Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_25_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy
- tuÇn 25 Ngµy d¹y: Thø hai, ngµy 25 th¸ng 2 n¨m 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố cách cộng, trừ hai phân số vào tìm thành phần chưa biết, giải toán. 2. Kĩ năng: Thực hiện phép cộng , trừ hai phân số cùng khác số thành thạo 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực:Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : B. Hoạt động thực hành Bài 4 , 5(Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 4. Biết tìm thành phân chưa biết với phân số Bài 5. Biết giải bài toán với phép tính phân số - Trình bày bài cẩn thận, có khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt: B¶o vÖ lÏ ph¶i (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc và hiểu truyện Khuất phục tên cướp biển. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời tên cướp cục cằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh). Trả lời đúng các câu hỏi SGK - HiÓu néi dung : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hunh ác, bạo ngược. 3. Thái độ: GD HS yêu biết đấu tranh bảo vệ lẽ phải 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. II. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu BT. HS: SHD III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên:
- - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Bác sĩ có vẻ mặt hiền từ, nghiêm nghị; vóc dáng cao ráo, lịch sự và đĩnh đạc. + Tên cướp vẻ mặt hung hăng, nanh ác; dáng người cao lớn, vạm vỡ, da đen đúa trông nhếch nhác + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe tích cực (HĐ2) + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài ( Chọn đúng lời giải nghĩa: a - 4; b- 1; c- 2; d - 1 (HĐ3) + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. HĐ 4,5: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, phẩy. (HĐ4) + Lắng nghe bạn đọc, nhận xét góp ý khách quan. (HĐ4) + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi(HĐ5) Câu 1: 1- a,d 2- b,c Câu 2: a - a2, b- b1 + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng ndung 6. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: Thi kể chuyện theo vai trước lớp: Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời tên cướp cục cằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh) - Đọc đúng theo vai, diễn cảm đoạn văn; IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === TiÕng ViÖt: B¶o vÖ lÏ ph¶i (T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? 2. Kĩ năng : - Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? đặt được câu kể Ai là gì 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học
- 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực giao tiếp II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, b¶ng nhãm. HS: SHD, vë III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản HĐ7: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 1), 2) Câu kể Ai là gì? Chủ ngữ - Ruộng rẫy là chiến trường Ruộng rẫy - Cuốc cày là vũ khí Cuốc cày - Nhà nông là chiến sĩ Nhà nông - Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta. Kim Đồng và các bạn anh 3) Ghi nhớ 1 trang 111. Nắm: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?, chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai ? hoặc Cái gì ? Con gì ? + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. B. Hoạt động cơ bản Bài 1,2,3 (Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 1.M: Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. a) Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy. b) Hoa phượng là hoa học trò. 2. Gợi ý: Nối A với B: 1 - d; 2 - c; 3 - a; 4 - b 3. Gợi ý: - Bạn Bích vân là lớp trưởng lớp em. - Hà Nội là Thủ đô của nước ta. - Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo SHD === Ngµy d¹y: Thø ba, ngµy 26 th¸ng 2 n¨m 2019 To¸n PHÉP NHÂN PHÂN SỐ (T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Em biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. 2. Kĩ năng: Thực hiện phép nhân hai phân số thành thạo
- 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực:Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Đồ dùng dạy học: máy chiếu III/ Hoạt động dạy - học *Tìm hiểu mục tiêu bài học Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Tìm cách giải bài toán Việc 1 : Em đọc bài toán và tìm cách giải. Việc 2 : Em cùng bạn cùng đổi vai và nêu cách giải bài toán Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm. Nhận xét đánh giá bạn, báo cáo với cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Nắm cách giải bài toán và biết thực hiện tính diện tích HCN + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 2.Thực hiện lần lượt các hoạt động 2,3 SHD trang 74,75 Việc 1 : Em đọc nội dung theo SHD. Việc 2 : Em hỏi bạn: Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? Đổi vai nhau thực hiện ngược lại. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trao đổi trong nhóm nêu cách nhân hai phân số. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng các câu hỏi theo gợi ý
- + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 3. Tìm hiểu cách nhân hai phân số Việc 1: Em đọc kĩ nội dung ở HĐ3 Việc 2: Em nói cho bạn bên cạnh biết cách nhân hai phân số, đổi vai nhau cùng thực hiện. Việc 3: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ cách nhân hai phân số trong nhóm. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung HĐ3 trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số Nắm: Muốn nhân hai phân số , ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 4. Áp dụng quy tắc(thực hiện như SHD) Việc 1 : Em làm bài tập 4 ở SHD vào vở. Việc 2 : Em trao đổi bài với bạn bên cạnh, nói bạn nêu lại cách làm. Đổi vai nhau thực hiện ngược lại. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trao đổi chữa bài trong nhóm nêu cách nhân hai phân số. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những việc em đã làm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số và nói được cách tính với bạn + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD. === TiÕng ViÖt : B¶o vÖ lÏ ph¶i (T3) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu:
- 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài viết Khuất phục tên cướp biển. 2. Kĩ năng: Nghe- viết đúng một đoạn truyện Khuất phục tên cướp biển, viết đúng từ có tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc tiếng có vần ên/ ênh . 3. Thái độ: Gi¸o dôc HS ý thøc viÕt ®óng, viÕt ®Ñp. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực nghe viết. II. Hoạt động học: B. Hoạt động thực hành * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: Ban thư viện lấy đồ dùng học tập 1.Nghe- viết : Khuất phục tên cướp biển (từ Cơn tức giận đến như con thú giữ nhốt chuồng ). CTHĐTQ yêu cầu 1 bạn đọc lại đoạn văn trước lớp. Việc 1 : Nghe cô giáo đọc bài và viết vào vở. Việc 2 : Hai bạn cùng bàn đổi bài cho bạn để soát lỗi. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: dõng dạc, nanh ác, hung hăng + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. 2.Tìm từ( chọn câu a) Việc 1 : Em làm bài vào phiếu Việc 2 : Đổi chéo vở bạn để kiểm tra Việc 3: NT kiểm tra bài làm của các thành viên trong nhóm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Thứ tự điền: gian, giờ, dãi, gió, ràng, rừng. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. -HĐTQ chia sẻ trước lớp.
- C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1.Kể lại cho người thân nghe câu chuyện Khuất phục tên cướp biển. 2.Trao đổi với người thân ý nghĩa của câu chuyện === TiÕng ViÖt: trong ®¹n bom vÉn yªu ®êi (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc, hiểu bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe. Trả lời đúng các câu hỏi SGK - HiÓu néi dung : Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính và bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ. 3. Thái độ: GD HS biết yêu quê hương, kính trọng các chú bộ đội 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu BT. HS: SHD III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát tranh và trả lời được các câu hỏi a) Đoàn xe đi trên những con đường gập ghềnh, quanh co bị cày xới bởi bom đạn. Cây cối xơ xác, điêu tàn, bầu không khí thê lương đầy khói và bụi. Quang cảnh vô cùng hoang phế trong đống đổ nát của chiến tranh. b) Con đường, khung cảnh gợi cho em sự tàn ác của bom đạn chiến tranh, qua đó thấy được sự kiên trì, dũng cảm của các anh chiến sĩ đã xả thân vì dân, vì nước mà chiến đấu ngoan cường trước kẻ thù hung bạo. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe tích cực (HĐ2) + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: tiểu đội, ung dung + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung.
- HĐ 4,5: ( Theo tài liệu) + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, phẩy. (HĐ4) + Lắng nghe bạn đọc, nhận xét góp ý khách quan. (HĐ4) + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi(HĐ5) Gợi ý: 1) Xe của cả tiểu đội không có kính vì bom đạn của quân thù đã làm vỡ kính. 2) Tinh thần dũng cảm: Bom giật, bom rung, kính vỡ, ung dung, nhìn đất trời, nhìn thẳng. Lòng hăng hái: Mưa tuôn, mưa xối ướt cả áo, chưa cần thay áo, lái trăm cây số nữa, gió lùa làm áo mau khô. 3) Tình đồng chí, đồng đội của những chiến sĩ được thể hiện trong 2 câu cuối: “Gặp bạn bè cửa kính vỡ rồi”. 4) c); 5) b). + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. 6. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: Đọc thuộc 3 khổ thơ đầu và thi đọc trước lớp - Đọc đúng, diễn cảm đoạn văn; IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 24 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Tiếp tục thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với( cho) một phân số, cộng(trừ) một phân số với( cho) một số tự nhiên.Tìm được thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số 2.Kĩ năng: Thực hiện tính toán nhanh, chính xác 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III.Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: A*Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT: 3,,6, 7, 8: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng.
- - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện đúng các phép tính phân số( (BT3). + Biết giải bài toán với phép tính phân số (BT6). + Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ phân số (BT7). + Tìm được thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số (BT8) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. * HS có năng lực làm bài tập vận dụng IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thùc hiÖn theo s¸ch SHD === Ngµy d¹y: Thø tư, ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 2019 To¸n: phÐp nh©n ph©n sè (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. 2. Kĩ năng: Thực hiện phép nhân hai phân số thành thạo 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực:Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : B. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3,4 ,5(Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Biết thực hiện phép nhân phân số Bài 2. Biết rút gọn rồi tính Bài 3. Biết tính theo mẫu Bài 4. Biết thực hiện các phép nhân phân số Bài 5. Biết giải bài toán với phép nhân phân số - Trình bày bài cẩn thận, có khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng viÖt: trong ®¹n bom vÉn yªu ®êi (T2) I. Mục tiêu: 1. Kĩ năng : Nghe kể lại được câu chuyện Những chú bé không chết. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- 2. Kiến thức : Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. 3. Thái độ: Biết đấu tranh giữa cái thiện với cái ác 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV+ HS : SHD III. Hoạt động học: HĐ2: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe và nắm được nội dung câu chuyện 2. Biết dựa vào tranh + Chuẩn bị được câu chuyện đã nghe đã đọc về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ3: Kể chuyện trước lớp: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được câu chuyện đúng chủ đề. + Kể đúng diễn biến của câu chuyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt: TRONG ĐẠN BOM VẪN YÊU ĐỜI (T3) I. Mục tiêu: 1. Kĩ năng : Kể được câu chuyện về việc tham gia góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt cử chỉ, điệu bộ. 2. Kiến thức : Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV+ HS : SHD III. Hoạt động học: HĐ1: Chuẩn bị câu chuyện (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- - Tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bị được câu chuyện đã nghe đã đọc về về việc tham gia góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ2: Kể chuyện trước lớp: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được câu chuyện đúng chủ đề. + Kể đúng diễn biến của câu chuyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Đạo đức : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ II I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết kái quát hoá lại những kiến thức đã học từ tuần 19-24. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm 1số bài tập. - Hình thành những kỹ năng , ứng xử trong cuộc sống hằng ngày . 3. Thái độ:Thông qua nội dung ôn tập nhằm giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn các công trình công cộng, thể hiện thái độ lịch sự khi giao tiếp với mọi người, kính trọng và biết ơn người lao động. 4. Năng lực: Chủ động, hợp tác nhóm tích cực II. Đồ dùng dạy học: phiếu học tập,thẻ màu, bảng nhóm. III.Hoạt động học: 1.Khởi động: Chơi trò chơi “Nghe tả - Đoán đồ vật ” -HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi - HĐTQ nhận xét, tuyên dương người chơi có câu trả lời nhanh nhất và dí dỏm nhất. - GV giới thiệu mục tiêu bài học. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm cách chơi luật chơi của trò chơi + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. 1.Kính trọng và biết ơn người lao động.
- - Em hãy hoàn thành bài tập sau vào phiếu: Hãy kể tên một số người lao động mà em biết; công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ; nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động. Phiếu học tập Một số người lao động Công việc đó có ích cho xã Những việc làm thể hiện sự hội như thế nào kính trọng và biết ơn người lao động. M: - Nông dân - Sản xuất lúa gạo - Quý trọng sản phẩm, chào hỏi lễ phép -Em chủ động trao đổi bài làm với bạn -Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn. - NT cho các bạn chia sẻ trong nhóm. -Thống nhất câu trả lời. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Kể tên một số người lao động mà em biết; công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ; nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động. + Chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. 2.Lịch sự với mọi người. Việc 1: Em hãy nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi, Việc 2: Em cùng các bạn trong nhóm thảo luận để thống nhất câu trả lời. Việc 3: Thư kí ghi câu trả lời vào bảng nhóm. - HĐTQ chia sẻ trước lớp với nội dung: các biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi, - GV tương tác với HS.
- * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi, + Chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. 3.Giữ gìn các công trình công cộng. Việc 1:Em cùng các bạn trong nhóm thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống sau: a. Một hôm, khi đi chăn trâu, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bị bọn trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? b. Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất, đá ném vào các biển báo giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao ? Việc 2: Em cùng các bạn trong nhóm thảo luận để thống nhất câu trả lời đóng vai xử lí tình huống. Việc 3: Trình bày đóng vai các tình huống trước lớp. *Ban học tập cho cả lớp chia sẻ những nội dung sau: -Vì sao phải lịch sự với mọi người? - Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động ? - Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng? * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết xử lí các tình huống + Chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. - Hình thành những kỹ năng , ứng xử trong cuộc sống hằng ngày . === HĐNGLL: GDKNS: CHỦ ĐỀ 4: EM VÀ CỘNG ĐỒNG (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận thức được như thế nào là cá nhân, tập thể, cộng đồng 2. Kĩ năng: Giúp HS xác định kĩ năng tự đặt ra trách nhiệm của mình đối với cộng đồng - Biết hòa nhập giữa cái tôi cá thể với tập thể cộng đồng
- 3. Thái độ: Tích cực hưởng ứng và tham gia vào các hoạt động của tập thể, cộng đồng khu mình ở 4.Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm II. Đồ dùng:Sách Sống đẹp. III. Hoạt động học: A.Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn chơi trò chơi “Hồi tưởng” Việc 2: - GV giới thiệu bài. - HS ghi đề bài vào vở. - GV giới thiệu mục tiêu bài. Yêu cầu HS nhắc lại. Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm cách chơi luật chơi của trò chơi + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. 2. Hoạt động thực hành HĐ1: Vẽ tranh Việc 1: Nhớ lại cảnh vật nơi em sinh sống Việc 2: Thực hiện vẽ tranh về những cảnh vật xung quanh nơi em sống Việc 3: Kể tên những cảnh vật em đã vẽ trong bức tranh và viết ý nghĩa của chúng vào cột tương ứng CTHĐTQ mời một số bạn chia sẽ kết quả của mình, các bạn khác lắng nghe, nhận xét * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Biết vẽ bức tranh về những cảnh vật xung quanh mình ở + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. HĐ2: Đề xuất quy định ở khu dân cư Việc 1: Thảo luận những quy định cần thiết để bảo vệ cảnh quan nơi em sống Việc 2: Hoàn thiện sơ đồ
- CTHĐTQ mời một số bạn chia sẽ kết quả của mình, các bạn khác lắng nghe, nhận xét * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Biết những quy định cần thiếtđể bảo vệ cảnh quan nơi mình sống và báo cáo cslowps kết quả cảu mình + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. HĐ3: Em làm gì để thể hiện trách nhiệm với khu dân cư? Việc 1: Đọc một số quy định chung của khu dân cư Việc 2: Đề xuất những công việc cần thực hiện để thể hiện trách nhiệm của mình CTHĐTQ mời một số bạn chia sẽ kết quả của mình, các bạn khác lắng nghe, nhận xét * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Biết trách nhiệm của mình ở nơi mình sinh sống + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. B. Hoạt động ứng dụng - HS tuyên truyền với gia đình, hàng xóm người thân cần phải sống hòa nhập với cộng đồng === Ngµy d¹y: Thø năm, ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2019 To¸n: luyÖn tËp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi. - Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba. - Khi nhân một tổng hai phân số với một số thứ ba, ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại. 2. Kĩ năng: Thực hiện tính toán nhanh, chính xác 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực:Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : B. Hoạt động thực hành
- Bài 1,2,3,4 ,5(Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Biết tính các phép tinh rồi so sánh Nắm:Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi Bài 2. Biết tính các phép tinh rồi so sánh Nắm: Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai với phân số thứ ba. Bài 3. Biết tính các phép tinh rồi so sánh Nắm: Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng kết quả lại. Bài 4. Biết thực hiện tính bằng hai cách Bài 5. Biết giải bài toán - Trình bày bài cẩn thận, có khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt: tõ ng÷ vÒ lßng dòng c¶m (t1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm 2. Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn thành câu văn hoặc đoạn văn 3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn học 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi - II. Chuẩn bị ĐDDH: BN, giấy trong III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản HĐ1: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Biết quan sát các tấm ảnh dưới đây. Nói về phẩm chất của mỗi người trong ảnh. (SGK/119). Gợi ý: - Trần Quốc Toản là vị tướng Thiếu niên xuất chúng thời nhà Trần. Ông là một người có lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc. - Anh Trần Văn Truyền là một thiếu niên anh dũng, giàu lòng nhân ái.
- - Bác Trương Xuân Phúc đã can trường, dũng cảm xả thân cứu hơn 300 hành khách trên đoàn tàu. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 2) Những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, dũng mãnh, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. 3) Biết ghép twfdungx cảm vào trước hoặc sau từ đã cho: - Tinh thần dũng cảm - Ngưới chiến sĩ dũng cảm 4) Thứ tự điền các từ: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === Ngµy d¹y: Thø s¸u ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2019 Toán: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em biết:Tìm phân số của một số. Giải bài toán về tìm phân số của một số. 2. Kĩ năng: Thực hiện tính toán nhanh, chính xác 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực:Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi “ Đố bạn”( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết lấy một nhóm đồ vật rồi đố bạn + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. 2. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết bài toán cho biết gì, hỏi gì để giải thích rõ cho bạn + Biết cách thực hiện giải bài toán
- Nắm: Muốn tìm phân số của một số, ta lấy số đó nhân với phân số + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 3. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Biết giải bài toán tìm phân số của một số + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === TiÕng ViÖt: tõ ng÷ vÒ lßng dòng c¶m (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Tiếp tục luyện tập về viết đoạn văn miêu tả cây cối. 2. Kĩ năng : Viết được đoạn mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. 3. Thái độ: GD H yêu thích môn học. 4. Năng lực:Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ. GDBVMT: GDHS có thái độ gần gũi, yêu quý các loại cây trong môi trường tự nhiên. III. Điều chỉnh hoạt động : - Làm bài 4 trang 60, bài 1,2 trang 61 IV. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành: HĐ1,2,3,4 (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết - KT: quan sát, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: 1. Sự khác nhau: Cách 1. Mở bài trực tiếp Cách 2. Mở bài gián tiếp. 2. Viết được đoạn mở bài: Gợi ý a) Hè về, nắng trong vắt như mật ong, gió thoảng từng cơn oi nồng. Bọn học trò chúng em bận bịu với những bài ôn thi, những dòng lưu bút viết vội. Một hương vị mùa hè lan tỏa khắp trường. Mọi người vội nhìn ra sân: hoa phượng nở đỏ sân trường rồi. Nhìn cây phượng vĩ trồng giữa sân trường em, chúng em biết mùa hè đã thật sự đến. b) Mùa xuân đó, không khí Tết làm nao lòng người, cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc. Khắp nơi trong vườn, ngàn hoa khoe sắc thắm. Em và bố cùng chăm chút cho biểu tượng của ngày Tết - cây hoa mai được bố trồng trước sân nhà.
- c) Nghỉ hè, em theo bố mẹ về miền tây thăm nội. Quê nội là quê hương của hoa thơm trái ngọt. Nơi đây, cây cối sum sê, nhẫy nhượt, hoa trái nặng trĩu cành. Gần đến nhà nội là em biết ngay. Đầu xóm có một cây dừa. 3. Quan sát cây mình thích và viết theo: Gợi ý: a) Cây đó là cây bàng. b) Cây được trồng ở trước sân nhà em. c) Cây do bố trồng vào dịp gia đình em dọn về nhà mới. d) Cây to lớn như một chiếc lọng khổng lồ. 4. Gợi ý: Cách đây tám năm, bố em trồng một cây bàng trước sân, cạnh cổng vào nhà em. Bố bảo cây này sẽ cho ta nhiều bóng mát và còn chắn bớt bụi bặm vào nhà. Còn vài trăm mét nữa là về đến nhà, em thấy cây bàng cao to sừng sững như một cái lọng khổng lồ với chiếc cán thẳng đứng. Tàn to rộng hình tròn được chia nhiều tầng, lớp. + Viết tiếp các đoạn văn cho hoàn chỉnh, đảm bảo cấu trúc: + Viết tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. + Chú ý dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không === Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 24 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc và hiểu bài: Vì sao trên bầu trời lại có mây; biết bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc trước những vẻ đẹp kì thú của thiên nhiên 2. Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc tiếng có dấu hỏi/dấu ngã. - Nói, viết được câu kể Ai là gì? Và xác định được bộ phận vị ngữ trong câu. - Viết được đoạn văn, bài văn tả cây cối. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh thích học môn Tiếng Việt. 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động và nội dung dạy học: - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Không làm BT 4. IV. Hoạt động học: Khởi động: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát tranh và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình khi ngắm nhìn cảnh đẹp thên nhiên + Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, rõ nội dung, ngắn gọn. Bài 2: ( Theo tài liệu)
- *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc và hiểu truyện Vì sao trên bầu trời lại có mây - Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. Bài 3,4,5,6,( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 3. Biết ghép các ô chữ ở hàng trên với ô chữ ở hàng dưới 4a. Đánh dấu x vào ý 2,3 b. Biết gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể trên. 5. Biết đặt câu kể Ai là gì? 6. Biết viết mở bài, thân bài,kết bài của bài văn + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. V. Hướng dẫn phần vận dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. === H§TT: sinh ho¹t LỚP I. Môc tiª- NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua, ®Ò ra ph¬ng híng trong tuÇn tíi. - Móa h¸t l¹i nh÷ng bµi h¸t tËp thÓ. II. C¸c ho¹t ®éng - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. §¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t đéng trong tuÇn qua. - CTH§TQ ®¸nh gi¸, líp l¾ng nghe. - CTHĐTQ mêi đại diện c¸c ban ph¸t biÓu ý kiÕn. - HS ph¸t biÓu vµ ®Ò xuÊt ý kiÕn c¸ nh©n. - CTHĐTQ nhËn xÐt ho¹t ®éng cña líp 2. §Ò ra kÕ ho¹ch ho¹t ®éng trong tuÇn tíi. - CTH§TQ ®a ra mét sè kÕ ho¹ch trong tuÇn tíi: + Ch¨m chØ häc tËp h¬n, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc, xÕp hµng ra vµo líp nhanh chãng. + Thùc hiÖn đúng trang phôc, ®i häc ®óng giờ quy ®Þnh. + động viên HS thực hiện tốt việc giải trạng nguyên Tiếng Việt qua mạng
- + Gióp ®ì c¸c b¹n tiếp thu còn chậm häc tiÕn bé. + Thực hiện tốt an toàn giao thông đường bộ - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. + Thi đua giành nhiều bông hoa điểm 10 tặng mẹ và cô nhân ngày 8-3. 3. Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu trëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. - Tæ chøc cho HS ra s©n móa l¹i mét sè bµi ca móa h¸t tËp thÓ cña trêng. - Tæ chøc cho c¸c b¹n chơi trò chơi. - GV dặn dò hs chấp hành tốt các quy định về an toàn giao thông và trật tự trường học.
- KHOA HỌC 4: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (Tiết 2) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố về tác hại của ánh sáng và cách bảo vệ đôi mắt 2. Kĩ năng : Biết phòng tránh tác hại do ánh sáng gây ra cho mắt. Lập được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ đôi mắt 3. Thái độ: GD HS biết giữ gìn và bảo vệ đôi mắt 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu II. Chuẩn bị : - Phiếu, tranh ảnh trong TLHD Khoa 4 III. Hoạt động dạy học : A. Khởi động: - HĐTQ tổ chức chơi trò chơi các bạn yêu thích - Xác định mục tiêu tiết học III. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành; HĐ1: Trả lời câu hỏi (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở, viết - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí ĐG: + Khoanh vào A, D, E,G + Phối hợp tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. + HS tự tin bày tỏ ý kiến, nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ2: Lập bảng cam kết (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở, viết - KT: Nhận xét bằng lời, thí nghiệm thực tiễn, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí ĐG: + Lập được bản cam kết về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ đôi mắt. + Phối hợp tố với bạn để tập lập bảng cam kết + Giơi thiệu với nhóm bạn bảng cam kết + HS tự tin bày tỏ ý kiến, diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Các em phải biết nói với người thân và mọi người về vai trò của ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt Thứ ba ngày 28/2/2017 Khoa học NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (T1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết được cách làm các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt 2. Kĩ năng : Nêu được cách làm các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt 3. Thái độ: GD HS biết giữ gìn và bảo vệ đôi mắt 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu
- II. Chuẩn bị : - Phiếu, tranh ảnh trong TLHD Khoa 4 III. Hoạt động dạy học : A. Khởi động: - HĐTQ tổ chức chơi trò chơi các bạn yêu thích - Xác định mục tiêu tiết học A. Hoạt động cơ bản: HĐ1 : Đọc và trả lời (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng nội dung + Trong hình 1 cốc b có nhiệt độ cao nhất, cốc C có nhiệt độ thấp nhất + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ2: Quan sát và thảo luận: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của vật + Hình 2 cho biêt nhiệt kế chỉ 28 độ C + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ3: Đọc và trả lời:(Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - a) Đọc ND SHD trang 19 b) Lúc bình thường nhiệt độ cơ thể 27 độ C - Khi nhiệt độ cơ thể cao hay thấp hơn bình thường thì cần đến bệnh viện khám và chữa trị. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hoạt động ứng dụng: Không