Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

doc 18 trang thienle22 6810
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_giao_vien_le_pham_van_khanh.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 TUẦN 21 Ngày dạy:Thứ hai, ngày 21 tháng 1 năm 2019 Toán: BÀI 65 : PHÂN SỐ BẰNG NHAU(T2) I. Mục tiêu: - KT: Em biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - KN: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau để giải các vấn đề có liên quan trong cuộc sống. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời. Tiêu chí ĐGTX: +Xác định được hai phân số bằng nhau. + Viết được phân số bằng phân số đã cho + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng B. Hướng dẫn phần ứng dụng: thực hiện như tài liệu === Tiếng Việt: BÀI 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ(T1) I. Mục tiêu: - KT: + Hiểu được từ: Anh hùng lao động , tiện nghi, cương vị, Quân giới, + Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. - KN: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự cống hiến xuất sắc của ông - TĐ: Tự giác, tích cực học tập. - NL: Biết sống có trách nhiệm với bản thân, cống hiến cho xã hội. GDKNS:-KN tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. KN tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu. III. Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản HĐ1. Trò chơi (thực hiện như SHD) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. 1 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Tiêu chí ĐGTX: + HS quan sát tranh và trả lời đúng các câu hỏi: Xi-ôn-cốp-xki nối với Người tìm đường lên các vì sao; Nguyễn Hiền nối vớiTrạng nguyên VN trẻ tuổi nhất; Bạch Thái Bưởi nối với Vua tàu thủy Việt Nam; . + HS liên hệ với nội dung bài đọc mới. HĐ2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (thực hiện như SHD) HĐ3. Thay nhau đọc lời giải nghĩa (thực hiện như SHD) HĐ4. Cùng luyện đọc (thực hiện như SHD) Nội dung ĐGTXcả 3 hoạt động trên:: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX + HS chăm chú lắng nghe đọc mẫu, tự rút ra được cách đọc cho bản thân. + HS đọc từ ngữ và giải thích lại được nghĩa của từ bằng lời của mình. + HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý, giọng đọc phù hợp. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện đọc diễn cảm toàn bài với tốc độ phù hợp, ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu dài, đọc với giọng kể hơi nhanh , Nhấn giọng những từ gợi tả nhân cách và những cống hiến xuất sắc của nhà khoa học: cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, + HS hợp tác hiệu quả, giúp đỡ nhau nhận biết lỗi sai khi đọc để sửa. HĐ5. Thảo luận, trả lời câu hỏi (thực hiện như SHDH) Nội dung ĐGTX - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS trả lời đúng các câu hỏi và rút ra được nội dung của bài đọc: * Câu 1: Trên cương vị Cục trưởng cục quân giới: ông đã cùng anh em nghiên cứu , chế tạo ra các loại vũ khí có sức công phá lớn, súng ba-dô-ca, súng không giật, . * Câu 2: Ông có công lớn trong việc xây dựng nề khoa học trertuooir của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban khoa học và Kĩ thuật Nhà nước * Câu 3: Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng, năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động . Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao qúy * Câu 4: b + HS rút ra được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. + HS trả lời thành câu to, rõ ràng; tự tin trình bày ý kiến của mình. Hoạt động ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. Các em cần làm gì để trở thành một công dân ưu tú, giúp ích cho đất nước?. 2 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Tiếng Việt: BÀI 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ (T2) I.Mục tiêu: - KT: Hiểu được ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - KN: Tìm được bộ phận vị ngữ trong câu. - TĐ: Hào hứng, tích cực học tập. - NL: Vận dụng viết được đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm. III. Các hoạt động học: * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ mời 1 bạn đọc mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản 6. Tìm hiểu vị ngữ ngữ trong câu kể Ai thế nào?(thực hiện như SHDH) Nội dung ĐGTX - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhanh đoạn văn, nắm được yêu cầu và trả lời đúng các câu hỏi: Các câu trong đoạn văn thuộc kiểu câu Ai thế nào? Câu Từ ngữ là chủ ngữ Từ ngữ là vị ngữ (1)Cảnh vật thật im lìm Cảnh vật Thật im lìm (2)Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ (3)Ông Ba trầm ngâm. Ông Ba trầm ngâm (5)Ông Sáu rất sôi nổi. Ông Sáu sôi nổi (6)Ông hệt như thần Thổ Địa vùng Ông hệt như thần Thổ Địa này. vùng này. + HS thảo luận, trả lời được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin. + HS đọc và học thuộc ghi nhớ ngay tại lớp. B. Hoạt động thực hành 1. Đặt câu kiểu Ai Thế nào? Nói về nội dung tranh.(thực hiện như SHDH) 2. Viết các câu đó vào vở:(thực hiện như SHDH) Nội dung ĐGTX 3 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: thang đo, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX cả 2 HĐ trên: + HS nắm rõ yêu cầu và lần lượt trả lời đúng, to rõ ràng các yêu cầu: B1: VD: Hoa đào rất đẹp.Những cánh hoa tím ngắt, + HS viết đặt được câu theo mẫu Ai thế nào? Dựa vào tranh đã cho. + Mạnh dạn nêu ý kiến. Hoạt động ứng dụng - Thực hiện như HĐƯD trang 41HD. === Ngµy d¹y: Thø ba, ngµy 22 th¸ng 1 n¨m 2019 To¸n ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4 BÀI 66: RÚT GỌN PHÂN SỐ (T1 ) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - KT: Biết cách rút gọn phân số và bước đầu nhận biết được phân số tối giản. - KN: Rút gọn được các phân số đưa về phân số tối giản. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Sử dụng phân số tối giản phù hợp với các vấn đề có liên quan trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Chơi trò chơi “ Đố bạn” Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp. Kĩ thuật: trò chơi, N/x bằng lời. Tiêu chí ĐGTX: + HS viết đúng phân số bằng phân số bạn viết + Tham gia trò chơi tích cực 4 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 2.Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: Việc 1 : Em đọc nội dung theo SHD Việc 2 : Em cùng bạn trao đổi về nội dung đó Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trao đổi trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ 3.Đọc kĩ nhận xét sau và nghe thầy cô hướng dẫn Việc 1 : Em đọc nội dung và thực hiện hoạt động b Việc 2: Em và bạn cùng trao đổi nội dung và bài làm. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Nội dung ĐGTX cho HĐ 2,3: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được cách rút gọn phân số để được phân số tối giản + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD. === Tiếng Việt: BÀI 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ (T3) I.Mục tiêu: - KT- KN: Nhớ –viết đúng đoạn thơ; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d, từ ngữ chứa tiếng có thanh hỏi/thanh ngã. - TĐ: Cẩn thận trong viết bài. - Năng lực: Vận dụng viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d, từ ngữ chứa tiếng có thanh hỏi/thanh ngã. II. Đồ dùng dạy học: SHD, bảng nhóm. III. Các hoạt động học B. Hoạt động thực hành HĐ3. Nhớ –viết đúng đoạn thơ(Thực hiện theo SHD ) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: quan sát sản phẩm, phương pháp viết. - Kĩ thuật: thang đo, viết nhận xét. 5 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Tiêu chí ĐGTX: + Nhớ và viết được bài đúng chính tả. + Ngồi viết đúng tư thế, viết đúng tốc độ, trình bày đúng đoạn văn. + HS hợp tác hiệu quả, giúp nhau viết đúng và sửa lỗi. HĐ4. Thi ghép nhanh tiếng tạo từ ngữ (Thực hiện theo SHD HĐ4a) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: thang đo, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS tìm đúng dấu thanh hỏi/ ngã điền đúng để tạo từ ngữ: điểm, đỏ, những, giữa, bãi, đã, chuyển, + HS hợp tác nhóm hiệu quả, tự giác tham gia hoạt động các học tập. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như HDƯD trang 42/SHD. === KHOA HỌC: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (T1) 1. Mục tiêu: Sau bài học, em: - KT: Biết được vai trò của âm thanh trong đời sống; Một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp chống ồn . - KN: Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống. Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp chống ồn . - TĐ: Có ý thức giữ yên lặng, không làm ồn. - Năng lực: Biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 2. Chuẩn bị: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS HS: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS 3. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1,2,3 ,4: Như tài liệu HDH Nội dung ĐGTX: -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX + Học sinh biết Âm thanh rất cần co cuộc sống của con người. Nhờ có âm thanh con người có thể nói chuyện, học tập, truyền tin, nghe nhạc, +Biết được tác hại của tiếng ồn và biện pháp chống ồn . + Nêu được ví dụ minh họa. + Thực hành chủ động, tích cực tham gia. 4. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu === 6 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 20 I. Mục tiêu: HSHT làm bài tập1,2(a,b,c),3,4,5,6,7(a) trang 10,11,12,13,14,15. HSHTT làm tất cả các bài tập trên và làm thêm BT 2(d), BT 7(b), phần vận dụng trang 16 - Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4 tập 2. II. Đồ dùng dạy học: - GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Các hoạt động dạy học: *KHỞI ĐỘNG: (thực hiện như tài liệu) Nội dung ĐGTX - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS quan sát bức tranh và nhận xét được kiến trúc của chùa Tây Phương. + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin. *ÔN LUYỆN HĐ 2,3,4, 5,6,7: (Thực hiện như tài liệu) Nội dung ĐGTX - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc trôi chảy, to, rõ câu chuyện và trả lời được các câu hỏi. Câu a: Chùa Tây Phương được xây dựng trong khung cảnh núi non thanh tĩnh. Câu b: Vì chùa có kiến trúc độc đáo, là nơi tập trung của nhiều tác phẩm đặc sắc của nghệ thuật điêu khắc tôn giáo, là nơi lưu giữ giá trị lịch sử và văn hóa truyền thông của người Việt cổ. Câu c, d: HS trả lời theo ý kiến cá nhân. + HS chọn tiếng bắt đầu bằng tr/ch phù hợp điền vào chỗ trống: Cho, chơi, trẻ, chứ, chơi, cho. + HS chọn đúng từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho phù hợp: suốt, thuốc, cuộc, thuộc. + HS xác định đúng các câu kể Ai làm gì? a. Chim chiền chiện hót thánh thót trên ngọn cây. c. Đàn bò gặm cỏ xoàn xoạt ở bờ ruộng. e. Sóng vỗ vào mạn thuyền ì oạp. + HS xác định được các hoạt động có lợi hay có hại cho sức khỏe. + HS xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong các câu. Câu Bộ phận chủ ngữ Bộ phận vị ngữ 7 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 a. Chim chiền chiện hót thánh thót Chim chiền chiện Hót thánh thót trên ngọn trên ngọn cây. cây c. Đàn bò gặm cỏ xoàn xoạt ở bờ Đàn bò Gặm cỏ xoàn xoạt ở bờ ruộng. ruộng. e. Sóng vỗ vào mạn thuyền ì oạp. sóng Vỗ vào mạn thuyền ì oạp. + HS đọc và ghi lại được sự thay đổi của nông trường Điện Biên. + HS tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến; trả lời to, rõ ràng, lưu loát. + Trình bày rõ ràng, khoa học. VẬN DỤNG: Thực hiện như tài liệu trang 16. Nội dung ĐGTX - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS viết được bài kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc địa phương. + HS; tự tin trình bày bài làm của mình. === Ngµy d¹y: Thø tư, ngµy 23 th¸ng 1 n¨m 2019 Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 20 I. Mục tiêu: HSHT làm bài tập1,2,3,6,7 trang 12,13,14,15. HSHTT làm tất cả các bài tập trên và làm thêm phần vận dụng trang 16- Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP GV, HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4 tập 2. III. Các hoạt động học: *KHỞI ĐỘNG: Thực hiện như tài liệu trang 11 - Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí ĐGTX: + HS ôn lại được đặc điểm, cấu tạo của phân số + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *ÔN LUYỆN: - Nội dung ĐGTX: 8 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Viết đúng phân số chỉ phần tô màu ở mỗi hình ở BT1/12. + Học sinh đọc, viết phân số thành thạo ở BT2/13. + Viết, đọc đúng các phân số có đơn vị kèm theo ở BT3/13. + Viết đúng tử số, mẫu số của các phân số cho trước bài 6 trang 14. + Viết đúng thương của mỗi phép chia bài 7 trang 15 + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *VẬN DỤNG: Thực hiện như phần vận dụng trang 16 - Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí ĐGTX: + HS trả lời đúng các câu hỏi + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. === KHOA HỌC: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (T2) 1. Mục tiêu: Sau bài học, em: - KT: Biết được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp chống ồn . - KN: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp chống ồn . - TĐ: Thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần hạn chế tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Năng lực: Biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 2. Chuẩn bị: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS HS: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS 3. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành: HĐ1,2,3 ,4: Như tài liệu HDH Nội dung ĐGTX: -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX + Bài 1: câu trả lời đúng là: a, d, e +Biết được tác hại của tiếng ồn và biện pháp chống ồn . Xử lí được tình huống liên quan + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin. 4. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu === Ngµy d¹y: Thø năm, ngµy 24 th¸ng 1 n¨m 2019 9 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 To¸n: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ(T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. - KN: Thực hành được quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng cách quy đồng mẫu số hai phân số để giải các vấn đề có liên quan trong cuộc sống. II.Chuẩn bị: máy chiếu III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1.Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Đố bạn” Thực hiện như tài liệu Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp. Kĩ thuật: Tró chơi, N/x bằng lời. Tiêu chí ĐGTX: + Học sinh chỉ ra được các phân số bằng phân số 1/3 + Học sinh chỉ ra được các phân số bằng phân số 1/2. + Tham gia trò chơi tích cực 2. Hoạt động 2,3: Thực hiện như tài liệu Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. Tiêu chí ĐGTX: + Học sinh nắm được cách quy đồng mẫu số 2 phân số. + Học sinh chia sẻ được với bạn cách quy đồng mẫu số 2 phân số + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng B. Hướng dẫn phần ứng dụng: thực hiện như tài liệu === Tiếng Việt: BÀI 21B: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY (T3) I.Mục tiêu: - KT: Chữa bài văn miêu tả đồ vật. - KN: Biết được lỗi của mình và sửa được một số lỗi về chính tả, ngữ pháp. - TĐ: Tự giác, tích cực học tập - NL: Vận dụng tự sửa lỗi trong bài kiểm tra viết hôm trước để bài làm được hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: SHD, đồ vật III. Hoạt động dạy học : B. Hoạt động thực hành 10 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 HĐ3. Nghe thầy cô nhận xét về bài văn tả đồ vật em đã làm (thực hiện như SHD) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS chú ý lắng nghe lời nhận xét của giáo viên, viết nhanh những ưu điểm, hạn chế và đối chiếu với bài viết của mình. HĐ4. Theo hướng dẫn của thầy cô, em sửa lại bài văn tả đồ vật của mình (thực hiện như SHD) HĐ4. Đọc những bài được đánh giá cao và bình chọn bài viết hay nhất (thực hiện như SHD) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS tự sửa lỗi trong bài TLV của mình. + HS thảo luận và tìm ra được cái hay, cái tốt của các đoạn văn, bài văn hay ghi nhanh vào vở. + HS giúp đỡ nhau dò và sửa lỗi. + HS mạnh dạn đưa ra các tiêu chí và bình chọn bài viết hay nhất. C. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS viết được bài văn miêu tả đồ vật yêu thích, không mắc các lỗi đã được sửa. + HS trình bày rõ ràng, khoa học. === Tiếng Việt: BÀI 21C: TỪ NGỮ VỀ SỨC KHỎE (T1) I.Mục tiêu: - KT: Nhận biết được cấu tạo của ba phần của bài văn miêu tả cây cối. - KN: Lập được dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học: tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây. - TĐ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên - NL: Ứng dụng để viết bài văn miêu tả cây cối. *GDBVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: Giấy trong, máy chiếu III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản *Tìm hiểu mục tiêu bài học: 11 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc, nắm được mục tiêu của bài học ở tiết 1. * Hình thành kiến thức: A. Hoạt động cơ bản 1.Nói về vẻ đẹp của những loài hoa, loài cây trong ảnh sau: Việc 1: Em quan sát tranh và nói về vẻ đẹp của loài hoa, loài cây có trong tranh. Việc 2: Hai bạn cùng trả lời, nhận xét ,sửa sai và bổ sung cho bạn. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm. Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau. Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Quan sát, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS quan sát tranh ảnh và nói được vẻ đẹp của các loài hoa, loài cây. + HS hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi. + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin. 2.Tìm hiểu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. Việc 1: Em đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Việc 2: Hai bạn cùng trả lời, nhận xét ,sửa sai và bổ sung cho bạn. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm. Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau. Mời đại diện nhóm đọc ghi nhớ SHD. Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp, phương pháp viết - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, viết nhận xét. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhanh bài văn và hoàn thành đúng phiếu học tập: a) Cấu tạo bài cây mai tứ quý: Mở bài: Giới thiệu cây mai tứ quý Thân bài: Tả vẻ đẹp của cây mai tứ quý Kết bài: Nêu cảm xúc của người tả khi ngắm cây b) Bài văn Cây mai tứ quý được miêu tả theo trình tự từng bộ phận của cây. + HS rút ra được cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối , học thuộc ghi nhớ tại lớp. B. Hoạt động thực hành 12 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 1.Thảo luận trả lời câu hỏi: Trong bài dưới đây, cây gạo được miêu tả theo trình tự nào? Việc 1: Em đọc bài và trả lời câu hỏi theo SHD Việc 2: Hai bạn cùng trả lời, nhận xét, sửa sai và bổ sung cho bạn. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhanh bài văn , biết được trong bài văn cây gạo được miêu tả theo từng thời kì phát triển. + HS hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi. + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin. 2.Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cây ăn quả quen thuộc một trong hai cách đã học. Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: thang đo, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS lập được dàn ý cho bài văn miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học. + HS trình bày khoa học, sạch đẹp. + HS hợp tác nhóm hiệu quả, giúp đỡ nhau soát và sửa lỗi cho dàn ý. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD === Ngµy d¹y: Thứ sáu, ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2019 Toán: BÀI 67: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. - KN: Thực hành được quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng cách quy đồng mẫu số hai phân số để giải các vấn đề có liên quan trong cuộc sống. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành (Thực hiện như tài liệu) Nội dung ĐGTX: 13 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. Tiêu chí ĐGTX: + HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số chính xác, thành thạo + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như tài liệu === TiÕng ViÖt: Bµi 21C: tõ ng÷ vÒ søc kháe (T2) I.Mục tiêu: - KT: Mở rộng vốn từ : Sức khỏe. - KN: Sử dụng được các từ ngữ nói trên. - TĐ: Tự giác, hào hứng học tập. - NL: Vận dụng đặt được câu hay về những người có sức khỏe mà em biết. II. Đồ dùng dạy học: Giấy trong III. Hoạt động dạy học B. Hoạt động thực hành HĐ3. Chơi trò chơi: Thi tìm nhanh từ thuộc chủ đề sức khỏe (thực hiện theo tài liệu) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: trò chơi, vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhanh và nắm được yêu cầu, nêu được tên các hoạt động rèn luyện sức khỏe: kéo co, các từ ngữ chỉ một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, to lớn, + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin + HS hoạt động nhóm tích cực, hiệu quả. HĐ4. Điền vào chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ (thực hiện theo tài liệu) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Vấn đáp, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS điền được từ phù hợp hoàn chỉnh các câu thành ngữ. + HS tích cực hoạt động nhóm. + HS trả lời to, rõ ràng. HĐ5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: Cần làm gì để có sức khỏe?(thực hiện theo tài liệu) Nội dung ĐGTX: - Tiêu chí ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời 14 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + HS biết được các việc nên làm để có sức khỏe: duy trì giờ giấc học tập, làm việc, vui vhowi hằng ngày hợp lí, lao động và tập luyện thể dục thể thao điều độ, hợp lí, + HS tích cực hoạt động nhóm. + HS trả lời to, rõ ràng. HĐ6. Đặt câu về chủ đề sức khỏe (thực hiện theo tài liệu) HĐ7. Viết vào vở câu em đã đặt (thực hiện theo tài liệu) Nội dung ĐGTX: - Tiêu chí ĐGTX cả 2 hoạt động trên: - Phương phap: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + HS đặt được câu nói về người có sức khỏe hoặc hoạt động rèn luyện để có sức khỏe. + HS tự tin trình bày bài làm của mình. + HS trình bày vở khoa học, sạch, đẹp. + HS tự học tốt, hòan thành đúng và nhanh bài tập, giúp đỡ bạn khác. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo SHDH. === HĐ GD Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T1) I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: -KT: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. -KN: - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. -TĐ: -Yêu thích môn học, thích lao động. - NL: Cư xử lịch sự với những người xung quanh. GDKNS - Kỹ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Kỹ năng ứng xử lịch sự với mọi người. - Kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống. - Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết II. Đồ dùng dạy học: Tranh III/ Hoạt động dạy - học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN H§1: HS tìm hiểu nội dung Việc 1 : Em đọc nội dung theo SGK Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi vÒ nội dung đó. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét của em về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? - Nếu em là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn ấy điều gì? Vì sao? 15 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp. Kĩ thuật: Xử lí tình huống, N/x bằng lời. Tiêu chí ĐGTX: + HS nêu nhận xét đúng về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà. + Biết nói lời khuyên bạn Hà + Mạnh dạn khi chia sẻ với bạn H§2: Thực hành HS luyện tập : Bài tập 1/tr32: Bài tập 3/tr33: Nêu những biểu hiện lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ Vì sao ta phải biết lịch sự với mọi người ? Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời. Tiêu chí ĐGTX: + HS chọn các hành vi, việc làm nên làm: b,d; giải thích được vì sao. + Nêu được một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi. + Trình bày rõ ràng, dễ hiểu. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . 2. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ. Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người === HĐGD Kĩ thuật: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I/ Mục tiêu: - KT: HS biết được những yếu tố ngoại cảnh của cây rau, hoa. -KN: Biết cách làm để đủ chất dinh dưỡng và nước cho cây rau, hoa. -TD: Có ý thức chăm sóc cây rau hoa. - NL: Vận dụng kiến thức đã học vào chăm sóc rau hoa. II/ Đồ dùng dạy- học: SGK 16 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 III/ Hoạt động dạy – học: Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài hát. - GV giới thiệu bài. - HS nắm mục tiêu bài học. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Các điều kiện ngoại cảnh: Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. Tiêu chí ĐGTX: + Biết những yếu tố ngoại cảnh phù hợp để đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển cho rau, hoa: nước, không khí, 2. Đọc và trả lời câu hỏi. Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. Tiêu chí ĐGTX: + Biết những yêu cầu cần đạt về các yếu tố ngoại cảnh của cây rau, hoa. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện xem ở nhà hoặc hàng xóm đã đáp ứng những yếu tố ngoại cảnh cho cay rau, hoa chưa === H§TT: SINH HỌAT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong 2 tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. 17 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần 20,21. * CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. * CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. * HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. * CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp: - Đa số các bạn có ý thức học tập tốt, học và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, nhiều em được cô giáo thường xuyên khen như: Khánh Chi, Trà Thơm, Khánh Hà, - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, truy bài có hiệu quả. Mặc đồng phục đầy đủ. - Nhìn chung các bạn ngoan, lễ phép với mọi người - Bên cạnh đó, một số bạn tiếp thu bài chưa nhanh, chưa chú ý trong học tập: Đạt, Kiệt, Tuấn, 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. + Ôn tập chuẩn bị Ngày hội HS Tiểu học. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Tích cực rèn chữ viết. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. - HĐTQ mời ý kiến của cô giáo : + Luyện tập nghi thức đội. 3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu tr­ëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. - Nhắc nhở H chăm sóc hoa. -GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông 18 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh