Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Năm học 2017 - 2018)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2017_2018.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Năm học 2017 - 2018)
- TUẦN 23 Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2018 Toán: BÀI 71: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ (T2) I.Mục tiêu: Em biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số; hoàn thành các bài tập. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === TiÕng ViÖt : ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4 BÀI 23A: THẾ GIỚI HOA VÀ QUẢ (T1) I. .Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Hoa học trò. II. Đồ dùng dạy học: máy chiếu, phiếu III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 1.Nói về loài cây, loài hoa trồng ở sân trường hoặc trước cửa lớp, trong lớp học của em. Việc 1: Em quan sát tranh và nói về các loài cây đó Em nghĩ gì khi ngắm những bức ảnh trên? Nói về 3- 4 câu về hình ảnh đẹp trong một tấm ảnh ở trên hoặc trong tranh. Việc 2 : Hai bàn cùng trao đổi với nhau.
- Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. 2.Nghe thầy cô đọc bài sau Lắng nghe, theo dõi. 3.Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa Việc 1 : Em giải nghĩa từ Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm. Việc 4 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. 4.Cùng luyện đọc Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ, đọc câu, đọc đoạn (1- 2 lần) Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi. Nhận xét bạn Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển hoạt động của nhóm Việc 4: CHĐTQ tổ chức cho các nhóm đọc bài trong nhóm 5.Trả lời câu hỏi Việc 1: Em trả lời các câu hỏi theo SHD vào giấy nháp Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi, nhận xét. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau. 6.Chọn một đoạn trong bài và thi đọc Việc 1: Em đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi, nhận xét. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau.Đọc ghi nhớ SHD Ý kiến chia sẻ sau tiết học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD. ===
- TiÕng viÖt: BÀI 23A: THẾ GIỚI HOA VÀ QUẢ (T2) I.Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang. Biết dùng dấu gạch ngang khi viết. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: SHD, phiÕu. HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động : - Thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: TiÕp cËn, gióp cho c¸c em n¾m ®îc t¸c dông cña dÊu g¹ch ngang, hoµn thµnh c¸c BT. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD V. Lưu ý sau khi dạy: === Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2018 Toán: BÀI 72: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC? I.Mục tiêu: Em thực hành, luyện tập đọc, viết, so sánh, rút gọn phân số. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em biết thực hành đọc, viết, so sánh, rút gọn phân số; hoàn thành các bài tập 1,2,3. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: BÀI 23A: THẾ GIỚI HOA VÀ QUẢ (T3) I.Mục tiêu: Nhớ –viết đúng 11 dòng thơ đầu trong bài Chợ Tết; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, từ ngữ chứa tiếng có vần ưt/ưc. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, giấy trong III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ4-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
- + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp cho các em viết đúng chính tả; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, từ ngữ chứa tiếng có vần ưt/ưc. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như TLHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 22 I. Mục tiêu: - Nhận biết được phân số tối giản, biết rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành bài 3,4,5,6,7,8 trang 18,19,20 và 1,2 trang 22. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói với bố, mẹ về cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số em vừa học. === H§NGLL: CÁC MÓN ĂN QUÊ EM (T1) I.Mục tiêu - Học sinh biết được các món ăn truyền thống của địa phương mình,cảm nhận được hương vị quê hương qua các món ăn. - Biết quy trình chế biến một số món ăn đơn giản dễ thực hiện. - Có ý thức gìn giữ những nét văn hóa ẩm thực của địa phương,có thể giới thiệu với bạn bè khắp nơi về các món ăn của địa phương nơi mình sinh sống. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về các món ăn địa phương . Một số nguyên liệu,dụng cụ để làm các món ăn. III. Hoạt động học: Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
- HĐ1. Giới thiệu các món ăn địa phương Việc 1: Quan sát tranh về các món ăn truyền thống Việc 2: Em nêu được tên món ăn,nguyên liệu để làm và em đã được ăn chưa Việc 3:Báo cáo với cô giáo HĐ2.Tổ chức cho H tham quan, thưởng thức một số món ăn của địa phương. Việc 1: Cả lớp tham quan một số địa điểm chế biến món ăn truyền thống ở địa phương Việc 2:. Em thưởng thức món ăn Việc 3: NT cho c¸c b¹n trong nhóm nêu cảm nhận về món ăn 3.Tập chế biến món ăn truyền thống. Việc 1: Em tập chế biến một số món ăn truyền thống Việc 2:Các bạn khác thưởng thức món ăn Việc 3: Báo cáo với co giáo HĐ3.Tổng kết đánh giá. Việc 1: Nhận xét đánh giá các hoạt động Việc 2:H biết trân trọng các món ăn quê hương ,luôn chú ý vệ sinh an toàn thực phẩm khi chế biến và ăn uống. === Thø tư ngµy 7 th¸ng 2 n¨m 2018 Toán: BÀI 72: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC? (T2) I.Mục tiêu: Em thực hành, luyện tập thực hiện các phép tính với số tự nhiên; Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Huy, Nam, N.Tân, Quân biết thực hành thực hiện các phép tính với số tự nhiên; nhớ lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9; hoàn thành các bài tập 4,5. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: ===
- Tiếng Việt: BÀI 23B: NHỮNG TRÁI TIM YÊU THƯƠNG (T1) I.Mục tiêu: Đọc, hiểu bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ GDKNS: -KN giao tiếp, KN đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi, KN lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị ĐDDH: giấy trong III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 1,3,4, 5- HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ, đọc đúng văn bản. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Đọc diễn cảm bài đọc, giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. Giups bố mẹ những việc làm vừa sức của mình. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: BÀI 23B: NHỮNG TRÁI TIM YÊU THƯƠNG (T2) I.Mục tiêu: Viết được đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, tranh ảnh III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 7-HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS viết được đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. V. Lưu ý sau khi dạy: ===
- HĐGD Âm nhạc: HỌC HÁT: CHIM SÁO I.Môc tiªu: - HS biÕt h¸t theo giai ®iÖu vµ lêi ca. II.ChuÈn bÞ: - GV : + §µn, Thanh phách - HS : + C¸c ®éng t¸c phô häa ®¬n gi¶n III.Tiến trình dạy học; Khởi động Ban văn nghệ cho lớp hát tập thể A. Hoạt động cơ bản.15p Giíi thiÖu bµi míi - ghi ®Ò bµi Việc 1: -Đọc thÇm mục tiêu ( 2lần) Việc 2: - Nhóm trưởng hỏi: Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì? ViÖc 1: Nghe l¹i bµi h¸t. ViÖc 2: Khëi ®éng giäng Việc 3: Học hát B. Hoạt động thực hành.17p Hoạt động 1: Häc h¸t Việc 1: GV ®µn giai ®iÖu tõng c©u, mçi c©u ®µn 2,3 lÇn ViÖc 2: CTH§TQ ®iÒu khiÓn c¸c b¹n luyÖn tËp theo nhãm.( h¸t kÕt hîp vç ®Öm) ViÖc 3: CTHĐTQ điều hành các nhóm trình bày và nhận xét. * CTHTQ ?: Qua bµi h¸t nµy c¸c b¹n ®îc biÕt thªm ®iÒu g×? C. Hoạt động ứng dụng (3p) VÒ nhµ h¸t bµi h¸t cho c¶ nhµ cïng nghe. Cïng mÑ h¸t kÕt hîp ®éng t¸c phô häa ®¬n gi¶n. Tự đánh giá khi học xong bài hát 1. Hát thuộc lời, đúng giai điệu 2. Hát chưa thuộc lời 3. Hát chưa đúng giai điệu
- Thứ năm ngày 8 tháng 2 năm 2018 To¸n: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4 BÀI 73 : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Em biết cộng hai phân số có cùng mẫu số II.Đồ dùng dạy học: băng giấy III. Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Chơi trò chơi “ Đố bạn” Việc 1 : Em viết phân số bất kì và vẽ hình biễu diễn phân số em vừa viết. Việc 2 : Em cùng bạn cùng đổi vai và chơi, Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chơi trò chơi trong nhóm.Nhận xét đánh giá bạn sau trò chơi. 2.Thực hiện lần lượt các hoạt động sau Việc 1 : Em đọc thông tin hoạt động 2 Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và đọc kĩ nội dung : Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. 3.Nói cách cộng hai phân số cùng mẫu số.nêu ví dụ minh họa Viết hai phân số cùng mẫu rồi đó bạn cộng hai phân số cùng mẫu số rồi đó bạn cộng hai phân số đó. Việc 1 : Em nói nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, lấy ví dụ minh họa Viết hai phân số cùng mẫu rồi đó bạn cộng hai phân số cùng mẫu số rồi đó bạn cộng hai phân số đó.
- Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai. Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: BÀI 23B:NHỮNG TRÁI TIM YÊU THƯƠNG (T3) I.Mục tiêu: Kể được một đoạn truyện, câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, máy chiếu III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 7-HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS chọn và kể được một đoạn truyện đã nghe, đã đọc nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm, kể tót câu chuyện theo yêu cầu. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: BÀI 23C:VẺ ĐẸP TÂM HỒN (T1) I.Mục tiêu: Mở rộng vốn từ Cái đẹp II. Chuẩn bị ĐDDH: thẻ từ III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 1,2,3,4- HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS hiểu một số từ ngữ thể hiện vẻ đẹp của con người , con vật và cảnh vật để các em xếp đúng các từ phù hợp vào các nhóm. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Đọc diễn cảm bài đọc, giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói các từ ngữ nói về phẩm chất, vẻ đẹp của tâm hồn em vừa xếp được ở lớp cho bố mẹ nghe. V. Lưu ý sau khi dạy:
- Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 22 I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài: Mong muốn đem lại hạnh phúc cho mọi người; biết thể hiện sự thán phục về tài năng và phẩm chất cao đẹp của nhà khoa học. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc tiếng có vần ut/uc. - Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Sử dụng được các từ ngữ về Cái đẹp . - Biết lựa chọn cây cối có đặc điểm nổi bật để miêu tả. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b),4 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng V. Lưu ý sau khi dạy: === Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2018 Toán: BÀI 74: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TT) (T1) I.Mục tiêu: Em biết cách cộng hai phân số có mẫu số khác nhau. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng phụ III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em biết cách cộng hai phân số có mẫu số khác nhau; hoàn thành các bài tập. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: ===
- Tiếng Việt: BÀI 23C:VẺ ĐẸP TÂM HỒN (T2) I.Mục tiêu: Hiểu thế nào là đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. Viết được đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây. II. Chuẩn bị ĐDDH: BN III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 3- HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS Viết được đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc đoạn văn em vừa viết được ở lớp cho bố mẹ nghe. V. Lưu ý sau khi dạy: === HĐGD Kĩ thuật: TRỒNG RAU, HOA (Tiết 2) I/ Mục tiêu: -HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. -Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. -Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II/ Đồ dùng dạy- học: - Cây con rau, hoa để trồng. -Túi bầu có chứa đầy đất. -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen. III/ Hoạt động dạy- học: B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: HS thực hành trồng cây con. -GV cho HS nhắc lại các bước và cách thực hiện qui trình trồng cây con. -GV hướng dẫn HS thực hiện đúng thao tác kỹ thuật trồng cây, rau hoa. -GV lưu ý HS một số điểm sau : +Đảm bảo đúng khoảng cách giữa các cây trồng cho đúng. +Kích thước của hốc trồng phải phù hợp với bộ rễ của cây. +Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu. +Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cho cây bị nghiêng ngả. -Nhắc nhở HS vệ sinh công cụ và chân tay.
- - Các nhóm trồng cây theo vị trí phân công. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: +Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con. +Trồng cây đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng. +Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên. +Hoàn thành đùng thời gian qui định. - HS các nhóm đánh giá lẫn nhau. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. === H§GD §¹o đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T1) I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng . - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng . - Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương . GDKNS -Kỹ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng. -Kỹ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương II. Đồ dùng dạy học: Thẻ III/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Thảo luận xử lí tình huống Việc 1 : Em đọc nội dung theo sgk Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi vÒ nội dung đó. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét của em về cách cư xử của bạn Thắng và bạn Tuấn trong tình huống trên? - Nếu em là bạn của Thắng em sẽ làm gì? Vì sao? HĐ2: HS luyện tập : Bài tập 1/tr35:
- Nêu những biểu hiện hành vi, việc làm đúng ở trong các tranh, Vì sao? CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ Vì sao ta phải biết giữ gìn các công trình công cộng ? HĐ3 : Xử lí tình huống ( bài tập 2 sgk) *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . 2. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ. Thực hiện giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. Điều tra về các công trình công cộng ở địa phương theo mẫu bài tập 4 SGK. === H§TT: SINH HỌAT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Tích cực rèn chữ viết. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. - HĐTQ mời ý kiến của cô giáo - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu trëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. -GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông ===
- Ôn luyện Tiếng Việt: TUẦN 23 I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài: Nàng Tiên Cá; biết trình bày suy nghĩ về những công trình nổi tiếng trên thế giới. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc tiếng có vần ưt/ưc. - Biết sử dụng dấu gạch ngang khi viết lời đối thoại, đánh dấu phần chú thích hay các ý liệt kê. Sử dụng được các từ ngữ về Cái đẹp . - Viết được đoạn văn, bài văn tả cây cối. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b),4 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng