Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

doc 26 trang thienle22 2710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 TuÇn 2 Ngµy d¹y: Thø ba ngµy 4 th¸ng 9 n¨m 2018 To¸n : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS biết mối quan hệ giữa đơn vị liền kề. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết thành thạo các số có sáu chữ số 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Đồ dùng dạy học VBT- SHD III. Hoạt động học: * Khởi động: (3- 5 phút) - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Trò chơi ( Đọc - viết số ) Việc 1: Cá nhân viết–số có năm chữ số và đọc được số em vừa viết Việc 2: Đố bạn đọc số em vừa viết và ngược lại Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trao đổi giữa các nhóm * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + HS biết lập các số , đọc, viết được các số có năm chữ số. + Nói, viết nhanh các số, không bị lặp kết quả, hợp tác nhóm tốt GV giới thiệu bài- HS ghi vở HĐ2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn Việc 1: Cá nhân đọc nội dung sách HDH trang 12,13 Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau cách đọc số Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 1
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẻ cách đọc, nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn Việc 4 : CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ, báo cáo kêt quả với cô giáo * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm các viết đơn vị-chục- trăm. Nghìn-chục nghìn-trăm nghìn. Cách đọc, viết số và các hàng của số có sáu chữ số. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học HĐ3. Viết theo mẫu Việc 1: Cá nhân làm bài tập vào phiếu học tập Việc 2: Hai bạn đổi chéo bài kiểm tra tích đúng bằng bút chì, sai gạch chân và yêu cầu bạn sửa sai Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra phiếu và tích bằng bút đen * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu - Trả lời câu hỏi : Các bạn đã làm thế nào để đạt được mục tiêu đó? * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết đọc, viết các số có sáu chữ số theo mẫu đúng, nhanh . + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1. Cùng người lớn trong nhà thực hiện: Em tìm trên sách báo, tạp chí các số có sáu chữ số và ghi lại những thông tin han quan đến các số tìm được. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 2
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Toán ngày hôm sau. === Tiếng Việt: BÊNH VỰC KẺ YẾU (T1) I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Kiến thức: Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. 2. Kĩ năng: Học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình; bày tỏ cảm nhận của mình về nhân vật Dế Mèn. 3. Thái độ: GDHS yêu thương mọi người. 4. Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; hợp tác nhóm - GDKNS. Thể hiện sự thông cảm. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. II.Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ cho bài 4 phần luyện câu dài III. Hoạt động dạy- học: A* Hoạt động cơ bản: HĐ1. Tìm nhanh từ chỉ người có chứa tiếng nhân (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: -Nêu đúng : Nhân tài, nhân dân, nhân loại,công nhân, - Truyền điện nhanh, nói to, không bị lặp kết quả. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Đọc trôi chảy lưu loát; phân biệt được giọng của nhân vật: (người dẫn chuyện; Lời Dế Mèn: mạnh mẽ, dứt khoát. Lời Nhà trò: yếu ớt, tội nghiệp + Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: chóp bu, đanh đá, béo múp, béo míp + Phân vai thể hiện được giọng đọc của các nhân vật. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: chóp bu: người đứng đầu(ý nhạo báng), nặc nô: hung dữ, táo tợn HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 3
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ: bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả chúng nấp trong hang đá vẻ hung dữ, - Câu 2: lời lẽ: oai phong, giọng thách thức của một kẻ mạnh: muốn nói chyện với tên chóp bu Hành động: quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách - Câu 3: Dế Mèn phân tích hành động hèn hạ của bọn nhện: bọn nhện giàu có, béo múp béo míp - món nợ của Nhà Trò bé tí tẹo, mấy đời rồi => Kết luận: đe dọa: thật đáng xấu hổ, có phá hết vòng vây không? - Câu 4: hiệp sĩ: người có sức mạnh, lòng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa - Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Trả lời to, rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như TLHD học === Tiếng Việt: BÊNH VỰC KẺ YẾU (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân 2. Kĩ năng: Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. 3. Thái độ: Giáo dục HS về lòng nhân hậu, tinh thần đoàn kết; sẵn sàng giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II.Chuẩn bị đồ dùng: - Phiếu học tập: Tiếng “nhân” có nghĩa là người Tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người” Nhân dân Nhân hậu III. Hoạt động dạy- học: HĐ6: Thi tìm nhanh từ ngữ (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp,quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, - Tiêu chí đánh giá: a) Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại: Lòng thương người, lòng vị tha, tình thân ái, yêu mến, bao dung, b) Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương: hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, ác nghiệt, cay đôc, Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 4
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 c) Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: cứu giúp, cúu trợ, ủng hộ, nâng đỡ, che chở, c) Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ: ăn hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. B. Hoạt động thực hành: HĐ1,2: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: +B1a) Tiếng nhân có nghĩa là “người”: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài. + B1b) Tiếng nhân có nghĩa là “lòng thương người”: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ + B2: Đặt câu đúng theo yêu cầu, dung từ chính xác, diễn đạt trôi chảy. + Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như TLHD học === Ngày dạy: Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018 Toán: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố cách viết và đọc được các số có đến sáu chữ số. 2.Kĩ năng: Đọc, viết các số nhanh, chính xác 3. Thái độ: Giáo dục HS rèn luyện tính cẩn thận chính xác cho học sinh. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - SHD học Toán. III. Hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BT1, 2,3,4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc, viết,phân tích số theo các hàng đúng, nhanh. (B1) + Đọc, viết số có sáu chữ số nhanh, chính xác.(B2). + Cách viết các số tròn trăm, tròn nghìn theo thứ tự của dãy số.(B3). + Cách viết số thành tổng nhanh, chính xác. (B4). + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 5
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 IV. H­íng dÉn phÇn øng dông: - Theo s¸ch HDH. === Tiếng Việt: BÊNH VỰC KẺ YẾU (T3) I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Làm đúng BT 2 và BT3b. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp bài chính tả 3. Thái độ: Học sinh có ý giữ gìn vở sạch đẹp. 4. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - PBT bài 4a. III. Hoạt động dạy- học: HĐ1.Khởi động: - Hát một bài - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Viết chính tả (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: khúc khuỷu, gập ghềnh + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. HĐ2: Làm bài tập4,5 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: 4.a: sau; rằng, xin, băn khoăn, xem 5a: sao + phân biệt âm s/x. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (theo tài liệu) === Tiếng Việt: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu của ông cha. (TL được các câu hỏi trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối). Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 6
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 2.Kĩ năng: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát, cảm nhận được vẻ đẹp của những câu chuyện cổ qua bài thơ. 3. Thái độ: GDHS tình yêu quê hương đất nước. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tốt, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - PBT ghi nội dung của HĐ6. III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. quan sát + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Quan sát và mô tả được những người trong tranh là ai? Họ đang làm gì? - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. HĐ 2,3,4: Luyện đọc (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp.quan sát, viết + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Ngắt cuối dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc đúng nhịp thơ, + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Độ trì: che chở, cứu giúp cho mọi người; đa tình: giàu tình cảm; đa mang: lo lắng, quan tâm đến nhiều người, nhiều việc; độ lượng: rộng rãi, dễ tha thứ cho người khác HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Câu thơ đó là: “Tôi yêu truyện cổ nước tôi, - Câu 2: Bài thơ gợi em nhớ tới những truyện cổ: Tấm Cám, Thạch Sanh, Đẽo cày giữa đường; Sọ Sừa, Sự tích Trầu cau - Câu 3:Ý hai câu thơ cuối là: Truyện cổ chính là những lời răn dạy của cha ông ta đối với đời sau. Qua những câu chuyện này cha ông ta muốn con cháu phải biết sống đọ lượng công bằng, chăm chỉ, - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn HĐ 6: Các nhóm thi đọc thuộc bì thơ (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 7
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Đọc thuộc lòng bài thơ - Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng ở cuối dòng và nghỉ cuối khổ thơ IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: (theo tài liệu). === Ôn Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố cách đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự được các số đến 100 000. Phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết thực hiện các phép cộng nhanh, chính xác 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học II. Đồ dung dạy học: - Hệ thống BT. III.Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: A*Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT: 1, 4, 5, 6: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Cách đọc, viết các số có năm chữ số (BT1). + Cách so sánh các số có năm chữ số. (BT4). + Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có năm chữ số, nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số. (BT5). + Cách xếp thứ tự các số có năm chữ số. (BT6) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. * HS có năng lực làm bài tập vận dụng - Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 9. C. Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại bài. === Khoa học CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO ?(T2) I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại quá trình trao đổi chất ở người Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 8
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 2. Kĩ năng: Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia trao đổi chất ở người: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. - Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động , cơ thể sẽ chết. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ hàng ngày 4.Năng lực: HS hợp tác nhóm tích cực II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hình trang4,5; PHT, Phiếu trò chơi III/ Hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động:3' - HĐTQ tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” củng cố kiến thức đã học: +Vẽ lại sơ đồ sự trao đổi chất ở người - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. Hoạt động cơ bản: * HĐ1: Hoàn thành bảng: a)Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề. -Việc 1: GV cho HS mang thức ăn đã chuẩn bị sẵn như: trái cây, bánh, nước uống - HS thực hành ăn và uống nước - Khi ăn và uống thì các chất này ở đâuvà tạo thành những gì?Hôm nay chúng ta học bài trao đổi chất ở người (TT) b) Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS. -GV yêu cầu HS nêu hiểu biết ban đầu của mình về sự trao đổi chất ở người -HS quan sát các hình trang 8 SGK và thảo luận theo cặp ghi vào vở thí nghiệm, c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi -GV định hướng cho HS nêu các câu hỏi xoay quanh nội dung về sự trao đổi chất ở người - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - Chốt các câu hỏi d) Thực hành thí nghiệm * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở, viết Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 9
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí ĐG: +Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy ô- xi; thải ra khí các-bô-níc +Trao đổi thức ăn:Do cơ quan tiêu hoá, lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể; thải ra chất cặn bã. +Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu (thải ra nước tiểu) và da (thải ra mồ hôi) thực hiện * Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và ô-xi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí các-bô-nic đến phổi để thải ra ngoài + HS hợp tác nhóm tích cực, HS tự tin bày tỏ ý kiến HĐ2: Chơi trò chơi (Theo tài liệu) g) Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người GV yêu cầu HS xem sơ đồ (hình 5) trang 9 SGK để cho hoàn chỉnh sơ đồ và tập trình bày về mối liên hệ giữa các cơ quan: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất. -HS xem sơ đồ hình 9 SGK. Điền các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh. -HS kiểm tra chéo xem bạn bổ sung các từ còn thiếu vào sơ đồ đúng hay sai. Kết luận kiến thức mới: -Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả -HS theo nhóm đôi lần lượt nói với HS lên nói về mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. - HD HS so sánh lại với các ý kiến ban đầu - GV yêu cầu 4 HS lên lên nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất. Đại diện báo các kết quả và giải thích lại *Cho HS đọc mục bạn cần biết * Đánh giá thường xuyên: + PP: Tích hợp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - a-chất dinh dưỡng; b- khí ô xy; c- các chất dinh dưỡng: - Nắm nhờ có cơ quan t/ hoàn mà qtrình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện. Nếu 1 trong các cơ quan tiêu hoá , hô hấp, tuần hoàn, bài tiết ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết - Tham gia chơi ghép chữ nhanh, trình bày to, rõ ràng. - HS tự tin bày tỏ ý kiến Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 10
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 C. Hoạt động ứng dụng: (Theo tài liệu) Nói với nhau về các cơ quan trực tiếp tham gia trao đổi chất ở người: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. === Ngày dạy,Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018 Toán: TRIỆU, CHỤC TRIỆU, TRĂM TRIỆU I. Mục tiêu: 1.Kiên thức: Giúp HS. Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. 2.Kĩ năng: Viết được các số triệu, chục triệu, trăm triệu nhanh, chính xác 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, có tính cẩn thận khi làm Toán. 4.Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - SHD học Toán. III. Hoạt động dạy học: * Khởi động: - Cả lớp hát một bài mà các em yêu thích. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Trò chơi “Đố bạn” (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + HS biết lập các số có sáu chữ số nhanh, chính xác. + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả HĐ2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn(theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm : - 10 trăm nghìn còn được gọi là 1 triệu và viết là: 1 000 000 - Giới thiệu: 10 triệu = 1 chục triệu, 10 chục triệu = 1 trăm triệu + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học HĐ3. Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu(theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 11
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 1 000 000; 2 000 000; 3 000 000; 4 000 000; 5 000 000; 6 000 000 ; 7 000 000; 8 000 000 ; 9 000 000; 10 000 000 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BT: 1,2,3: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết viết số tròn triệu, chục triệu liên tiếp nhanh, chính xác(BT1,2). + Cách viết các số có nhiều chữ số và xác định số lượng chữ số, số lượng chữ số 0.(BT3). + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. V. H­íng dÉn phÇn øng dông: - Theo s¸ch HDH. === Tiếng Việt: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (T2) I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Kiến thức: Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật (nội dung ghi nhớ) 2. Kĩ năng: Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của nhân vật (chim sẽ, chim chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện. 3. Thái độ: HS yêu thích môn Tiếng Việt. HS sẵn sàng giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn. 4. Năng lực: Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - SHD, bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: HĐ7,8: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: 7. Tự đọc thầm câu chuyện 8+ Sóc có hành động: - Khi Thỏ định hái chùm quả trên cao, Sóc ngăn Thỏ lại - Thỏ cố với, trượt chân ngã, Sóc túm lấy áo Thỏ. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 12
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Cành cây sắp gãy, Chích Chòe bảo buông tay Thỏ ra , Sóc đã Không bỏ tay Thỏ ra + Nắm: Khi kể chuyện cần chú ý: Chọn kể những hành động thể hiện tính cách của nhân vật. Thông thường hành động xảy ra trước được kể trước, xảy ra sau thì được kể sau. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc. B. Hoạt động thực hành: BT1: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết. - KT: phiếu đánh giá tiêu chí - Tiêu chí đánh giá : Điền tên nhân vật vào chỗ trống ở phiếu. Viết kết quả vào mẫu. Tiêu chí HTT HT CHT 1. Điền đúng tên nhân vật 12 tên nhân vật 6-8 tên nhân 5 tên nhân vật vật 2. Hợp tác tốt 3. Trình bày rõ ràng + Kết quả đúng: (1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9) IV. Hoạt động ứng dụng - Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Vận dụng vào thực hành kể chuyện và viết văn. === Tiếng Việt: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện Nàng tiên Ốc - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. 2. Kĩ năng: Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu thương, giúp đỡ nhau 4. Năng lực. Hợp tác nhóm tốt. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD. Tranh III. Hoạt động dạy học: HĐ2. Đọc bài thơ sau (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Tự đọc đoạn, nối tiếp đoạn , toàn bài thơ Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 13
