Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang

doc 22 trang thienle22 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_gv_dinh_thi_to_nhu_truong_th_so_2_kien.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang TUẦN 19 Thø hai, ngµy th¸ng 1 n¨m 2019 To¸n: KI - LÔ - MÉT VUÔNG (T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. - Kĩ năng: Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II: Đồ dùng dạy học: GV-HS: Sách HDH III. Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Chơi trò chơi “ Chuyền con thoi” ôn lại bảng các đơn vị đo diện tích đã học. GV phổ biến luật chơi, tổ chức cho cả lớp chơi Cả lớp xếp vòng tròn, quản trò đứng ở giữa. Nhận xét, chia sẻ ý kiến sau trò chơi. * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Đọc và viết được tên đơn vị đo diện tích đã học. + Tham gia chơi nhiệt tình, phản ứng nhanh, nói to rõ ràng. 2.Viết vào chỗ chấm cho thích hợp Việc 1 : Em làm bài trên giấy nháp. Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ. * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát , PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 1
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng vào chỗ chấm theo yêu cầu. + Nắm được mối quan hệ giữa đề -xi-mét vuông và mét vuông. + Nói đúng nội dung cần trao đổi. 3.Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô hướng dẫn Em đọc nội dung SHD và chia sẻ với bạn * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc, nắm được: . Ki-lô-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km. . 1km2= 1 000 000 m2 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 4.Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm Việc 1 : Em làm bài a,b trên giấy nháp Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. + Đổi được km2 ra m2 và ngược lại. + Nắm được hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn kém nhau 100 lần. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai. Ý kiến chia sẻ sau tiết học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện như SHDH. TiÕng ViÖt: Søc m¹nh cña con ng­êi (T1) I Mục tiêu: -Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 2
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. - Kĩ năng: Đọc đúng các tiếng, từ khó. Đọc trôi chảy được toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. - Thái độ: Giáo dục học sinh biết làm việc nghĩa. - Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, rèn luyện năng lực ngôn ngữ , có khả năng giải quyết vấn đề. - GDKNS:-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Hợp tác -Đảm nhận trách nhiệm II. Hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản: HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nói được đặc điểm của các bạn trong tranh. a) Bàn tay có các ngón dài và sắc. b) Đôi tai rất to và dài. c) Bàn tay của bạn mặc quần áo màu nâu rất to và bạn mặc bộ quần áo hồng có đôi tay rất khỏe. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. + Phối hợp tốt với bạn để giải quyết nhiệm vụ học tập. HĐ2,3, 4: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghỉ sau dấu chấm, + Nối đúng từ ở cột A với nghĩa của từ ở cột B: 1- c; 2-d; 3-a; 4-b + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Giọng đọc phù hợp với từng đoạn. HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi(HĐ5) 1) 1 - c; 2 - b; 3 - d; 4 - a 2) a- Một con yêu tinh chuyên bắt người và súc vật xuất hiện. 3) b- Lên đường diệt trừ yêu tinh. + Nắm được nội dung bài: Ca ngợi sức khỏe, tài năng lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. H­íng dÉn phÇn øng dông: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 3
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Thùc hiÖn theo s¸ch HDH. TiÕng ViÖt: Søc m¹nh cña con ng­êi (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: -Hiểu về cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ). Nhận biết được câu kể Ai làm gì? - Kĩ năng: Xác định được bộ phận CN trong câu ; đặt được câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ. - Thái độ:GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu II.ChuÈn bÞ §DDH: - GV : SH; HS: SHD, vë. III. Hoạt động dạy học HĐ1. Tìm hiểu CN trong câu kể Ai làm gì? (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết. -KT: thảo luận, vấn đáp, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: 1) Ngoài câu “Tiến không có súng, cũng chẳng có kiếm”, tất cả các câu còn lại đều là câu kể Ai làm gì? 2) Chủ ngữ trong mỗi câu là: Một đàn ngỗng; Hùng; Thắng; Em; Đàn ngỗng. 3) a. - Chỉ sự vật có hoạt động được nói đến ở vị ngữ. + Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn .Nói đúng nội dung cần trao đổi. + Hợp tác tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Nắm được ND ghi nhớ. B. Hoạt động thực hành: HĐ1,2. (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 1) Trong rừng, chim chóc hót véo von. Thanh niên lên rẫy. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Em nhỏ vui đùa trước nhà sàn. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. + 2)VD: a) Các cô nông dân ra đồng gặt lúa. b) Các bạn học sinh cắp sách đến trường. c) Chú lái máy cày đang cày đám ruộng mới. d) Đàn chim tíu tít rời khỏi tổ. + Hợp tác nhiệt tình trong nhóm. + Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . IV. H­íng dÉn phÇn øng dông: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 4
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Thùc hiÖn theo s¸ch HDH Thø ba, ngµy th¸ng 1 n¨m 2019 To¸n: Ki-l«-mÐt vu«ng (t2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức về ki-lô-mét vuông. - Kĩ năng: Giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2, dm2, m2, km2 - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV: SHD, phiếu - HS: SHD, vë. II. Hoạt động học: Hoạt động thực hành HĐ1, 2 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, vận dụng đổi đúng đơn vị đo diện tích theo y/c. Bài 2.Tính được diện tích khu đất hình chữ nhật theo y/c. a) Diện tích khu đất hình chữ nhật là: 5 x 2 = 10 (km2) Đáp số: 10km2 b) Đổi: 8000m = 8km Diện tích khu đất hình chữ nhật là: 8 x 4 = 32 (km2) Đáp số: 32km2 c) Chiều rộng khu đất hình chữ nhật: 9 : 3 = 3 (km) Diện tích khu đất là: 9 x 3 = 27 (km2) Đáp số: 27km2 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. HĐ2,3,4 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 3 a) Diện tích Hà Nội lớn hơn diện tích Đà Nẵng. Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích Thành phố Hồ Chí Minh. Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh bé hơn diện tích Hà Nội. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 5
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang b) Thành phố Đà Nẵng có diện tích bé nhất. Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất + Bài 4: a) Thành phố Hồ Chí Minh có mật độ dân số lớn nhất, b) Thành phố Hải Phòng có mật độ dân số nhỏ nhất. + Trình bày bài cẩn thận,sạch sẽ, khoa học + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học III. H­íng dÉn phÇn øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH. Tiếng Việt: Søc m¹nh cña con ng­êi (T3) I Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nội dung bài viết. - Kĩ năng: Nghe –viết đúng bài văn Kim Tự tháp Ai Cập; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, từ ngữ chứa tiếng có vần iêt/iêc. - Thái độ: Gi¸o dôc HS ý thøc viÕt ®óng, viÕt ®Ñp. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực nghe viết. BVMT:Giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới. II. ChuÈn bÞ §DDH: - GV: SHD. - HS: SHD, vë. III. Hoạt động dạy học: HĐ3: Viết chính tả * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: Ai Cập, nhằng nhịt, buồng, chuyển. + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. HĐ4: Thi ghép nhanh tiếng tạo từ ngữ: * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : + Ghép đúng tiếng để tạo thành từ ngữ. a) Sinh vật, sa mạc, xinh đẹp, xa lạ, sử dụng. b) hiểu biết, việc làm, viết thư, chiếc lá, xanh biếc + Phối hợp tốt trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. IV. H­íng dÉn phÇn øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH. TiÕng ViÖt: cæ tÝch vÒ loµi ng­êi (T1) I.Mục tiêu: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 6
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Kiến thức: Đọc hiểu bài “Chuyện cổ tích về loài người”.Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ. Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. - Kĩ năng: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Thái độ: GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV, HS: SHD. III. Hoạt động học: A.Hoạt động cơ bản: HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nói được cảm nghĩ của mình về anh Ních Vôi-chếch VD: Anh Ních Vôi-chếch là một con người giàu nghị lực. Với hình hài như thế, anh vẫn học tập, sinh hoạt, vui chơi giải trí bình thường. Anh khiến cả thế giới từ kinh ngạc đến ngưỡng mộ và cảm phục. Một con người phi thường với ý chí mạnh mẽ và tinh thần vừng vàng, lạc quan yêu đời. Một tấm gương sáng vượt khó để vươn lên cho em học tập. + Biết lắng nghe, chia sẻ cảm nghĩ của mình với bạn. HĐ2,3: Luyện đọc đúng: (mục 2, 3 theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng các tiếng: sinh, nhìn,hình, xanh + Đọc đúng, giọng đọc tâm tình, nhẹ nhàng, đọc liền mạch từng dòng thơ. HĐ 4,5: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi. Câu 1: Người sinh ra đầu tiên đó là trẻ em. Trái đất lúc đó chỉ toàn là trẻ em, dáng cây ngọn cỏ không có, trụi trần Câu 2: Vì mắt trẻ con sáng lắm, nhưng chưa nhìn thấy gì nên cần có ánh sáng mặt trời để trẻ nhìn cho rõ mọi vật Câu 3. Bởi vì trẻ rất cần tình yêu, lời ru sự bế bổng chăm sóc của người mẹ. Câu 4: Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ. Câu 5: Thầy giáo dạy trẻ học hành. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 7
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Câu 6: Chọn ý c + Nắm được nội dung bài đọc: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn + Học thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài.(HĐ5) + Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không Khoa học: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I. Mục tiêu : Sau bài học, H biết: - Kiến thức: Biết được thế nào là không khí trong sạch, không khí bị ô nhiễm. -Kĩ năng : Xác định không khí trong sạch và không khí bị ô nhiễm. Nêu được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và tác hại do không khí bị ô nhiễm gây ra với con người. Trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Thái độ: GD HS biết giữ gìn và bảo vệ môi trường. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu II. Chuẩn bị : - Phiếu, tranh ảnh trong TLHD Khoa 4 III. Hoạt động dạy học : A. Khởi động: - HĐTQ tổ chức chơi trò chơi các bạn yêu thích - Xác định mục tiêu tiết học B. Hoạt động cơ bản: HĐ1,2: Quan sát, nhận xét và thảo luận ( Thực hiện theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm ở hình 1- Đặt tên tranh phù hợp cho hai hình ( Chẳng hạn: H1: Bầu không khí bị ô nhiễm; H2: Bầu không khí trong lành) + Biết được nguyên nhân làm ô nhiễm không khí ở hình 3,4: Do khói từ các nhà máy- ô tô; rác thải đổ bừa bãi. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ3: Liên hệ thực tế và trả lời: ( Thực hiện theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 8
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Tiêu chí đánh giá: + Ô nhiễm không khí từ sinh hoạt đun nấu; từ hoạt động công nghiệp; hoạt động giao thông vận tải (khói từ các loại phương tiện: ô tô, xe máy, ); hoạt động xây dựng; xả rác bừa bãi; + viêm phế quản, mắt, rối loạn chức năng thông khí phổi, các bệnh lí về đường hô hấp, + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ4: Quan sát và trả lời: ( Thực hiện theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Nêu được + Nên làm: Hình 5, 6 + Không nên làm: Hình 7,8,9 + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. C. Hoạt động ứng dụng: Trao đổi với người thân những thông tin em vừa học GDNGLL: NGÀY TẾT QUÊ EM : TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT QUÊ EM I.Mục tiêu: -Kiến thức:H/S hiểu biết thêm về ngày Tết ở quê hương. - Kĩ năng: Vẽ được một bức tranh đúng chủ đề yêu cầu. -Thái độ: H/S thêm yêu quê hương đất nước và trân trọng các phong tục tập quán qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc địa phương và dân tộc Việt Nam. - Năng lực: Giao tiếp, hợp tác nhóm; mạnh dạn, tự tin trước tập thể. II- Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGDĐP III.Các hoạt động dạy và học: 1Khởi động : *HĐ 1: Tìm hiểu về ngày Tết ở quê em. Việc 1: Nêu các phong tục tập quán ngày Tết ở địa phương. Việc 2: 2 bạn cạnh nhau chia sẻ ý kiến Việc 3:NT cho các bạn trong nhóm nhận xét,bổ sung. * ĐGTX: - PP: vấn đáp, quan sát. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 9
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được các phong tục tập quán ngày Tết ở địa phương. + Phối hợp tốt trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. + Biết nhận xét, đánh giá nhóm bạn một cách khách quan. * HĐ2 : vẽ tranh về lễ hội -Lễ hội văn hóa với mục đích vui chơi giải trí -Chuẩn bị vật liệu : lựa chọn tranh ảnh ,vẽ -Cách chọn hình ảnh; cách sắp xếp hình ảnh; cách vẽ hình ,màu sắc Các nhóm vẽ tranh về lễ hội và nhận xét, bình chọn bức tranh đẹp nhất. * ĐGTX: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ; thực hiện nhiệm vụ thực tiễn. - Tiêu chí đánh giá: + Vẽ được bức tranh về đề tà lễ hội. + Tranh vẽ rõ nội dung, màu sắc hài hòa; bố cục cân đối, sáng tạo. + Phối hợp tốt trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. + Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm bạn một cách khách quan. Nhận xét sau tiết học  Thø tư, ngµy th¸ng n¨m 2019 To¸n HÌNH BÌNH HÀNH I.Mục tiêu: - Kiến thức: Hình thành biểu tượng về hình bình hành. - Kĩ năng: Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành. Phân biệt được hình bình hành với các hình đã học. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, Bộ đồ dùng học Toán 4 III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: 1.Chơi trò chơi “ Ghép hình”: * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 10
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Kĩ năng quan sát tốt. + Ghép được hình từ các hình đã cho. + Tham gia chơi nhiệt tình, phối hợp tốt trong nhóm. HĐ 2,3: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 2. Đọc, nắm được: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. + 3. Xác định được hình 1, hình 2 là hình bình hành. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học B. Hoạt động thực hành: Bài 1, 2,3: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 1. Gọi được tên của mỗi hình +2. Hình MNPQ có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. + 3. Vẽ hoàn thành được hình bình hành theo yêu cầu. + Chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. + Có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. TiÕng ViÖt: cæ tÝch vÒ loµi ng­êi (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Kĩ năng: Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học . - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ. II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV: SHD. HS: SHD, vë. III. Hoạt động học: HĐ1,2 ( Theo tài liệu) * ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở, pp viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được mở bài theo kiểu trực tiếp: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 11
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang VD: Hằng ngày vào lớp, em đều ngồi vào chiếc bàn học thân quen của mình. + Viết được mở bài theo kiểu gián tiếp: VD: Trong lớp, mọi thứ đều rất quan trọng trong việc giúp em học tập tốt: bảng lớp, bàn ghế, đèn quạt, bản đồ, tranh ảnh Vật thân thiết nhất với em chính là chiếc bàn học. + Dùng từ đặt câu đúng, lời văn trôi chảy. HĐ3 ( Theo tài liệu) * ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hợp tác nhiệt tình trong nhóm. + Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. + Nhận xét đáng giá bài làm của bạn một cách khách quan, toàn diện. IV. H­íng dÉn phÇn øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH. HĐGD Đạo đức: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động . - Kĩ năng: Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thành quả lao động của họ. - Thái độ: Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu GDKNS -Kỹ năng tôn trọng giá trị sức lao động. -Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu III. Hoạt động dạy - học 1. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Đọc truyện Buổi học đầu tiên Việc 1 : Em đọc truyện Buổi học đầu tiên và trả lời câu hỏi Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. -Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động? * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Cần phải kính trọng người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 12
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang +Tích cực tham gia hoạt động cùng các bạn HĐ2: Thảo luận nhóm * Bài tập 1: Ai là người lao động * Bài tập 2: Xác định ích lợi của từng công việc lao động Việc 1 :Em đọc thông tin ở bài 1,2 trả lời câu hỏi. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ :Cách các bạn đưa ra lợi ích của từng công việc lao động. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Nông dân, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, . Đều là những người lao động ( trí óc hoặc chân tay). + Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma túy, bauoon bán phụ nữ không phải là người lao động vì những viecj làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. + Tích cực tham gia hoạt động cùng các bạn. + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . 2. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ. Tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường Ô.L.TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 18 1. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố dấu hiệu số chia hết cho 2, chia hết cho 5 và vận dụng giải các bài toán có liên quan. Dấu hiệu chia hết cho 9, chia hết cho 3 và vận dụng trong một số tình huống đơn giản. -Kĩ năng:Thực hiện tính cộng trừ nhân chia các số tự nhiên. H làm được BT4,5,6,7,8. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. II. Đồ dung dạy học: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III.Hoạt động dạy học: A.Khởi động: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 13
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT:4, 5, 6, 7,8: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được các số chia hết cho 5, chia hết cho 5, chia hết cho 9; vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong các số đã cho. (BT4). + Viết được các số theo y/c (BT5). + Đặt tính rồi tính đúng. (BT6). + Tính đúng phép tính có đến hai dấu phép tính. (BT7) + Xác định được dạng toán tổng hiệu, giải được bài toán có lời văn liên quan đến diện tích hình chữ nhật. (BT8) + HS hợp tác nhóm, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học * HS có năng lực làm bài tập vận dụng - Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 9. C. Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại bài. Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 18 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu câu chuyện Bà tôi. Hiểu được tình cảm thương yêu của bà và cháu. - Kĩ năng: Dùng được các câu hỏi vào mục đích khác; tìm được danh từ, động từ, tính từ trong câu; tìm được bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?.Đặt được câu kể Ai làm gì? - Thái độ: Giáo dục học sinh biết sống cởi mở, yêu thương mọi người trong gia đình. - Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học : A. Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp đoán người đàn ông đang làm gì? - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.Ôn luyện: HĐ1: Đọc bài và trả lời câu hỏi (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 14
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang +a) vì phải rời xa ngôi nhà mình gắn bó bao nhiêu năm. +b) Đúng-Sai-Đúng-Đúng. +c) dịu dàng nhìn vào mắt, nói với vẻ đầy tự hào. + d) Ông bà luôn yêu thương, quan tâm đến con cháu. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. + Nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ3,4,5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Dùng để khoe ( thông báo) ( BT2) + Bà dừng tay làm bánh, dịu dàng nhìn vào mắt tôi và nói với vẻ đầy tự hào) .(BT3) + BT4: Danh từ: ngôi nhà, năm; động từ: rời; tính từ: buồn, gắn bó. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.Nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Làm BT5, BT6  Thø năm ngµy th¸ng n¨m 2019 Toán: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH(T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. - Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải toán có liên quan. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: - SHD, Bộ thực hành Toán 4 III. Hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Trò chơi “Thi cắt, ghép hình” (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Cắt ghép được hình theo y/c + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ2. Đọc kĩ nội dung sau (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 15
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học HĐ3. Tính được diện tích các hình bình hành (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + a) 9x 5 = 45 (cm2); b) 4 x 13 = 52 (cm2); c) 9x 7 = 63 (cm2) + Tình bày ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. TiÕng ViÖt: cæ tÝch vÒ loµi ng­êi (T3) I. Mục tiêu: - Kĩ năng: Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý. - Kiến thức : Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. - Thái độ: GD HS phải biết bình tĩnh, khôn ngoan trước kẻ thù, biết trân trọng sự giúp đỡ của người khác. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II. ChuÈn bÞ §D DH: - GV: SHD. HS: SHD, vë. III.Hoạt động dạy học: HĐ4: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe tích cực. + Năm được cốt truyện, nội dung đoạn truyện phù hợp với tranh. HĐ5,6 : (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được câu chuyện đúng nội dung. + Kể đúng diễn biến của câu chuyện phù hợp với nội dung tranh , đảm bảo cốt truyện. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 16
