Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

doc 23 trang thienle22 3790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 TUẦN 6 Ngày dạy: Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC(T1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em ôn luyện về: Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị của chữ số trong một số. Đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. 2. Kĩ năng : Nắm chắc cách viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; giá trị của các chữ số trong một số. Đọc một số thông tin trên biểu đồ cột . 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán . 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: *Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích A. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3: ( Theo tài liệu): *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp , quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1: Biết xác định số liền sau, liền trước, nêu giá trị của các chữ số trong một số + Bài 2: Biết so sánh các số tự nhiên + Bài 3: Đọc được một số thông tin trên biểun đồ + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. IV. Hoạt động ứng dụng: ( Theo tài liệu) === TiÕng ViÖt : DŨNG CẢM NHẬN LỖI (T1) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc với giọng kể chậm rải, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . - Hiểu từ: Dằn vặt, khóc nức nở 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm toàn bài, đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. Hiểu ND: Nổi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. 3. Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập.Thấy được trách nhiệm của bản thân khi nhận làm công việc. 4.Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, tự tin, ngôn ngữ phù hợp KNS: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp-Thể hiện sự cảm thông-Xác định giá trị II. Hoạt động học: 1 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 A. Hoạt động cơ bản: * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 1.Cùng trao đổi xem những người trong tranh đang làm gì ? Việc 1: Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi : - Tranh vẽ cảnh cảnh gì ? - Những người trong tranh là ai, họ đang làm gì ? Việc 2 :Hai bạn cùng quan sát và trả lời câu hỏi và cùng đoán Bài học đó nói về chuyện gì ? Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ hđ1 *Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Tranh a,b : Tranh vẽ một bạn nhỏ buồn bã khi nhớ lại một lần chơi đá bóng - Nêu câu trả lời to, không bị lặp kết quả. 2. Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài sau: Lắng nghe, theo dõi 3.Chọn từ và lời giải nghĩa Việc 1: Cá nhân đọc từ và lời giải nghĩa Việc 2: Em và bạn cùng hỏi đáp Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. 4.Cùng luyện đọc 2 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 1: Học sinh đọc cá nhân ( 1lần) Việc 2: Hai bạn cùng bàn đọc cho nhau nghe. Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển đọc câu, đọc nối tiếp đoạn đến hết bài. Việc 4: HĐTQ điều hành thi đọc giữa các nhóm. *Đánh giá thường xuyên HĐ2,3,4: + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Đọc trôi chảy lưu loát; phân biệt được giọng của nhân vật: (người dẫn chuyện; giọng: ông lão: thều thào;. Lời cậu bé: hoảng hốt, lo lắng; giọng của mẹ: an ủi, động viên + Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: khóc nấc, nức nở, dằn vặt + Phân vai thể hiện được giọng đọc của các nhân vật. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: dằn vặt: làm cho mình đau đớn, buồn khổ một cách dai dẳng; ngồi nức nở: ngồi khóc 5.Thảo luận để trả lời câu hỏi Việc 1: Từng cá nhân đọc thầm câu hỏi và suy nghĩ cách trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp Trang 53 Việc 2: Đọc câu trả lời của mình cho bạn nghe. Việc 3: - Chia sẻ câu trả lời trong nhóm. - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung đánh giá, nhận xét. Việc 4: Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau. *Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát. vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Câu 1: An- đrây-ca đã đá bóng trên đường đi mua thuốc cho ông Câu 2: Khi An- đrây-ca về nhà thì ông đã qua đời Câu 3: An- đrây-ca thường xuyên dằn vặt mình vì cho rằng do mình mà ông chết. Câu 4: Đức tính đáng quý của An- đrây-ca là thương ông, trung thực, hối hận về lỗi lầm của mình, - Hiểu ND: Nổi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. 3 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 B. Hoạt độngứng dụng:- Chia sẻ với bố mẹ và người thân về tấm gương dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi? Em đã làm đuọc điều đó chưa? lúc nào? - Chia sẻ với các bạn khi đến lớp. === Tiếng Việt: DŨNG CẢM NHẬN LỖI (T2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng. Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng; 2. Kĩ năng: Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dung quy tắc đó vào thực tế . 3. Thái độ: GD HS lòng yêu Tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II.Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: * Khởi động: (3- 5 phút) A. Hoạt động cơ bản: HĐ6: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, - Tiêu chí đánh giá: + Thứ tự từ để điền là: Từ sông; Cửu Long; vua; Lê Lợi. + Những tên chung của một loại sự vật như sông, vua gọi là danh từ chung. Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ riêng. + Cách viết từ sông với Cửu Long (vua - Lê Lợi) khác nhau: vua viết thường. Lê Lợi viết hoa + Thuộc ghi nhớ. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. B. Hoạt động thực hành: Bài 1,2( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, - Tiêu chí đánh giá: +Bài 1: Những tên riêng : Chung, Thiên Nhẫn, Đại Huệ, + Nắm cách viết danh từ riêng: viết hoa. Bài 2: Viết đúng họ tên, địa chỉ của người gửi, người nhận thư trên phong bì. - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như TLHD học 4 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Ngày dạy: Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS tiếp tục củng cố cách đổi đơn vị đo thời gian, khối lượng, thế kỉ. Giải toán tìm số trung bình cộng. 2. Kĩ năng: Nắm chắc cách đổi đơn vị đo thời gian, khối lượng. Giải toán tìm số trung bình cộng.Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán . 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II.Chuẩn bị: Bảng phụ, SHD III.Hoạt động học: *Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích A. Hoạt động thực hành Bài 4,5,6: ( Theo tài liệu): *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp , quan sát,viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Bài 4: a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX. b) Năm 2013 thuộc thế kỉ XXI c) Thế kỉ XXI keo dài từ năm 2001 đến 2100 + Bài 5: 4tấn 85 kg = 4085 kg; 2 phút 10 giây = 130 giây + Bài 6: Bài giải: Ngày thứ hai bán được: 120 : 2; 60 (kg) Ngày thứ ba bán được: 120 x 2= 240(kg) Trung bình mỗi ngày của hàng đó bán được là: (120 + 60 + 240): 3= 140(Kg) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. B. Hoạt động ứng dụng: ( Theo tài liệu) === Tiếng Việt: DŨNG CẢM NHẬN LỖI (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết bìa Người viết truyện thật thà . Biết cách viết hoa các danh từ riêng nươc ngoài. 2. Kĩ năng: Nghe viết đúng bài chính tả, viết đảm bảo quy trình; Viết đúng những từ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài. Làm đúng bài tập để phân biệt hỏi/ ngã 3. Thái độ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. 4. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 5 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - PBT bài 4b III. Hoạt động dạy- học: *Khởi động: - Hát một bài - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Viết chính tả (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: bật cười, tưởng tượng, Ban-dắc + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. HĐ2: Làm bài tập 4(theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: 4.b: lanh lảnh, mảnh khảnh, ; nghĩ ngợi, lã lơi, + phân biệt dấu hỏi/ ngã. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (theo tài liệu) === Tiếng Việt: KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết đọc với giọng kể chậm rải, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . - Hiểu từ: tặc lưỡi, im như phỗng, cuồng phong, yên vị - Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. 2.Kĩ năng: Đọc diễn cảm toàn bài, đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. 3. Thái độ: Giáo dục HS không nên nói dối 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn, ngôn ngữ phù hợp GDKNS:-Tự nhận thức về bản thân- Thể hiện sự cảm thông- Xác định giá trị- Lắng nghe tích cực II.Chuẩn bị đồ dùng: - bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy- học: HĐ1. (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: 6 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + PP: vấn đáp. + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được các câu hỏi theo gợi ý - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên HĐ2,3,4: + PP: vấn đáp, quan sát. + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Đọc trôi chảy lưu loát; phân biệt được giọng của nhân vật: (người dẫn chuyện; giọng bố: thể hiện giọng trầm buồn. Giọng cô chị: gay gắt, + Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: im như phỗng, sững sờ, thủng thẳng, + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: tặc lưỡi: bật thành tiếng như ý bỏ qua, dù còn phân vân, áy náy; im như phỗng: không động cựa hoặc nói năng gì; cuồng phong: gió to, bão, Nghĩa trong bài là cơn giận HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi: - Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Câu 1: Để được xem phim cô chi đã nói dối bố là đi học nhóm Câu 2: Đang xem phim cô chị bỏ về vì tức giận khi thấy em gái cũng bỏ học đi xem phim Câu 3: Cô em đã giả vờ đi tập văn nghệ để đi xem phim Câu 4: Cách làm của cô em làm cô chị tỉnh ngộ vì chị thấy mình làm gương xấu cho em và làm ba buồn - Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như TLHD học === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 5 I.Mục tiêu 1. Kiến thức : Em ôn tâp đơn vị đo thời gian và tìm số trung bình cộng, biểu đồ 2. Kĩ năng: Nêu đúng số ngày trong tháng của năm.Tính được trung bình cộng của nhiều số. Đọc chính xá các thông tin trên biểu đồ 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. 7 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT: 1,2,6,7: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sat, vấn đáp, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng các tháng, năm nhuận, năm không nhuận (BT1). + Cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. (BT2). + Cách giải dạng toán tìm số trung bình cộng của nhiều số. (BT6) + Đọc đúng các thông tin trên biểu đồ hình cột. (BT7) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học C. Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại bài. === Ngày dạy: Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2018 To¸n: PHÉP CỘNG. PHÉP TRỪ (T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số 2. Kĩ năng: Nắm chắc cách thực hiện được đặt tính và tính phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán. 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động: chơi trò chơi Chuyển hàng lên tàu Chơi theo nhóm – Mỗi nhóm lần lượt từng phép tính: kết quả của phép tính thứ nhất là số hạng của phép tính thứ hai, cứ như vậy cho đến hết các phép tính. Nhóm nào xong trước và đúng thì thắng cuộc. *Đánh giá thường xuyên: 8 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - PP: Vấn đáp , quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Biết thực hiện tính các phép cộng trừ trong phạm vi đã học + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. 2.Thảo luận cách thực hiện phép cộng. 367859 + 541728 - Nhóm trưởng điều hành các bạn thực hiện đặt tính và tính: 367859 + 541728 Trình bày kết quả- Nhận xét- đánh giá. ? Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? =>Nhấn mạnh: Cách đặt tính và cách cộng số có nhiều chữ số. *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp , quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Biết thực hiện tính các phép cộng các số có sáu chữ số + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. 3. Thảo luận cách thực hiện phép cộng. 647253 - 285749 - Nhóm trưởng điều hành các bạn thực hiện đặt tính và tính: 647253 - 285749 Trình bày kết quả- Nhận xét- đánh giá. ? Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? =>Nhấn mạnh: Cách đặt tính và cách trừ số có nhiều chữ số. *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP Vấn đáp , quan sát,. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách đặt tính và cách tính phép trừ số có nhiều chữ số 9 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Hợp tác tốt với bạn và giải quyết vấn đề toán học. 4 Tính. - Cá nhân tự làm vào vở. - Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kq. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, chốt: Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên. *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách thực hiện tính cộng, trừ số có nhiều chữ số + Hợp tác tốt với bạn và giải quyết vấn đề toán học. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. === Tiếng Việt: KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. 2. Kĩ năng: Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 3. Thái độ: GD HS có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng. 4.Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II.Chuẩn bị: - Bảng phụ; Một số câu chuyện về lòng tự trọng. III. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành: HĐ1, 2 (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Nhớ và chọn được câu chuyện mình kể + Viết vắn tắt được các ý chính vào vở + Biết kể và nhận xét cùng bạn + Rút ra được ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng. 10 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Chú ý dùng từ, đặt câu, diền đạt. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. IV. Hoạt động ứng dụng: (theo tài liệu) === Ngày dạy: Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018 Toán: PHÉP CỘNG. PHÉP TRỪ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh tiếp tục thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số 2. Kĩ năng: Nắm chắc cách thực hiện được đặt tính và tính phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán. 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III.Hoạt động học: *Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích A. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3,4 ( Theo tài liệu): *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp , quan sát,viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1: Thực hiện các phép tính đúng, nhanh + Bài 2: Đặt tính rồi tính các phép cộng trừ các số có sáu chữ số đúng, nhanh + Bài 3: Tìm thành phần chưa biết nhanh, đúng + Bài 4: Vận dụng phép cộng, phép trừ đúng, nhanh + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. B. Hoạt động ứng dụng: ( Theo tài liệu) === Tiếng Việt: KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T3) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm lại cách viết một bức thư 2. Kĩ năng: Chữa được các lỗi trong bài văn viết thư của mình và học tập được cách viết hay của các bạn. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác và tích viết thư cho người thân 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tốt, tự đánh giá được bài của bạn II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III.Hoạt động học: *Khởi động: 11 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích A. Hoạt động thực hành Bài 3,4,5 ( Theo tài liệu): *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp , quan sát,viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Bài 3: Nghe, nắm được những ưu điểm để học tập và những hạn chế rút kinh nghiệm + Bài 4: Biết sửa lỗi chung cô giáo hướng dẫn. Tự đọc và tự sữa lổi cho mình + Bài 5: Lắng nghe những bài viết tốt và tìm được cái hay trong bài văn + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. B. Hoạt động ứng dụng: ( Theo tài liệu) === Tiếng Việt: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG (T1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ (từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng 2. Kĩ năng: vận dụng hiểu nghĩa của tiếng “tự đúng, giải nghĩa , sắp xếp, điền vào chỗ trống các từ ngữ đúng 3.Thái độ: HS biết sống trung thực, tự trọng 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng nhóm, giấy trong. III.Hoạt động học: *Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích A. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3,4,5,6 ( Theo tài liệu): *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp , quan sát,viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1: Viets được: tự tin, tự trọng, tự hào + Bài 2:Đọc và hiểu nghĩa của các từ + Bài 3: Sắp xếp đúng: a) tự tin, tự trọng, tự hào b) tự ti, tự kiêu, tự ái + Bài 4: Thứ tự điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào + Bài 5: a) trung bình, trung thu, trung tâm b) trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên + Bài 6. Đặt câu đúng theo yêu cầu 12 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. B. Hoạt động ứng dụng: ( Theo tài liệu) === GDNGLL: BẦU ƠI THƯƠNG LẤY BÍ CÙNG LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh hiểu truyền thống lá lành đùm lá rách của dân tộc ta 2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa của Lá lành đùm lá rách, Hát đúng hay bài hát Bầu ơi thương lấy bí cùng của nhạc sĩ Phạm Tuyên 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu thương, giúp đỡ những người co hoàn cảnh khó khăn 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học Bài hát, sân bãi III. Các hoạt động dạy học * HĐ1. Tìm hiểu ý nghĩa của câu Lá lành đùm lá rách Bầu ơi thương lấy bí cùng GV mở cho HS nghe bài hát - Tập cho HS hát từng câu của bài hát Việc 1 : Đọc bài hát Việc 2 : Nhẫm thuộc lòng bài hát Việc 3 : Thảo luận theo câu hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP Vấn đáp , quan sát,. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Nắm ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. * HĐ 2: Trò chơi thể hiện tinh thần đoàn kết - GV phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi thử - HS chơi theo nhóm Việc 1 : Cá nhân láng nghe cách chơi , luật chơi Việc 2 : Hai bạ chia sẻ cho nhau cách chơi Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chơi CTHĐTQ tổ chức cho các bạn nhận xét, đánh giá nhau. GV nhận xét, tuyên dương các nhóm chơi tốt 13 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 *Đánh giá thường xuyên: * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm cách chơi, luật chơi + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. * Hoạt động ứng dụng: Cùng hát lại bài hát Bầu ơi thương lấy bí cùng cho bố mẹ nghe === Ngày dạy: Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số 2. Kĩ năng: Nắm chắc cách thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ, tìm thành phần chưa biết , giải toán trong phép cộng, phép trừ. 3. Thái độ: GD HS cẩn thận khi làm bài. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT. III.Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành: 1.Khởi động: chơi trò chơi Nói ngay kết quả tính (Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP Vấn đáp , quan sát,. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Biết nêu kết quả phép tính đúng dựa trên phép tính trước + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. 2. 3. Đọc và giải thích cho bạn: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Cách thực hiện phép cộng và cách kiểm tra lại kết quả của phép cộng: Ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. + Cách thực hiện phép trừ và cách kiểm tra lại kết quả của phép trừ: Ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. 14 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 4.5 . (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc cach tìm thành phần chưa biết. (BT4). + Cách giải dạng toán so sánh hai số. (BT5) + Biết tự học và tự giải quyết vấn đề B. Hoạt động ứng dụng: (Theo tài liêu) === Tiếng Việt: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG (T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 2. Kĩ năng: Dựa vào 6 tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu” và lời dẫn giải dưới tranh để tạo thành một đoạn câu chuyện ,kể lại được cốt truyện. 3. Thái độ: GDHS học tập đức tính thật thà và lòng trung thực của chàng tiều phu. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II.Chuẩn bị: - Bảng phụ; Tranh minh họa III.Các hoạt động dạy- học: B. Hoạt động thực hành: HĐ 1: (Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Nắm : Nội dung câu chuyện Ba lưỡi rìu : Ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực của chàng tiều phu qua những lưỡi rìu. + Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. HĐ2: (Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Cách phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện dựa vào các gợi ý dưới các bức tranh. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ diễn biến trong mỗi đoạn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: theo SHD. 15 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 HĐGD Đạo dức: BÀY TỎ Ý KIẾN (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại cách bày tỏ ý kiến 2. Kĩ năng: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em . 3. Thái độ: biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân II. Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động 1: HS trình bày tiểu phẩm Việc 1 :HS trình bày tiểu phẩm và trả lời câu hỏi : - Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ bạn Hoa? Bố bạn Hoa về việc học của Hoa? - Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến đó có phù hợp không? - Nếu là Hoa em sẽ giải quyết như thế nào? Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi câu trả lời với nhau. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày tiểu phẩm trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết xử lí các tình huống đúng, nhanh + Chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. *HĐ2 : Trò chơi Phóng viên Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết làm một phóng viên phỏng vấn lẫn nhau + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. HĐ3: Hs viết vẽ tranh,kể chuyện về quyền được tham gia ý kiến Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và thảo luận : Hs tham gia trình bày tranh vẽ nêu ND tranh vẽ Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. 16 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết viết, vẽ, kể, xây dựng tiểu phẩm theo chủ đề + Chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. === Ô.L. Tiếng Việt ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 5 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc và hiểu câu chuyện “Điều bí mật của ba” Hiểu kết cục đáng buồn của sự thiếu trung thực. 2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả; xác định đúng danh từ trong các từ cho trước. 3. Thái độ: GD HS biết quý trọng, yêu thương , vâng lời cha mẹ 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: BN, vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Các hoạt độngdạy học : *Khởi động: (thực hiện như tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được nghĩa của các câu tục ngữ: Yêu con yêu sau lưng, giận con giận trước mặt: ;Yêu cho roi cho vọt: Thương yêu con cái thì phải nghiêm khắc dạy bảo, rèn cập, nếu quá nuông chiều để cho trẻ tự do chơi bời, nghịch ngợm sẽ làm chúng hư hỏng. - Kể được những việc làm thầm lặng của bố mẹ dành cho em. * Ôn luyện *Hoạt động 3,4,5:(Thực hiện như tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, Vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng câu chuyện và trả lời được các câu hỏi. Câu a: HS chọn ý C để trả lời. Câu b: HS chọn ý D để trả lời. Câu c: Mỗi lần bạn nhỏ đi học về, ba bạn nhỏ nấp bên đường để đợi và dõi theo bạn nhỏ cho đến khi bạn nhỏ về nhà an toàn. 17 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Câu d: Ba mẹ luôn yêu con, làm tất cả mọi việc vì con. Để tốt cho con ba mẹ nhiều khi phải dấu con một số điều. - HS điền đúng âm đầu và vần thích hợp - HS tìm đúng các danh từ ở BT5(mặt trời, núi, nắng, bò, sương, bụng); BT6( sông biển, đồi núi, đồng ruộng, trường học, ngôi nhà, bầu trời, cửa sổ, cha mẹ) - HS diễn đạt theo ý hiểu của mình rõ ràng, mạch lạc. * VẬN DỤNG: Thực hiện như tài liệu *Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Đọc các đoạn và xếp các đoạn thành câu chuyện thích hợp - Giải thích cho mọi người biết vì sao chó với mèo lại ghét nhau. === HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI Đã thực hiện ở hồ sơ Đội 18 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  19. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. - Múa hát lại những bài hát tập thể. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Mở đầu:(5p) - ổn định tổ chức. Hát bài hát tập thể. 2. Tiến trình (25p) * HĐ1: Chi đội trưởng Đánh giá lại tình hình hoạt dộng trong tuần qua. - Yêu cầu Chi đội trưởng lên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. - Mời Hs phát biểu ý kiến. - GV nhận xét chung hoạt động của lớp + Trong tuần qua lớp đã có cố gắng nhưng nền nếp vẫn chưa tốt.Việc thực hiện đồng phục chưa đồng bộ. Tổ chức khai giảng vui tươi, Trung Thu đầy ý nghĩa cho các bạn đội viên. + Tình hình học tập đã có nhiều cố gắng tuy nhiên có một số em vẫn còn chậm * HĐ2: Đề ra kế hoạch hoạt dộng trong tuần tới. - Chi đội trưởng và các ban đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn. làm bài và chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. Thực hiện trang phục đi học đúng quy định. * HĐ3: Sinh hoạt Đội. Yêu cầu trưởng ban văn nghệ cho lớp ôn lại các bài hát truyền thống của Đội. Tổ chức cho HS ra sân múa lại một số bài ca múa hát tập thể của trường. 3. Củng cố - Dặn dò: 3 p - Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài cho tuần tới, tham gia những trò chơi an toàn trong ngày nghỉ. 19 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  20. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 === HĐGDKT: KHÂU GHÉP 2 MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T1) I.Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học: Mũi thường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để quan sát được(nên khâu trên vải hoa có mặt trái và mặt phải phân biệt rõ)và một số sản phẩm có đường khâu ghép vải (áo quần,vỏ gối) -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Hai mảnh vải hoa giống nhau,mỗi mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm +Len(sợi), chỉ khâu. +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. III.Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: NTkiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: - Giới thiệu bài : HS đọc Mục tiêu - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. Hoạt động cơ bản 1- Hướng dẫn quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vảI bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (đường khâu cách đều nhau.mặt phải của hai mảnh vải úp nhau. Đường khâu ở mặt trái cửa hai mảnh vải) . - Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải, yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải. Việc 1 : Em đọc sách và quan sát mẫu GV đưa . Việc 2: Em trao đổi theo nhóm đôi nhận xét về đường khâu ở mặt trái và phải. 20 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  21. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn trao đổi sản phẩm GV đưa ra về đường khâu ở các mặt vải và ứng dụng của khâu ghép vải. Việc 2: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến trong nhóm Việc 3: Em báo cáo kết quả với cô giáo. Việc 1 CTHĐ điều khiển các nhóm thảo luận và trả lời Việc 2: Nhóm trưởng cử đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung ý kiến ( Không lặp lại ý kiến của nhóm trước) Việc 3: CTHĐ mời giáo viên nhận xét - GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp cổ tay áo, cổ áo, có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối, 2- Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3(SGK)để nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào quan sát hình 1(SGK)để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép hai mép vải. ? Dựa vào hình 1,em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu. Việc 1: Em quan sát hình SGK để nêu các bước tiến hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và cách vạch dấu đường khâu. Việc 2: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến . Việc 3: Em báo cáo kết quả với cô giáo. - GV chốt: Bước 1:Vạch dấu đường khâu. Bước 2:Khâu lươc ghép hai mép vải Bước 3:Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường theo đường dấu. ? Dựa vào hình 3a,em hãy cho biết khâu ghép hai mép vải được thực hiện ở mặt trái hay mặt phải của hai mảnh vải. ?Dựa vào hình 3b,em hãy nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu (đã đưc học ở bài 3) GV hướng dẫn một số lưu ý sau: +vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. ép mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mảnh vải bằng nhau rồi mới khâu lược. 21 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  22. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 +Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đ- ường khâu thật thẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. - GV làm mẫu cho HS quan sát, làm chậm từng bước để HS quan sát kỹ. - Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải.chú ý vạch đâu trên mặt trái của một mảnh vải. - GV nhận xét Hoạt động thực hành - GV Nêu yêu cầu thực hành - Yêu cầu HS nêu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Yêu cầu HS thực hành cá nhân . GV Quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng . Hoạt động ứng dụng *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn dò HS về nhà : Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T2) . ATGT: BÀI 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN. I,Mục tiêu. - Hs biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. - Phân tích được các lý do an toàn hay không an toàn. - Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phảI đi vòng xa hơn. II, Chuẩn bị. - Soạn bài. - SGK an toàn giao thông. III, Hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức(2’) CTHĐTQ điều hành lớp- Nhắc nhở Hs ngồi học ngay ngắn. - Nhận xét, uốn nắn. 2. Bài mới. HĐ 1. Tìm hiểu con đường đi an toàn và chưa an toàn.(12’) - GV giao việc, mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn ghi ý kiến thảo luận nhóm. ? Theo em, con đường hay đoạn đường có điều kiện ntn là an toàn, ntn là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp? 22 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  23. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Nhận xét, đánh dấu các ý đúng của hs. HĐ 2.Chọn con đường đi an toàn đi trên đường.( 9’) - THảo luận tình huống về con đường đi từ nhà đến trường , có 2 hoặc 3 đường đi, trong đó có những đoạn đường khác nhau. Chỉ ra và phân tích cho các bạn hiểu cần chọn con đường nào là an toàn dù có phải đi xa hơn. - HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phảI đI qua mấy diểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn. HĐ 3.Hoạt động bổ trợ.( 7’) GV có thể hỏi thêm: Em có thể đI đường nào khác đến trường? Vì sao em không chọn con đường đó? KL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần lựa chọ con đường đi tới trường hợp lí và bảo đảm an toàn, ta chỉ nên đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn. 3. Củng cố- Dặn dò.(5’) - Em học được điều gì sau bài học. - Chuẩn bị bài học sau: Yêu cầu hs nào đã được đi chơi bằng tàu thuyền kể lại và cả lớp sưu tầm ảnh tàu, thuyền đi thên sông trên 23 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy