Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

doc 16 trang thienle22 4050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_35_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

  1. TUẦN 35 Ngµy d¹y, Thø ngày . th¸ng 5 n¨m 2019 To¸n: «n tËp vÒ t×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em ôn tập và giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Kĩ năng: Vận dụng các bước giải đểlàm một số bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Hoạt động học: * Khởi động: - Ban HT tổ chức trò chơi “Đặt bài toán theo sơ đồ” - HĐTQ nêu cách chơi: các bạn trong nhóm nhận một số thẻ, trên thẻ có vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán. Các bạn thảo luận và đặt bài toán theo sơ đồ. Nhóm nào đúng và nhanh sẽ thắng cuộc. - GV giới thiệu bài. - HS tìm hiểu mục tiêu. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết đặt bài toán theo sơ đồ + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. Em lần lượt làm các bài tập sau vào vở: 2.Viết số thích hợp vào ô trống: Tổng hai số 626 2357 3019 Hiệu hai số 42 29 123 Số lớn Số bé Giải các bài toán sau: 3. Thư viện trường Trần Quốc Toản nhiều hơn thư viện trường Lê Lợi 230 cuốn sách. Tổng số sách trong thư viện của hai trường là 8320 cuốn. Hỏi trong Thư viện của mỗi trường có bao nhiêu cuốn sách.
  2. 4. Trung bình cộng của hai số là 237. Số lớn là 250. Tìm số bé. 5. Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 620m. Chiều rộng kém chiều dài 40m. Tính chiều dài, chiều rộng của khu đất đó. Chủ động chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. Nhận xét bài làm của bạn. - NT cho các bạn chia sẻ kết quả và hỏi bạn cách thực hiện. - Thống nhất đáp án, báo cáo với cô giáo. - Ban HT cho cả lớp chia sẻ các HĐ trên. - Ban học tập cho các bạn nhắc cách tìm số lớn, số bé. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 2. Viết đúng số thích hợp vào chỗ chấm Bài 3,4,5. Giải đúng các bài toán theo dữ liệu đã cho - Trình bày bài cẩn thận, khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học === TiÕng ViÖt: Ôn tËp 1 (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: ¤n tËp, kiÓm tra mét sè bµi tËp ®äc thuéc chñ ®iÓm Kh¸m ph¸ thÕ giíi. 2. Kĩ năng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngắt, nghỉ hơi đúng các câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. Trả lời được 1-2 nội dung câu hỏi trong bài. 3. Thái độ: GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: phiếu III. Hoạt động dạy học: 1. Thi đọc (theo phiếu ) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc được đoạn đọc theo phiếu và trả lời đúng nội dung đoạn đọc
  3. + Diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. HĐ2.Lập bảng (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Kể đúng tên bài tập đọc, tác giả, thể loại và nhân vật trong bài tập đọc. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc các bài em vừa ôn tập cho bố mẹ nghe. === TiÕng ViÖt: Ôn tËp 1 (T2) I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Gióp häc sinh «n tËp vÒ: Tõ ng÷ theo chñ ®iÓm Kh¸m ph¸ thÕ giíi. 2. Kĩ năng: Thống kê các từ ngữ thuộc chủ điểm Kh¸m ph¸ thÕ giíi. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích du lịch, khám phá thế giới 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, sáng tạo khi giải đáp các từ ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành: HĐ3, 4 : (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 3. Gợi ý: Khám phá thế giới: tham quan, va li, cần câu, lều trại, la bàn, dụng cụ thể thao, nước uống, thức ăn, đèn pin, bật lửa, thuốc men, bản dồ, bãi biển, đền chùa, thác, dồi, núi, nông trại, sông nước, rừng. Tình yêu cuộc sống du lịch: thích thú, vui mừng, vui sướng, góp vui, mua vui, khúc khích, khanh khách. 4. Gợi ý: Thung lũng: dải đất trũng xuống và kéo dài, nằm giữa hai sườn đồi, núi. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc các câu vừa đặt cho bố mẹ nghe === Ngµy d¹y, Thø .ngày . th¸ng 5 n¨m 2019 To¸n: «n tËp vÒ t×m hai sè khi biÕt tæng ( hiÖu) vµ tØ sè cña hai sè ®ã. I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Gióp häc sinh: ¤n tËp vÒ g¶i bµi to¸n t×m hai sè khi biÕt tæng (hiÖu) vµ tØ sè cña hai sè ®ã. 2. Kĩ năng: Vận dụng để làm một số bài tập tốt. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán.
  4. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, giấy màu III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành: HĐ1. Trò chơi “Đặt bài toán theo sơ đồ” (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết đặt bài toán theo sơ đồ + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. HĐ 2,3,4,5 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 2: Viết đúng kết quả vào ô trống + Bài 3: Viết đúng kết quả vào ô trống + Bài 4: Giải đúng bài toán tổng-tỉ + Bài 5: Giải đúng bài toán hiệu-tỉ + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt: Ôn tËp 1 (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Gióp häc sinh: LuyÖn tËp viÕt ®o¹n v¨n miªu t¶ c©y cèi 2. Kĩ năng: Đặt câu theo chủ điểm du lịch và viết được đoạn văn tả cây cối. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Năng lực: Nâng cao năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. . II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, Bảng nhóm III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành: HĐ 5,6 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 5: Gợi ý: Ở Đà Lạt, cảnh quan của Thung lũng Tình yêu tuyệt đẹp. Bài 6. Viết được đoạn văn tả một bộ phận của cây. + Dùng từ chính xác, diễn đạt trôi chảy. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy.
  5. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc các thành ngữ, tục ngữ em vừa ôn tập cho bố mẹ nghe. === TiÕng ViÖt: Ôn tËp 2 (T1) I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Gióp häc sinh: ¤n tËp, kiÓm tra mét sè bµi tËp ®äc thuéc chñ ®iÓm T×nh yªu cuéc sèng. 2. Kĩ năng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút biết ngắt, nghỉ hơi đúng các câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. Trả lời được 1-2 nội dung câu hỏi trong bài. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. 4. Năng lực: Nâng cao năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. . II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, Bảng nhóm, phiếu HT. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành: H Đ 1,2,3: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1: Giải được ô chữ và tìm được từ hàng dọc. Bài2: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút biết ngắt, nghỉ hơi đúng các câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản. Trả lời được 1-2 nội dung câu hỏi trong bài. Bài 3: Tên bài Tác giả Thể loại ND chính Vương quốc Trần Đức - Văn xuôi Nhờ một chú bé hồn nhiên, ngây thơ, vắng nụ cười Tiến một vương quốc có nguy cơ bị tàn lụi vì vắng nụ cười đã trở lại tươi vui, hạnh phúc. Ngắm trăng- Hồ CHí Minh Thơ Tinh thần lạc quan, yêu đời của Bác Không đề được bộc lộ rõ nét qua hai bài thơ. Con chim Huy Cận Thơ Con chim chiền chiện bay lượn, ca hát chiền chiện giữa bầu trời cao rộng, nêu bật cuộc sống ấm no, hạnh phúc và thanh bình, từ đó, gieo vào lòng người cảm giác yêu đời, yêu người. Tiếng cười là Báo GD và Văn xuôi Tiếng cười giúp con người khoẻ mạnh liều thuốc bổ thời đại và sống lâu. Ăn mầm đá Truyện DG Văn xuôi Ca ngợi Trạnh Quỳnh thông minh, VN khéo léo trong việc vừa làm chúa hài
  6. lòng vừa răn chúa. Bài 4. Đọc câu chuyện Bài 5, Gợi ý: - Răng em đau, phải không? - Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lăng. - Ôi, răng đau quá! - Em về nhà đi! + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc các bài tập đọc cho người thân nghe === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 34 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố về cách chuyển các đơn vị đo diện tích HCN, HBH, hai đường thẳng song song, vuông góc, giải toán tìm số trung bình công, tổng hiệu. 2. Kĩ năng : HS thực hiện được cách chuyển các đơn vị đo diện tích HCN, HBH, hai đường thẳng song song, vuông góc, giải toán tìm số trung bình công, tổng hiệu H làm được BT1,2,3,4,6 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề về toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học : A. Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp ôn lại cách tính diện tích HBH, HCN. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT1,2,3,4,6: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng số thích hợp vào chỗ chấm (BT1). + Nêu được các cặp canh sông sông song, vuông góc với nhau(BT 2). + Tính được trung bình cộng của các số( Bài 3) + Tính được số bé, số lơn toán tổng hiệu ( bài 4) + Giải được bài toán( bài 6) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học +Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ toán học chính xác. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 45.
  7. Ngµy d¹y, Thø ngày . th¸ng 5 n¨m 2019 To¸n: em «n l¹i nh÷ng g× ®· häc (T1) I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập về tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc với ph©n sè, so s¸nh hai ph©n sè. §äc, viÕt, thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh víi c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè. 2. Kĩ năng: Thùc hiÖn tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc với ph©n sè, so s¸nh hai ph©n sè. - §äc, viÕt, thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh víi c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, giấy màu III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành: HĐ1. Trò chơi “Đố em” (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + a) Nêu được Thỏ và rùa chạy được bao nhiêu bước b) Viết đúng số thích hợp vào chỗ chấm + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. HĐ 2,3,4 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 2: Đọc, viết và nêu được giá trị của chữ số trong mỗi số tự nhiên + Bài 3: Tính chính xác các phps tính phân số, số tự nhiên + Bài 4: Điền đúng dấu >,<,= + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === TiÕng ViÖt: Ôn tËp 2 (T2) I. Môc tiªu: Gióp häc sinh: - ¤n tËp vÒ c¸c kiÓu c©u vµ tr¹ng ng÷. 1. Kiến thức: Gióp häc sinh: ¤n tËp vÒ c¸c kiÓu c©u vµ tr¹ng ng÷. 2. Kĩ năng: Tìm được câu co trạng ngữ. Viết đúng, đẹp bài chính tả 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. 4. Năng lực: Nâng cao năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. . II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN III. Hoạt động dạy học:
  8. HĐ5,6: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 5: a, b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Có môt lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình. Bài 6. + Bài 3. Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: lộng gió, sớm khuya + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều trình bày đẹp. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === TiÕng ViÖt: Ôn tËp 2 (T3) I. Môc tiªu 1. Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện về cách viết văn miêu tả con vật. 2. Kĩ năng: - LuyÖn tËp viÕt ®o¹n v¨n miªu t¶ ho¹t ®éng cña con vËt 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và viết đẹp, sáng tạo trong đặt câu. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN III. Hoạt động dạy học: HĐ 8. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 8. Viết được lời mở bài theo kiểu gián tiếp hoặc trực tiếp. + Viết được đoạn văn tả hoạt động của một con vật em yêu thích + Diễn đạt trôi chảy, trình bày vở sạch đẹp. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === H§GD §¹o đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Học xong bài này, HS biết. Khái quát hoá lại những kiến thức đã học từ tuần 19-34. 2. Kĩ năng : Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm 1số bài tập. 3. Thái độ : Hình thành những kỹ năng, ứng xử trong cuộc sống hằng ngày.Thông qua nội dung ôn tập nhằm giáo dục học sinh thực hiện cuộc vận động “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” 4. Năng lực : Hợp tác nhóm tốt III/ Hoạt động dạy - học
  9. 1. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ1: Ôn lại chủ đề năm học: Việc 1: Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời: Em hiểu như thế nào nội dung đó ? Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ 2. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1*Thực hành một số kĩ năng đã học + Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc em đã làm và sẽ làm để bảo vệ môi trường, thực hiện luật ATGT, Hoạt động nhân đạo. Sau đó, ghi vào vở. Em đọc yêu cầu và suy nghĩ trả lời Em và bạn cùng trao đổi, nói cho nhau nghe. Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: Thực hành, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được những việc đã làm và sẽ làm để bảo vệ môi trường, ATGT + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. HĐ1: Làm bài tập 1. Kể tên 3 công trình công cộng mà em biết? 2. Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì? 3. Nêu cac việc làm của em thực hiện tốt luật ATGT ? 4. Nêu các việc làm bảo vệ môi trường? Việc 1: Em đọc yêu cầu và trả lời cau hỏi Việc 2: Em viết những việc cần làm vào vở Em và bạn cùng trao đổi. Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: Thực hành, N/x bằng lời, trình bày miệng.
  10. - Tiêu chí đánh giá: + Làm đúng các bài tập theo yêu cầu + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ. Nhận xét nội dung ôn tập gắn chủ đề năm học Hoạt động kết thúc tiết học: HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. GV liên hệ thực tế, giáo dục học sinh. === HĐGDNGLL: BÁC HỒ KÍNH YÊU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Gióp H hiÓu ®ưîc B¸c Hå lµ vÞ l·nh tô vÜ ®¹i, cã c«ng lao to lín ®èi víi ®Êt nưíc vµ d©n téc. 2. Kĩ năng: Hiểu năm điều Bác Hồ dạy, đọc thơ, hát về Bác Hồ 3. Thái độ: H lu«n lu«n rÌn luyÖn vµ lµm theo n¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu. II.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. - HS trao đổi mục tiêu. 1. T×m hiÓu vÒ N¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y thiÕu niªn vµ nhi ®ång Việc 1: Học và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Việc 2: Kể về những việc tốt của học sinh. Việc 3: Báo cáo với cô giáo * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. 2. Tổ chức cho kÓ chuyÖn ,®äc th¬ nãi vÒ B¸c Hå. Việc 1: Các nhóm thi kÓ chuyÖn ,®äc thơ hoặc hát. Việc 2: Nhận xét ,tuyên dương nhóm kể,đọc thơ,hát hay.
  11. Việc 3: Báo cáo với cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được một câu chuyện hoặc đọc một bài thơ về Bác Hồ + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Liên hệ thực tế - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học. === Ngµy d¹y, Thø ngày th¸ng 5 n¨m 2019 To¸n: em «n l¹i nh÷ng g× ®· häc (T2) I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập đổi đơn vị đo, giải toán Tổng – tỉ, Hiệu – tỉ 2. Kĩ năng: Thùc hiÖn thành thạo đổi đơn vị đo, giải toán Tổng – tỉ, Hiệu – tỉ 2. Kĩ năng: Vận dụng để làm một số bài tập tốt. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, giấy màu III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành: HĐ 5,6,7,8 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 5: Thây đúng vào chữ a, b thích hợp + Bài 6: Đổi đơn vị đo chính xác + Bài 7: Giải đúng bài toán hiệu-tỉ + Bài 5: Giải đúng bài toán tổng-tỉ + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt: «n tËp 3 (t1) I. Môc tiªu: 1. Kiến thức : - §äc - hiÓu bµi Gu-li-v¬ ë xø së tÝ hon. 2. Kĩ năng : - LuyÖn tËp vÒ kiÓu c©u vµ c¸c thµnh phÇn c©u. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
  12. 4. Năng lực: Năng lực giao tiếp , năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: HĐ1. Chơi trò chơi (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Điền đúng các từ vào mỗi ô tròn. + Phối hợp chơi tốt trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. HĐ2,3. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc hiểu bài “Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon” + Chọn được ý trả lời đúng. Gợi ý: Đáp án: 1) b) Gu-li-vơ 2) c) Li-li-pút, Bli-phút 3) b) Bli-phút 4) b) Vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn. 5) a) Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình. 6) c) Hòa bình 7) a) Câu kể 8) b) Quân trên tàu + Có khả năng tự học và giải quyết vấn đề . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Ngµy d¹y, Thø ngày th¸ng 5 n¨m 2019 To¸n: em ®· häc ®­îc nh÷ng g× ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em tự đánh giá về: Nhận biết phân số, phân số bằng nhau; đọc, viết,so sánh phân số. - Cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Cách chuyển đổi số đo đại lượng. 2. Kĩ năng: Vận dụng để làm một số bài tập tốt. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, giấy màu III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành: HĐ 1,2,3,4,5,6 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá:
  13. 2 + Bài 1:a)Đọc và nêu được tử số và mẫu số của phân số 5 2 6 3 b) 1 = 1 5 5 3 4 1 8 + Bài 2: Tìm được: = = 12 3 24 + Bài 3: Viết đúng kết quả vào ô trống 3 7 5 a) 3 cm = dm b) 7 kg = yến c) 5 cm2 = dm2 10 10 100 + Bài 4: Thực hiện đúngcác phép tính phân số + Bài 5: Tính đúng diện tích hình thoi + Bài 6:Giải đúng dạng toán tổng tỉ + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt: «n tËp 3 (t2) I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng đoạn văn Trăng lên. - Luyện viết bài văn tả con vật. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn luyện về câu kể. 2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài Hoa giấy. Đặt được câu kể. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích học, có ý thức rèn chữ viết. 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và viết đẹp, sáng tạo trong đặt câu. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN III. Điều chỉnh hoạt động : III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành: HĐ4, 5 : (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 4. Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: vắt ngang, quãng, vằng vặc + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều trình bày đẹp. + Bài 5: :Viết được đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật mình thích. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc các câu vừa đặt cho bố mẹ nghe === ÔLTiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 34 I. Mục tiêu:
  14. 1. Kiến thức: Đọc và hiểu bài Bạn Lan; hiểu được tình cảm bạn bè thể hiện trong câu chuyện. 2. Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi( tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã) - Sử dụng được các từ ngữ về Lạc quan-yêu đời. Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. - Viết được đoạn văn nói về tình cảm gắn bó của em với con vật. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh thích học môn Tiếng Việt. 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động và nội dung dạy học: - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: Khởi động: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Đưa ra tình huống để giải quyết vấn đề. Bài 2,3,4,5, 6,7( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 2. Trả lời đúng nội dung câu tìm hiểu bài. 3. Lần lượt điền từ:giữa,nghỉ,ra, rồi,tỉnh, rồi, 4. Gợi ý: 5.Gợi ý - vui vẻ, vui mừng - niềm vui, mừng vui 6. Điền được trạng ngữ chỉ phương tiện thích hợp vào chỗ chấm + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. V. Hướng dẫn phần vận dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. === H§TT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động:
  15. - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua.(10p) - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới.(7p) -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Tích cực rèn chữ viết. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. - HĐTQ mời ý kiến của cô giáo - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3. Giao tiếp tiếng Anh.(10p) - CTH§TQ yªu cÇu tr­ëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. - HĐTQ tổ chức cho các bạn giao tiếp Tiếng Anh theo chủ đề trong tuần. 4. Tích hợp tài liệu: Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho HS(13p) BÀI 8: SỰ RA ĐỜI CỦA HAI BÀI THƠ I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Nhận thấy được tấm lòng biết ơn, quý trọng của Bác Hồ trước sự quan tâm của mọi người. 2.Kĩ năng: Trình bày được ý nghĩa của đức tính tốt đẹp thể hiện trong câu tục ngữ”Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. 3.Thái độ: Thể hiện được đức tính trên bằng hành động cụ thể 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu. II.Đồ dùng: Tài liệu, BN III. Các hoạt động học: a. Đọc hiểu -Việc 1: Em đọc chuyện: Việc chi tiêu hợp lí rồi trả lời các câu hỏi 1,2,3 -Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh NT tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả câu 1,2,3 rồi cùng thảo luận ý nghĩa của hai bài thơ trong câu chuyện. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá:
  16. + 1. Bà Hằng Phương đã gửi tặng Bác Hồ cam + 2. Món quà theerhieenj tình camrquys trọng Bác Hồ + 3. Bác Hồ quý trọng, biết ơn nhà thơ đã tặng cam + 4. Ý nghĩa: Bác Hồ quý trọng biết ơn trước sự quan tâm của mọi người + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. b. Thực hành, ứng dụng -Việc 1: Em trả lời các câu hỏi 1,2,3 -Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh -Việc 3: NT tổ chức cho các bạn cùng thảo luận: Với những người trong gia đình, em cần biết ơn ai? Vì sao? cùng thảo luận câu hỏi 2 rồi viết kết quả ra bảng nhóm. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hoàn thành các bài tập + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. Chia sẻ sau tiết học. *GV dặn dò, nhắc hs thể hiện lòng biết ơn, quý trọng mọi người bằng hành động cụ thể.