Giáo án Lớp 4 – Tuần 10 – Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Tư – Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 25 trang thienle22 5450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 – Tuần 10 – Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Tư – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_giao_vien_hoang_thi_le_tu_truong_tieu.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 – Tuần 10 – Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Tư – Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. TUẦN 10 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 TOÁN: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: * KT: Em biết về các góc đã học, vẽ được hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, vẽ hình chữ nhật, hình vuông. * KN: Rèn kĩ năng sử dụng thước ê ke để đo và xác định các góc đã học, vẽ được hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, vẽ hình chữ nhật, hình vuông. * TĐ: Có thái độ nghiêm túc, kĩ càng trong học tập. * NL: Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng nhóm, thước ê ke 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp hát một bài *Đánh giá: HĐ 2: (BT1,2) *Đánh giá: - Tiêu chí: Nhận biết và trả lời đúng các góc nhọn, góc tù góc bẹt .Các cặp cạnh vuông góc, song song với nhau. Xác định đúng đường cao của tam giác. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: (BT3a) *Đánh giá: - Tiêu chí: Vẽ được, đúng kích thước hình chữ nhật hình vuông theo đúng yêu cầu - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC: Giúp đỡ các em hiểu và làm BT3, BT2 -HSNK : Hoàn thành các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành HĐ ứng dụng SHD
  2. TIẾNG VIỆT: BÀI 10A: ÔN TẬP 1 (T1) 1. Mục tiêu: * KT: Ôn tập một số bài tập đọc (Bài 1A – bài 3A) * KN: Đọc trôi chảy, diễn cảm các bài tập đọc đã học, biết ngắt nghỉ, nhấn giọng thể hiện đúng giọng đọc của bài. * TĐ:HS yêu thích môn học, đánh giá đúng năng lực học của mình để có hướng phát huy hoặc khắc phục. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng nhóm , phiếu học tập BT1,BT2. 3. Điều chỉnh nội dung dạy học 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “truyền điện” Nội dung: kể tên các bài tập đọc đã được học từ tuần 1 đến tuần 3. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +Kể đúng tên các bài tập đọc đã học theo yêu cầu. + Trả lời rõ ràng, nhanh không lặp kết quả của bạn. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Thi đọc thuộc lòng. *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc thuộc lòng trôi chảy, lưu loát 5 bài thơ đã học - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: (BT2) * Đánh giá -Tiêu chí:: Ghi đúng tên các bài tập đọc đã học, tác giả, nội dung chính và các nhân vật có trong các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 3B. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ HS khó khăn BT2 - HSNK : Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn chậm trong nhóm luyện đọc 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho người thân nghe các bài tập đọc.
  3. TIẾNG VIỆT: BÀI 10A: ÔN TẬP 1 (T2) 1.Mục tiêu: * KT:+ Ôn tập cách viết tên riêng, tên địa lí nước ngoài, cách sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. + Nghe viết đúng bài lời hứa. * KN: Viết thành thạo tên riêng, tên địa lí nước ngoài. Sử dụng tốt dấu hai chấm, dấu ngoặc kép khi viết . * TĐ: HS yêu thích môn học, đánh giá đúng năng lực học của mình để có hướng phát huy hoặc khắc phục. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ viết; năng lực tự học. Năng lực hợp tác. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Bảng nhóm , phiếu học tập BT1,BT2. 3. Điều chỉnh nội dung dạy học 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “hái hoa dân chủ ” Nội dung: nói cách viết hoa cảu một số tên riêng hoặc tên địa lí nước ngoài, cách sử dụng dấu hai chấm hoặc dấu ngoặc kép. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Nếu cách viết đúng tên của hoa yêu cầu. Nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. + Trả lời rõ ràng. - PP: vấn đáp. -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT3 *Đánh giá: - Tiêu chí: + Lập được bảng cách viết tên người tên địa lí nước ngoài và tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Nghe viết bài lời hứa. * Đánh giá -Tiêu chí: + Viết đúng chính tả, viết đúng các từ khó trong bài như: ngẩng đầu, trận giả. +Viết đẹp đảm bảo tốc độ. -PP: Quan sát, vấn đáp, viết.
  4. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết lời bình. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSNK : Giúp các bạn trong nhóm viết đúng lỗi chính tả 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành HĐ ứng dụng SHD KHOA HỌC: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ (T2) I. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em : Biết con người sử dụng những tính chất nào của nước. * KN: Vận dụng những kiến thứcvề tính chất của nước vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Có thái độ yêu thích môn học thích khám phá kiến thức khoa học. * NL: Phát triển năng làm thí nghiệm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Phiếu HT ghi nội dung HĐ 2. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không HĐTH 1: Quan sát và thảo luận. *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS quan sát tranh và nói đúng con người sử dụng tính chất nòa của nước trong bức tranh + Nêu được những hoạt động khác con người sử dụng tính chất của nước + Hợp tác nhóm, chia sẻ tích cực - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐTH 2: Thảo luận và hoàn thành bảng *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nêu được những ứng dụng thực tế về tính chất của nước + Hợp tác nhóm, chia sẻ tích cực - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Hướng dẫn HD thực hiện HĐ 2 - HSHT: Nêu được những ứng dụng tính chất của nước vào cuộc sông của gia đình em
  5. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Cùng người thân thảo luận: Gia đình em vận dụng tính chất nào của nước để ứng dụng trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày ? ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 9 I. Mục tiêu: *KT: +Đọc và hiểu truyện “Mơ giữa ban ngày”. Nói với bạn về nghề nghiệp mình mơ ước. +Viết đúng các tiếng có vần uôn/uông. + Tìm được động từ + biết trình bày ý kiến trong trao đổi, thảo luận. *KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập và vào trong cuộc sống. *TĐ: Giúp HS có thái độ đúng đắn trong cuộc sống đừng nên qua tham lam. *NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: HĐ1:Khởi động Cho cả lớp chơi trò chơi” nhìn hình đoán chữ *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS quan sát tranh và nói từ phù hợp với bức trang - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập. HĐ 2: Ôn luyện BT3(theo tài liệu): Đọc câu chuyện “ Ước mơ” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của câu chuyện. Câu a: mô tả ước mơ ngày nào đó sẽ làm chủ một trang trại nuôi ngựa. Câu b: trước lời nhận xét của thầy giáo câu buồn vì thấy cho rằng ước mơ cuae em không thể làm được vì không có cơ sở. Câu c: Nhờ lời động viên của ba, nhờ ý chí quyết tâm theo đuổi tới cùng những khát vọng ước mơ của cậu bé. Câu d: Không có việc gì là không thể thực hiện được, miễn là có ước mơ và nghi lực phấn đấu để thực hiện ước mơ đó. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập 4a,5,6( Bỏ BT 4a) *Đánh giá:
  6. -Tiêu chí: Tìm đúnvà viết đúng tên các sự vật có tiếng chứa vần uôn/uông . Xác định đúng các động từ. BT4b: ruộng, chuồn chuồn, BT5: các từ không phải là động từ là ( a- tươi. b – sạch, c- đẹp, xấu) BT6: a- bay, b- chảy, c- nở . -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu) Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020 TOÁN : EM HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? 1.Mục tiêu: * KT: Em tự đánh giá về: - Đọc,viết, so sánh số tự nhiên; hàng và lớp. - Đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến 6 chữ số. - Chuyển đổi đơn vị đo thời gian đã học, thực hiện phép tính với số đo đại lượng. - Nhận biết góc vuông ,góc nhọn, góc tù , góc bẹt. * KN: Vận dụng những kiến thức đã học để làm tốt tất cả các bài tập caccs dạng toán đã học. Rèn kĩ năng sử dụng thước ê ke để đo và xác định các góc đã học * TĐ: Có thái độ nghiêm túc trong việc tự đánh giá năng lưc học toán của mình. * NL: Phát triển năng lực tư duy, tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng nhóm 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp chơi trò “ Hộp quà bí mật” Trả lời các câu hỏi có nội dung liên quan đến ôn tập. *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh chơi hào hứng và trả lời đúng nội dung các câu hỏi về đọc,viết, so sánh số tự nhiên; hàng và lớp, góc vuông ,góc nhọn, góc tù , góc bẹt và cách chuyển đổi đơn vị đo. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (BT1, 2, 3, 4, 5) *Đánh giá:
  7. - Tiêu chí: + Đọc, viết đúng số tự nhiên; xác định đúng hàng, lớp và giá trị của một chữ số trong một số. + Làm đúng bài toán về trung bình cộng, chuyển đổi đơn vị đo và nhận biết đúng các góc đã học. + Vận dụng công thức tính đúng chu vi, diện tích hình chữ nhật + Đặt tính, thực hiện tính đúng các phép tính các số có đến sáu chữ số + Giải toán: Xác định đúng dạng toán tìm số trung bình cộng (6a), tìm hai số khi niết tổng và hiệu của hai số đó (6b); vận dúng giải đúng các bài toán + Tự giác làm bài, trình bày khoa học. - PP:Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, iết nhận xét. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ các em gặp khó khăn hiểu và làm BT6 -HSNK : Hoàn thành tất cả bài tập 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành HĐ ứng dụng SHD TIẾNG VIỆT: BÀI 10A: ÔN TẬP 1 (T3) 1.Mục tiêu: * KT:+Mở rộng vốn từ theo chủ điểm. * KN: Củng cố cách nói và viết về chủ đề nhân hậu đoàn kết, trung thực – tự trọng, ước mơ. * TĐ:HS yêu thích môn học, đánh giá đúng năng lực học của mình để có hướng phát huy hoặc khắc phục. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ viết; năng lực tự học. Năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng nhóm , phiếu học tập BT1,BT2. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “truyền điện” Nội dung: tìm từ ghép có tiếng ước hoặc tiếng mơ. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +Học sinh tìm đúng các từ ghép theo yêu cầu.
  8. +Trả lời rõ ràng. Phản ứng nhanh không trùng với đáp án của bạn. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: BT6 Viết từ ngữ theo chủ điểm. * Đánh giá -Tiêu chí: HS viết được các từ ngữ theo các chủ điểm đã học: “Nhân hậu-đoàn kết, trung thực-tự trọng, ước mơ” -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3: BT87 * Đánh giá -Tiêu chí: a) HS tìm và viết lại được các câu tục ngữ đúng các chủ điểm đã học. nêu được lời khuyền của các câu tục ngữ đó. b) Đặt được câu đủ bộ phận, trình bày đúng hình thức câu. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSCHT: Hỗ trợ HS tìm thành ngữ hoặc tục ngữ theo chủ điểm, hướng dẫn HS sử dụng thành ngữ hoặc tục ngữ đặt câu, -HSHT: Hướng dẫn HS đặt câu hay. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Cïng víi ngêi th©n v¹ch kÕ ho¹ch thùc hiÖn íc m¬ cña m×nh. TIẾNG VIỆT: BÀI 10B: ÔN TẬP 2 (T1) 1.Mục tiêu: * KT: Ôn tập một số bài tập đọc (Bài 4A – bài 6C) * KN: Đọc trôi chảy, diễn cảm các bài tập đọc đã học, biết ngắt nghỉ , nhấn giọng thể hiện đúng nội dụng nghệ thuật của bài. * TĐ:HS yêu thích môn học, đánh giá đúng năng lực học của mình để có hướng phát huy hoặc khắc phục. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học :. 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên:
  9. HĐ 1: *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: trả lời đúng các câu hỏi tìm đúng từ khóa của ô chữ; tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi -PP: vấn đáp. -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: thi đọc *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc các bài tập đọc một cách trôi chảy lưu loát, ngắt nghỉ đúng, biết lên giọng, nhấn giọng thể hiện nội dung bài đọc một cách rõ nét. + Nhớ và ghi lại đúng các nội dung chính của bài. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Giúp đỡ HS chậm BT2 - HSNK : Hoàn thành tốt các bài tập 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân thực hiện HĐ ứng dụng SHD ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T2) I. Mục tiêu * KT:Học xong bài này HS:- Hiểu được thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. Biết cách tiết kiệm thời giờ. * KN: Biết quý trọng và sử dụng thời gian một cách tiết kiệm. * TĐ: Nghiêm túc trong việc sử dụng thời giờ. * NL: Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. III/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ 1:Khởi động: BVN : Tổ chức cho lớp hát một bài. * HĐ 2: Làm BT1 Việc 1 :Cá nhân đọc thầm bài và chọn ý kiến riêng mình. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với bạn bên cạnh về kết quả bài làm của mình. Việc 3 : Chia sẻ trong nhóm Việc 4 : Chia sẻ trước lớp.
  10. *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh nắm được những việc làm nào là tiết kiệm thời giờ, những việc làm nào là không phải tiết kiệm thời giờ. - các việc làm a,c,d là tiết kiệm thời giờ. - Các việc làm b,đ,e không phải là tiết kiệm thời giờ + PP: Quan sát ,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * HĐ 3: BT 4 Việc 1 : Em tự đánh giá và viết ra giấy những việc thể hiện việc làm của mình là tiết kiệm thời giờ. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau. Việc 3 : Chia sẻ trong nhóm Việc 4 : BHT lên chia sẻ trước lớp. Báo cáo với cô giáo kết quả . GV huy động kết quả và chốt kiến thức. *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh thấy được những việc làm thể hiện được việc tiết kiệm thời giờ. Những việc làm nào chưa thể hiện tiết kiệm thời giờ. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * HĐ 4: BT5,6 Việc 1 : Em tự làm các yêu cầu vào giấy nháp. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau. Việc 3 : Chia sẻ trong nhóm Việc 4 : BHT lên chia sẻ trước lớp. Báo cáo với cô giáo kết quả . GV huy động kết quả và chốt kiến thức, liên hệ thực tế. . *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh kể được hoặc vẽ được về một tấm gương biết tiết kiệm thời giờ. Lập được thời gian biểu cho bản thân. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
  11. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng gia tìm hiểu những việc làm nào của bố mẹ nhằn tiết kiệm để học tập. KHOA HỌC: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC (T1) I, Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em : Nêu được các thể của nước trong tự nhiên. Vẽ và trình bày được sơ đồ vòng tuần hàn của nước trong tự nhiên. * KN: Vận dụng những kiến thức về nước vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Có thái độ yêu thích môn học thích khám phá kiến thức khoa học. NL: Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Phiếu kiểm tra như SHD III.Điều chỉnh nội dung dạy học: IV.Điều chỉnh nội dung hoạt động: V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp chơi đố bạn. *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lới được các tính chất của nước và sự tồn tại của nước trong thực tế. - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập. HĐ 2: Làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS làm các thí nghiện và liên hệ trong thực tế biết nước tồn tại ở thể lỏng thể khí, thể rắn và sự chuyển thể của nước. - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lời được các câu hỏi và biết dưới tác dụng của ánh mặt trời nước biển, sông hồ bay hơi thành hơi nước, hơi nước bay lên cao gặp lạnh ngưng tụ tạo thành mây. Các hạt nước trong các đám mây kết hợp với nhau to và nặng dần rồi rơi xuống thành mưa. Và đó chính là vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
  12. - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiÓu vµ vÏ ®óng vßng tuÇn hoµn cña níc trong thiªn nhiªn. - Đối với HS TTN: Hoàn thành tốt các bài tập VII.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng SHD ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 9 1.Mục tiêu: *KT: +Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. *KN:Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và song song hoặc vuông góc với đường thẳng cho trước, vẽ được hình chữ nhật, hình vuông ( bằng thước kẻ và ê ke) *TĐ: H có ý thức đam mê học toán, thích giải những bài toán năng cao. *NL:HS có năng lực lập luận trong giải toán, năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận.năng lực tự giải quyết vấn đề. 2. Đồ dùng dạy học:- Vở em tự ôn luyện Toán 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động GV Tổ chức cho học sinh hát một bài HĐ 2: ( BT 1,2,3, 4,6,7) * Đánh giá: -Dùng ê ke và thước chia cm vẽ đúng hai đường thẳng song song và hai đường thẳng vuông góc. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. HĐ 3: ( 5,8) (Như tài liêu) * Đánh giá -Tiêu chí :+ nêu đúng các cặp cạnh vuông góc, các cặp cạnh song song với nhau.vẽ được hình chữ nhật và hình vuông theo số đo cho trước. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp, viết -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. Viết nhận xét. HĐ 4: ( BT 4) nhận biết các góc * Đánh giá: -Tiêu chí :HS nối đúng tên các góc với hình vẽ phù hợp. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời.
  13. *Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi người thân hoàn thành phần vận dụng Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020 TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. * KN: Vận dụng những kiến thức đã học để nhanh một cách thành thạo. * TĐ: Có thái độ nghiêm túc chính xác trong học tập. * NL: Phát triển năng lực tính toán,năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp chơi trò “ truyền điện” Trả lời các câu hỏi có nội dung liên quan đến bảng cửu chương *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh chơi hào hứng và trả lời đúng nội dung các câu hỏi của bạn. Phản ứng nhanh chính xác. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: *Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm được cách đặt tính và tính phép nhân với số có một chữ số - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đặt tính và tính đúng các phép nhân. Viết đẹp, trình bày khoa học. - PP:Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSCHT: HD HS nắm cách thực hiện nhân với số có một chữ số -HSNK : Hoàn thành tốt bài tập của mình và làm thêm BT sau: Một thư viện trường học xếp số sách vào hai tủ sách. Tủ thứ nhất cú bảy ngăn,mỗi ngăn xếp được 750 quyển sách. Tủ thứ hai cú 8 ngăn, mỗi ngăn xếp được 790 quyển sỏch . Hỏi cả hai tủ sách xếp được bao nhiêu quyển sách.
  14. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SHD TIẾNG VIỆT: BÀI 10N: ÔN TẬP 2 (T2) I. Mục tiêu *KT: Luyện tập về cấu tạo tiếng; từ đơn; từ láy; từ ghép; danh từ; động từ. *KN: Vận dụng các kiến thức đã học để xá định và tìm đúng các loại từ đã học (từ đơn; từ láy; từ ghép; danh từ; động từ.) * TĐ:HS yêu thích môn học, đánh giá đúng năng lực học của mình để có hướng phát huy hoặc khắc phục. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực tự học. Năng lực hợp tác. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi nhìn động tác đoán từ . -Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. -Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: +Mời bạn nêu mục tiêu tiết học. +Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? -Hoc sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu (nếu có). *Đánh giá: - Tiêu chí:: + HS nhìn động tác của bạn để tím từ diễn tả động tác đó một cách phù hợp - PP:,vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * Hình thành kiến thức: HĐ 1: Đọc đoạn văn sau.( BT3,4) Việc 1 : Cá nhân đọc thầm bài tự tìm các tiếng theo yêu cầu. Việc 2 : Trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh. Việc 3 : Nhóm trưởng diếu hành chia sẻ trong nhóm và báo cáo kết quả với cô giáo. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cấu tạo của tiếng và tìm đúng các từ theo yêu cầu.
  15. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2: Xếp các từ sau vào 3 nhóm: từ đơn, từ ghép, từ láy. Việc 1 : Cá nhân tự tìm các tiếng theo yêu cầu. Việc 2 : Trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh. Việc 3 : Nhóm trưởng diếu hành chia sẻ trong nhóm và báo cáo kết quả với cô giáo. Việc 4 : Chia sẻ trước lớp , GV hỏi thêm để chốt lại các ghi nhớ về từ đơn, từ ghép, từ láy. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS xếp đúng các từ đúng theo các nhóm. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Thi tìm nhanh trong đoạn văn ở BT3 : 3 danh từ, 3 động từ Việc 1- Từng bạn đọc thầm và tìm rồi viết ra vở nháp theo yêu cầu. Việc 2: Viết xong, Em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. Việc 3: Ban học tập cùng chia sẻ Việc 4 : Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi tìm từ và tương tác với học sinh để khắc sâu kiến thức. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm và viết đúng các động từ và danh từ và giải thích được tại sao em chọn những từ đó. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng người thân hoàn thành BT2 phần ứng dụng. Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 10C: ÔN TẬP 3 (T1) 1.Mục tiêu: * KT:Ôn tập một số bài tập đọc (Bài 7A đến bài 9C).
  16. * KN: Đọc trôi cháy và diễn cảm các bài tập đọc này. Đọc đảm bảo tốc độ ngắt nghỉ đúng. * TĐ:HS yêu thích môn học, đánh giá đúng năng lực học của mình để có hướng phát huy hoặc khắc phục. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. Năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Trả lời đúng các câu hỏi tìm nhanh từ khóa của ô chữ. -Trả lời rõ ràng. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đọc các bài tập đọc một cách trôi chảy lưu loát . ngắt nghỉ đúng, biết lên giọng , nhấn giọng thể hiện nội dung bài đọc một cách rõ nét. + Nhớ và ghi lại đúng các nội dung chính của bài. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Giúp HS chậm BT2 - HSNK: Gióp HS chậm và hoàn thành bài tập của mình 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng SHD TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. * KN: Vận dụng những kiến thức đã học để nhanh một cách thành thạo. * TĐ: Có thái độ nghiêm túc chính xác trong học tập. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên:
  17. HĐTH 1, 2: *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đặt tính và tính đúng các phép nhân. Viết đẹp, trình bày khoa học. - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐTH 3: *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng cách thực hiện nhân với số có một chữ số điền đúng giá trị biểu thức vào ô trống - PP:Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐTH 4, 5: *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm được thứ tự tính giá trị của biểu thức: biểu thức chỉ có phép cộng, trừ thực hiện từ trái sang phải; biểu thức có chứa cả 4 phép tính thực hiện nhân, chia trước, cộng, trừ sau. + Vận dụng cách thực hiện nhân với số có một chữ số để giải toán có lời văn (BT 5) - PP:Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Hướng dẫn HS vận dụng giải toán - HSHT: Hoàn thành tốt các bài tập 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng SHD HĐNGLL : BÀI 5: NHỚ ƠN THẦY CÔ THEO GƯƠNG BÁC HỒ. (Theo tài liệu “Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh”) I. Mục tiêu: - KT: Biết và hiểu được ý nghĩ của Bác Hồ về vai trò của thầy, cô giáo, sự vinh quang của nghề dạy học. - KN: Có ý thức và hành động đúng đối với thầy - cô giáo: Trân trọng, biết ơn và làm theo lời dạy của các thầy - cô giáo. - TĐ: Biết ơn thầy, cô giáo của mình. - KN: HS có năng lực bày tỏ cảm xúc, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
  18. * Rèn kĩ năng sống: Biết bày tỏ lòng tôn kính và biết ơn của mình đối với các bậc thầy cô, cha mẹ mình; kĩ năng tư duy phê phán II. Đồ dùng học tập: - Tài liệu “Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh III. Hoạt động dạy- học: *Khởi động: BVN cho lớp hát 1 bài hát - B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: - Em thực hiện các yêu cầu sau: + Hãy kể một vài việc làm của em hoặc của các bạn trong lớp thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo + Hãy viết thư đến thầy-cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, truyên dương * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS kể được các việc làm của mình haowcj bạn thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo + Viết được bức thư đủ 3 phần, nội dung phù hợp - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tập hát bài “Đi học” Việc 1: GV cho HS nghe bài hát mẫu Việc 2: Tập hát từng câu Việc 3: Hát cả bài - Nhận xét, tuyên dương * Đánh giá: - Tiêu chí: HS thể hiện được bài hát - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng với người thân tìm hiểu các bài thơ viết về thầy-cô giáo và đọc thuộc lòng
  19. TIẾNG VIỆT: BÀI 10C: ÔN TẬP 3 (T2) 1.Mục tiêu: * KT:+Đọc hiểu bài quê hương. Luyện tập về cáu tạo của tiếng,từ láy, danh từ. * KN: vận dụng kiến thức đã học đrrr hoàn thành tốt các bài tập (BT5) * TĐ:HS yêu thích môn học, đánh giá đúng năng lực học của mình để có hướng phát huy hoặc khắc phục. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. Năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2: BT4, 5 *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc thầm bài và trả lời đúng các câu hỏi ở HĐ 5 - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Hỗ trợ HS thực hiện HĐ 5 - HSNK: Hoàn thành bt hỗ trợ các bạn trong nhóm 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng SHD KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T1) I Mục tiêu. -KT: Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha. -KN: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha. Các mũi khâu t- ương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. -TĐ: Biết vận dụng kiến thức đó học vào thực tế -NL: tự học, tụ giải quyết vấn đề II Chuẩn bị. - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột - Một số sản phẩm có đường khâu gấp mép vải - HS : Mảnh vải kích thước 20cm x30cm, kim khâu, chỉ màu, phấn màu, thước kẻ. III/ Tiến tŕnh: A. Hoạt động cơ bản
  20. *Khởi động: - Ban Vn bắt hát một bài - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của bài học. HĐ1. Hướng dẫn quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vảI bằng mũi khâu đột tha và hớng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét: - Khâu viền đờng gấp mép vải đợc khâu nh thế nào? - Trong mũi khâu có mấy đờng kẽ ngang so với mép vải? - Các đờng kẽ ngang đó cách mép vải bao nhiêu? - Đờng kẽ thứ 2 cách đờng kẽ thứ nhất bao nhiêu cm? - Giới thiệu một số sản phẩm có đờng khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột tha, yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải. Việc 1 : Em kết hợp đọc sách và quan sát mẫu GV đa . Việc 2: Em trao đổi theo nhóm đôi để biết đợc khâu viền mép vải đợc khâu nh thế nào? Việc 3; CTHĐ điều khiển các nhóm thảo luận và trả lời *ĐGTX: -Tiêu chí: quan sát, nhận xét được đặc điểm mũi khõu -Phương pháp: quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2. Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV hớng dẫn HS quan sát hình (SGK)để nêu các bớc khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột tha. - đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào quan sát hình 1(SGK)để nêu cách vạch dấu và cách gấp mép ghép hai mép vải. - Tấm vải có kích thớc là bao nhiêu? + Muốn kẽ đường thẳng đợc thẳng ta phải làm vải nh thế nào? + Muốn kẽ đường thẳng thứ nhất cách mép vải 1 cm ta làm thế nào? + Đường thẳng thứ 2 cách đường thẳng thứ nhất là bao nhiêu? + Các bước tiền hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha. Việc 1: Em đọc sách và quan sát hình SGK để tiến hành vạch dấu, cách gấp để khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột.
  21. Việc 2: Nhóm trởng thảo luận với các bạn trong nhóm cách tiến hành vạch dấu 2 đờng thẳng và gấp mép vải. Nhóm trởng tổng kết ý kiến . Việc 3: Em báo cáo kết quả với cô giáo. - GV mời đại diện một nhóm trình bày. Bước 1: Vạch dấu 2 đường trên mặt trái mảnh vải. Bước 2: Gấp miết kỹ mép vải theo hai đường vạch dấu. Bước 3: Khâu lợc mép vải ( Khâu sát mép vải) Bước 4: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - GV nhận xét. *ĐGTX: -Tiêu chí: nắm được kĩ thuật khâu -Phương pháp: quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động thực hành - GV Nêu cho HS tiến hành khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha. - Yêu cầu HS thực hành cá nhân . GV Quan sát , uốn nắn những thao tác cha đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng . *ĐGTX: -Tiêu chí: khâu đúng quy trình, mũi khâu đều đẹp -Phương pháp: quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ nội dung bài học với người thân Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2020 TOÁN : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN NHÂN MỘT SỐ VỚI 10,100,1000 (T1) I.Mục tiêu: * KT:Em biết tính chất giao hoán của phép nhân, Nhân một số với 10,100,1000 chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10; 100; 1000 * KN: Vận dụng tốt tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. * TĐ: HS có thái độ nghiêm túc trong học toán. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : III.Điều chỉnh nội dung dạy học: BT4. Đọc và nghe thầy cô hướng dẫn
  22. IV.Điều chỉnh nội dung hoạt động: BT4.HĐ cả lớp. V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ hái hoa dân chủ” (Trả lời các câu hỏi về tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nêu đúng các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. +HS trả lời to, rõ ràng ,tự tin trước lớp. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ đổi cách viết số”và làm BT3. *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết cách viết số đổi chổ tức giao hoán. Nắm khi đổi chỏ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Đọc và nghe thấy cô hướng dẫn *Đánh giá: - Tiêu chí: Nhân nhẩm, chia nhẩm tốt với 10; 100; 1000. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ HS chậm hiểu và hoàn thành BT 1 HĐTH - HSNK : Giúp HS chậm và làm thêm BT sau: 5 năm trước tuổi của hai anh em cộng lại bằng 32 tuổi, em kém anh 6 tuổi. Hỏi hiện nay anh bao nhiêu tuổi ? Em bao nhiêu tuổi ? VII.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng SHD. TIẾNG VIỆT: BÀI 10C: ÔN TẬP 3 (T3) 1.Mục tiêu: * KT:+Nghe viết đúng đoạn văn Chiều trên quê hương, viết được một bức thư kể về ước mơ của mình. * KN: vận dụng kiến thức đã học hoàn thành tốt các bài tập * TĐ:HS yêu thích môn học, đánh giá đúng năng lực học của mình để có hướng phát huy hoặc khắc phục. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. Năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
  23. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2: BT6 Nghe – viết bài chiều trên quê hương. *Đánh giá: - Tiêu chí:: + HS viết đẹp đảm bảo tốc độ 75tiếng / 15 phút. Chữ viết rõ ràng đẹp. - PP: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 2: BT7 Viết một bức thư khoảng 10 câu nói về ước mơ của em. Đánh giá: - Tiêu chí:: + HS viết đúng thể loại văn viết thư, đúng bố cục nội dung phong phú. - PP: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ HS chậm BT2 - HSNK : Hoàn thành bài tập và giúp các bạn trong nhóm 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng SHD. SHTT: SINH HOẠT ĐỘI HỘI THI VẺ ĐẸP TUỔI HOA CỦA CHI ĐỘI I/ Mục tiêu: - KT : Tổ chức hội thi vẻ đẹp tuổi hoa của chi đội. Nhận xét, đánh giá HĐ của chi Đội trong thời gian vừa qua. Đề ra kế hoạch HĐ của chi Đội tuần tới. - KN : HS có KN trình bày trôi chảy, các nội dung đánh giá. - TĐ: GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đã có để tuần tới đạt KQ cao hơn. - NL: Giúp HS phát triển năng lực sáng tạo và năng lực ngôn ngữ. II/ Hoạt động dạy- học A. TỔ CHỨC CUỘC THI VẺ ĐẸP TUỔI HOA CỦA CHI ĐỘI (30p) Việc 1: Mỗi tổ cử ra 1 bạn xuất sắc của tổ để tham gia thi. Lớp sẽ cử 5 bạn làm Ban giám khảo cùng với chị phụ trách.
  24. Việc 2: Lần lượt trả lời 5 câu hỏi theo hình thức chọn đáp án đúng hoặc câu hỏi ngắn. (Câu hỏi GV chuẩn bị trên màn hình. Đáp án được viết vào bảng. Bạn nào trả lời sai sẽ bị dừng, các bạn còn lại tiếp tục thi cho đến khi kết thúc). Câu 1: Người Đội viên gồm có mấy yêu cầu? Câu 2: Người Đội viên đầu tiên tên là gì? Câu 3: Tên một nữ anh hùng vẫn ung dung mỉm cười và cài hoa lên tóc khi ra bãi bắn. Câu 4: Bài hát quốc ca có tên là gì? Câu 5: Ngày thành lập Đội TNTPHCM là ngày, tháng , năm nào? - Nếu còn từ hai bạn trở lên sẽ tham gia tiếp phần thi năng khiếu. Ai cao điểm nhất sẽ được giải. Việc 3: Trao giải cho bạn đạt giải Nhất, Nhì, Ba và Khuyến khích. Việc 4: GV nhận xét, tuyên dương các phân đội. * Đánh giá : - Tiêu chí : HS tham gia hội thi nhiệt tình, HS có năng lực sáng tạo và năng lực ngôn ngữ của bản thân. - PP : Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn, trò chơi, tôn vinh học tập B. ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA VÀ NÊU HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI (10p) 1. Tổng kết, đánh giá ,nhận xét công tác tuần qua: + Chi đội trưởng nhận xét tình hình hoạt động của chi đội trong thời gian qua. + Chị phụ trách nhận xét chung: -Ưu điểm: + Các nhãm duy trì được nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, chăm sóc hoa. + Các đội viên tham gia KTGHK I nghiêm túc. - Một số tồn tại: + Một số đội viên chưa tích cực trong công tác trồng và chăm sóc hoa. + Một số em ngồi học còn chưa nghiêm túc. * Đánh giá: - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua, yêu cầu trình bày rõ ràng có ghi chép theo dõi cẩn thận. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Kế hoạch công tác tuần tới - HS đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần tới - GV thông qua kế hoạch * Đánh giá:
  25. - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm trong tuần tới, yêu cầu trình bày rõ ràng cụ thể từng việc. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân - Thực hiện ATGT, ATTH, ATĐN trong ngày nghỉ