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 HĐ3. Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Kể lại được câu chuyện Nằng tiên Ốc bằng lời của mình - Kể đúng nội dung câu chuyện, dùng từ chính xác, diễn đạt trôi chảy - Biết hợp tác trong nhóm khi kể chuyện, mạnh dạn, tự tin IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Ngày dạy: Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018 Toán: HÀNG VÀ LỚP (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em biết: Các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. - Gía trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. 2. Kĩ năng: Đọc, viết được một số đến lớp triệu nhanh, chính xác 3. Thái độ: Học sinh ham thích học toán 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, giấy trong. III. Điều chỉnh hoạt động : HĐ1. Trò chơi “Phân tích số” (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + HS biết viết sô bất kì, phân tích số nhanh, chính xác. + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả HĐ2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá:+ Nắm : Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng trăm, chục, đơn vị Lớp nghìn gồm 3 hàng: trăm nghìn, chục nghìn, nghìn Lớp triệu gồm 3 hàng: Trăm triệu, chục triệu, triệu + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học HĐ3. Viết theo mẫu (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 14
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Viết theo mẫu đúng, nhanh + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học === TiÕng ViÖt ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT (T1) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: 1. Kiên thức: Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện 2. Kĩ năng: Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật và y nghĩa của truyện. - Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn kể chuyện 4. Năng lực: Tự hợp tác trong nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp KNS: -Tìm kiếm và xử lí thông tin. Tư duy sáng tạo II. Hoạt động học: * Khởi động: (3- 5 phút) - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 1.Trò chơi Ai - thế nào ? CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp cùng chơi : Một bạn ở đội này gọi tên một nhân vật trong truyện hoặc trong phim ảnh. Một bạn đội kia nói ngay từ chỉ đặc điểm của nhân vật đó rồi đổi lượt. Đội nào bị dừng lại hoặc nói sai sẽ bị thua cuộc. * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu , nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: -Nêu đúng : Mẹ con bà goa – tốt bụng Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 15
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Bà lão ăn xin – đáng thương - Truyền điện nhanh, nói to, không bị lặp kết quả. 2.Tìm hiểu cách tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. Việc 1 : Cá nhân đọc đoạn văn 1-2 lần và viết vắn tắt vào vở 1) Đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò ? 2) Ngoại hình của nhân vật chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và dung phận của nhân vật này? 3) Vì sao khi kể chuyện cần chú ý tả ngoại hình ? Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ câu trả lời, Nhận xet, bổ sung và đánh giá bạn Việc 3:Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời và đọc ghi nhớ trong nhóm. CTHĐTQ tổ chưc cho các bạn đọc và tìm hiểu phần ghi nhớ. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: 2. Viết đúng: Sức vóc: gầy yếu quá Cánh:hai cánh mỏng như cánh bướm non,lại ngắn chùn chùn Trang phục: mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng. 3. Ngoại hình của Nhà Trò nói lên: Tính cách: yếu ớt Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, bị bắt nạt 4. Chủ yếu tả ngoại hình để nêu được tính cách hoặc than phận của nhân vật để làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn. - Nêu đúng ý, ngắn gọn, không lặp lại - Biết hợp tác trong nhóm khi làm bài B. Hoạt động thực hành HĐ1.Nhận xét về tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình Việc 1 : Em đọc đoạn văn 1-2 lần và trả lời câu hỏi : 1)Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết nào ?(Tìm và viết lại các từ ngữ chỉ đặc điểm,tính cách của nhân vật chú bé liên lạc) 2)Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé Việc 2 : Em và bạn cùng chia sẻ bài làm với nhau Việc 3 :Nhóm trưởng tổ chức cho các nhóm chia sẻ trong nhóm, thảo luận và hoàn thành kết quả vào phiếu * Đánh giá thường xuyên: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 16
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + PP: vấn đáp. Viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: 1.-Nêu đúng : người gầy, tóc húi ngắn, hai cánh áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch 2. Chí tiết ấy cho biết cậu bé là con một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. - Nêu nhanh, nói to, không bị lặp kết quả. 2.Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc, chú ý kết hợp tả ngoại hình các nhân vật Việc 1 : Em thực hiện hoạt động theo gợi ý SHD Trang 35. Việc 2 : Kể lại câu chuyện của mình cho bạn cùng nghe. Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm kể trước lớp. Việc 1 : Cá nhân đọc dung tin và làm bài vào phiếu Việc 2 : Hai bạn cùng bàn đổi phiếu kiểm tra Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm đọc thuộc bài thơ, theo dõi, đánh giá, nhận xét bạn. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trên phiếu.Nhận xét, đánh giá bạn. * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: -Kể được câu chuyện đúng yêu cầu - Kể to, rõ ràng, dùng từ, câu chính xác, có ngữ điệu khi kể chuyện. C. Hoạt động ứng dụng: Theo tài liệu === Khoa học: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG NÀO CÓ TRONG THỨC ĂN CỦA CON NGƯỜI? I/ Mục tiêu: 1. Kiên thức: Sau bài học H có khả năng: Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. 2. Kĩ năng: Nắm chắc các chất dinh dưỡng costrong thức ăn. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ hàng ngày 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm tích cực BVMT: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hình trang 10; PHT, Phiếu trò chơi Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 17
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 III/ Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: 1. HĐ1: Liên hệ thực tế (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí ĐG: Kể được các loaị thức ăn mà gia đình em thường ăn váo bữa sáng, trưa, tối. Biết phân loại: + Thực vật: đậu cô ve, bánh mì, bún, sữa đậu nành + Động vật: trứng, tôm, cá, thịt, sữa bò tươi, hến 2. HĐ2,3: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí ĐG: Có thể phân loại theo nhiều cách: + Phân loại theo nguồn gốc + Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại t/ăn, người ta chia thức ăn thành 4 nhóm: -Nhóm t/ăn chứa nhiều chất bột đường - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo - Nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng Ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn có chứa chất xơ và nước + HS hợp tác nhóm tích cực, HS tự tin bày tỏ ý kiến B. Hoạt động thực hành: 3. HĐ 1: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở. - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí ĐG: Có thể phân loại thức ăn chia thức ăn thành 4 nhóm: -Nhóm t/ăn chứa nhiều chất bột đường: khoai lang, bánh ngọt, bánh đậu xanh, bánh mì, bánh tét, khoai tây, bánh gai, cơm, sắn, phở gà - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm:cua, ếch, cá, tép, - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo: lạc, mỡ lợn, vừng, cùi dừa Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 18
  19. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng: (cà rốt, lòng đỏ trứng,các loại rau ), - chất khoáng(Thịt,cá, trứng, các loại rau có lá xanh thẫm) - chất xơ (các loại rau) . - Tham gia chơi ghép chữ nhanh, trình bày to, rõ ràng. - HS tự tin bày tỏ ý kiến C. Hoạt động ứng dụng: (Theo tài liệu) === GDNGLL: ATGT BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. BÀI 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I, Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu GT đã học. - Hs hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của 10 biển báo hiệu GT mới. vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông. 2. Kĩ năng: Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu GT khi đi đường. nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. 3. Thái độ: Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng Luật GTĐB đảm bảo ATGT. 4.Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng công cụ học tập. II, Chuẩn bị. - Soạn bài. - SGK an toàn giao thông. III, Hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức(2-3’) - Nhắc nhở Hs ngồi học ngay ngắn. - Nhận xét, uốn nắn. 2. Bài mới. Bài 1. Biển báo hiệu giao thông đường bộ HĐ 1. Trò chơi phóng viên.(10’) - Mời bạn A đóng vai phóng viên hỏi các bạn những câu hỏi mà chúng ta đã chuẩn bị. ? ở gần nhà bạn có những biển báo hiệu nào? ? Những biển báo đó được đặt ở đâu? ? Những người có nhà ở gần biển báo có biết nội dung của các biển báo hiệu đó không.? ? Theo bạn, tại sao lại có những người không tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu GT? * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp . - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ; thực hiện nhiệm thực tiễn. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được thông tin cơ bản vÒ các biển báo nơi em ở. + Tìm hiểu được ý thức thực hiện ATGT của người dân địa phương. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 19
