Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

doc 21 trang thienle22 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_giao_vien_le_pham_van_khanh.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 tuÇn 20 Ngµy d¹y: Thø hai, ngµy 14 th¸ng 1 n¨m 2019 To¸n: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4 BÀI : PHÂN SỐ (T1)( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - KT: Em nhận biết bước đầu về phân số. Biết phân số có tử số, mẫu số. - KN: Biết đọc, viết phân số - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Sử dụng phân số phù hợp với các vấn đề có liên quan trong cuộc sống. II.Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG NHÓM LỚN 1.Chơi trò chơi “ Ghép thẻ” Việc 1: Cá nhân thực hiện vào phiếu HT Việc 2: Chủ động trao đổi kết quả với bạn bên cạnh. Nói cho nhau nghe những số như thế nào thì chia hết cho 2 Việc 2: NT tổ chức chia sẻ trong nhóm. Nhóm trưởng hỏi các bạn: Những số như thế nào thì chia hết cho 2? NT đưa ra một số và hỏi các bạn số đó có chia hết cho 2 không? Vì sao? Nội dung ĐGTX: -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX + HS biết nêu dấu hiệu chia hết cho 2; tìm số thích hợp. + Chơi chủ động, tích cực. 2.Em thực hiện lần lượt các hoạt động sau Em thực hiện theo SHD 1 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 3.Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô hướng dẫn Em đọc nội dung SHD và chia sẻ với bạn 4.Thảo luận cách viết và đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình dưới đây Việc 1 : Em thực hiện hoạt động a,b Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ phần ghi nhớ. Nội dung ĐGTX cả 3 HĐ: -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX + HS biết phân số có tử số, mẫu số(khác 0) + Biết cách đọc, viết phân số B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Em thực hiện các hoạt động 1,2,3 theo SHD Báo cáo với thầy cô kết quả những việc em đã làm. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai. Nội dung ĐGTX: -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX + HS đọc, viết phân số chính xác + Tô màu vào hình vẽ đúng với phân số tương ứng. + Vẽ đúng hình biểu diễn phân số Ý kiến chia sẻ sau tiết học 2 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 III. H­íng dÉn phÇn øng dông: Thùc hiÖn theo SHD. === TiÕng ViÖt : ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4 BÀI 20A: CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (T1) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - KT: + Hiểu được từ: núc nác, núng thế. + Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - KN: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện - TĐ: Tự giác, tích cực học tập. - NL: Biết đoàn kết, hợp tác và có trách nhiệm với bản thân, xã hội. GDKNS: - KN tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - KN hợp tác. - KN đảm nhận trách nhiệm II. Đồ dùng dạy học: SHD, Thẻ III. Các hoạt động học: II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy chiếu I. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Đánh giá thường xuyên - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được mục tiêu bài học và tạo tâm thế hứng thú, tích cự học tập. * Hình thành kiến thức: 1.Thi nói nhanh tên của các nhân vật trong truyện Bốn anh tài 3 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 1: Em liệt kê các nhân vật có trong câu chuyện và nói cho bạn nghe. Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi câu trả lời, nhận xét, bổ sung cho bạn. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS nêu được đặc điểm của từng nhân vật trong câu chuyện của bốn anh tài. + HS tự tin, sôi nổi tham gia trò chơi 2.Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài: Bốn anh tài (tiếp theo) Lắng nghe, theo dõi. 3.Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa Việc 1 : Em giải nghĩa từ Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm. Việc 4 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. 4.Cùng luyện đọc Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ, đọc câu, đọc đoạn (1- 2 lần) Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi. Nhận xét bạn Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển hoạt động của nhóm Việc 4: CHĐTQ tổ chức cho các nhóm đọc bài trong nhóm - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc trơn, rõ ràng toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; hiểu được nghĩa của từ. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện đọc diễn cảm toàn bài với tốc độ phù hợp, thể hiện giọng đọc sinh động, lôi cuốn, hấp dẫn người nghe, chuyển đổi giọng linh hoạt với diễn biến truyện * Đánh giá thường xuyên - PP: quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX cả 3 hoạt động trên: + HS chăm chú lắng nghe đọc mẫu, tự rút ra được cách đọc cho bản thân. 4 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + HS đọc từ ngữ và giải thích lại được nghĩa của từ bằng lời của mình. + HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý, giọng đọc phù hợp. + HS hợp tác hiệu quả, giúp đỡ nhau nhận biết lỗi sai khi đọc để sửa. 5.Sắp xếp các thẻ theo đúng trình tự các chi tiêt trong truyện. Việc 1: Em đọc thông tin và xếp lại trình tự của câu chuyện. Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi, nhận xét. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc thầm lại bài đọc và sắp xếp các thẻ đúng trình tự các chi tiết trong câu chuyện. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ bạn trong nhóm. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS sắp xếp các thẻ đúng trình tự các chi tiết trong câu chuyện. + HS trả lời thành câu to, rõ ràng; tự tin trình bày ý kiến của mình. 6.Trả lời câu hỏi Việc 1: Em trả lời các câu hỏi theo SHD vào giấy nháp Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi, nhận xét. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau.Đọc ghi nhớ SHD * Đánh giá thường xuyên - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS trả lời đúng các câu hỏi và rút ra được nội dung của bài đọc: * Câu 1: câu c * Câu 2: câu d + HS rút ra được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. + HS trả lời thành câu to, rõ ràng; tự tin trình bày ý kiến của mình. Hoạt động ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === 5 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 TiÕng ViÖt: Bµi 20A: chuyÖn vÒ nh÷ng ng­êi tµi giái (T2) I.Mục tiêu: - KT: Củng cố kiến thức câu kể Ai làm gì? - KN: Xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? - TĐ: Hào hứng, tích cực học tập. - NL: Vận dụng viết được đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì?. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu III. Các hoạt động học: B. Hoạt động thực hành HĐ1. Dùng dấu / để ngăn cách bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ của các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn trích dưới đây (Thực hiện theo SHD) * Đánh giá thường xuyên - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong các câu kể Ai làm gì? + HS trả lời thành câu to, rõ ràng; tự tin trình bày ý kiến của mình. HĐ2. Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về việc trực nhật lớp của tổ em, trong đó có câu kể Ai làm gì? (Thực hiện theo SHD) HĐ3. Dùng dấu / để ngăn cách bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ của các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn em vừa viết (Thực hiện theo SHD) HĐ4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra kết quả làm bài tập(Thực hiện theo SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hướng dẫn học sinh tả hoạt động của các bạn trong tổ để viết đoạn văn. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ bạn trong nhóm. * Đánh giá thường xuyên - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: thang đo, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?; trình bày khoa học, đúng đoạn văn, sạch đẹp. + HS xác định đúng các câu kể Ai làm gì? đã sử dụng trong bài và tìm đúng chủ ngữ , vị ngữ trong các câu vừa tìm được. + HS hợp tác nhóm hiệu quả, giúp đỡ nhau soát và sửa lỗi cho đoạn văn. Hoạt động ứng dụng - Thực hiện như HĐƯD trang 18/SHD. === Ngµy d¹y: Thø ba, ngµy 15 th¸ng 1 n¨m 2019 To¸n: ph©n sè vµ phÐp chia sè tù nhiªn (T1) I.Mục tiêu: 6 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 -KT: Em biết thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số; tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. - KN: Viết đúng phân số chỉ số phần bánh của mỗi bạn. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Sử dụng phân số phù hợp với các vấn đề có liên quan trong cuộc sống. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: Thực hiện như tài liệu Nội dung ĐGTX: -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX + Học sinh biết thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số. + Viết đúng phân số chỉ số phần bánh của mỗi bạn. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng B. Hướng dẫn phần ứng dụng: thực hiện như tài liệu === TiÕng ViÖt: Bµi 20A: chuyÖn vÒ nh÷ng ng­êi tµi giái (T3) I. Mục tiêu: - KN: Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - TĐ: Cẩn thận trong viết bài. - NL: Vận dụng viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr, từ chứa tiếng có vần uôt / uôc. II. Đồ dùng dạy học: SHD, giấy trong III. Các hoạt động học B. Hoạt động thực hành HĐ5. Nghe – viết đoạn văn (Thực hiện theo SHD ) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: quan sát sản phẩm, phương pháp viết. - Kĩ thuật: thang đo, viết nhận xét. - Tiêu chí ĐGTX: + Nghe và viết được bài đúng chính tả. + Ngồi viết đúng tư thế, viết đúng tốc độ, trình bày đúng đoạn văn. + HS hợp tác hiệu quả, giúp nhau viết đúng và sửa lỗi. HĐ6. Điền vào chỗ trống (Thực hiện theo SHD HĐ6a) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. 7 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Kĩ thuật: thang đo, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS điền đúng ch hay tr vào chỗ trống + HS hợp tác nhóm hiệu quả, tự giác tham gia hoạt động các học tập. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như HDƯD trang 18/SHD. === KHOA HỌC: ÂM THANH (T1) (Bài soạn điễn hình) I. Mục tiêu - KT: Nêu được tên của một số nguồn phát âm thanh và các cách tạo ra âm thanh. - KN: Thực hiện được các cách để làm cho vật phát ra âm thanh. - TĐ: Tích cöïc, töï giaùc hoïc taäp. - NL: Vận dụng để tạo ra các âm thanh. II. Hoạt động dạy học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát và trả lời Việc 1: Thảo luận việc bạn có thể nghe thấy âm thanh phát ra từ đâu? Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo Nội dung ĐGTX: -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX + Học sinh biết nêu nghe thấy âm thanh phát ra từ đâu? + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng 2. Thực hành tạo ra âm thanh 8 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 1: Sử dụng các vật trong hình trang 3 sách HDH, làm thế nào để phát ra âm thanh? Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo Nội dung ĐGTX: -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Thực hành, Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX + Học sinh biết cách làm thế nào để phát ra âm thanh: gõ vào trống, + Thực hành chủ động, tích cực tham gia. 3. Chơi trò chơi “Tiếng gì thế” Việc 1: Chuẩn bị dụng cụ: Một số vật để tạo ra tiếng động Việc 2: Tiến hành: Cả lớp chia thành 2 đội chơi và cử 1 trọng tài. Mỗi đội tìm cách tạo ra các tiếng động với các vật mà đội đã chuẩn bị. Các đội nghe và xác định vật gây ra tiếng động, cách gây ra tiếng động rồi viết vào giấy. Đội nào đúng nhiều hơn thì đội đó thắng Nội dung ĐGTX: -Phương pháp: Quan sát, -Kĩ thuật: Thực hành, Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX + Học sinh biết cách làm thế nào để phát ra âm thanh Xác định được đó là tiếng động phát ra chỗ nào + Thực hành chơi chủ động, tích cực tham gia. III. H­íng dÉn phÇn øng dông: Thực hành tạo ra âm thanh ở nhà cùng người thân .=== OÂn luyeän Tieáng Vieät: «n luyÖn TUẦN 19 I. Muïc tieâu: - KT: Ñoïc vaø hieåu baøi: Thanh aâm cuûa nuùi; bieát trao ñoåi yù kieán veà nhöõng ñieàu con ngöôøi ñaõ laøm ñeïp cho cuoäc soáng. - KN: Vieát ñuùng töø chöùa tieáng baét ñaàu baèng s/x hoaëc tieáng coù vaàn ieâc/ieât. Xaùc ñònh ñöôïc chuû ngöõ trong caâu keå Ai laøm gì? 9 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Vieát ñöôïc môû baøi, keát baøi cho baøi vaên mieâu taû ñoà vaät. - TÑ: Töï giaùc, tích cöïc hoïc taäp. - NL: Vieát ñöôïc môû baøi, keát baøi cho baøi vaên mieâu taû ñoà vaät. II. Chuaån bò ÑDDH: GV,HS: BP, vôû Em töï oân luyeän Tieáng Vieät theo ñònh höôùng phaùt trieån naêng löïc lôùp 4. III. Caùc hoaït ñoäng hoïc *KHÔÛI ÑOÄNG: (thöïc hieän nhö taøi lieäu) Nội dung ĐGTX: - PP: vaán ñaùp. - Kó thuaät: nhaän xeùt baèng lôøi. - Tieâu chí ñaùnh giaù: + HS quan saùt böùc tranh vaø nhaän xeùt ñöôïc kieán truùc cuûa chuøa Taây Phöông. *OÂN LUYEÄN HÑ 2,3,4,5: Thöïc hieän nhö taøi lieäu - Döï kieán phöông aùn hoã trôï cho ñoái töôïng HS : + Ñoái vôùi HS tieáp thu coøn haïn cheá: caàn tieáp caän ñeå tieáp söùc cho HS hoaøn thaønh caùc baøi taäp1,2,3(a,b),4 + Ñoái vôùi HS tieáp thu nhanh: Laøm taát caû caùc baøi taäp, giuùp ñôõ caùc baïn tieáp thu coøn haïn cheá trong nhoùm. Nội dung ĐGTX: - PP: Quan saùt, vaán ñaùp. - Kó thuaät: Quan saùt, trình baøy mieäng, nhaän xeùt baèng lôøi. - Tieâu chí ÑGTX: + HS ñoïc troâi chaûy, to, roõ caâu chuyeän vaø traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi cuûa baøi thanh aâm nuùi röøng. + HS choïn tieáng baét ñaàu baèng x/s phuø hôïp ñieàn vaøo choã troáng + HS xaùc ñònh ñuùng caâu keå Ai laøm gì? + HS theâm ñöôïc chuû ngöõ ñeå coù caâu hoaøn chænh + HS töï tin, maïnh daïn trình baøy yù kieán; traû lôøi to, roõ raøng, löu loaùt. + Trình baøy roõ raøng, khoa hoïc. IV. Höôùng daãn phaàn öùng duïng: Thöïc hieän nhö phaàn vaän duïng Ngµy d¹y: Thø tư, ngµy 16 th¸ng 1 n¨m 2019 10 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Ôn luyện Toán: «n luyÖn TUẦN 19 I. Mục tiêu: HSHT làm bài tập1,2,3,4 trang 6,7,8,9. HSHTT làm tất cả các bài tập trên và làm thêm phần vận dụng trang 10- Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP GV, HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4 tập 2. III. Các hoạt động học: - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3,4 trang 6,7,8,9. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn còn hạn chế. *KHỞI ĐỘNG: Thực hiện như tài liệu trang 5 Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc đúng các số đo diện tích; chuyển đổi đúng số đo diện tích; tìm được diện tích Hồ Tây lớn hơn diện tích Hồ Hoàn Kiếm bao nhiêu m2 + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *ÔN LUYỆN: Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Đọc, viết đúng các số đo diện tích bài 1 trang 6. + Chuyển đổi đúng số đo diện tích bài 2 trang 6 + Nêu đúng tên các cặp cạnh đối diện, song song, bằng nhau bài 3 trang 6 + Nêu được cách tính diện tích hình bình hành cho bạn nghe bài 4 trang 7 + Đọc đúng thông tin trên biểu đồ,biết được TPHà Nội có diện tích lớn nhất B5 trang 8 + HS giải đúng bài toán có lời văn ở BT6 trang 8. + Tính đúng diện tích của các hình bình hành ở BT 7,8 trang 9 + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *VẬN DỤNG: Thực hiện như phần vận dụng trang 5 Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí ĐGTX: + HS tìm được các cách cắt đôi hình chữ nhật để có thể ghép lại thành một hình bình hành. + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. 11 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 === KHOA HỌC: ÂM THANH (T2) I. Mục tiêu - KT : Biết được tên một số nguồn phát ra âm thanh. -KN: Nêu được tên một số nguồn phát ra âm thanh. Nêu được âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào; Âm thanh thay đổi như thế nào khi lan truyền ra xa nguồn. Nêu được ví dụ minh họa. - TĐ: Thích khám phá những điều mới lạ. - NL: Vận dụng kiến thức đã học và thực tiễn. II. Chuẩn bị: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS HS: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS III. Hoạt động dạy học HĐ3,4,5: Như tài liệu Nội dung ĐGTX: -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX + Học sinh biết nêu được tên một số nguồn phát ra âm thanh; nêu được âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào. + Nêu được ví dụ minh họa. + Thực hành chơi chủ động, tích cực tham gia. 4. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu === Ngµy d¹y: Thø n¨m, ngµy 17 th¸ng 1 n¨m 2019 To¸n: luyÖn tËp I. Mục tiêu: - KT: Củng cố kiến thức về đọc, viết phân số; nhận biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - KN: Luyện tập đọc, viết phân số; nhận biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng mối quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số để giải các vấn đề có liên quan trong cuộc sống. II.Chuẩn bị: giấy trong, BP III.Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu 12 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. Nội dung ĐGTX: + Học sinh đọc, viết phân số thành thạo. + Viết, đọc đúng các phân số có đơn vị kèm theo. + Viết đúng phân số chỉ phần tô màu ở mỗi hình. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng B. Hướng dẫn phần ứng dụng: thực hiện như tài liệu === TiÕng ViÖt: Bµi 20B: niÒm tù hµo viÖt nam (T3) I. Mục tiêu: - KT: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về người có tài. - KN: Kể lại được câu chuyện câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có tài. - TĐ: Hào hứng học tập. - NL: Phân tích, tổng hợp vấn đề, xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện cụ thể II. Đồ dùng dạy học: Truyện, SHD III. Các hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành HĐ2. Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một người có tài theo gợi ý (thực hiện theo SHD) HĐ3. Thi kể chuyện (thực hiện theo SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 4 hoạt động trên: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Giúp HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có tài. Nhắc lại được ý nghĩa câu chuyện đã kể. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Kể lại được toàn bộ câu chuyện có thêm phần dẫn dắt. Nêu được ý nghĩa câu chuyện. Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, trình diễn. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, trình diễn. - Tiêu chí ĐGTX cả 4HĐ trên: + Kể lại được câu chuyện theo chủ đề. Nêu được ý nghĩa câu chuyện được kể. + Tự nhiên, mạnh dạn trong khi kể chuyện. + Theo dõi, lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHDH === TiÕng ViÖt: Bµi 20C: giíi thiÖu quª h­¬ng (t1) I. Mục tiêu: 13 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - KT: Hiểu được cấu tạo của câu kể Ai thế nào?. - KN: Xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - TĐ: Tự giác, hào hứng học tập. - NL: Vận dụng đặt được câu kể Ai làm gì?. II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh III. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản HĐ1. Chơi trò chơi: Nghe tả - đoán đồ vật (thực hiện theo tài liệu) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: trò chơi, vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS quan sát, nêu được đặc điểm và tên của một số đồ vật. + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin. + HS hợp tác nhóm tích cực, hiệu quả. HĐ2. Tìm hiểu các bộ phận trong câu kể Ai thế nào? (thực hiện theo tài liệu) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS nhận biết được câu kể Ai thế nào?, tìm được các từ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật và các từ chỉ sự vật được miêu tả trong các câu ở đoạn văn. Từ ngữ nêu đặc điểm, Từ ngữ chỉ sự vật có đặc Câu tính chất hoặc trạng thái điểm, tính chất hoặc của sự vật trạng thái Nhà cửa thưa thớt dần thưa thớt dần Xanh um Chúng thật hiền lành thật hiền lành chúng Anh trẻ và thật khỏe mạnh trẻ và thật khỏe mạnh anh + HS đặt được câu với các từ ngữ vừa tìm được + HS nêu được cấu tạo câu kể Ai thế nào? + HS trả lời to, rõ ràng HĐ3. Mỗi bạn đặt một câu kể Ai thế nào? Nói về cảnh đẹp trong ảnh (thực hiện theo tài liệu) HĐ4. Viết vào vở các câu vừa đặt, dùng dấu / ngăn cách chủ ngữ, vị ngữ trong câu (thực hiện theo tài liệu) HĐ. Đổi vở cho bạn để kiểm tra kết quả của hoạt động 4 (thực hiện theo tài liệu) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX cả 2 hoạt động trên: 14 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + HS quan sát và đặt được câu kể Ai thế nào nói về cảnh đẹp trong ảnh. + HS xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong các câu vừa đặt. + HS trình bày vở sạch, khoa học. + HS lắng nghe, kiểm tra, nhận xét, góp ý bài làm cho bạn Hoạt động ứng dụng: thực hiện như SHDH. === Ngµy d¹y: Thø s¸u, ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2019 To¸n: ph©n sè b»ng nhau(t1) I. Mục tiêu: - KT: Em biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - KN: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau để giải các vấn đề có liên quan trong cuộc sống. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản HĐ1: (Thực hiện như tài liệu) Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp. Kĩ thuật: trò chơi, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX + HS nêu đúng phân số chỉ phần tô màu ở mỗi hình bạn vẽ + Tham gia trò chơi tích cực HĐ 2, 3: (Thực hiện như tài liệu) Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX + HS biết được tính tính chất cơ bản của phân số + Biết được hai phân số bằng nhau. + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như tài liệu === TiÕng ViÖt: Bµi 20C: giíi thiÖu quª h­¬ng (T2) 15 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết được các nét đổi mới của quê hương mình. - KN: Viết được đoạn văn giới thiệu được sự đổi mới quê hương mình . - TĐ: Tự giác, tích cực học tập. - NL: Vận dụng luyện cách viết đoạn văn sinh động, chân thực, giàu hình ảnh GDKNS: -KN thu thập xử lí thông tin(về địa phương Kiến Giang); thể hiệ sự tự tin; KN lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận(về bài giới thiệu của bạn) II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm, bài văn mẫu. III. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành HĐ1. Nói về xóm làng hoặc phố phường của em theo gợi ý dưới đây (thực hiện như SHD) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS nêu được địa phương nơi mình sinh sống và các nét đổi mới so với trước đây. + HS tự tin, mạnh dạn phát biểu ý kiến của bản thân. HĐ2. Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu nói về xóm làng hoặc phố phường của em (thực hiện như SHD) HĐ3. Đọc đoạn văn của các bạn trong nhóm và bình chọn đoạn văn hay nhất. (thực hiện như SHD) HĐ4. Cả lớp nghe đọc những đoạn văn đã được các nhóm bình chọn (thực hiện như SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho 3 HĐ trên: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS xác định được yêu cầu của bài tập và viết được đoạn văn khoảng 5 -7 câu nói về xóm làng hoặc phố phường của em. + Đối với HS tiếp thu nhanh: hoàn thành bài tốt, giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm. Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: thang đo, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX cho 3 HĐ trên: + HS đọc nhanh bài viết: Nét mới ở Vĩnh Sơn và viết được đoạn văn theo yêu cầu: rõ ý, đúng ngữ pháp, đúng chính tả. + HS tự tin trình bày đoạn văn của mình; học sinh khác chú ý lắng nghe để đưa ra những góp ý hữu ích cho bạn. + HS mạnh dạn đưa ra những tiêu chí và bình chọn cho đoạn văn hay nhất. + HS hợp tác nhóm tích cực, hiệu quả. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD === 16 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 H§GD §¹o đức: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T2) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: -KT-KN: - Biết vì sao cần phải kính trọng, biết ơn người lao động. -TĐ: - Yêu thích môn học, thích lao động. - NL: Cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ GDKNS - Kỹ năng tôn trọng giá trị sức lao động. - Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. II. Đồ dùng dạy học: Đồ dùng đóng vai III/ Hoạt động dạy - học A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH H§1: §ãng vai(BT4) Việc 1 : Em®ãng vai t×nh huèng theo sgk Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi vÒ t×nh huèng Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn ®ãng vai CTHĐTQ tổ chức cho các bạn ®ãng vai trước lớp. - C¸ch cư xö ®èi víi ngưêi lao ®éng trong mçi t×nh huèng nh vËy ®· phï hîp chưa? V× sao? - B¹n c¶m thÊy nhu thÕ nµo khi øng xö như vËy? Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp. Kĩ thuật: Xử lí tình huống, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX + HS xử lí các tình huống phù hợp. + Mạnh dạn khi chia sẻ với bạn H§2: Tr×nh bµy s¶n phÈm(BT 5,6) CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ Tr×nh bµy c¸c c©u ca dao tôc ng÷, bµi th¬ bµi h¸t tranh ¶nh, truyÖn, nãi vÒ ngưêi lao ®éng - C¸c em thi vÏ vµ kÓ vÒ ngưêi lao ®éng mµ em kÝnh phôc vµ yªu quý nhÊt Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX 17 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + HS chia sẻ được với bạn về một số câu ca dao, tục ngữ, truyện, tranh, nói về người lao động. + Kể về một người lao động mà mình kính phục. + Trình bày rõ ràng, dễ hiểu. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . 2. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ. Tôn trọng, lễ phép với người lao động === HĐGD Kỹ thuật : VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA (Soạn điển hình) I/ Mục tiêu: - KT: HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. -KN: Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. -TĐ: Có ý thức giữ gìn, bảo quản và bảo đảm an toàn lao động khi dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa. - NL: Biết vận dụng kiến thức đã học chăm sóc hoa trong vườn trường. II/ Đồ dùng dạy- học: - Hạt giống rau, hoa. - Cuốc, cào. - Dầm xới, ồ đập đất. - Bình tưới nước. III/ Hoạt động dạy – học: Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài hát. - GV giới thiệu bài. 18 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  19. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - HS nắm mục tiêu bài học. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Vật liệu: - Cá nhân đọc thông tin trang 30 SGK - Chủ động chia sẻ với bạn những điều em vừa đọc - NT cho các bạn chia sẻ bài làm trong nhóm. Thống nhất kết quả và báo cáo với cô giáo - HĐTQ cho cả lớp chia sẻ những nội dung sau: + Hãy kể một số hạt giống rau, hoa mà bạn biết. + Ở gia đình bạn thường bón loại phân nào cho cây rau, hoa? Theo bạn dùng loại phân bón nào là tốt nhất? + Nêu vai trò của đất trồng. -GV rút ra kết luận: Vật liệu để trồng rau, hoa là hạt giống, phân bón và đất trồng. Cần lựa chọn hạt giống, phân bón và đất trồng phù hợp để đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển. Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX + HS chia sẻ được Vật liệu để trồng rau, hoa là hạt giống, phân bón và đất trồng + Trình bày rõ ràng, dễ hiểu. 2. Dụng cụ trồng rau, hoa. - Cá nhân đọc quan sát tranh và đọc thông tin trang 31, 32, 33 SGK 19 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  20. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Chủ động chia sẻ với bạn những điều em vừa đọc - NT cho các bạn chia sẻ bài làm trong nhóm. Thống nhất kết quả và báo cáo với cô giáo - HĐTQ cho cả lớp chia sẻ những nội dung sau: + Có những dụng cụ trồng rau, hoa nào? + Nêu một số đặc điểm của các dụng cụ vừa nêu. - GV rút ra kết luận: Có nhiều dụng cụ để trồng rau, hoa như cào, cuốc, dầm xới, Cần sử dụng đúng cách các dụng cụ trồng rau hoa cần và đảm bảo an toàn. - GV cho cả lớp đọc ghi nhớ. Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: N/x bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí ĐGTX + HS chia sẻ được Có nhiều dụng cụ để trồng rau, hoa như cào, cuốc, dầm xới, Cần sử dụng đúng cách các dụng cụ trồng rau hoa cần và đảm bảo an toàn. + Trình bày rõ ràng, dễ hiểu. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo SGK === SHTT: SINH HOẠT ĐỘI ( Có ở hồ sơ chi đội) 20 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  21. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 21 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh