dụ và đặt câu với từ em vừa tìm được . - Em hóy so sánh từ đơn và từ phức có gì khác nhau ? Việc 2: Em và bạn cùng bàn trả lời câu hỏi Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. HĐ2: Làm bài tập Việc 1: Em làm bài vào vở Việc 2: Đổi vở, nhận xét bạn HĐ3. Việc 1: Cá nhân làm vào vở Việc 2: Đổi chéo kiểm tra bạn Việc 3: Nhóm trưởng huy động kết quả trong nhóm Báo cáo với thầy cô những việc em đó làm HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu- Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. - Múa hát lại những bài hát tập thể. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:(5p) - HĐTQ cho -ổn định tổ 2. Tiến trình chức. Hát bài hát tập thể. (25p) - Yêu cầu CT HĐTQ lên nhận xét * HĐ1: Đánh tình hình hoạt động của lớp trong tuần giá lại tình qua. - HĐTQ đánh giá, lớp lắng hình hoạt dộng - Mời Hs phát biểu ý kiến. nghe. trong tuần qua. - GV nhận xét hoạt động của lớp - HS phát biểu và đề xuất ý + Trong tuần qua lớp đã có cố gắng kiến cá nhân. nhưng nề nếp vẫn chưa tốt.Việc thực hiện đồng phục chưa đồng bộ - Lắng nghe. * HĐ2: Đề ra + Tình hình học tập đã có nhiều cố kế hoạch hoạt gắng tuy nhiên có một số em vẫn còn dộng trong chậm tuần tới. - GV đưa ra một số kế hoạch trong Lắng nghe, ghi nhớ. tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn. làm bài và 18 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  19. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. Thực hiện trang phục đi học đúng quy định. * HĐ3: Sinh Yêu cầu lớp phó văn nghệ bắt cho lớp Cả lớp hát. hoạt Đội. hát một vài bài hát tập thể. Tập thể lớp tham gia ca múa Tổ chức cho HS ra sân múa lại một số hát tập thể. bài ca múa hát tập thể của trường. 3. Củng cố - - Dặn Hs về nhà cbị bài cho tuần tới, Lắng nghe, ghi nhớ. Dặn dò: 3 p tham gia những trò chơi an toàn trong ngày nghỉ. Tiếng việt: BÀI 8B ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T2) I.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em chọn, kể được câu chuyện về ước mơ mà em đã nghe, đã đọc. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Các em kể, hiểu, nêu được ý nghĩa câu chuyện được nghe, được đọc về ước mơ mà em và các bạn kể trước lớp. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: không ễN LUYỆN TOÁN: BIỂU THỨC Cể CHỨA BA CHỮ. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHẫP CỘNG I.Mục tiêu Giúp HS; - Ôn lại biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ, tính chất kết hợp của phép cộng. - Biết tính giá trị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ. - Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài. I. Hoạt động học 19 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  20. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 HĐTQ cho cả lớp chơi trũ chơi khởi động -GV giới thiệu bài - Lắng nghe mục tiờu 1.Viết số thớch hợp vào chỗ chấm: a b c a + b + c a+b x c (a+b) : c 10 3 6 12 3 5 30 5 7 Cỏ nhõn làm vào phiếu HT 2.Tớnh giỏ trị của biểu thức: a. m- n x p với m =45 , n =6, p = 3 b. 2 x m – n + p với m = 25, n= 40, p = 5 c.2 x m – n + p với m = 36, n =12, p = 10 3.Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất: a. 93 + 84 + 7 b. 174 + 261 + 426 + 239 62 + 41 + 38 22+23+24+25+26+27+28 19 + 61 + 89 1354+842+1646+2158 Việc 1: Cỏ nhõn làm bài vào vở Việc 2: Chủ động trao đổi kết quả với bạn. Hỏi bạn cỏch thực hiện. Giải bài toỏn sau: Một xó cú 4320 người. Sau một năm số dân của xó đó tăng thêm 80 người. Sau một năm nữa số dân lại tăng thêm 72 người. Hỏi sau hai năm, số dân của xó đó là bao nhiêu người? Việc 1: Cỏ nhõn làm vào vở. Việc 2: Trao đổi với bạn cách làm Việc 3: NT cho chia sẻ trong nhúm. Thống nhất kết qảu, bỏo cỏo với cụ giỏo. 20 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  21. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 Nội dung Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1.Khởi động5p) -HĐTQ cho các chơi trò chơi -Ban HT cho chia sẻ nội dung: 2.HĐ cơ bản(27p) Hóy nờu con đường như thế nào là Hoạt động 1: ôn bài đảm bảo an toàn ? cũ,giới thiệu bài - GTB mới. -GTĐT rẻ tiền vì không phải làm đường chỉ cần xây dựng - Hs lắng nghe. các bến cảng ,bến phà,bến Hoạt đông 2:Tìm tàu cho người và xe cộ lên hiểu về giao thông xuống và đóng các loại tàu trên đường thủy. ,thuyền để đi. -Thực hiện trong nhóm: - Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được ? Kết luận: Người ta chia GTĐT làm 2 loại:GTĐT nội địa và giao thông :GTĐT ở nước ta rất thuận đường biển. tiện vì có nhiều sông,kênh -Thảo luận nhóm: - những loại Hoạt đông 3: rạch .GTĐT là mạng lưới phương tiệnđi lại trên mặt nước Phương tiện giao giao thông quan trọng ở nào? thông đường thủy nước ta. -Đại diện trình bày nội địa. -Cho H/S xem tranh ảnh các phương tiện GTĐT. -Các nhóm thảo luận .ghi tên các Y/C H/S nói tên từng loại loại phương tiện GTĐT. phương tiện. -GTĐT nội địa: Hoạt đông 4: biển -thuyền có gổ,thuyền nan,thuyền báo hiệu GTĐT nội mộc địa. -GV treo tất cả 6 biển báo -Bè ,phà,tàu cao tốc ,sà lan và giới thiệu - -Nghe giới thiệu: 1.Biển báo cấm đậu: 2.Biển báo cấm phương tiện thô sơ đi qua. 3.Biển báo cấm rẽ phải (hoặc rẽ KL:Đường thủy cũng là loại trái) đường giao thông,có rất 4.Biển báo được phép đỗ nhiều phương tiện đI lại ,do 5.biển báo trước có bến đò ,bến 21 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  22. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 đó cần có chỉ huy giao phà thông để tránh tai nạn.Biển báo hiệu GTĐT cũng cần - Hs lắng nghe. thiết và có tác dụng như -H/S nhận xét về hình dáng ,màu biển báo hiệu GTĐB. sắc ,hình vẽ trên từng biển báo. -Tìm hiểu thêm các phương 3.HĐƯD (3p) tiện, biển báo GTĐT Hs lắng nghe HĐGDĐĐ: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( tiết 2) I/ Mục tiờu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vỡ, đồ dùng điện nước, trong cuộc sống hằng ngày . - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. GDKNS -Kỹ năng bỡnh luận, phê phán -Kỹ năng lập kế hoach II/ Chuẩn bị: phiếu bài tập , thẻ màu học sinh . III/ Hoạt động trên lớp Các HĐ/TG/Đ D Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động -HĐTQ tổ chức trũ chơi 2.HĐTH - Theo dừi, nhận xột -Ban HT cho chia sẻ: - Vỡ sao cần * HĐ1: Hướng phải tiết kiệm? dẫn HS thực - GTB - Kể những việc nên làm,không nên hành qua cỏc Bài tập 4/tr13: làm để tiết kiệm tiền của? bài tập -1Hs đọc đề nêu yêu cầu . -HS hoạt động nhóm đôi thảo luận Gv theo dừi, hỗ trợ chọn việc làm tiết kiệm tiền của và giải thích vỡ sao em chọn. GV nhận xét,tuyên dương -Đại diện các nhóm trỡnh bày. Việc làm :a,b,g,h,k là tiết kiệm việc; c.d,đ,e,i là lóng phớ tiền của -HS tự liờn hệ bản thõn mỡnh qua cỏc * HĐ 2: Thảo Bài tập 5/tr13: trường hợp đó nờu luận nhóm đóng Gv giao nhiệm vụ cho cỏc -HS hoạt động nhóm chọn 1 trong 3 vai nhúm tỡnh huống để đóng vai -Đại diện các nhóm trỡnh bày -Lớp nhận xột - Cỏch giải quyết tỡnh -HS trả lời theo suy nghĩ của mỡnh huống đó phự hợp chưa? Cũn cỏch ứng xử nào khỏc 22 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  23. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 khụng? Vỡ sao? * HĐ 4: Hoạt GV theo dừi nhận xột,kết HS kể các chuyện,tấm gương về tiết động 3: Hs kể luận kiệm tiền của đó sưu tầm được. chuyện về tấm Gv theo dừi nhận xột HS rỳt bài học về việc tiết kiệm tiền gương thực Hoạt động tiếp nối của của bản thõn qua chuyện kể . hành tiết kiệm. Dặn dũ HS chuẩn bị cho tiết 3. HĐƯD học sau.Nhận xột tiết học Kĩ huật: KHÂU ĐỘT THƯA (T1) I. Mục tiờu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hỡnh thành thúi quen làm việckiờn trỡ, cẩn thận. II. Đồ dùng: - Mẫu đường khâu đột thưa. Tranh quy trỡnh (sgk). - Vải, kim, chỉ, kộo, thước. III. Các hoạt động dạy học: Các hđ-nd-tl Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động - Theo dừi, nhận xột -HĐTQ cho cả lớp hát 4-5’ -HĐTQ cho chỉa sẻ: ? Nêu cách khâu gthép hai mép vải bằng mũi khâu 2. Bài mới. thường. A. Hoạt động - Giới thiệu bài. Lắng nghe cơ bản - Giới thiệu mẫu đường HĐ1: Quan sat, khâu đột thưa, yêu cầu Hs - Quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm nhận xét mẫu quan sát, nêu đặc điểm về - TLCH 3-4’ đường khâu. -HS nêu khái niệm khâu đột thưa - Gợi ý cho hs rút ra khái niệm khâu đột thưa. -Hs nắm đặc điểm đường -Nắm đặc điểm đường khâu khõu đột thưa. - Quan sỏt, nờu qui trỡnh HĐ2: Hướng - Hướng dẫn hs quan sát qui dẫn trỡnh sgk, nờu cỏc bước. - Quan sỏt, TLCH. 12-15’ - Yêu cầu Hs nêu cách khâu các mũi đột thưa. - Quan sỏt, theo dừi. - Hướng dẫn Hs thao tác bắt đầu khâu. - 2 Hs lờn thao tỏc. B,Thực hành - Gọi Hs lờn thao tỏc 7-9’ những mũi khõu tiếp theo 23 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  24. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 và nỳt chỉ cuối cựng. - Nghe. - Lưu ý Hs 1 số điểm khi - Đọc ghi nhớ sgk. khâu. - Gọi Hs đọc ghi nhớ. - Tổ chức Hs tập khõu trờn - Thực hành. giấy. - Nhận xột sản phẩm trờn giấy. - Nhận xột. C.HDƯD - Nhận xột giờ học. - Nghe 2-3’ - Dặn Hs chuẩn bị cho tiết 2 - TLCH ễLTV : ễN BÀI 8A: BẠN SẼ LÀM Gè NẾU Cể PHẫP LẠ(T2) I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng viết tên nguời, tên địa lí nước ngoài. II.Hoạt động học HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trũ chơi: Kể tên các nước trên thế giới - Ban HT cho chia sẻ: a. Tên nguời, tên địa lí nước ngoài được chia làm mấy nhóm? cho ví dụ. b.Tên nguời, tên địa lí nước ngoài được phiên âm trực tiếp sang Tiếng Việt, chia làm mấy nhóm ? cho ví dụ. - Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta viết như thế nào? - GV giới thiệu bài - Lắng nghe mục tiờu 1.Tỡm và viết lại cho đúng tên riêng trong đoạn văn . Việc 1: Cỏ nhõn làm vào vở BT trang 51 SBT TV4 Việc 2: Chủ động trao đổi kết quả với bạn và chia sẻ những thắc mắc với bạn, cô giáo. 2.Viết lại tờn riờng cho đúng quy tắc: Cỏ nhõn làm bài 2 trang 51 SBT TV4 24 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  25. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 HSKG: làm thêm BT: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm thích hợp trong mỗi câu sau: a. .là tên người nước ngoài b. .là tên người Việt Nam c. .là tên địa lí nước ngoài d. .là tên địa lí Việt Nam ( Lép Tôn-xtôi, Gia Rai, Trương Nhuận, My-an-ma) HĐTQ cho các bạn chơi trũ chơi “Đi du lịch” ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG TLHDH MÔN TIẾNG VIỆT BÀI 8C: THỜI GIAN, KHÔNG GIAN I.Mục tiờu: - Hiểu được tác dụng và sử dụng đúng dấu ngoặc kép. II.Hoạt động học: 1. Trũ chơi : Thi viết đúng tên các nước. - HĐTQ nêu cách chơi, luật chơi - HĐTQ đọc tên các nước ở châu Âu, châu Mĩ do GV đó chuẩn bị và cho cỏc nhsom viết vào bảng nhúm. *GV giới thiệu bài *Tỡm hiểu mục tiờu: - Cá nhân đọc mục tiêu (2 lần). - Chia sẻ mục tiờu với bạn 2.Tỡm hiểu về cỏch dựng dấu ngoặc kộp. Việc 1: Cỏ nhõn thực hiện HĐCB 2 vào phiếu HT. Phiếu học tập 1. Chọn đúng tác dụng của dấu ngoặc kép ở cột B cho mỗi ví dụ ở cột A A B a. Tôi đó thốt lờn: “Chao ụi! Đôi giày 1. Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu mới đẹp làm sao!” những từ ngữ được trích dẫn. b. Dung đang đọc truyện “Đôi giày ba 2. Dấu ngoặc kép dùng kèm với dấu hai 25 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  26. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018- 2019 ta màu xanh” chấm để dẫn lời nói của nhân vật. Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn và nói cho bạn nghe về tác dụng của dấu ngoặc kép. Việc 3: NT cho chia sẻ trong nhóm HĐCB2 Cá nhân đọc ghi nhớ (2-3 lần). 3. Tỡm và viết vào vở lời núi trực tiếp của nhõn vật trong đoạn văn sau: Việc 1: Cỏ nhõn viết vào vở lời núi trực tiếp ở HĐCB 3 trang 133 HDH Việc 2: Hai bạn cùng bàn chủ động chia sẻ kết quả. 4. Chép lại các câu văn sau khi đó điền dấu câu thích hợp vào ụ trống: Việc 1: Cỏ nhõn dựng bỳt chỡ điền dấu câu thích hợp vào HĐCB 4 trang 133 Việc 2: Chộp vào vở Ban học tập cho cả lớp chia sẻ cỏc nội dung: - Nờu tỏc dụng của dấu ngoặc kộp. - Chia sẻ vào hũm thư một câu có dấu ngoặc kộp. 26 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh