Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_34_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy
- tuÇn 34 Ngµy d¹y: Thứ năm ngµy 2 th¸ng 5 n¨m 2019 To¸n: «n tËp vÒ ®¹i lîng ( TT- T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: : Em ôn tập về đổi đơn vị đo đại lượng 2. Kĩ năng: Nắm chắc cách chuyển đổi các đơn vị đo thời gian.Thực hiện phép tính với số đo thời gian 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động thực hành Bài 1. Chơi trò chơi: Kết bạn (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết ghép các số đo + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. Bài 2,3 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 2. Viết đúng các số đo vào chỗ chấm Bài 3. Điền đúng dấu >,<,= - Trình bày bài cẩn thận, khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === Tiếng Việt: tiÕng cêi lµ liÒu thuèc bæ (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thưc : - Đọc – hiểu bài Tiếng cười là liều thuốc bổ. 2. Kĩ năng: §äc ®óng c¸c từ khó do dễ lẫn của phương ngữ, biÕt chuyển đổi giọng linh hoạt, phù hợp với nội câu chuyện 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
- 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, rèn luyện năng lực ngôn ngữ , có khả năng giải quyết vấn đề. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức trò chơi Con số may mắn. - GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? *Hình thành kiến thức 1. Cùng chơi: Thi tìm nhanh các từ ngữ chứa tiếng vui. Việc 1: Các bạn trong nhóm thảo luận và tìm các từ ngữ chứa tiếng vui. Việc 2: Thống nhất kết quả và ghi vào bảng nhóm. Việc 3: Trưng bày kết quả . Việc 4: CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ H Đ1.Hết thời gian 5 phút, nhóm nào viết được nhiều từ hơn sẽ thắng cuộc. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: +Kể được tên các từ ngữ chứa tiếng vui + Tham gia chơi hào hứng, nhiệt tình. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ. - HS lắng nghe, đọc thầm. 3.Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A. -Em đọc và chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A. -Em trao đổi với bạn và thống nhất câu trả lời. -Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ trong nhóm 4. Cùng luyện đọc a.Luyện đọc từ ngữ
- Việc 1:Em đọc các từ ngữ ở Sách HDH. Việc 2: Em và bạn đọc cho nhau nghe và nhận xét. Việc 3: NT cho các bạn đọc trong nhóm. b.Luyện đọc câu: Việc 1:Em đọc các câu ở Sách HDH. Việc 2: Em và bạn đọc cho nhau nghe và nhận xét. Việc 3: NT cho các bạn đọc trong nhóm. b.Luyện đọc đoạn, bài: Việc 1 Em và bạn nối tiếp nhau mỗi em đọc một đoạn đến hết bài.( Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười) Việc 2: NT cho các bạn đọc trong nhóm HĐTQ điều hành thi đọc nối tiếp đoạn giữa các nhóm.( 2 lần) - HĐTQ cử đại diện một nhóm một người thi đọc nối tiếp đoạn - HĐTQ cử đại diện một bạn nam và một bạn nữ thi đọc toàn bài. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghĩ sau dấu chấm, + Nối nghĩa từ: a – 3, b – 1, c – 4, d- 2 + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. 5. Thảo luận hoàn thành các bài tập sau: - Em hãy hoàn thành bài tập ( Hoạt động cơ bản 5- sách HDH – trang 81) vào phiếu. -Em trao đổi với bạn và thống nhất câu trả lời. -Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ trong nhóm
- - Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau. - GV tương tác, chia sẻ với HS. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi: Gợi ý: 1) Đoạn 1 - c; Đoạn 2 - a; Đoạn 3 - b 2) Tiếng cười là liều thuốc bổ vì khi cười, tốc độ thở của con người lên đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt được thư giãn thoải mái và não thì tiết ra một chất làm người ta có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn. 3) Tạo tiếng cười cho bệnh nhân để rút ngắn thời gian chữa bệnh và tiết kiệm tiền cho nhà nước. 4) b + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn . === TiÕng ViÖt: tiÕng cêi lµ liÒu thuèc bæ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ: Lạc quan-yêu đời. 2. Kĩ năng: Xếp được các từ ngừ vào các nhóm,tìm các từ ngữ miêu tả tiếng cười. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, diễn đạt; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. II.ChuÈn bÞ §D DH GV: SHD, tranh ảnh HS: SHD, vë B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 4 : ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 1. Gợi ý a) Từ chỉ hoạt động vui chơi, góp vui, vui thú, mua vui : b) Từ chỉ cảm giác vui thích, vui lòng, vui mừng, vui sướng, vui vui c) Từ chỉ tính tình vui tính, vui nhộn, vui tươi d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm vui vẻ giác 2. Gợi ý: Buổi dã ngoại diễn ra thật vui nhộn. 3. Gợi ý: - Cười ha hả -> Bạn ấy cười ha hả khi xem phim hoạt hình - Cười hì hì -> Anh ta cười hì hì với ý muốn nhập cuộc. - Cười khúc khích -> Các em nhỏ rúc đầu vào nhau cười khúc khích + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- + Diễn đạt rõ nội dung, nói đúng nội dung cần trao đổi. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Ngày dạy: Thứ 6 ngày 3 tháng 5 năm 2019 To¸n: «n tËp vÒ ®¹i lîng ( TT- T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: : Em ôn tập về đổi đơn vị đo đại lượng 2. Kĩ năng: Nắm chắc cách chuyển đổi các đơn vị đo thời gian.Giải toán có đơn vị đo thời gian. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động thực hành Bài 4,5,6 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 4. Điền đúng số đo thời gian vào chỗ chấm Bài 5. Điền đúng số đo thời gian vào chỗ chấm Bài 6. Giải đúng bài toán có đơn vị đo - Trình bày bài cẩn thận, khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo SHD === TiÕng viÖt: tiÕng cêi lµ liÒu thuèc bæ (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe – viết bài thơ Nói ngược 2. Kĩ năng: - Nghe-viết đúng bài Nói ngược, viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc tiếng có dấu hỏi/dấu ngã. 3. Thái độ: GD HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD. HS: SHD, vë III. Hoạt động dạy học: HĐ4: Viết chính tả * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp;
- - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: nậm rượu, thóc giống + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. HĐ : 5 Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : +Viết được tiếng có nghĩa ứng với mỗi ô trống. Gợi ý: (1) giải đáp, (2) tham gia, (3) dùng, (4) theo dõi, (5) não, (6) não, (7) không thể. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt: ai lµ ngêi VUI TÝNH (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: “Đọc, hiểu bài Ăn”mầm đá” 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu phảy, dấu chấm. Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. 3.Thái độ: Giáo dục H yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. II. Chuẩn bị ĐDDH: bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Cùng trao đổi ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Gợi ý: - Một người vui tính là một người thông minh, có óc hài hước, họ rất cởi mở, dễ hòa đồng với mọi người. - Bố em là một người rất vui tính. Bố năm nay đã 40 tuổi. Bô" là nhân viên bưu điện. Mỗi tối, khi mọi người quây quần bên mâm cơm ấm cúng cũng là lúc cả nhà đầy ắp tiếng cười bởi những mẩu chuyện hài hước, những câu nói dí dỏm của bố. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: +Kể được tên các dòng sông ở nước ta + Tham gia chơi hào hứng, nhiệt tình.
- + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghỉ sau dấu chấm, + Nắm nghĩa từ: Tương truyền, Thời vua Lê - chúa Trịnh, túc trực, Dã vị + Đọc trôi chảy được toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm. Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi: Gợi ý: 1) Chúa Trịnh muốn ăn “mầm đá” vì món ấy có tên rất lạ, không giống tên những món ngon đã từng ăn. 2) Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì kiếm một lọ tương thật ngon, bịt thật kĩ, ngoài để hai chữ “đại phong”. Đồng thời Trạng Quỳnh kéo dài thời gian để chúa chờ đợi đến khi đói lả. 3) Cuối cùng, chúa không được ăn “mầm đá”. Vì món đó không có thật. 4) Chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng vì đói quá thì ăn gì cũng thấy ngon. 5) Trạng Quỳnh rất thông minh, khôn khéo. - Trạng Quỳnh vừa giúp được chúa lại vừa khéo chê chúa có nhiều thói xấu cần phải chỉnh sửa để dân nhờ. - Trạng Quỳnh rất hóm hỉnh khi dùng lời nói hài hước, độc đáo để răn vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 33 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố cách thực hực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số và vận dụng để giải bài toán có liên quan. Chuyển đổi, thực hiện được các phép tính với các số đo khối lượng, các số đo thời gian. 2. Kĩ năng : Nắm chắc cách thực hực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số và vận dụng để giải bài toán có liên quan. Chuyển đổi, thực hiện được các phép tính với các số đo khối lượng, các số đo thời gian. . H làm được BT1,2,3,5,6 ,7 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán.
- 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề về toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học : A.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp ôn lại cách nhân phân số . - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT1,2,3,5,6,7 : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tính đúng cac phép tính phân số (BT1). + Tìm đúng các thành phần chưa biết (BT 2). + Đổi đúng các đơn vị đo( Bài 3) + Thực hiện chính xác các phép tính với phân số. ( bài 5) + Giải đúng bài toán liên quan đến phân số( bài 6) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học +Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ toán học chính xác. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 45. === Ngày dạy: Thứ 7 ngày 4 tháng 5 năm 2019 To¸n: «n tËp vÒ h×nh häc (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: : Em ôn tập về hình học 2. Kĩ năng: Nắm chắc hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động thực hành Bài 1. Chơi trò chơi: Nhận dạng hình (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá:
- + Ghi đúng kết quả từ hình bạn đưa ra + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. Bài 2,3,4 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 2. Chỉ ra được các đoạn thẳng song song và các góc vuông trong mỗi hình. Bài 3. Tính được chu vi, diện tích HV, HCN Bài 4. Nêu đúng 9 hình bình hành - Trình bày bài cẩn thận, khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === TiÕng ViÖt: ai lµ ngêi VUI TÝNH (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố cách kể chuyện đã nghe, đã đọc vè một người vui tính. 2. Kĩ năng: Kể lại được một câu chuyện về một người vui tính Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Phối hợp tốt trong nhóm, lắng nghe; nâng cao năng lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: tranh ảnh III. Hoạt động dạy học : HĐ1 : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Xem gợi ý, chọn được câu chuyện đúng chủ điểm. + Nắm được cách kể phù hợp với giọng nói của nhân vật. HĐ2, 3: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể đúng diễn biến của câu chuyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Trao đổi được ý nghĩa câu chuyện.
- + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. + Bình chọn được bạn kể chuyện hay nhất. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Kể chuyện em vừa kể cho bố mẹ nghe. === TiÕng viÖt: ai lµ ngêi VUI TÝNH (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố về cách miêu tả con vật. 2. Kĩ năng : Biết sửa các lỗi sai trong bài văn. Chọn và viết lại một đoạn văn cho hay hơn 3. Thái độ: GD HS yêu quý các loài vật. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, diễn đạt; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD Bài 1,2,3,4,5 ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Làm đúng các bài tập theo yêu cầu 1. Lắng nghe co nhận xét, đánh giá bài làm của cả lớp 2. Tự đọc lại bài viết của mình và lời nhận xét của cô giáo. 3. Đổi bài với bạn bên cạnh để sửa lỗi, 4. Nghe bạn đọc đoạn văn hay và cùng thảo luận với các bạn trong nhóm để tìm ra cái hay của đoạn văn đó 5.Chọn một đoạn và viết lại cho hay hơn + Ngôn ngữ dễ hiểu; lời văn tự nhiên, trôi chảy; viết đúng ngữ pháp, rõ nội dung. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === HĐGD Đạo đức: TLGD ĐP: KỂ CHUYỆN ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhận thức được sự quý tọng thời gian của Bác Hồ 2. Kĩ năng: Trình bày được ý nghĩa của thời gian, cách sắp xếp công việc hợp lí. 3. Thái độ: Biết cách tiết kiệm, sử dụng thời gian vào những việc cụ thể một cách phù hợp. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu. II.Đồ dùng dạy học: máy chiếu, tranh, ảnh III/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- .Khởi động: Cho các em hát bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu nhi VN HĐ1. Tìm hiểu câu chuyện Thời gian quý báu lắm. -Việc 1: Cá nhân đọc câu chuyện. - Việc 2: Trả lời phần Đọc hiểu - Trao đổi với bạn bên cạnh các nội dung của phần Đọc hiểu. Việc 1:Nhóm trưởng huy động ý kiến trong nhóm qua việc đánh gia các bạn. Việc 2: NT cho các bạn tìm và nhắc lại một câu nói của Bác hay một câu văn trong bài Thời gian quý báu lắm mà em thích để các bạn cùng nghe, cùng trao đổi , bình luận. - Ban HT cho cả lớp chia sẻ. - Gv tương tác với HS. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 1 Chú chậm 10 phút, 50 người phải chờ, thế là mất đến 500 phút rồi đấy + 2. .Bác vẫn đội mưa mà đi. + 3. Thời gian quý lắm, một đi không trở lại, thời gian chỉ có hạn, + 4. Tìm và nhắc lại câu nói của Bác + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. 2.Thực hành- Ứng dụng Em hãy thực hiện HĐ1,2 vào vở. Trao đổi với bạn bên cạnh các nội dung của phần Thực hành - Ứng dụng. Việc 1:Nhóm trưởng huy động ý kiến trong nhóm qua việc đánh gia các bạn.
- Việc 2: NT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi Thời gian có ích với ta Ban HT cho cả lớp chia sẻ. - Gv tương tác với HS * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nói được thời gian mình dùng vào việc gì + Nêu được thời gian mình đã dùng hợp lí chưa + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Giáo dục ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh ở quê hương em.Cùng bố mẹ kể tên các danh lam được chứng nhận - Thực hiện tiết kiệm và sử dụng đúng thời gian === HĐNGLL: SỐNG ĐẸP LỚP 4 CHỦ ĐỀ 6: EM ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trong cuộc sống em biết được một số tình huống khẩn cấp có thể xảy ra xung quanh mình. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng xử lí một số tình huống khẩn cấp như thiên tai, sống thần, núi lửa, động đất, dông bão, lũ lụt, - Kĩ năng dự đoán và biết được hậu quả mà thiên tai gây ra. - Biết được một số việc cần làm khi có thiên tai xảy ra. - Kĩ năng xử lý các tình huống cùng mọi người. 3.Thái độ: Luôn có ý thức phòng tránh các tình huống khẩn cấp. Và tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia để tránh những thiệt hại về người và của. 4. Năng lực: Năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: hộp giấy, giấy A3, bút dạ, bút màu. III. Các hoạt động chủ yếu: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: -Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát. -GV giới thiệu bài. - HS tìm hiểu mục tiêu 1.Trò chơi Vật dụng cần thiết
- - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Vật dụng cần thiết - HĐTQ nêu cách chơi, luật chơi. HĐTQ điều hành trò chơi HĐTQ nhận xét, công bố kết quả đội thắng cuộc. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: +Nắm cách chơi, luật chơi + Tham gia chơi hào hứng, nhiệt tình. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. 2.Vẽ bản đồ an toàn cho khu dân cư Việc 1: Em đọc nội dung trong HĐ 6 trang 35 sau đó vẽ bản đồ về ứng phó với thiên tai. Việc 2: Giới thiệu bản đồ của mình cho các bạn trong nhóm xem. Cả nhóm thảo luận để tìm ra bản đồ phù hợp nhất GV theo dõi, quán xuyến và hỗ trợ cho các nhóm Việc 1: Ban HT điều hành các nhóm chia sẻ bản đồ trươc lớp và giải thích tại sao lại xây dựng như vậy. Việc 2: Các nhóm khác nhận xét ý kiến của nhóm bạn * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: +Vẽ được bản đồ ứng phó với thiên tai + Tham gia vẽ tích cực, vẽ tốt + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. 3. Đóng vai xử lí tình huống khi gặp dông, bão Cá nhân ghi cách xử lí từng tình huống vào vở(trang 36). Chủ động chia sẻ với cách xử lí tình huống của mình -Nhóm trưởng huy động ý kiến trong nhóm qua việc đánh giá các bạn. Thống nhất ý cách xử lí phù hợp nhất. - NT phân vai để thể hiện cách ứng phó của nhóm mình.
- - HĐTQcho các nhóm đóng vai xử lí các tình huống. - nhận xét cách ứng phó của các nhóm. - HS tương tác với GV * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Biết đóng vai xử lí tình huống khi gặp dông, bão + Tham gia chơi hào hứng, nhiệt tình. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. 5.Chế tác Bảng ghi nhớ - Các thành viên trong nhóm thảo luận để chế tác bảng ghi nhớ theo hướng dẫn trang 37. -Ban HT cho các nhóm trưng bày bảng ghi nhớ. - nhận xét bảng ghi nhớ của các nhóm. HĐTQ cho chia sẻ câu hỏi: Qua bài học này bạn học được điều gì? * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Biết hợp tác trong nhóm thảo luận để chế tác bảng ghi nhớ theo hướng dẫn trang 37 + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em hãy cùng người thân và hàng xóm láng giềng bàn cách ứng phó với thiên tai. === Ngày dạy: Thứ 2 ngày 6 tháng 5 năm 2019 To¸n: «n tËp vÒ h×nh häc (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: : Em củng cố, ôn tập về hình học 2. Kĩ năng: Nắm chắc cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động thực hành Bài 5,6,7 (Theo tài liệu)
- * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 5. Tính đúng diện tích hình bình hành ABCD và AEGD Bài 6. a) Vẽ được HCN với đơn vị đã cho b) Tính được chu vi và diện tích HCN em vừa vẽ Bài 7. Giải đúng bài toán theo yêu cầu - Trình bày bài cẩn thận, khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo SHD === TiÕng viÖt: b¹n thÝch ®äc b¸o nµo? (t1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Ôn tập, củng cố về trạng ngữ. 2. Kĩ năng : Tìm được trạng ngữ trong câu văn, đoạn văn, viết được đoạn văn có sử dụng trạng ngữ. 3. Thái độ: GD HS yêu quý các loài vật. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, diễn đạt; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN; tranh ảnh ( chó, mèo) Bài 1,2,3,4,5 ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Làm đúng các bài tập theo yêu cầu 1. Gợi ý: Trời thì có mỏ Thẳng như lưng tôm Thơm nhất là cú Rỗng như ruột gỗ Trơn như quả mít Meo meo là vịt Quạc quạc là mèo 2. Bằng gì ? Với cái gì ? 3. Gợi ý: a) Bằng một giọng thân tình, b) Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, 4. Gợi ý: Chú chó nhà em rất khôn. Mỗi sáng, chú đều đứng trước cổng lúc lắc chiếc đuôi tiễn mọi người đi làm. Sau đấy, chú tìm khoảng sân rộng đầy ánh nắng để sưởi. Với chiếc mõm đen bóng cưc kì thính nhảy, chú có thể kiêm luôn việc của mèo là bắt những con chuột phá phách. Bằng các cử chỉ thân thiên, trung thành, chú ta khiến em rất thích. Em luôn xem chú như người bạn 5.Đọc đoạn văn cho bạn nghe + Ngôn ngữ dễ hiểu; lời văn tự nhiên, trôi chảy; viết đúng ngữ pháp, rõ nội dung. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt rõ nội dung, nói đúng nội dung cần trao đổi
- IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Ngày dạy: Thứ 3 ngày 7 tháng 5 năm 2019 Toán: «n tËp vÒ t×m sè trung b×nh céng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: : Em ôn tập về giải bài toán tìm số trung bình cộng. 2. Kĩ năng: Nắm chắc giải toán tìm số TBC 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. *Khởi động - Ban học tập tổ chức cho các nhóm trò chơi Bông hoa may mắn. - GV giới thiệu bài * Tìm hiểu mục tiêu: * Thực hành 1.Chơi trò chơi “ Tìm nhanh số trung bình cộng” Việc 1: Em đọc thầm thông tin ở HĐTH1. Việc 2: Cùng bạn đổi vai cho nhau để chơi. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết tìm đúng, nhanh số trung bình cộng + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. 2.Tìm số trung bình cộng của các số sau: -Em đọc bài toán để nắm được cách làm và hoàn thành HĐTH3: -Chia sẻ với bạn cách làm. -NT cho chia sẻ trong nhóm. Thống nhất ý kiến.
- * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Gợi ý: a) (35+25+42) : 3 = 34 b) (127+153+278) : 3 =186 c) (234+102+78+62) : 4 = 119 - Trình bày bài cẩn thận, khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 3.Giải các bài toán sau: Em đọc bài toán để nắm được cách làm và hoàn thành HĐTH3, 4,5. - Chia sẻ với bạn cách làm. -NT cho chia sẻ trong nhóm. Ban HT cho chia sẻ hoạt động TH 3. GV tương tác với HS. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Trung bình mỗi năm nhà bác Hoàng thu hoạch được là: (34+32+36) : 3 = 34 (tạ) Đáp số: 34 tạ - Trình bày bài cẩn thận, khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học === Tiếng Việt: BẠN THÍCH ĐỌC BÁO NÀO? (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Giúp học sinh làm quen với dạng văn điền vào tờ giấy in sẵn 2. Kĩ năng : Luyện tập điền vào giấy tờ in sẵn. 3. Thái độ: GD HS yêu quý và giữ gìn sự trong sáng của TV 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, diễn đạt; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN; tranh ảnh ( chó, mèo) HĐ.1,2,3,4 ( Theo tài liệu)
- * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 1. Gợi ý: - Báo Nhi Đồng, báo khăn quàng đỏ. - Em thích báo Nhi Đồng nhất. Trong báo có những bài toán của giải “Lê Quý Đôn” rất hay. 2. Đọc thầm mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước và chú thích dưới đây (SGK/92). 3. Điền những nội dung cần thiết vào giấy đặt mua báo chí. Gợi ý: Em cần ghi đúng: - Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. Em có thể đặt cho mình một số báo dành cho thiếu nhi như: Nhi đồng, Nhi đồng cười, Thiếu niên Tiền phong, Mực tím Em cũng có thể chọn đặt giúp ông bà, bố mẹ, anh chị những tờ báo khác như: Nhân dân, Đại đoàn kết, Phụ nữ Việt Nam, Tiền phong, Thanh niên, Hoa học trò - Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng). 4. Đọc cho bạn nghe Giấy đặt mua báo chí trong nước đã điền đầy đủ nội dung + Ngôn ngữ dễ hiểu; lời văn tự nhiên, trôi chảy; viết đúng ngữ pháp, rõ nội dung. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === ÔLTV: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 33 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc và hiểu bài Ba anh em nhanh trí; hiểu ý nghĩa câu chuyện: 2. Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch( tiếng có âm iêu/iu) - Sử dụng các từ ngữ về Lạc quan – yêu đời.Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích, thêm được trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. - Viết được đoạn văn mở bài và kết bài cho bài văn tả con vật. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh thích học môn Tiếng Việt. 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động và nội dung dạy học: - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: 1.Khởi động: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đoán được đồ vật qua lời miêu tả hình dáng, đặc điểm hoặc công dụng của đồ vật + Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, rõ nội dung, ngắn gọn. Bài 2,3,4,5: ( Theo tài liệu)
- *Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 2. Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài 3. Tìm được từ láy chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr , iêu/iuvà đặt được câu với từ đó. 4. Đánh dấu X đúng vào các câu nói về tinh thần lạc quan. 5. Điền được các trạng ngữ chỉ mục đích. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. V. Hướng dẫn phần vận dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. === H§TT: sinh ho¹t ®éi (Đã thực hiện cở kế hoạch Đội) BÀI 7: CHÚNG MÌNH CỐ HỌC THÌ CŨNG GIỎI NHƯ ANH ẤY I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Đọc hiểu câu chuyện Chúng mình cố gáng học giỏi như anh ấy 2. Kĩ năng: Nhận thức được muốn làm việc tốt cần phải học. 3. Thái độ: Có ý thức và có hành động kiên trì, phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành những người có học vấn, có ích cho gia đình và xã hội. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu. II.Đồ dùng: Tài liệu, BN III. Các hoạt động học: a. Đọc hiểu -Việc 1: Em đọc chuyện: Việc chi tiêu hợp lí rồi trả lời các câu hỏi 1,2,3 -Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh NT tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả câu 1,2,3 rồi cùng trả lời câu hỏi: Học đọc, học viết là để làm gì? Việc học là việc em cần làm khi em còn nhỏ hay là em sẽ làm mãi mãi? Vì sao?- cùng trao đổi, bình luận. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng.
- - Tiêu chí đánh giá: + 1. Dufbaanj nhiều thời gian nhưng Bác vẫn dạy cho các chiến sĩ để các chiến sĩ biết đọc, biết viết Bác là người rất yêu thương các chiến sĩ ,muốn làm việc tốt thì cần phải học để có ích cho gia đình và xã hội + 2. Quá trình học tập của các cán bộ, chiến sĩ chưa đọc,viết thành thạo. Họ tiến bộ nhờ Bác nhắc nhở động viên . + 3. Nêu được chi tiết, hình ảnh mình yêu thích + 4. Học đọc, học viết để trở thành người có học vấn, có ích cho gia đình và xã hội . + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. b. Thực hành, ứng dụng -Việc 1: Em trả lời các câu hỏi 1,2,3 -Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh -Việc 3: NT tổ chức cho các bạn cùng thảo luận: Điều quan trọng nhất, đáng chú ý nhất khi tự học là gì? viết kết quả ra bảng nhóm. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được hậu quả không cố gắng, chăm chỉ học tập + Nói được những cố gắng của mình + Nêu được các việc làm giúp đỡ bạn + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. Chia sẻ sau tiết học. *GV dặn dò, nhắc hs có ý thức và có hành động kiên trì, phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành những người có học vấn, có ích cho gia đình và xã hội