Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Năm học 2017 - 2018)

doc 15 trang thienle22 3610
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 31 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2018 Toán: BÀI 97: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (T2) I.Mục tiêu: Em biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bản đồ III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Huy, Nam, N.Tân, Quân biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ; hoàn thành các bài tập ở HĐCB. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: BÀI 31A: VẺ ĐẸP ĂNG-CO VÁT (T1) I.Mục tiêu: Đọc, hiểu bài Ăng-co Vát. BVMT: Giúp HS hiểu được bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu cả nước bạn Cam-pu-chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII: Ăng –co Vát; thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. II. Chuẩn bị ĐDDH: máy chiếu III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 1,3,4, 5- HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ, đọc đúng văn bản. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Đọc diễn cảm bài đọc, giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: BÀI 31A: VẺ ĐẸP ĂNG-CO VÁT (T2) I.Mục tiêu: Thêm trạng ngữ cho câu II. Chuẩn bị ĐDDH: bảng nhóm III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 7- HĐCB, HĐ 1,3- HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không 1
  2. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp em Nam, Huy xác định được trạng ngữ trong câu, viết câu có sử dụng trạng ngữ; hoàn thành được các bài tập. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc đoạn văn em vừa viết cho bố mẹ nghe V. Lưu ý sau khi dạy: === Thø ba ngµy 10 th¸ng 4 n¨m 2018 Toán: BÀI 97: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (T2) I.Mục tiêu: Em biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Huy, Nam, N.Tân, Quân biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ; hoàn thành các bài tập ở HĐTH. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === TiÕng ViÖt : ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4 BÀI 31A: VẺ ĐẸP ĂNG-CO VÁT (T3) I.Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài thơ: Nghe lời chim nói, viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc códấu hỏi/dấu ngã Tích hợp BVMT :Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. II.Đồ dùng dạy học: phiếu III/ Hoạt động dạy - học *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 2
  3. 1.Nghe thầy cô đọc bài Nghe lời chim nói vào vở Việc 1 : Em nghe thầy cô đọc bài và viết vào vở Việc 2 : Hai bạn cùng bàn đổi bài cho bạn để soát lỗi CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ : Tích hợp BVMT : Bạn làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên ở địa phương ? Kể tên các công trình xây dựng ở địa phương mình ? 2.Chọn tiếng, từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong phiêu học tập( chọn b) Việc 1 : Em chọn tiếng thích hợp để điền vào ô còn thiếu dấu trong đoạn văn b Việc 2 : Đổi chéo vời bạn để kiểm tra Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ bài trong nhóm CTHĐTQ mời đại diện chia sẻ bài làm của mình trước lớp. Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện theo HDH === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 30 I. Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính về phân số. Nhận biết được ý nghĩa và hiểu về tỉ lệ bản đồ; biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập ôn luyện trang 66,67 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 69. === 3
  4. HĐNGLL: LÀNG NGHỀ QUÊ EM I.Mục tiêu: - Giúp HS biết được các làng nghề truyền thống của quê hương Quảng Bình. - HS biết được các làng nghề truyền thống sản xuất các sản phẩm cho quê hương. - Giáo dục HS yêu quê hương, yêu lao động, yêu các sản phẩm. II. Chuẩn bị: rượu Tuy Lộc, chổi đót, chiếu cói, nón lá III. Các hoạt động dạy học: - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu - HS nhắc lại mục tiêu. Hoaït ñoäng 1: Tìm hiểu các địa phương được công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống của tỉnh Quảng Bình . 1. Làng nghề: - Trao đổi với bạn bên cạnh để tìm hiểu các địa phương được công nhận làng nghề của tỉnh Quảng Bình - Nhận xét ý kiến của bạn. - NT cho các bạn chia sẻ trong nhóm. - Nhận xét, bổ sung ý kiến. - Ban HT cho cả lớp chia sẻ các địa phương được công nhận làng nghề. GV chèt, kÕt hîp cho H quan s¸t tranh một số Làng nghề. 1. Thôn Lệ Bình, xã Mai Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ: Làng nghề sản xuất chổi đót, khai thác cát sạn. 2. Làng Ba Đề, xã Bắc Trạch, huyện Bố Trạch (làng cấp xã): Làng nghề sản xuất nón lá, vận tải liên xã. 3. Thôn An Xá, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ: Làng nghề sản xuất chiếu cói, khai thác cát sạn. 4. Thôn Xuân Bồ, xã Xuân Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ: Làng nghề đan lát, mộc dân dụng. 5. Làng Quy Đức, xã Đức Trạch, huyện Bố Trạch (làng cấp xã): Làng nghề chế biến hải sản, cơ khí. 6. Làng Gia Hưng, xã Hưng Trạch, huyện Bố Trạch (làng cấp xã): Làng nghề sản xuất rượu, vận tải liên xã. 7. Làng Cao Lao Hạ, xã Hạ Trạch, huyện Bố Trạch (làng cấp xã): Làng nghề sản xuất nón lá, vận tải liên xã. 4
  5. 8. Làng Lý Nhân Nam, xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch (làng cấp xã): Làng nghề chế biến hải sản, cơ khí. 9. Thôn Nhân Hoà, xã Quảng Hoà, huyện Quảng Trạch: Làng nghề rèn đúc, sản xuất mộc mỹ nghệ 10. Thôn Tân An, xã Quảng Thanh, huyện Quảng Trạch: Làng nghề chế biến bún, bánh mè xát. Hoaït ñoäng 2: Làng nghề truyền thống - Trao đổi với bạn bên cạnh để tìm hiểu các địa phương được công nhận làng nghề truyền thống của tỉnh Quảng Bình - Nhận xét ý kiến của bạn. - NT cho các bạn chia sẻ trong nhóm. - Nhận xét, bổ sung ý kiến. - Ban HT cho cả lớp chia sẻ các địa phương được công nhận làng nghề truyền thống GV kết luận: Làng nghề truyền thống: 1. Thôn Tuy Lộc, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ: Làng nghề sản xuất Rượu truyền thống; 2. Làng Mai Hồng, xã Đồng Trạch, huyện Bố Trạch: Làng nghề Rèn đúc truyền thống; 3. Thôn Thọ Đơn, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Trạch: Làng nghề đan lát truyền thống; 4. Thôn Quy Hậu, xã Liên Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ: Làng nghề sản xuất nón lá truyền thống; 5. Làng Hạ Thôn, xã Quảng Tân, huyện Quảng Trạch (làng cấp xã): Làng nghề sản xuất nón lá truyền thống === Thø tư, ngµy 11 th¸ng 4 n¨m 2018 Toán: BÀI 98: THỰC HÀNH(T1) I.Mục tiêu: Em biết : - Cách đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng trong thực tế. - Gióng các vật thẳng hàng. - Ứng dụng tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, thước dây III. Điều chỉnh hoạt động : 5
  6. - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Huy, Nam, N.Tân, Quân biết cách đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng trong thực tế; Gióng các vật thẳng hàng. Ứng dụng tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình; hoàn thành các bài tập ở HĐCB. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: BÀI 31B: VẺ ĐẸP LÀNG QUÊ (T1) I.Mục tiêu: Đọc, hiểu bài Con chuồn chuồn nước. II. Chuẩn bị ĐDDH: bảng nhóm III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 1,3,4, 5- HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ, đọc đúng văn bản. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Đọc diễn cảm bài đọc, giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: BÀI 31B: VẺ ĐẸP LÀNG QUÊ (T2) I.Mục tiêu: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật II. Chuẩn bị ĐDDH: phiếu III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 2,4- HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS tìm được những từ ngữ miêu tả các bộ phận của con vật. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === 6
  7. HĐGD Âm nhạc: ÔN TẬP 2 BÀI TĐN SỐ 7, SỐ 8 I.Môc tiªu:. - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học. HSNK: Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 7,8 II. ChuÈnbÞ: - §µn phÝm ®iÖn tö, bé gâ: Thanh phách III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Khởi động Trò chơi: nghe giai điệu đoán tên bài hát - Giíi thiÖu bµi míi - ghi ®Ò bµi Việc 1: - CTHĐTQ: Mời các bạn đọc thầm mục tiêu ( 2lần) Việc 2: Khởi động giọng B. Hoạt động thực hành.20p Việc 1: Hát lại 3 bài hát đã học theo đàn: Chim sáo, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Chú voi con ở Bản Đôn. Việc 2: Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách. Việc 3: Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn luyÖn tËp Việc 4 Mời các nhóm trình bày Việc 5 các bạn nhận xét nhóm bạn. Việc 6: ôn tập 2 bài TĐN số 7,8 Việc 7: HS biểu diễn bài hát đã học. * GV nhận xét. C. Hoạt động ứng dụng (3p) Về nhà ôn tập lại một số bài hát đã học và một số bài TĐN 7
  8. Đánh giá việc học hát của mình: 1. Hát thuộc lời, đúng giai điệu 2. Hát chưa thuộc lời 3. Hát chưa đúng giai điệu === Thứ năm ngµy 13 th¸ng 4 n¨m 2017 Toán: BÀI 98: THỰC HÀNH(T2) I.Mục tiêu: Em biết : - Cách đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng trong thực tế. - Gióng các vật thẳng hàng. - Ứng dụng tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, thước dây III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Huy, Nam, N.Tân, Quân biết cách đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng trong thực tế; Gióng các vật thẳng hàng. Ứng dụng tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình; hoàn thành các bài tập ở HĐCB. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: BÀI 31B: VẺ ĐẸP LÀNG QUÊ (T3) I.Mục tiêu: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật II. Chuẩn bị ĐDDH: phiếu III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 2,4- HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS tìm được những từ ngữ miêu tả các bộ phận của con vật. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === 8
  9. Tiếng Việt: BÀI 31C: EM THÍCH CON VẬT NÀO? (T1) I.Mục tiêu: - Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, máy chiếu I. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ2,4-HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS sắp xếp được các câu thành đoạn văn; viết được đoạn văn có câu mở đoạn cho trước + Đối với HS tiếp thu nhanh: hoàn thành bài tốt, giúp đỡ các bạn tiếp thu chậm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc đoạn văn em vừa viết cho bố mẹ nghe. === Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 31 I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Một số kỉ lục về loài vật; nắm được những thông tin cơ bản về các con vật được nêu trong bài. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n( tiếng có thanh hỏi/thanh ngã) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu - Viết được đoạn văn tả hình dáng con vật. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b),4 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === 9
  10. Thứ sáu ngµy 13 th¸ng 4 n¨m 2018 To¸n: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4 BÀI : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN(T1) I.Mục tiêu:Em ôn tập về - Đọc, viết, so sanh, xếp thứ tự các số tự nhiên - Nhận biết giá trị của một chữ số trong một số cụ thể II.Đồ dùng: Bút dạ, giấy III.Hoạt động học: Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Chơi trò choi Ai viết được nhiều số Mỗi nhóm nhận được giấy và bút dạ. Trong 2 phút, các nhóm thi đua viết số có sáu chữ số.Chọn 1 số đã viết để ghi rõ các lớp của số đó. 2. Đọc cho nhau nghe các số ở SHD rồi nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số đó. Em thực hiện các bài tập 3,4,5 SHD Việc 1 : Em làm bài tập vào vở Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai. Báo cáo với thầy cô kết quả em đã làm được Ý kiến chia sẻ sau tiết học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện theo SHD 10
  11. Tiếng Việt: BÀI 31C: EM THÍCH CON VẬT NÀO? (T2) I.Mục tiêu: -Luyện tập về trạng ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN. III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ1,4-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS tìm được trạng ngữ trong câu; thêm được bộ phận trạng ngữ, bộ phận cần thiết để hoàn thành câu. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. V. Lưu ý sau khi dạy: === HĐGD Kĩ Thuật: LẮP Ô TÔ TẢI (T1) I Mục tiêu: - HS biết chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ô tô tải. - Lắp được xe ô tô tải theo mẫu. Xe chuyển động được. II. Đồ dùng dạy- học: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. - Mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn. III.Hoạt động học: *Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức trò chơi cho cả lớp. - GV nêu mục tiêu bài học. - HS tìm hiểu và nắm mục tiêu. A.HỌAT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát và nhận xét mẫu. 11
  12. - Em quan sát mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn kết hợp hình ở SGK trang 58,59. - Chia sẻ với bạn về từng bộ phận của xe ô tô tải : + Xe ô tô tải có những bộ phận nào? +Quy trình thực hiện lắp ô tô tải. - NT cho các bạn nêu tên gọi các bộ phận của ô tô tải. 2. Thao tác kĩ thuật. - Em chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại. - Em đọc nội dung trang 58, 59, 60 SGK và lắp từng bộ phận của ô tô tải . - Em nói cho bạn bên cạnh nghe cách lắp từng bộ phận của ô tô tải . - Ban HT cho cả lớp chia sẻ những nội dung sau: + Cần chọn những chi tiết nào để lắp giá đỡ trục bánh xe vần ca bin? + Để lắp ca bin cần những chi tiết nào? + Để lắp thành sau thùng xe và trục bánh xe cần những chi tiết nào? - Em tiến hành lắp ráp ô tô tải . 12
  13. - Em và bạn bên cạnh đổi sản phẩm kiểm tra dao động của ô tô tải . - NT tổ chức cho các bạn nhận xét sản phẩm của nhau. === H§GD §¹o đức: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T2) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - BiÕt được sự cần thiết phải b¶o vÖ m«i tr­êng vÒ tr¸ch nhiệm tham gia BVMT. -Nêu đựợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. Tích hợp: + BVMT: giúp HS biết sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT của HS. Biết những việc cần làm để BVMT ở nhà, ở lớp học, trường học và nơi công cộng. + KNS: KN trình bày các ý tưởng BVMT ở nhà và ở trường; KN thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường; KN bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường; KN đảm nhận trách nhiệm BVMT ở nhà và ở trường. + SDNLTK&HQ: giúp HS biết BVMT là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên; Đồng tình, ủng hộ những hành vi BVMT là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. + TNMTB,HĐ: Bảo vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường biển đảo, hải đảo -Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường vùng biển, hải đảo II.Đồ dùng dạy học: thẻ III/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN H§1,2: Tập làm nhà tiên tri: Dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người Việc 1 : Em đọc các ý a-e rồi dự đoán . - Qua c¸c th«ng tin trªn theo em m«i trưêng bÞ « nhiÔm do c¸c nguyªn nh©n nµo ? - C¸c hiÖn t­îng ®ã ¶nh h­ëng ®Õn cuéc sèng con ng­êi nh­ thÕ nµo ? - Em lµm g× ®Ó gãp phÇn b¶o vÖ m«i tr­êng ? Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi vÒ nội dung bài tập 2,3/44 Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. 13
  14. H§2: Cần làm gì để bảo vệ môi trường - Em cã thÓ lµm g× ®Ó gãp phÇn b¶o vÖ m«i tr­êng Bài tập 4/tr44: Vì sao ta phải bảo vệ môi trường? Kể một số việc đã làm để bảo vệ môi trường. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh về bảo vệ tài nguyên biển đảo, hải đảo. 2. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ. Cùng người thân bảo vệ môi trường === H§TT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua.(10p) - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới.(7p) -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Tích cực rèn chữ viết. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. - HĐTQ mời ý kiến của cô giáo - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. - CTH§TQ yªu cÇu tr­ëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. 4. Tích hợp tài liệu: Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho HS(13p) BÀI 4: THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM I.Mục tiêu - Nhậnthức được sự quý trọng thời gian của Bác Hồ. - Trình bày được ý nghĩa của thời gian, cách sắp xếp công việc hợp lí. - Biết cách tiết kiệm, sử dụng thời gian vào những việc cụ thể một cách phù hợp. 14
  15. II.Đồ dùng: Tài liệu, hộp nhỏ, giấy III. Các hoạt động học: a. Đọc hiểu -Việc 1: Em đọc chuyện: Việc chi tiêu hợp lí rồi trả lời các câu hỏi 1,2,3 -Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh NT tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả câu 1,2,3 rồi tìm và nhắc lại một câu nói của Bác hay một câu văn trong bài Thời gian quý báu lắm mà em thích để các bạn cùng nghe, cùng trao đổi, bình luận. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp b. Thực hành, ứng dụng -Việc 1: Em trả lời các câu hỏi 1,2 -Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh -Việc 3: NT tổ chức cho các bạn chơi TC: Thời gian có ích với ta. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp Chia sẻ sau tiết học. *GV dặn dò, nhắc hs thực hiện sử dụng thời gian hợp lí trong cuộc sống === 15