Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Năm học 2017 - 2018)

doc 17 trang thienle22 5570
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 22 Thứ hai, ngày 29 tháng 1 năm 2018 Toán: BÀI 68: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT) I.Mục tiêu: Em biết cách quy đồng mẫu số hai phân số. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Huy, Nam, N.Tân, Quân biết cách quy đồng mẫu số hai phân số, hoàn thành các bài tập. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: BÀI 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (T1) I.Mục tiêu: Đọc, hiểu bài Sầu riêng II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy chiếu, giấy trong III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 1,3,4, 5- HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ, đọc đúng văn bản + Đối với HS tiếp thu nhanh: Đọc diễn cảm bài đọc, giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: BÀI 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (T2) I.Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?. Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy chiếu III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 6,7- HĐCB, HĐ 1- HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không 1
  2. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS hiểu được ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?. Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói một câu kể Ai thế nào rồi xác định bộ phận chủ ngữ cho bố mẹ nghe. V. Lưu ý sau khi dạy: === Thø ba, ngµy 30 th¸ng 1 n¨m 2018 Toán: BÀI 69: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Em thực hành, luyện tập quy đồng mẫu số hai phân số. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Huy, Nam, N.Tân, Quân biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số; hoàn thành các bài tập. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: BÀI 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (T3) I.Mục tiêu: Nghe –viết đúng đoạn văn trong bài Sầu riêng; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, từ ngữ chứa tiếng có vần ut/uc. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, phiếu III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ4,5-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp Hoàn, Lộc viết đúng chính tả; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, từ ngữ chứa tiếng có vần ut/uc. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như TLHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === 2
  3. Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 21 I. Mục tiêu: - Nhận biết được phân số tối giản, biết rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành bài 3,4,5,6,7,8 trang 18,19,20 và 1,2 trang 22. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói với bố, mẹ về cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số em vừa học. === GDNGLL:Chủ đề 3:EM ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨNCẤP(T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nhận thức được như thế nào là tình huống khẩn cấp 2. Kĩ năng - Xác định mục tiêu: Xác định được mục tiêu, nguyện vọng và ý chí của bản thân 3. Thái độ - Tích cực hưởng ứng và tham gia vào việc tự xử lí trong các tình huống khẩn cấp II. Đồ dùng: - Sách Sống đẹp. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn hát bài hát khởi động tiết học Việc 2: - GV giới thiệu bài. - HS ghi đề bài vào vở. - GV giới thiệu mục tiêu bài. Yêu cầu HS nhắc lại. Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu. 2. Hoạt động thực hành HĐ3: Xử lí các sự cố khi tham gia giao thông 3
  4. Việc 1: Đọc câu chuyện và phân tích những nguyên nhân khiến hai bạn Hùng, Nam bị tai nạn giao thông Việc 2: Viết ra những điều cần thiết để tham gia giao thông an toàn khi đi bộ, sang đường hay đi oto. Thảo luận với bạn bên cạnh để bổ sung Việc 3: Đánh dấu x vào những hành động cho là đúng trong việc đi xe bus, đi thuyền, tàu thủy hay đi máy bay, tàu hỏa Việc 4: CTHĐTQ mời một số bạn lên nói về kết quả vừa hoàn thiện. Các bạn dưới lớp có thể hỏi thêm về thông tin để bạn trả lời. Việc 5: GV nhận xét, chốt lại. B. Hoạt động ứng dụng - HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày, chia sẻ nội dung bài học với người thân, bạn bè. === Thø tư, ngµy 31 th¸ng 1n¨m 2018 To¸n: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ (T1) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Em biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh một phân số với 1 II.Đồ dùng dạy học: thẻ, băng giấy III. Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Chơi trò chơi “ Ghép thẻ” Thực hiện theo SHD 2.Thực hiện lần lượt các hoạt động sau để so sánh hai phân số ¼ và 3/4 4
  5. Việc 1 : Em đọc thông tin hoạt động 2 Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và đọc kĩ nội dung : Trong hai phân số có cùng mẫu số : - Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. - Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai. Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em lấy một ví dụ, so sánh và nói cho bố mẹ biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu số === Tiếng Việt: BÀI 22B:THẾ GIỚI CỦA SẮC MÀU(T1) I.Mục tiêu: Đọc, hiểu bài Chợ Tết GDBVMT: -Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy chiếu III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 1,3,4, 5- HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ, đọc đúng văn bản. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Đọc diễn cảm bài đọc, giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. Cùng người thân yêu quý thiên nhiên, giữ gìn quê hương tươi đẹp. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: BÀI 22B:THẾ GIỚI CỦA SẮC MÀU (T2) I.Mục tiêu: Biết quan sát cây cối và ghi lại kết quả quan sát. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, tranh ảnh III. Điều chỉnh hoạt động : 5
  6. - HĐ 7-HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS biết quan sát cây cối và ghi lại kết quả quan sát, hoàn thành các bài tập. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. V. Lưu ý sau khi dạy: === Âm nhạc: TuÇn 22: ÔN BÀI HÁT BÀN TAY MẸ + TĐN SỐ 6 I. Môc tiªu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. HSNK: Biết đọc bài TĐN số 6 II. ChuÈn bÞ: * Gi¸o viªn: - §µn - Thanh ph¸ch. HS: - Thanh ph¸ch III. Tiến trình d¹y häc: Khởi động: TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ B. Hoạt động thực hành.15p Hoạt động 1: Nghe lại bài hát và hát lại theo đàn Việc 1: Nghe GV hát lại bài hát Việc 2: Cả lớp hát theo đàn. Hoạt động 2: Ôn luyện bài hát - GV yêu cầu nhóm luyện tập bài hát, vừa hát vừa kết hợp động tác phụ họa. Việc 1: - Các nhóm lần lượt lên trình bày bài hát Viêc 2: Sau phần trình bày của mỗi nhóm, HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá. tấu Việc 3: Một vài em trình bày trước lớp với hình thức đơn ca, cả lớp theo phách nhịp nhàng. Việc 4: cả lớp hát lại bài hát và gõ đệm lần lượt theo phách, một lần theo nhịp 2/4 6
  7. - Gv nhận xét kết quả học bài hát của lớp. Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 6 A. Hoạt động cơ bản. 7p Việc 1: Cá nhân quan sát bản nhạc bài TĐN số 6 Việc 2: Thảo luận nhóm: Bài TĐN số 6 viết ở nhịp nào?Nêu tên các nốt nhạc có trong bài? Nêu tên các hình nốt có trong bài? Việc 1: GV đàn cao độ theo thang âm có trong bài cho HS đọc theo hai chiều lên và xuống Việc 2: tập thể hiện hình tiết tấu của bài, cho HS đọc hình nốt rồi vổ tay theo một vài lần. B. Hoạt động thực hành.15p Việc 1: GV đàn câu 1 của bài cho Hs nghe, sau đó các em đọc theo nốt nhạc. Việc 2: GV đàn câu 2 của bài cho Hs nghe, sau đó các em đọc theo nốt nhạc. Việc 3: HS đọc cả 2 câu, kết hợp gõ đệm theo phách nhịp nhàng( 2-3 lần) Việc 4: HS đọc cả bài kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Các nhóm luyện tập bài học, tập gõ đệm, sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng (3p) - Ghép lời bài TĐN số 6 - Một vài cá nhân thay mặt nhóm trình bày kết quả ghép lời. - Đọc nhạc sau đó hát lời ca bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm. * Đánh giá: HS tự đánh giá kết quả học tập của mình theo 3 mức độ: 1. Chỉ đọc được lời ca chưa đọc được nốt nhạc. 2. Chỉ đọc được nhạc, chưa hát được lời. 3. Đọc được nốt và hát được lời 4. 7
  8. Thứ năm, ngµy 1 th¸ng 2 n¨m 2018 Toán: BÀI 70: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ (T2) I.Mục tiêu: Em biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh một phân số với 1. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, thẻ, băng giấy III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Hoàn, Lộc, Tâm, biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh một phân số với 1; hoàn thành các bài tập. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === TiÕng ViÖt: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4 BÀI 22B: THẾ GIỚI CỦA SẮC MÀU (T3) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Nghe kể được câu chuyện Con vịt xấu xí, hiểu ý nghĩa câu chuyện GDBVMT: Giáo dục HS Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài. II.Đồ dùng dạy học: tranh III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Quan sát ảnh thiên nga.Nêu nhận xét của em về chim thiên nga Việc 1 : Em quan sát ảnh chim thiên nga và nêu nhận xét của em về chim thiên nga. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. 8
  9. 2.Sắp xếp lại thứ tự các tranh dưới đây cho đúng với cốt truyện Con vịt xấu xí em vừa nghe kể Việc 1 : Em sắp xếp lại thứ tự các tranh Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi về thứ tự các tranh. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. 3.Trả lời câu hỏi Việc 1 : Em trả lời các câu hỏi : - Ai là con vịt xấu xí trong truyện? Vì sao nhân vật đó bị xem là xấu xí? - Qua câu chuyện tác giả muốn nói điều gì ? Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và trả lời câu hỏi. Đánh giá, nhận xét bạn. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ các câu hỏi. GV liên hệ: Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài. 4.Thi kể từng đoạn câu chuyện CTHĐTQ tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. === Tiếng Việt: BÀI 22C: TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP (T1) I.Mục tiêu: Mở rộng vốn từ Cái đẹp GDBVMT: -Giáo dục HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. II. Chuẩn bị ĐDDH: phiếu, giấy trong III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 1,2,3,4- HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS hiểu một số từ ngữ thể hiện vẻ đẹp của con người , con vật và cảnh vật để các em xếp đúng các từ phù hợp vào các nhóm. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Đọc diễn cảm bài đọc, giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói các câu em vừa viết được ở lớp cho bố mẹ nghe. Cùng người thân tìm thêm một số thành ngữ thể hiện vẻ đẹp của con người , con vật và cảnh vật, chia sẻ với các bạn vào tiết học sau.Cùng người thân yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. V. Lưu ý sau khi dạy: 9
  10. Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TV TUẦN 21 I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài: Mong muốn đem lại hạnh phúc cho mọi người; biết thể hiện sự thán phục về tài năng và phẩm chất cao đẹp của nhà khoa học. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc tiếng có vần ut/uc. - Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Sử dụng được các từ ngữ về Cái đẹp . - Biết lựa chọn cây cối có đặc điểm nổi bật để miêu tả. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b),4 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === Thứ sáu, ngµy 2 th¸ng 2 n¨m 2018 Toán: BÀI 71: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ(T1) I.Mục tiêu: Em biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, băng giấy III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Lộc, Hoàn, Tâm, biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số; hoàn thành các bài tập. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === 10
  11. Tiếng Việt: BÀI 22C:TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP (T2) I.Mục tiêu: Viết được đoạn văn miêu tả một bộ phận ( lá, thân hoặc gốc của cây) II. Chuẩn bị ĐDDH: một số đoạn văn mẫu III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 1,2- HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS Viết được đoạn văn miêu tả một bộ phận ( lá, thân hoặc gốc của cây). + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc đoạn văn em vừa viết được ở lớp cho bố mẹ nghe. V. Lưu ý sau khi dạy: === HĐGD Kĩ thuật : TRỒNG CÂY RAU, HOA (T1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh -Biết chọn cây rau hoặc hoa con đem trồng - Biết cách trồng đợc cây rau,hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. - Trồng đợc cây rau,hoa trên luống hoặc trong chậu. -Có ý thức ham thích trồng cây, quan trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ. II.Chuẫn bị: Hình ở SGK, cây rau, hoa con, chậu III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới:- Giới thiệu bài : HS đọc mục tiêu A. Hoạt động cơ bản 1- Kỹ thuật trồng cây con *HD quy trình kĩ thuật trồng cây con. -Y/c hs quan sát hình và đọc, y/c hs Em kết hợp đọc nội dung 1 ở SGK và quan sát hình SGK . 11
  12. Em liên hệ thực tế và trao đổi theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi: Cách thực hiện các công việc chuẩn bị trồng rau, hoa ? Việc 1: Nhóm trưởng trao đổi với các bạn và trả lời câu hỏi những nêu cách thực hiện các công việc. Việc 2: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến trong nhóm Việc 3: NT báo cáo kết quả với cô giáo. Việc 1 CTHĐ điều khiển các nhóm thảo luận và trả lời Việc 2: Nhóm trưởng cử đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung ý kiến ( Không lặp lại ý kiến của nhóm trước) Việc 3: CTHĐ mời giáo viên nhận xét -Nhận xét và kết luận một số yêu cầu khi trồng cây: + Khoảng cách giữa các cây khi trồng. + Đào hốc trồng cây, độ sâu của hốc. + Đặt cây vào giữa hốc. + Tới nước cho cây sau khi trồng. B. Hoạt động thực hành -Tổ chức HS làm việc ở trên mô hình vườn hoa của lớp mình: Gv hướng dẫn các bước trồng cây con, làm mẫu và giải thích. - Gọi một vài HS lên thao tác lại. 2- Đánh giá kết quả của học sinh C. Hoạt động ứng dụng : - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh. - GV nhận xét tiết học. - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theo và chuẩn bị dụng cụ như sgk/52GV nhận xét nhắc nhở chuẩn bị học ở nhà. === 12
  13. HĐGD Đạo đức : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2) I.Mục tiêu - Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người; vì sao cần lịch sự với mọi người - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. - Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh; Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự II.Đồ dùng dạy học - Nhóm HS: Quả bóng nhựa, một số đồ chơi trẻ em III.Hoạt động dạy và học Khởi động: Tổ chức cho H hái hoa dân chủ ViÖc 1: T tổ chức cho H trả lời theo lớp ViÖc 2: HĐTQ gọi một số H lên trình bày câu trả lời các câu hỏi sau đây +) Vì sao phải lịch sự với mọi người? +) Kể một số hành động, việc làm thể hiện lịch sự với mọi người mà em thấy ViÖc 3: HĐTQ cho c¸c b¹n trong lớp nhËn xÐt, bæ sung HĐTQ nêu ai trả lời đúng, to rõ ràng, lưu loát được cả lớp vỗ tay và khen thưởng A. Hoạt động thực hành: BT3 (SGK tr33): Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu BT Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh Việc 3: NT điều hành huy động kết quả; Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung Việc 4: HĐTQ báo cáo với cô giáo. BT4 (SGK tr33): Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu của BT Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn trong nhóm, tập sắm vai Việc 3: HĐTQ điều hành huy động kết quả: Các nhóm trình bày tiểu phẩm đã chọn trước lớp, nhận xét, bổ sung và báo cáo với cô giáo. BT5 (SGK tr33): Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu của BT: Thảo luận ý nghĩa của câu ca dao Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh Việc 3: NT điều hành huy động kết quả; Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung Việc 4: HĐTQ báo cáo với cô giáo. B. Hoạt động ứng dụng:Thực hiện cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. 13
  14. H§TT: SINH HỌAT ĐỘI I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Tích cực rèn chữ viết. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. - HĐTQ mời ý kiến của cô giáo - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu tr­ëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. -GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông === 14
  15. Thứ tư, ngµy th¸ng n¨m 2018 Toán: BÀI 70: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ (T2) I.Mục tiêu: Em biết: - Cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh một phân số với 1. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng phụ III. Hoạt động học: * Khởi động: - Việc 1: Cá nhân đọc và tự làm BT 1 - Việc 2: Chia sẻ nhóm đôi so sánh các phân số có cùng mẫu số ở BT1 - Việc 3: Nhóm trưởng nhóm lớn huy động kết quả - GV tổ chức trò chơi tiếp sức: + GV nêu cách chơi: Hai đội, mỗi đội 4 em đứng thành hai hàng dọc lần lượt lên bảng điền dấu >, ; <; = ? * Giới thiệu bài *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.BT 2a: Đọc và trao đổi với bạn cách so sánh phân số với 1 - Việc 1: Cá nhân đọc BT2a - Việc 2: Trao đổi nhóm đôi: + Em 1 đọc mẫu: 3/4< 4/4 mà 4/4 = 1 nên 3/4< 1 + Em 2 hỏi: Phân số như thế nào thì bé hơn 1? 15
  16. + Em 1 trả lời: Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1 (tương tự như thế với trường hợp phân số lớn hơn 1) - Trưởng ban học tập tổ chức chia sẻ trước lớp - GV khen nhóm trao đổi tốt, đính bảng phụ bài mẫu để chốt cách so sánh phân số với 1: ? Khi so sánh phân số với 1, ta chỉ việc làm gì ? (Ta chỉ việc so sánh TS với MS. Nếu TS MS thì PS > 1); - Gọi vài HS nhắc lại. 2.BT 2b: So sánh phân số với 1 - Việc 1: Cá nhân tự làm - Việc 2: Chia sẻ trong nhóm đôi - Ban học tập tổ chức chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, khen nhóm làm bài tốt; Hỏi: Vì sao em PS này 1 ? Vì sao PS này = 1 ? – Gọi HS trả lới để củng cố lại cách so sánh với 1. 3. BT3, BT5: - HS tự làm cá nhân - Ban học tập lên tổ chức giao lưu kết quả BT 3 trước lớp: + HS1: Những quả bóng nào bạn ném vào rổ 1/3? Những quả bóng nào bạn ném vào rổ 1/2 ? + HS 2: Nêu và trả lời: Vì mình rút gọn các PS ghi trên quả bóng về PSTG được 1/3 thì ném vào rổ 1/3; được 1/2 thì ném vào rổ 1/2. - Lớp nhận xét - GV nhận xét và hỏi: BT 3 giúp em ôn lại kiến thức nào đã học? Em hãy nhắc lại cách RGPS ? - Ban học tập lên tổ chức chia sẻ kết quả BT 5 trước lớp: + HS1: Đọc kết quả BT 5 + HS khác nhận xét, nhắc lại - GV nhận xét, khen HS làm bài đúng; Và hỏi: BT5 giúp em ôn lại kiến thức nào đã học ?(Ôn tập về PS); ? Trong PS, MS chỉ gì? TS chỉ gì ? BT4: Sắp xếp các PS sau theo thứ tự từ bé đến lớn: a, 4/5; 7/5; 5/5 b, 2/3; 9/7; 6/6 Việc 1 : Em đọc thông tin BT4 16
  17. Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn. - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn thi tiếp sức trên bảng (hai nhóm) - Lớp nhận xét bình chon nhóm làm nhanh, đẹp, đúng - GV nhận xét, khen nhóm HS; Hỏi: Khi sắp xếp các PS theo thứ tự , ta làm thế nào? (So sánh rồi sắp xếp); Qua BT 4, em luyện tập kiến thức nào đã học ? (So sánh PS có cùng MS; So sánh PS với 1); Em hãy nhắc lại cách so sánh các PS có cùng MS? Cách so sánh PS với 1? - HS trả lời: * Khi so sánh PS cùng MS, ta chỉ so sánh TS: + Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. + Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. + Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. * Khi so sánh PS với 1, ta chỉ so sánh TS với MS: + PS có TS >MS thì PS > 1; PS có TS < MS thì PS <1. * Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em nói cho bố mẹ biết cách làm phần ứng dụng 1,2 ở SHD === 17