  20. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Tham gia chơi hào hứng. + Nói rõ ràng, mạch lạc, đúng nội dung. HĐ 2. Ôn tập lại các biển báo đã hoc. - Yêu cầu hs theo dõi SGK quan sát các biển báo và nhắc lại tên gọi của các biển báo đó( chia làm 4 nhóm mỗi nhóm 1 loại biển báo ) - Gv viết lên bảng 3 nhóm biển báo: Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn. - Yêu cầu: nhóm căn cứ vào màu sắc, hình dáng của biển, em hãy chỉ ra biển báo đó vào theo từng nhóm biển báo. Báo cáo với các bạn trong nhóm tác dụng của các biển báo hiệu mới. + Biển báo cấm : Cấm rẽ trái, cấm rẽ phải, cấm xe gắn máy. + Biển báo nguy hiểm: Người đi bộ cắt ngang, đường người đi bộ cắt ngang, công trường, giao nhau với đường không ưu tiên. + Biển chỉ dẫn: điện thoại, trạm cấp cứu, trạm CSGT. - CTHĐTQ huy đông kết quả-báo cáo với cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp . - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được tên gọi của các loại biển báo. + Hiểu được tác dụng của các loại biển báo. + Có ý thức thực hiện ATGT khi nhìn thấy các loại biển báo. + Nói rõ ràng, mạch lạc, đúng nội dung. HĐ 3. Nhận biết các biển báo hiệu GT. Gv cho hs quan sát sgk và gv chỉ vào bất kì loại biển báo nào yêu cầu hs trả lời đó là biển báo gì? nội dung , ý nghĩa của biển báo? * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp . - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm và hiểu được tác dụng, ý nghĩa của các loại biển báo bất kì. + Có ý thức thực hiện ATGT đường bộ khi nhìn thấy các loại biển báo. + Nói rõ ràng, mạch lạc, đúng nội dung. Bài 2: Vạch kể đường, cọc tiêu và rào chắn (Tương tự) 3. Củng cố- Dặn dò.(5’) - Yêu cầu hs khi đi đường phải chú ý quan sát biển báo hiệu GT thực hiện theo hiệu lệnh, sự chỉ dẫn của biển báo hiệu GT === Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 20
  21. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Ngày dạy: Thứ bảy ngày 8 tháng 9 năm 2018 To¸n: Hµng vµ líp (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS: Củng cố lại các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. Giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. 2. Kĩ năng: Tính cẩn thận khi làm bài. 3. Thái độ: GD HS yêu thích học toán, 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tài liệu hướng dẫn III. Hoạt động dạy học: 1* Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích 2. Hoạt động thực hành BT: 1,2,3: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc, viết, phân tích số theo hàng nhanh, chính xác; (BT1). + Đọc số có sáu chữ số và cách xác định giá trị của chữ số nhanh,đúng. (BT2). + Cách viết số thành tổng đúng, nhanh (BT3). + HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: (theo tài liệu) === TiÕng ViÖt : ®¸ng yªu hay ®¸ng ghÐt (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS: Hiểu tác dụng dấu hai chấm trong câu (ND Ghi nhớ) 2. Kĩ năng: Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2). 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng dấu hai chấm khi viết văn, yêu thích môn học. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy- học: HĐ3: Tìm hiểu tác dụng của dấu hai chấm(Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp, viết. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 21
  22. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: Mục a,b: Dấu hai chấm báo hiệu sau nó là lời nói của nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó Mục c. Khi báo hiệu lời nói, dấu hai chấm được dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. + Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. HĐ4: Dâu hai chấm có tác dụng gì ?(Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Nắm: 4.a: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận sau nó là lời nói của nhân vật. Khi báo hiệu lời nói, dấu hai chấm được dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. 4.b: Dấu hai chấm báo hiệu là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. Khi báo hiệu lời nói, dấu hai chấm được dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề . HĐ5: Viết một đoạn văn theo truyện Nàng tiên Ốc(Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp, viết. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Viết được một đoạn văn có dùng dấu hai chấm với tác dụng dùng để giải thích và dùng để dẫn lời nhân vật.dùng từ chính xác, diễn đạt trôi chảy + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - theo SHD. === HĐGD Đạo dức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T2) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu:Em biết: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm lại một số biểu hiện của trung thực trong học tập . - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến 2. Kĩ năng: Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh . 3. Thái độ: Giáo dục học sinh phải trung thực trong học tập 4. Năng lực.Mạnh dạn, tự tin,hợp tác nhóm tốt GDKNS -Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân II/ Chuẩn bị: - Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập . III/ Hoạt động dạy - học Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 22
  23. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 * Khởi động: (3- 5 phút) - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống Việc 1 : Cá nhân đọc tình huống và xử lý tình huống Việc 2 : Hs nêu các cách giải quyết trong các tình huống đó với bạn cùng bàn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm xử lý tình huống trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Xử lí tình huống nhanh, hợp lí Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy HĐ2: Giúp HS trình bày tư liệu đó sưu tầm được Việc 1 : Cá nhân đọc tư liệu đó sưu tầm và trả lời câu hỏi : Hãy nêu suy nghĩ của em về những mẫu chuyện, những tấm gương đó? Việc 2 : Hs đọc tư liệu với bạn cùng bàn và chia sẻ câu trả lời với bạn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Nêu được suy nghĩ của mình về câu chuyện mình kể và những tấm gương ở câu chuyện đó Trình bày lưu loạt, ngắn gọn, dễ hiểu HĐ3: Trình bày tiểu phẩm Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi : Nếu em ở tình huống đó em hành động như vậy không? Vì sao? Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp Báo cáo kết quả cùng cô giáo * Đánh giá thường xuyên: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 23
  24. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - PP: quan sát, vấn đáp - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Tự liên hệ bản thân trong các tình huống đó Có ý thức tự học, trung thực trong học tập Hoạt động kết thúc tiết học : - HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học . - Liên hệ nội dung giáo dục : tiếp tục thực hiện cuộc vận động : “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Chống bệnh thành tích trong giáo dục , B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người lớn sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực học tập . - Đến lớp kể cho bạn vào tiết học hôm sau. === ÔTiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 1 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc và hiểu câu chuyện Gà Trống choai và hạt đậu. Biết thể hiện sự quan tâm, chia sẻ khó khăn với mọi người xung quanh. - Viết đúng từ chứa tiếng có vần an/ang. - Phân tích được cấu tạo của tiếng. 2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập nhận diện đặc điểm của văn kể chuyện và nhân vật trong văn kể chuyện. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết quan tâm mọi người xung quanh 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tốt, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học: A*Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. HĐ1:Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát, viết + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - C1: Vì Trống Choai hay làm việc hấp tấp, vội vàng. - C2: – Mọi người đều tìm cách cứu Trống Choai. - C3, 4: Nêu theo cảm nhận của các em. Rút nội dung bài: hiện sự quan tâm, chia sẻ khó khăn với mọi người xung quanh. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 24
  25. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 HĐ2,3,4,5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát, viết + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. + Tiêu chí đánh giá: - C4. a) Nói ít làm nhiều Nhai kĩ no lâu b) Làng trên xóm dưới Lửa thử vàng gian nan thử sức - C5.a) 14 tiếng b)anh em - C6: - Phân tích được cấu tạo của tiếng(Tiếng có ba bộ phận: âm đầu, vần và thanh ) - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: - Kể với người thân của em các nhân vật trong câu chuyện Trống Choai và hạt đậu. === SINH HOẠT ĐỘI Đã thực hiện ở hồ sơ Đội Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 25
  26. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 26