Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương

doc 19 trang thienle22 3950
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_giao_vien_mai_thi_que.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương

  1. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 TUÇN: 4 Thứ hai ngày 28tháng 9 năm 2020 TIÕng ViÖt : Bµi 4a:lµm ng­êi chÝnh trùc (T1) 1,Mục tiêu: *KT: Đọc, hiểu bài “ Một người chính trực” *KN: Giúp HS đọc thư lưu loát, trôi chảy , biết đọc truyện với giọng kể thông thả, rõ ràng.Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm , tấm lòng vì dân của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. *TĐ: Giúp HS yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực tự học. Năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng nhóm , phiếu học tập BT3,5 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: T« HiÕn Thµnh , l©m bÖnh, gi¸n nghÞ. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp hát chơi trò chơi truyền điện : Tìm từ nói lên tính tình của một người *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh tìm đúng từ theo yêu cầu. -Trả lời nhanh, rõ và không lặp kết quả. + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Quan sát tranh minh họa trong bài tập đọc. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Nêu đúng cảnh vẻ trong bức tranh và nêu được ý nghĩa của búp măng trên lá cờ Đội. a, Tranh vẻ các bạn đội viên đang chào cờ. b, Măng non là biểu tượng của Thiếu nhi, của Đội Thiếu niên Tiền phong, cũng là tượng trưng cho tính trung thực vì bao giờ măng cũng mọc thẳng -Trả lời rõ ràng . trôi chảy + PP: Quan sát , vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí:: + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng, không sai tiếng từ, không đọc lặp.Hiểu được các khó trong bài, - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:: Hiểu nội dung bài đọc. Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 Câu 1: a. Không nhận của đút lót để lập Long Xưởng vua mà theo di chiếu lập Thái twrvLong Cán làm vua. Câu 2: c. Tiến cử người tài giỏi. Câu 3: a. Người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ít của đất nước lên trên lợi ích riêng. -PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ các em luyện đọc từ khó,câu dài, diễn đạt trong việc trả lời câu hỏi. - HSNK: Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn trong nhóm luyện đọc 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho ng­êi th©n nghe bµi tËp ®äc vµ nãi cho mäi ng­êi nghe em häc ®­îc ë T« HiÕn Thµnh nh÷ng ®øc tÝnh g×? TiÕng viÖt: Bµi 4a:lµm ng­êi chÝnh trùc (t2) 1.Mục tiêu: *KT: Nhận biết từ ghép , từ láy, tạo được từ ghép, từ láy từ tiếng đã cho. *KN: Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy. Ttaapj đặt câu với từ đã cho. *TĐ: Yêu quý môn học. lựa chon ngôn ngữ đúng khi nói và viết. *NL: Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, vân dụng vào trong cuộc sống cũng như vào trong các môn học khác, năng lực hợp tác chia sẻ. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng nhóm , phiếu học tập BT1,2 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: BT2 PhÇn ho¹t ®éng thùc hµnh chuyÓn sang h® nhãm 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: -BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ Chi chi, chành chành” *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh chơi tự nhiên vui vẻ, tìm được các từ giống nhau trong câu đồng giao. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2 (BT6)Tìm hiểu về từ ghép, từ láy. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS nắm được ghép những tiếng có nghĩa với nhau đó là các từ ghép. Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau đó là từ láy. + PP: quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 3,4: (BT 1,2 phần HĐTH) *Đánh giá: +Tiêu chí: - Xếp đúng các từ vào hai cột từ ghép, từ láy, tìm được từ ghép , từ láy với từ cho trước. BT 1:Từ ghép: mùa xuân, hạt mưa, ghi nhớ, đền thờ,bờ bãi, tưởng nhớ, bé nhỏ. Từ láy: nô nức, xôn xao,phơi phới, mềm mại, nhảy nhót, + PP: vấn đáp.viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, viết nhận xét. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT2 - HSNK : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n trong nhãm . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD To¸n: BÀI 9: so s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn (t2) 1.Mục tiêu: *KT:Em nhận biết được ban đầu về cách so sánh hai số tự nhiên, *KN:Xếp thứ tự các số tự nhiên, bước đầu làm quen dạng bài tìm x biết x = vào chỗ chấm. Tìm được số lớn nhất trong các số đã cho, xếp đúng các số theo thứ tự từ bé đến lớn. Tìm đúng giá trị số tự nhiên X . Biết cách lập luận khi làm bài. + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HS chậm : GV cùng HSNK giúp đỡ các em hiÓu vµ hoµn thµnh BT4,5 - HSNK : Gióp HS còn chậm vµ lµm thªm BT sau: Tõ 11 ®Õn 85 cã bao nhiªu ch÷ sè. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020 TiÕng viÖt: Bµi 4a:lµm ng­êi chÝnh trùc (t3) 1.Mục tiêu: *KT: Nhớ viết đúng đoạn thơ “Truyện cổ nước mình”viết đúng từ chứa bắt đầu bằng r,d,gi, tiếng có vần ân/anh/ âng. *KN: Nắm được kĩ thuật viết chữ. Kĩ năng viết đúng, phát âm đúng. *TĐ: Có thái độ nghiêm túc trong luyện chữ viết *NL: Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày bằng văn bản. Năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : phiếu học tập BT4 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: ViÕt ®óng c¸c tiÕng chøa, vÇn ©n/anh tiếng có thanh hỏi thanh ngã vµ c¸c tiÕng khã cã trong bµi: dÉn ®i, nhßa,mong. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD.(Chon BT4b) 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nhớ viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng thể thơ lục bát + Viết chính xác từ khó: nhân hậu, phật,rặng, + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: quan sát, vấn đáp; viết - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ4: Làm bài tập 4b *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Điền đúng dấu ân/ ang vào chỗ cấm. +Tự hoàn thành bài của mình, biết cách chia sẻ kết quả với bạn. ( nghỉ chân,dân dâng, một vầng trên sân, tiễn chân) -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Giúp đỡ các em ®äc ®óng vµ viÕt ®óng tõ khã trong bµi viÕt chÝnh t¶. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh theo h­íng dÉn BT2 phÇn øng dông SHD To¸n: BÀI 10:yÕn, t¹, TÊn. 1.Mục iêu: *KT: Em biết: -các đơn vị đo khối lượng yến ,tạ, tấn. Mối quan hệ của yến ,tạ, tấn với kg. *KN: Chuyển đổi được số đo có đơn vị yến, tạ,tấn và kg. thực hiện tốt phép tính với số đo yến ,tạ,tấn. *TĐ: Có thái độ nghiêm túc kiên trí trong học tập, yêu thích môn học *NL: Phát triển năng lực tính toán. Năng lực hợp tác chia sẻ trong học tập. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng nhóm . 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHDH. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1 : Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Đố bạn”. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS trả lời đúng câu hỏi của bạn về đổi các đơn vị đo khối lượng đã học từ các lớp dưới. - trả lời nhanh chính xác. + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2,3 (HĐCB ) Đọc kĩ nội dung ở SHD + Tiêu chí đánh giá: -HS Nắm được kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg và giữa các đơn vị đó với nhau. - Điền đúng số đo vào các chỗ chấm. . + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngán,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4 (HĐTH) Làm BT1,2,3 Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 + Tiêu chí đánh giá: -HS điền đúng số thích hợp vào chỗ chấm. biết cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. làm đúng các phép tính với số đo khối lượng. vận dụng làm tốt giải toán có lời văn. - Số viết đẹp, trình bày bài rõ ràng khoa học. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT3 - HSNK : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n trong nhãm vµ lµm thªm bµi tËp sau: §iÒn sè thÝch hîp vµo chç trèng : 5 t¹ 7kg = kg ; 1 - 83 tÊn 9 yÕn = yÕn ; yÕn = .kg ; 2000 t¹ = kg 2 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD TiÕng viÖt: Bµi 4B: con ng­êi viÖt nam (T1) 1,Mục tiêu: *KT: Đọc, hiểu bài “ Tre Việt Nam” *KN: Giúp HS đọc thư lưu loát, trôi chảy, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc,nhịp điệu của các câu thơ, bài thơ - Hiểu được nội dung bài: cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương, ngay thẳng,chính trực. *TĐ: Giúp HS yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng nhóm , phiếu học tập BT5 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: HS ®äc ®óng c¸c tõ ng÷ : Lòy thµnh, xanh,mong mªnh,ch¾t. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp hát chơi trò chơi truyền điện : Kể những vật dụng, đồ dùng hàng ngày của địa phương em được làm bằng tre nứa. *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh kể đúng các vật dụng theo yêu cầu. -Trả lời nhanh, rõ và không lặp kết quả. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2: giáo viên giới thiệu một số vật dụng được làm từ tre nứa. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS Nêu đúng tên vật dụng và tác dụng của nó. + PP: Quan sát , vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 - Tiêu chí:: + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng nhịp điệu của câu thơ, đoạn thơ, không sai tiếng từ, không đọc lặp.Hiểu được các khó trong bài, - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:: Hiểu nội dung bài đọc. Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: a nối với 2, b nối với 3, c nối với 1. Câu 2: Khảng định sức mạnh của con người Việt Nam, sự trường tồn của dân tộc Việt Nam. Câu 3: ( câu hỏi mở) -PP: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ HS chËm ®äc ®óng c¸c tõ khã cÇn luyÖn,BT5. - HSNK §äc diÔn c¶m toµn bµi vµ gióp HS chËm ®äc ®óng nhÞp th¬. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n ®äc l¹i bµi nhiÒu lÇn vµ hoµn thµnh phÇn øng dông SHD vµ ®äc thuéc nh÷ng c©u th¬ mµ em thÝch. TiÕng viÖt: Bµi 4b: con ng­êi viÖt nam (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Hiểu thế nào là cốt truyện. Biết xác định cốt truyện. *KN: Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện tạo thành cốt truyện. *TĐ: HS có thái độ kiên trì sắp xếp đúng theo thứ tự trước sau. *NL: Phát triển năng lực phân tích logic , hợp tác, lựa chọn nội dung. 2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học : PhiÕu häc tËp BT7 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN tổ chức cho cả lớp hát một bài. HĐ 2( BT 7) Tìm hiểu về cốt truyện. * Đánh giá -Tiêu chí: +Xếp đúng những sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu theo đúng thứ tự, mở đầu – diễn biến- kết thúc. +hiểu cốt truyện là một chuổi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến của truyện. +Nắm được cốt truyện gồm 3 phần và tác dụng của mỗi phần. Câu 1: - Mở đầu : sự việc 1 là câu b - Diễn biến : Sự việc 2 là câu c, sự việc 3 là câu a, sự việc 4 là câu e. - Kết thúc : sự việc 5 là câu d. Câu 2: cốt truyện là một chuổi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến của truyện. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 Câu 3: cốt truyện gồm 3 phần : Mở đầu ( Là sự việc khởi nguồn cho việc tiếp theo). Diễn biến ( Gồm các sự việc chính kế tiếp theo). Kết thúc (là kết quả cuối cùng của các sự việc) -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. HĐ 3,4: ( BT 1,2phần HĐTH) Xếp các sự việc trong truyện cây khế thành cốt truyện và dựa vào cốt truyện đó để kể tóm tắt lại câu chuyện. * Đánh giá -Tiêu chí: +sắp xếp các sự việc đúng diễn biến của cốt truyện theo 3 phần đã học. + Dựa vào cốt truyện kể lại được câu chuyện cây khế một cách rành mạch. +Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn. BT1: thứ tự các sự việc như sau: b – d – a – c – e – g . -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp HS chậm BT2 phÇn thùc hµnh . - HSNK Gióp HS vµ hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp cña m×nh. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh BT1 phÇn ho¹t ®éng øng dông SHD. Thø tư ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2020 To¸n: BÀI 11: B¶ng ®¬n vÞ ®o khèi l­îng 1.Mục tiêu: *KT: Em biết: -Tên gọi, kí hiệu của hai đơn vị đo khối lượng dag và hg. Thứ tự các đơn vị đo khối lượng trong bẳng đơn vị đo khối lượng.Quan hệ giữa các đợn vị đo liền kề trong bảng đơn vị đo khối lượng và biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. *KN: Chuyển đổi thành thạo đơn vị đo khối lượng . thực hiện tốt phép tính với đơn vị đo khối lượng. *TĐ: Có thái độ nghiêm túc kiên trí trong học tập, yêu thích môn học *NL: Phát triển năng lực tính toán. Năng lực hợp tác chia sẻ trong học tập. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng nhóm . 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHDH. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1 : Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Nhóm nào về đích sớm”. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS điền đúng các đơn vị đo yến, tạ, tấn kg hoặc g vào chỗ chấm - HS trong nhóm phối hợp tốt hoàn nhanh chính xác. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập. HĐ 2,3 (HĐCB ) Đọc kĩ nội dung ở SHD Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 + Tiêu chí đánh giá: -HS Nắm được kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng dag, hg với g và giữa các đơn vị đó với nhau. Lập được bảng đơn vị đo khối lượng dựa vào so sánh các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg và lớn hơn kg. - Đọc thuộc tên các đơn vị đo trong bảng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Nắm được hai đơn vị đo liền kề nhau hơn kém nhau 10 lần. + PP: quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4 (HĐTH) Làm BT 1,2,3, 4 + Tiêu chí đánh giá: -HS nắm chắc KT chuyển đổi, so sánh và làm các phép tính với đơn vị đo đúng. Vận dụng tốt vào giải toán có lời văn. + PP:Viết, quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Viết nhận xét. Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT3 HSNK: Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n kh¸c trong nhãm vµ lµm thªm bµi tËp sau: §iÒn dÊu <>= 5dag .50g ; 7 tÊn .7100 kg ; 6 t¹ 40 kg .6 t¹ 4 kg; 3 tÊn 500 kg 3500kg. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD TiÕng viÖt: Bµi 4b: con ng­êi viÖt nam (T3) 1.Mục tiêu: Giúp học sinh: *KT: Kể được câu chuyện “ Một nhà thơ chân chinh”. *KN: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình *TĐ: HS yêu thích môn học. Tôn trọng sự hiếu thảo và đức tính trung thực của nhân vật trong truyện *NL: Phát triển năng lực nghe, năng lực sáng tạo khi dùng ngôn ngữ kể 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp trò chơi tiếp sức cho 2 đội (mỗi đội 3 HS)“ Ghi thứ tự của các phần trong một cốt tuyện” * Đánh giá -Tiêu chí: + Ghi đúng theo yêu cầu. + Ghi nhanh, rõ ràng -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2. (theo tài liệu) Nghe thầy/cô kể chuyện “ Một nhà thơ chân chính” Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS Nắm được nội dung câu chuyện. Biết được các nhân vật và nắm các diễn biến các sự việc theo thứ tự trước sau của câu chuyện. - Nêu được ý nghĩa của câu chuyện mình nghe kể. ( Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách kiên cường, không khuất phục trước sự tàn bạo của kẻ khác) - PP: Vấn đáp. - KT: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ: 3, 4: (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí: HS Nắm được các ý chính của câu chuyện ( Cốt truyện) qua việc trả lời các câu hỏi. - Kể lại được câu chuyện khá mạch lạc. Mạnh dạn khi kể. a. Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng đã truyền đi một bài hát lên án thói hóng hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân. Mọi người dân, từ người lớn đến trẻ con, ai ai cũng say sưa ca bài hát đấy. b. Khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình, nhà vua đã ra lệnh lùng bắt kẻ đã sáng tác bài ca phản loạn ấy. c. Trước sự đe dọa của nhà vua, các nhà thơ buộc phải hát lên bài hát ca tụng trí tuệ sáng láng, trái tim nhân hậu, sức mạnh kì diệu của nhà vua, ánh hào quang chói lọi xung quanh sự nghiệp vĩ đại của ngài. Duy chỉ có 3 người im lặng không hát. Nhưng trước giờ tử hình hai nhà thơ đã lần lượt cất tiếng hát. Duy chỉ có một người duy nhất, từ đầu đến cuối vẫn một mực im lặng. d. Nhà vua thay đổi thái độ bỡi ông chợt nhận ra nhà thơ đứng trên giàn hỏa thiêu kia mới chính là nhà thơ chân chính còn lại duy nhất trên đất nước này. - PP: Quan sát.vấn đáp. - KT:Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSY : GV cùng HS K-G giúp HSY BT5 - HSK-G : Gióp HS yÕu vµ hoµn thµnh tèt BT cña m×nh 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh BT2 phÇn øng dông SHD Thø n¨m ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2020 To¸n: BÀI 12 : gi©y, thÕ kØ (T1) 1.Mục tiêu: *KT: Em biết: -Đơn vị đo thời gian: giây , thế kỉ . Mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm. *KN: Xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. Số ngày của từng tháng trong năm, số ngày của năm nhuận và năm không nhuận. chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày giờ, phút, giây. *TĐ: HS yêu thích môn học, kiên trì nghiêm túc trong học tập *NL: Phát triển năng lực, tính toán. Năng lực tự học, hợp tác chia sẻ trong học tập. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Đồng hồ. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHDH. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1 : Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Ai đọc giờ chính xác”.Dùng đồng hồ rồi xoay kim và yêu cầu HS đọc giờ. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS đọc đúng theo yêu cầu. - HS biết 1 ngày có 24 giờ. 1 giờ có 60 phút + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2,(HĐCB) Quan sát đồng hồ và nghe thầy cô hướng dẫn. + Tiêu chí đánh giá: -HS biết thêm đơn vị đo thời gian là giây, thế kỉ. (1 phút = 60 giây. 1 thế kỉ = 100 năm) . Biết xác định một năm bất kì thuộc thế kỉ nào. + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ các em gÆp khã kh¨n hiÓu vµ hoµn thµnh BT4 - HSNK: Hoµn thµnh tèt bµi tËp cña m×nh vµ lµm thªm BT sau: 1 phót 8 gi©y = gi©y, mét n÷a thÕ kØ = .n¨m ;2 ngµy 7 giê = .giê 1 1 1 ngµy = .giê ; giê = .phót ; phót = gi©y ; 30 phót = giê 4 3 5 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SHD HĐNGLL: BÀI 3 : BIỂN BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ i.Mục tiêu: -KT:+ HS hiểu biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến. +HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo giao thông - KN: HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp - TĐ: Chấp hành tốt ATGT - NL: Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. Tự học. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Các biển báo giao thông đường bộ. Tranh ảnh về giao thông đường bộ III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành cho lớp chơi trò chơi “ truyền điện” kể tên các phương tiện giao thông. - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. * Đánh giá: - Tiêu chí: kể đúng tên các phương tiện giao thông, HS có phản ứng nhanh . trả lời rõ ràng, không lặp kết quả của bạn. - PP:Vấn đáp. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 - KT:nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập - GV giới thiệu bài HĐ2: Quan sát - Những biển báo nào là biển báo cấm ? (Biển báo số 101, 102, 112) -Gv gọi 2-3 hs lên bảng và yêu cầu dán bản vẽ * Đánh giá: - Tiêu chí: kể đúng tên các biển báo cấm, và giải thích dựa vào điểm nào để em nhận biết nó? - PP:Vấn đáp. - KT: đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3: - Gv đưa ra 3 biển báo 208, 209, 233 đây là những nhóm biển báo nào? - Gv nhận xét đánh giá, giải thích biển báo. - Gv treo 23 biển báo lên bảng, hs lên gắn tên biển. - Gv nhận xét tuyên dương, nhóm nào trả lời nhanh và đúng. - GV Tóm tắt lại 1 lần cho hs ghi nhớ - Biển báo giao thông gồm 5 biển báo chính, - Biển báo cấm - biển báo hiệu lệnh - biển báo nguy hiểm. - biển báo phụ - biển báo chỉ dẩn. * Đánh giá: - Tiêu chí: kể đúng tên 5 biển báo chính. Giải thích được dấu hiệu phân giữa 5 loại biển bóa này? - PP:Vấn đáp. - KT: đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập IV Củng cố - dặn dò: - Cùng với người thân nêu tên các biển báo Thø s¸u ngµy 2 th¸ng 10 n¨m 2020 To¸n: gi©y , thÕ kØ (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Em biết: - Vân dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập liên quan đến đổi đơn vị đo thời gian. *KN: Vận dụng hiểu biết để tìm những năm cho trước thuộc thế kỉ nào. *TĐ: HS yêu thích môn học, kiên trì nghiêm túc trong học tập *NL: Phát triển năng lực, tính toán. Năng lực tự học, hợp tác chia sẻ trong học tập. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng nhóm. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHDH. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1 : Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Đố bạn”.Bằng cách nêu 1 đơn vị đo thời gian đã học và yêu cầu bạn đổi sang đơn vị đo thời gian khác. ( 1 phút = giây. 1 giờ = . Phút) *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS trả lời đùng yêu cầu bạn đưa ra. - HS trả lời nhanh rõ ràng. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2,(HĐTH) Làm BT 1,2,3, 4. + Tiêu chí đánh giá: -HS tính và điền đúng số thích hợp vào chỗ chấm.( chuyển đổi đơn vị đo thời gian). Xác định đúng năm cho trước thuộc thế kỉ nào. Trả lời đúng số ngày của năm nhuận và năm không nhuận. Số ngày của các tháng trong năm. Vân dụng kiến thức đã học vòa giải toán. + PP:Quan sát,viết, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.Viết nhận xét, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ HS khã kh¨n hiÓu vµ hoµn thµnh BT2,4 - HSNK: Gióp HS khã kh¨n vµ hoµn thµnh tèt c¸c BT cña m×nh con thêi gian th× lµm BT sau: 4 phót 20 gi©y = .gi©y ; 25 n¨m = .thÕ kØ ; 75 n¨m = .thÕ kØ 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn3 phÇn øng dông SHD tiÕng viÖt: Bµi 4c: ng­êi con hiÕu th¶o (T1) I. Mục tiêu *KT: Nhận biết từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp. Nhận biết được từ láy âm đầu, láy vần, láy cả âm lẫn vần *KN: Vân dụng những kiến thức vừa học hoàn thành tốt các bài tập liên quan đến các từ. *TĐ: Có thái độ hợp tác chia sẻ trong học tập. *NL: Vân dụng kiến thức để phát triển năng lực ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ vào cuộc sống một cách sáng tạo. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi truyền điện” Tìm từ ghép,hoặc từ láy có tiếng cho trước. ( Ví dụ : xinh, trắng ) * Đánh giá -Tiêu chí: + HS tìm đúng từ theo yêu cầu. Phản ứng nhanh, kết quả không bị lặp với kết quả cảu bạn. -PP: Quan sát, vấn đáp Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. -Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: +Mời bạn nêu mục tiêu tiết học. +Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? -Hoc sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu (nếu có). * Hình thành kiến thức: HĐ 2. (theo tài liệu) Nhận xét các kiểu từ ghép Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài và hoàn thành BT . Việc 2: trao đổi với bạn bên cạnh về cách hiểu của mình Việc 3: Giáo viên tương tác với HS để khai thác nội dung bài. * Đánh giá: - Tiêu chí: Phân biệt được từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là từ chỉ nghĩa bao quát chung còn từ ghép phân loại là từ chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất. - PP: Quan sát,vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3 (theo tài liệu) Tìm từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại . Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài và hoàn thành BT . Việc 2: trao đổi với bạn bên cạnh về cách hiểu của mình Việc 3: BHT lên chia sẻ trước lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm đúng từ ghép tổng hợp và từ ghép tổng hợp và giải thích được vì sao. BT:3a. Từ ghép tổng hợp: xe điện, xe đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bay. BT: 3b. Từ ghép tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non,gò đống, bãi bờ,hình dạng, màu sắc. - PP: Quan sát,vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4 (theo tài liệu) Tìm từ láy. Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài và hoàn thành BT . Việc 2: Báo cáo với cô giáo và nghe cô nhận xét. Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm đúng từ láy theo các nhóm như yêu cầu. BT: 4a.sợ sệt.- 4b. lạt xạt, lao xao.- 4c. rào rào,he hé. - PP: Quan sát. Vấn đáp. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân chơi tìm nhanh từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, từ láy. TiÕng viÖt: Bµi 4c: ng­êi con hiÕu th¶o (T2) 1. Mục tiêu *KT: Luyện tập xây xựng cốt truyện về người con hiếu thảo. *KN: Rèn luyện kix năng xây dựng cốt truyện. *TĐ: Có thái độ hợp tác chia sẻ trong học tập. Yêu thích môn học. *NL: Vân dụng kiến thức để phát triển năng lựcgiải quyết vấn đề sáng tạo. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3 Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp chơi tìm nhân vật có tấm lòng hiếu thảo trong các câu chuyện đã nghe đã đọc. (HS nhóm tìm và ghi ra bảng nhóm trong 3 phút ai có nhiều tên nhân vật hơn thì nhóm đó thắn) * Đánh giá -Tiêu chí: + Tìm đúng nhân vật trong các truyện đã nghe đã đọc theo yêu cầu. -PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2,3 (theo tài liệu) Cho 3nhân vật: người mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiên. HS tưởng tượng và xây dựng một cốt truyện về lòng hiếu thảo. * Đánh giá: - Tiêu chí: Xây dựng được cốt truyện theo các sự việc chính theo gợi ý đã cho. Cốt truyện rõ ràng các sự việc liên kết chặt chẽ với nhau. Đối với HS TT nhanh kể lại được câu chuyện dựa trên cốt truyện đã xây dựng. +Sự việc 1: Người mẹ ốm rất nặng. +Sự việc 2: Người con rất thương mẹ , chăm sóc mẹ tận tụy ngày đêm. +Sự việc 3 : Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con phải đi tìm một loại thuốc rất hiếm, phải đến tìm tận rừng sâu, đường đi đến đó rất khó khăn, gian nan và nguy hiểm. Nhưng người con đã quyết vượt qua khó khăn, nguy hiểm lặn lội trong rừng sâu quyết tìm bằng được cây thuốc quý. +Sự việc 4: bà tiên cảm động về tấm lòng hiếu thảo của người con và đã hiện ra giúp đỡ. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ HS khã kh¨n BT2 - HSNK Hoµn thµnh tèt Bt vµ gióp c¸c b¹n khác trong nhãm. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh BT2 phÇn øng dông SHD nào là xe an toàn ÔN to¸n: ÔN LUYỆN TUẦN 3 1.Mục tiêu: *KT: Đọc ,viết so sánh , xếp thứ tự được các số đến lớp triệu *KN: Nêu được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. Nhận biết được dãy số tự nhiên và nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. *TĐ: HS có ý thức học toán *NL: HS có năng lực tự học, 2. Đồ dùng dạy học:- Vở em tự ôn luyện Toán 3. Hoạt động dạy học: ( thay phần khởi động trong sách ôn luyện) HĐ1: Khởi động Lớp hát một bài. HĐ 2: Ôn luyện ( Theo tài liệu) B1,2,3,4,5,7,8 * Đánh giá: -Tiêu chí :Đọc, viết đúng số có nhiều chữ số. - Nêu được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số - Viết được số liền sau, liền trước các số cho trước -Phương pháp: quan sát, vấn đáp . -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời HĐ 3: Làm quen với lớp tỉ. * Đánh giá: -Tiêu chí :Nói đúng giá trị của số với cách đọc - Bước đầu làm quen với lớp tỉ ( Số có 12 chữ số) -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời 4.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi người thân hoàn thành phần vận dụng 5.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh ứng dụng. ÔN TiÕng viÖt: ÔN LUYỆN TUẦN 3 1. Mục tiêu: *KT: Đọc và hiểu được câu chuyện Đom Đóm tìm bạn.Biết cách đối xử thân thiện với bạn bè và những người xung quanh. . *KN: Viết đúng từ có dấu hỏi / ngã. Tìm được từ đơn, từ phức *TĐ: Có thái độ tích cực trong học tập. *NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình; 2. Đồ dùng dạy học:- Tranh (ảnh). - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: ( Giảm bớt BT2 phần khởi động, BT 4a) HĐ1: (theo tài liệu) Nói cho nhau nghe ý nghĩa của hai câu tục ngữ. *Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 - Tiêu chí: Hiểu và nói đùng lời khuyên của hai câu tục ngữ. *Ở hiền gặp lành: Khuyên ta nên sống hiền lành nhân hậu vì sống hiền lành nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp may mắn. * Gieo gió gặt bão: Người nào tốt bụng làm nhiều việc thiện sẽ gặp phúc, nếu làm điều ác ắt gặp tai họa. - PP:Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2,: Ôn luyện BT3(theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi: *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: mục đích tìm bạn của Đom Đóm là muốn có bạn để chơi cùng. Câu 2: Vì Ếch Xanh và Kiến Con đều bận không chơi cùng Đom Đóm Câu 3: Đom Đóm không thể tìm được những người bạn thực sự. Vì Đom Đóm ham chơi, ích kỉ không giúp đỡ bạn bè. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. HĐ 3: Bài tập 4b,5 *Đánh giá: -Tiêu chí: Điền đúng các dấu hỏi/ngã vào các từ trong đoạn văn. Phân tavhs được các từ trong câu, xác định được từ đơn, từ phức. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) SHTT : SINH HOẠT ĐỘI- HOẠT ĐỘNG VUI HỘI TRĂNG RẰM I. MỤC TIÊU -Các đội viên nhận thức được những hạn chế trong tuần qua để khắc phục vào tuần tới. - Biết được ý nghĩa của ngày hội trăng rằm. -Biết chơi những trò chơi lành mạnh, hát được những bài hát nói về trung thu. -nghiêm túc trong các hoạt động, hợp tác với các bạn. - Phát triển năng lực hợp tác, phát triển năng kiếu của HS II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. HOẠT ĐỘNG VUI HỘI TRĂNG RẰM HĐ 1: Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết Trung thu Việc 1: cá nhân chia sẻ trong nhóm những hiểu biết của mình về nguồn gốc và ý nghĩa của đêm rằm trung thu. Việc 2: các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV tổng hợp ý kiến và đọc tài liệu nói về nguồn gốc và ý nghĩ của ngày hội trăng rằm cho cả lớp nghe *Đánh giá: -Tiêu chí:+ HS nắm được nguồn gốc và ý nghĩ của ngày hội trăng rằm . (Chuyện xưa kể rằng vua Đường Minh Hoàng (713-741 Tây Lịch) dạo chơi vườn Ngự Uyển vào đêm rằm tháng 8 âm lịch. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 Trong đêm Trung thu, trăng rất tròn và trong sáng. Trời thật đẹp và không khí mát mẻ. Nhà vua đang thưởng thức cảnh đẹp thì gặp đạo sĩ La Công Viễn còn được gọi là Diệp Pháp Thiện. Đạo sĩ có phép tiên đưa nhà vua lên cung trăng. Ở đấy, cảnh trí lại càng đẹp hơn. Nhà vua hân hoan thưởng thức cảnh tiên và du dương với âm thanh ánh sáng huyền diệu cùng các nàng tiên tha thướt trong những xiêm y đủ màu xinh tươi múa hát. Trong giờ phút tuyệt vời ấy nhà vua quên cả trời gần sáng. Đạo sĩ phải nhắc, nhà vua mới ra về nhưng trong lòng vẫn bàng hoàng luyến tiếc. Về tới hoàng cung, nhà vua còn vấn vương cảnh tiên nên đã cho chế ra Khúc Nghê Thường Vũ Y và cứ đến đêm rằm tháng 8 lại ra lệnh cho dân gian tổ chức rước đèn và bày tiệc ăn mừng trong khi nhà vua cùng với Dương Quí Phi uống rượu dưới trăng ngắm đoàn cung nữ múa hát để kỷ niệm lần du nguyệt điện kỳ diệu của mình. Kể từ đó, việc tổ chức rước đèn và bày tiệc trong ngày rằm tháng tám đã trở thành phong tục của dân gian. Cũng có người cho rằng tục treo đèn bày cỗ trong ngày rằm tháng tám âm lịch là do ở điển tích ngày sinh nhật của vua Đường Minh Hoàng. Vì ngày rằm tháng 8 là ngày sinh nhật của vua Đường Minh Hoàng nên triều đình nhà Đường đã ra lệnh cho dân chúng khắp nơi trong nước treo đèn và bày tiệc ăn mừng. Từ đó, việc treo đèn bày cỗ trong ngày rằm tháng tám trở thành tục lệ. Người Hoa và người Việt đều làm bánh Trung thu để cúng, ăn, biếu thân bằng quyến thuộc, và đãi khách. Người Hoa và người Việt đều tổ chức rước đèn trong đêm Trung thu. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Các nhóm trình diễn các tiết mục văn nghệ mừng tết Trung thu Việc 1: Các nhóm tiến hành đăng kí tiết mục văn nghệ và lên diễn trước lớp Việc 2: Lớp thưởng thức cổ vũ động viên nhóm bạn. Việc 3: GV tổ chức cho HS hát tập thể *Đánh giá: -Tiêu chí:+ Các tiết mục văn nghệ vui nhộn có ý nghĩa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3: Phá cỗ rước đèn ông sao *Đánh giá: -Tiêu chí:+ GV tổ chức cho các em phá cổ, phát quà cho các em, phát thưởng cho những HS tiến bộ ngoan trong thời gian vừa qua -PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời 2.SINH HOẠT ĐỘI 2.1.Chi ®éi tr­ëng ®iÒu hµnh líp nhËn xÐt t×nh h×nh cña chi ®éi trong tuÇn qua - C¸c ph©n ®éi tr­ëng tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thi ®ua cña nhãm m×nh - Chi ®éi tr­ëng tæng hîp vµ nhËn xÐt thi ®ua cña c¸c ph©n ®éi trong chi ®éi . Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 * Đánh giá: -Tiêu chí :Thực hiện đúng nội quy , quy định của chi đội , liên đội cũng như quy định của nhà trường. -PP: quan sát, vấn đáp , -KT: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời 2.2.Ý kiến của các thành viên trong chi đội. Đánh giá: -Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục. Ý kiến góp ý nhẹ nhàng có ý thức xây dựng, không chỉ trích hay trách móc bạn. + Biết tiếp thu ý kiến góp ý xây dựng của bạn và nêu được hướng khắc phục sửa chửa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.3.Bình bầu thi đua các phân đội và cá nhân. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS luôn chấp hành tốt mọi nội quy của trường, chi đội và liên đội. Là HS gương mầu luôn hoàn thành tốt nhiện vụ của người đội viên. Năng nổ nhiệt tình trong các hoạt động. -PP: Quan sát,vấn đáp, - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. 4.KÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn tíi : -TËp móa h¸t c¸c bµi móa h¸t mµ liªn ®éi triÓn khai - TËp bµi thÓ dôc gi÷a giê, lµm tèt c«ng t¸c vÖ sinh, - §i häc ®óng giê , chÊp hµnh tèt c¸c néi quy quy ®Þnh cña chi ®éi. 2.5 Biểu quyết thông qua kế hoạc Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4A – TuÇn 4 – N¨m häc : 2020 – 2021 Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy