Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Năm học 2017 - 2018)

doc 16 trang thienle22 6440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TuÇn 3 Thø hai (ba) ngµy 5 th¸ng 9 n¨m 2017 To¸n: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4 BÀI : LUYỆN TẬP ( T1) I. Mục tiêu: - Đọc ,viết thành thạo số đến lớp triệu. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Trò chơi Đố bạn Việc 1: Cá nhân viết số bất kì và đọc được số em vừa viết Việc 2: Đố bạn đọc số em vừa viết và ngược lại Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trao đổi giữa các nhóm * GV giới thiệu bài- HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 2.Viết theo mẫu Việc 1: Cá nhân đọc nội dung và hoàn thành vào bảng Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau cách đọc số Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẻ cách đọc, nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn Việc 4 : CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ, báo cáo kêt quả với cô giáo 3. Đọc các số Việc 1: Cá nhân làm bài tập Việc 2: Hai bạn đổi chéo bài kiểm tra tích đúng bằng bút chì, sai gạch chân và yêu cầu bạn sửa sai Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra và tích bằng bút đen 1
  2. CTHĐ TQ huy động kết quả- Báo cáo kết quả với cô giáo B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1. Cùng người lớn trong nhà thực hiện: - Với sự giúp dỡ của người lớn em hỏi giá tiền của một số đồ vật có giá trị đến hàng triệu đồng hoặc hàng chục triệu đồng rồi ghi lại. VD: Giá một chiếc xe máy khoảng 31 triệu đồng. 2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Toán ngày hôm sau. - Báo cáo kết quả với cô và các bạn. === Tiếng Việt: BÀI 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ(T1) I.Mục tiêu: Đọc, hiểu bài Thư thăm bạn - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. - GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; KN giao tiếp; KN tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy chiếu III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 1,3,4,5- HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. Sau khi kết thúc hoạt động 5 GV hỏi thêm: + Lũ lụt có ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người? + Để hạn chế lũ lụt con người cần làm gì? - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ + Đối với HS tiếp thu nhanh: LuyÖn thªm c¸ch ®äc diÔn c¶m, thể hiện được sự thông cảm, chia sẻ qua giọng đọc. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. IV. Lưu ý sau khi dạy: === TiÕng ViÖt : ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TIẾNG VIỆT 4 BÀI 3A : THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (T2) I.Mục tiêu: - Em đọc và hiểu bài Thư thăm bạn - Nhận biết cấu tạo từ : Từ đơn, từ phức II. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở 2
  3. *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 1. Quan sát tranh ảnh tư liệu, tranh minh họa bài Thư thăm bạn Việc 1: Em quan sat tranh và trả lời câu hỏi : - Tranh vẽ cảnh mọi người đang làm gì ? - Bạn nhỏ đang làm gì ? Việc 2 :Hai bạn cùng quan sát và trả lời câu hỏi. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời 2. Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài sau: Lắng nghe, theo dõi 3.Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa Việc 1: Cá nhân đọc từ và lời giải nghĩa. Việc 2: Hai bạn cùng bàn hỏi đáp với nhau. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ, đánh giá , nhận xét bạn. Việc 4: CTHĐTQ cho các nhóm chia sẻ. 4.Cùng luyện đọc Việc 1: Học sinh đọc cá nhân ( 1lần) Việc 2: Hai bạn cùng bàn đọc cho nhau nghe. Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển đọc câu, đọc nối tiếp đoạn đến hết bài. Việc 4: HĐTQ điều hành thi đọc giữa các nhóm. 5.Đọc thầm lại bài văn, trao đổi và trả lời câu hỏi: Việc 1: Từng cá nhân đọc thầm câu hỏi và suy nghĩ cách trả lời. Việc 2: Đọc câu trả lời của mình cho bạn nghe. Việc 3: - Chia sẻ câu trả lời trong nhóm. - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung đánh giá, nhận xét. Việc 4: Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau. 6. Tìm hiểu về cấu tạo của từ. 3
  4. Việc 1: Cá nhân phân cách từ và trả lời câu hỏi: 1) Trong câu trên những từ nào chỉ gồm một tiếng, từ nào gồm nhiều tiếng 2) Tiếng dùng để tạo nên cái gì? Từ dùng để tạo nên cái gì ? 3) Tiếng khác từ ở chỗ nào? Việc 2: Thảo luận, trả lời câu hỏi cùng bạn Việc 3 :Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm Việc 3: CTHĐTQ mời các bạn chia sẻ bài làm trước lớp. B. Hoạt động ứng dụng: 1. Cùng người lớn trong nhà thực hiện: - Cùng người thân chơi trò chơi “ Đoàn tàu chở gì?”( Tìm tiếng nối tiếp với tiếng đã cho tạo thành từ phức). - VD: Bắt đầu với tiếng tàu: Tàu gì? Tàu hỏa-> hỏa tốc-> tốc hành-> hành động Ai không nêu được từ có nghĩa thì thua cuộc - Đến lớp cùng chơi với bạn. 2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Tiếng Việt ngày hôm sau. === Thø ba (tư), ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2017 To¸n: luyÖn tËp(T2) I. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: - B¶ng phô ghi râ môc tiªu. - PHB theo néi dung H§2 cña H§TH. II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : HD cho HS ë H§ 5 : nÕu hµng nµo kh«ng cã th× ®iÒn 0 vµo hµng ®ã, kh«ng ®îc bá qua hµng. + Đối với HS tiếp thu nhanh : ViÕt sè gåm 5 tr¨m triÖu, 3 chôc; 7 chôc triÖu vµ 7 ®¬n vÞ. III. Híng dÉn phÇn øng dông: - §äc kÜ néi dung vµ viÕt l¹i sè 1 tØ. IV. Lưu ý sau khi dạy: === TiÕng ViÖt: Bµi 3a: th«ng c¶m vµ chia sÎ (T3) I. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: - B¶ng phô ghi s½n bµi 4b. II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: 4
  5. + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : - Híng dÉn cho HSY c¸ch viÕt c¸c tõ khã: l¹c, nhßa, rng rng, bçng nhiªn ra b¶ng con. Lu ý viÕt bµi th¬ theo kiÓu th¬ lôc b¸t. + Đối với HS tiếp thu nhanh :- HS lµm chÝnh x¸c bµi tËp 4b. III. Híng dÉn phÇn øng dông: - Tham gia ñng hé gióp ®ì nh÷ng b¹n nghÌo häc giái trong trêng. IV. Lưu ý sau khi dạy: === Ôn Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 2 I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng phụ II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Làm BT 1,2,3,4,5. Khi hoàn thành dãy số thì phải chú ý xem số sau cách số trước bao nhiêu đơn vị, rồi từ đó mới đếm thêm và viết thêm số vào cho phù hợp. + Đối với HS tiếp thu nhanh : * Làm hết BT ở vở ÔL. BTlàm thêm: Từ 1 đến 1998 có: - Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên liên tiếp. - Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên lẻ liên tiếp. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không IV. Lưu ý sau khi dạy: === TiÕng ViÖt: Bµi 3b: cho vµ nhËn (t1) I.Mục tiêu: - Đọc –hiểu bài Người ăn xin. - GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; thể hiện sự thông cảm; KN ứng xử lịch sự trong giao tiếp. II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: - PHT ghi néi dung cña bµi tËp 2. III. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : - Hướng dẫn giọng đọc chung toàn bài; hướng dẫn cách ngắt câu dài 5
  6. - Hệ thống câu hỏi giúp HS năm ND câu chuyện: Truyện có những nhân vật nào? Ông lão ăn xin trông đáng thương thế nào? Cậu bé đã nhận được gì từ ông lão? Đối với HS tiếp thu nhanh :- Ý chính của từng đoạn? Nội dung chính của bài? IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không V. Lưu ý sau khi dạy: === HĐNGLL: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM I. Mục tiêu: - Vẽ tranh về đề tài Trường em - Hát, múa về chủ đề mái trường thân yêu. - Chơi trò chơi vận động Tìm người chỉ huy hoặc xếp hàng nhanh II.Đồ dùng dạy học: - HS: Dụng cụ vệ sinh. III.Các hoạt động dạy học: * Khởi động (5p) - HD HS tập trung theo đội hình hàng dọc: Lắng nghe và kể trường em? - Nêu mục tiêu của tiết học. * HĐ1: Vẽ tranh. Việc 1 : Cá nhân vẽ tranh. Việc 2 : Hai bạn cùng bạn trao đổi về chủ đề bức tranh. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau. * HĐ 2: - Hát, múa về chủ đề mái trường thân yêu. Việc 1 : Cá nhân chọn bài hát hoặc bài thơ, về chủ đề mái trường thân yêu. Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau. * HĐ 3: - Chơi trò chơi vận động Tìm người chỉ huy hoặc xếp hàng nhanh Việc 1 : Cá nhân tìm và kể thêm các lễ hội của quê hương, đất nước mình Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau *Hoạt động ứng dụng: Qua bài học em có suy nghĩ gì về mái trường của mình. === 6
  7. Thứ tư (năm) ngày 7 tháng 9 năm 2017 Toán: DÃY SỐ TỰ NHIÊN. VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (T1) 1. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng phụ 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Khi hoàn thành dãy số thì phải chú ý xem số sau cách số trước bao nhiêu đơn vị, rồi từ đó mới đếm thêm và viết thêm số vào cho phù hợp. + Đối với HS tiếp thu nhanh : Từ 1 đến 1998 có: Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên liên tiếp. Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên lẻ liên tiếp. 3. Hướng dẫn phần ứng dụng:Không === Tiếng Việt: BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN (T2) 1. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - PHT ghi nội dung của bài tập 2. 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Hướng dẫn HS tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong HĐ1,2. + Đối với HS tiếp thu nhanh : - Chuyển được lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong các đoạn văn ở HĐ 1,2,3. 3. Hướng dẫn phần ứng dụng:Không === Thứ năm (sáu) ngày 8 tháng 9 năm 2017 Toán: DÃY SỐ TỰ NHIÊN. VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (T2) I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Không II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : HS đọc, viết và phân tích được các số tự nhiên trong hệ thập phân. + Đối với HS tiếp thu nhanh : 7
  8. Có bao nhiêu số có 2 chữ số, 3 chữ số, 4 chữ số? III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Nhờ bố mẹ hoặc anh chị đọc bất kì số tự nhiên nào đó, em đếm thêm 1 để đọc thêm 5 số tự nhiên tiếp theo liên tiếp nhau. IV. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN (T3) 1. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - PHT ghi nội dung của bài tập 3. 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : - GV có thể kể tên một số câu chuyện cổ tích cho HS: Cây khế, Tấm Cám, Sự tích hồ Ba Bể, Sọ Dừa, Cây tre trăm đốt cho HS trả lời câu hỏi 2. + Đối với HS tiếp thu nhanh : ? Trong các câu chuyện cổ tích đã được đọc, em thích câu chuyện nào nhất? Vì sao? 3. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo nội dung ở SHD. === Tiếng Việt: BÀI 3C: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (T1) I. Mục tiêu: - Ôn luyện cách viết một bức thư. - GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; KN giao tiếp. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bút chì, bút màu thực hiện cho HĐ1. III. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Dựa vào gợi ý ở HĐ3 để hoàn thành bức thư của mình. + Đối với HS tiếp thu nhanh : Viết được bức thư theo yêu cầu với nội dung đầy đủ, bức thư viết hay. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không V. Lưu ý sau khi dạy: === 8
  9. Ôn Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 2 I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:- Không. II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Y/c HS làm BT3,4,5 ở vở Em tự Ôn luyệnTV trang 14-15. Hướng dẫn cho HSY cách đặt dấu câu. + Đối với HS tiếp thu nhanh : Làm thêm BT 6. Xác định từ đơn, từ phức trong các câu sau: Em yêu màu đỏ Như máu trong tim Lá cờ Tổ quốc Khăn quàng đội viên. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không. IV. Lưu ý sau khi dạy: === Thứ sáu (hai) ngày 11 tháng 9 năm 2017 Toán: SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (T1) I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:- không II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Đối với dạng bài tập này, ta phải xét và so sánh chữ số bắt đầu từ hàng lớn nhất ( từ trái sang phải). + Đối với HS tiếp thu nhanh : Tìm 2 số, mỗi số có 3 chữ số, sao cho tổng 2 số đó là nhỏ nhất. Biết tổng các chữ số của 2 số đó là 52. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không. IV. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: BÀI 3C : NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT(T2) I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ : Nhân hậu, đoàn kết THBVMT: Giáo dục tính hướng thiện cho HS, biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người - GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; KN giao tiếp lịch sự. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng nhóm 9
  10. III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ1,2,3,4-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. Sau hoạt động 2 yêu cầu HS sử dụng một trong các từ ở bài tập 2 đặt một câu nói về những người sống quanh em(ông bà, ba, mẹ, anh, chị, em, bạn bè, thầy cô giáo, ) Qua đó giáo dục tính hướng thiện, biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS xếp các từ thể hiện lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết; từ có nghĩa trái với nhân hậu, đoàn kết. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp các bạn yếu hoàn thành các bài tập. IV.Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. V. Lưu ý sau khi dạy: === H§TT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Tích cực rèn chữ viết. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3. GVCN nhắc nhở thêm một số nội dung: - Lưu ý ăn mặc để đảm bảo sức khỏe. Vệ sinh thân thể - Ban tự quản hoạt động có hiệu quả hơn trước. - Tăng cường luyện tập những kiến thức đã học. 4.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu trëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. - GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông === 10
  11. H§GD §¹o døc: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1) I/ Mục tiêu: HS nhận thức được: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập . - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ . - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập . - GDKNS: KN tự nhận thức bản thân; KN giao tiếp; KN lắng nghe tích cực; KN lập kế hoạch vượt khó. III/ Hoạt động dạy - học A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: HS tìm hiểu nội dung câu chuyện Việc 1 : Cá nhân kể tóm tắt nội dung chuyện và trả lời câu hỏi : - Thảo đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập ? - Trong hoàn cảnh ấy bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? 11
  12. Việc 2 : Em kể tóm tắt nội dung chuyện với bạn cùng bàn và đưa ra câu trả lời đúng Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài HĐ2: HS làm các bài tập . Việc 1 : Cá nhân HS làm bài tập 1/ trang 7 sgk . ( Phiếu bài tập ) - Qua bài học em rút ra được điều gì? Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đổi chéo phiếu để kiểm tra Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp HĐ3: Biết những biểu hiện sự vượt khó Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi : - Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập .( bài 2- VBT) Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . Hoạt động tiếp nối B/ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1. Cùng người lớn trong nhà thực hiện: Kể những tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập. 2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Đạo đức tuần sau. GDNGLL: ATGT BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. I, Mục tiêu. - Nhớ và giảI thích nội dung 23 biển báo hiệu GT đã học. - Hs hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của 10 biển báo hiệu GT mới. - Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu GT khi đi đường. II, Chuẩn bị. - Soạn bài. - SGK an toàn giao thông. III, Hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức(2-3’) - Nhắc nhở Hs ngồi học ngay ngắn. - Nhận xét, uốn nắn. 12
  13. 2. Bài mới. HĐ 1. Trò chơI phóng viên.(1o’) - Mời bạn A đóng vai phóng viên hỏi các bạn những câu hỏi mà chúng ta đã chuẩn bị. ? ở gần nhà bạn có những biển báo hiệu nào? ? Những biển báo đó được đặt ở đâu? ? Những người có nhà ở gần biển báo có biết nội dung của các biển báo hiệu đó không.? ? Theo bạn, tại sao lại có những người không tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu GT? HĐ 2. Ôn tập lại các biển báo đã hoc. - Yêu cầu hs theo dõi SGK quan sát các biển báo và nhắc lại tên gọi của các biển báo đó( chia làm 4 nhóm mỗi nhóm 1 biển báo ) - Gv viết lên bảng 3 nhóm biển báo: Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn. - Yêu cầu: nhóm căn cứ vào màu sắc, hình dáng của biển, em hãy chỉ ra biển báo đó vào theo từng nhóm biển báo. Báo cáo với các bạn trong nhóm tác dụng của các biển báo hiệu mới. + Biển báo cấm : Cấm rẻ trái, cấm rẻ phải, cấm xe gắn máy. + Biển báo nguy hiểm: Người đi bộ cắt ngang, đường người đi bộ cắt ngang, công trường, giao nhau với đường không ưu tiên. + Biển chỉ dẫn: điện thoại, trạm cấp cứu, trạm CSGT. - CTHĐTQ huy đông kết quả-báo cáo với cô giáo. HĐ 3. Nhận biết các biển báo hiệu GT. Gv cho hs quan sát sgk và gv chỉ vào bất kì loại biển báo nào yêu cầu hs trả lời đó là biển báo gì? nội dung , ý nghĩa của biển báo? 3. Củng cố- Dặn dò.(5’) - Yêu cầu hs khi đi đường phải chú ý quan sát biển báo hiệu GT thực hiện theo hiệu lệnh, sự chỉ dẫn của biển báo hiệu GT Ngµy d¹y: Thø bảy, ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2014 (Thực hiện TKB ngày thứ 5) To¸n: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN 1. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: - PHB theo néi dung BT1 cña H§TH. 2. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: 13
  14. - BT3 cho HS ho¹t ®éng nhãm ®«i, hái lÉn nhau vµ ghi kÕt qu¶ vµo PHT. Kiểm tra lại kiến thức cũ: 1. Nội dung 2 HS lên bảng: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: a) 65 478, 65 784, 56 874, 56 487 b) 457 125, 457 521, 475 324, 475 423 2. Đối tượng: Quang b, Hoàng. 3. §iÒu chØnh néi dung d¹y häc: Kh«ng 4. Dù kiÕn ph¬ng ¸n hç trî cho HS: * Gîi ý cho HSY: - - HD cho HS bµi tËp 4 : nÕu hµng nµo cã gi¸ trÞ b»ng 0 th× kh«ng ghi vµo tæng. * Bµi to¸n n©ng cao cho HSG: ViÕt c¸c sè cã 5 ch÷ sè mµ tæng c¸c ch÷ sè ®ã b»ng 3. 5. Híng dÉn phÇn øng dông: - Quan s¸t kÜ b¶ng sè liÖu trong SGK vµ tr¶ lêi c¸c th«ng tin theo c©u hái gîi ý. Ngµy d¹y: Chủ nhật, ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2014 (Thực hiện TKB ngày thứ 6) To¸n: YÕn, t¹, tÊn(T1) 1. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD. HS: SHD, vë 2. §iÒu chØnh ho¹t ®éng tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh Kiểm tra lại kiến thức cũ: Nội dung: Viết số thích hợp vào chỗ trống trong dãy số a) 4560, 4570, ., , ., b) 45 700, 45 800, ., ., ., 3. §iÒu chØnh ND DH phï hîp víi vïng miÒn: Kh«ng ®iÒu chØnh 4. Dù kiÕn ph¬ng ¸n hç trî cho ®èi tîng HS; - HS yÕu: Bµi 2: Gióp häc sinh n¾m ®îc thø tù tõ bÐ ®Õn lín c¸c ®¬n vÞ ®o kg, yÕn, t¹, tÊn. Bµi 3: Con nµo cã c©n nÆng nhÊt? Con nµo cã c©n nhÑ nhÊt? Gióp häc sinh vËn dông KT ®· biÕt ë BT2 chän ®iÒn vµo chç chÊm thÝch hîp. - HS Kh¸ Giái: BT giao thªm: Bµi 1: Con voi c©n nÆng 2 tÊn 9 t¹, con bß nhÑ h¬n con voi 25 t¹. Hái c¶ voi vµ bß c©n nÆng bao nhiªu t¹? HĐGD Kĩ thuật: BÀI 2: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I.Mục tiêu * HS biết vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu. * Vạch dược đồng dấu trên vải (v ạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu, đúng quy trình, đúng kỉ thuật. * HS khéo tay: Cắt được vải theo đường vạch dấu ,đường cắt ít mấp mô. * Giáo dục ý thức an toàn lao động. II.Đồ dùng dạy - học 14
  15. -vài mảnh Vải, chỉ, kim khâu, kim thêu, kéo, thước - GV . Bộ đồ dùng kỷ thuật. III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: HS đọc Mục tiêu HS biết vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu. Vạch dược đồng dấu trên vải (v ạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu, đúng quy trình, đúng kỉ thuật Cắt được vải theo đường vạch dấu ,đường cắt ít mấp mô. Em trao đổi mục tiêu với các bạn trong nhóm. HS đọc mục tiêu toàn lớp. A. Hoạt động cơ bản 1- Hướng dẫn quan sát nhận xét - GV đưa mẫu hướng dẫn HS quan sát và nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu và trả lời. Đại điện HS các nhóm nhận xét * GV nhận xét và bổ sung. 2- Quy trình thực hiện a) Vạch dấu trên vải. GV cho HS quan sát hình 1a, b để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải. ? Em hãy nêu cách vạch dấu đường cong, đường thẳng? Việc 1: Em đọc sách, quan sát H1a, b SGK và trả lời câu hỏi Gv Việc 2 : Em trao đổi với bạn bên cạnh cách vạch dấu Trao đổi các bạn trong nhóm cách vạch dấu đường cong, đường thẳng - Khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải. - Khi vạch dấu đường thẳng phải có thước - Đại diện các nhóm trả lời. Lớp lắng nghe và bổ sung ( không lặp lại câu trả lời ) - GV bổ sung b) Cắt vải theo đường vạch dấu. ? Khi cắt vải tư thế tay cầm kéo cắt vải như thế nào ? Việc 1: Em đọc sách, quan sát H2a, b SGK và trả lời câu hỏi Gv Việc 2 : Em trao đổi với bạn bên cạnh cách vạch dấu Trao đổi các bạn trong nhóm cách cắt vải theo đường vạch dấu. 15
  16. - Đại diện các nhóm trả lời. Lớp lắng nghe và bổ sung ( không lặp lại câu trả lời ) - GV bổ sung . * Tì kéo lên mặt bản để cắt cho chuẩn. * Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên. * Khi cắt vải tay trái cầm nhẹ vải nâng lên để luồn lưỡi kéo. * Đưa lỡi kéo theo đúng đường vạch dấu. * Chú ý an toàn không đùa nghịch khi sử dụng kéo. - GV gọi 2 hS đọc lại phần ghi nhớ. B.Hoạt động thực hành 1- Học sinh thực hành cắt vải theo đường vạch dấu Hs quan sát và nắm cách bước ở H1a, b: H2a,b SGK để vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu Em tự để vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu . - GV Quan sát HS thực hành, uốn nắn cho những em chưa cắt được và điều chỉnh tay cầm - GV giúp đỡ những em còn lúng túng trong việc cắt vải để các em hoàn thành sản phẩm Việc 1: Em trao đổi sản phẩm làm được với các bạn trong nhóm Việc 2: Trong nhóm tổ chứa bình chọn sản phẩm có đường cắt đẹp . Việc 3: Nhóm trưởng tổng kết sản phẩm các bạn trong nhóm và báo cáo kết quả - GV gọi một số HS lên bảng thực hành. - GV gọi một số HS ở nhóm khác nhận xét các thao tác của bạn. C.Hoạt động ứng dụng *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn HS chuẩn bị dụng cụ để học bài sau “Khâu thường”. - Về nhà tập cắt vải . 16