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. + Nhận xét đáng giá khách quan. HĐ 7: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày. - Tiêu chí đánh giá: + Biết trao đổi và nói được suy nghĩ về câu chuyện. VD: .Bác đánh cá là người cần cù, chất phác, thông minh. . Con quỷ là kẻ vô ơn, độc ác và ngu xuẩn. . Ca ngợi sự thông minh, nhanh trí của con người; phê phán sự vô ơn và độc ác của con quỷ. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. + Hợp tác tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH.  Thứ sáu ngµy th¸ng 1 n¨m 2019 Toán: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH(T2) I.Mục tiêu: - Kiên thức: Em biết cách tính diện tích của hình bình hành.Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành. - Kĩ năng: Vận dụng quy tắc tính diện tích , chu vi hình bình hành để giải toán. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: -SHD, Bộ thực hành Toán 4 III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BT1, 2, 3, 4 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tính đúng diện tích hình bình hành( Lưu ý đổi đơn vị đo) (Bài 1) + Nêu được tên các cặp cạnh đối diện trong hình (Bài 2). + Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành, tính đúng theo y/c. (Bài 3) + Nắm công thức tính chu vi hình bình hành, áp dụng công thức tính tính chu vi hình bình hành theo y/c. (Bài 4) + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 17
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Tình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. Tiếng Việt: tµi n¨ng cña con ng­êi (t1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người . - Kĩ năng: Sử dụng đúng từ ngữ; dùng từ đặt câu chính xác, đúng ngữ pháp. - Thái độ: GD HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ. II. ChuÈn bÞ §DDH: - GV: SHD. HS: SHD, vë. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: PP vấn đáp, quan sát. - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tham gia chơi nhiệt tình, tìm từ nhanh,tìm được từ rõ nghĩa. + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ2,3,4: ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: PP vấn đáp, quan sát, PP viết - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm và viết đúng các từ vào phiếu: A B Tài có nghĩa là “có khả năng hơn Tài có nghĩa là “tiền của”. người bình thường”. M: tài hoa M: tài nguyên tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài tài nguyên, tài trợ, tài sản, tài chính. năng, tài hoa. + Đặt được rõ nghĩa, đúng ngữ pháp, đúng yêu cầu. VD: Tài nguyên thiên nhiên của đất nước cần được bảo vệ. + Hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 18
  19. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang b) Ca ngợi những người từ tay không đã làm nên việc lớn nhờ có tài, có ý chí. + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Như SHDH TiÕng ViÖt TÀI NĂNG CỦA CON NGƯỜI (T2) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Nắm vững hai cách mở bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ. II.Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó 5. Đọc đoạn văn sau : Việc 1: Em đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Việc 2: Hai bạn cùng trả lời, nhận xét ,sửa sai và bổ sung cho bạn. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + a) Đoạn kết bài: “Má bảo méo vành”. b) Kết bài mở rộng. c) Nói về cách giữ gìn, bảo quản cái nón. d) Kết bài mở rộng trong bài văn tả đồ vật thường nêu những nhận định, cách bảo quản, giữ gìn, thể hiện tình cảm của người tả với đồ vật. + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. + Hợp tác tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. B. Hoạt động thực hành 1.Viết thêm phần kết bài cho bài văn Bác cần trục dưới đây Việc 1: cá nhân đọc bài văn suy nghĩ cách viết kết bài. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 19
  20. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Việc 2 : Viết vào vở. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Viết được phần kết bài theo y/c. VD: Cần trục thật chăm chỉ. Nhờ bác mà từng chuyến hàng xuôi ngược thông suốt. Bác xứng đáng với biệt danh “Cánh tay đắc lực”. + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. + Dùng từ đặt câu đúng, lời văn trôi chảy. 2.Đọc bài của bạn trước lớp và bình chọn kết bài hay nhất Việc 1: Em dựa vào gợi ý để bình chọn cho bạn Việc 2: Hai bạn cùng thảo luận cách bình chọn. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn bình chọn trong nhóm Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm bình chọn trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời,trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Bình chọn được kết bài hay nhất. + Đánh giá khách quan, toàn diện. + Nhận xét ngắn gọn, rõ rang, nói đúng nội dung trao đổi. + Biết học tập bạn qua cách viết văn. C. Hoạt động ứng dụng: - Tìm đọc hoặc nghe kể một câu chuyện về người có khả năng đặc biệt Khoa học: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH (T2) I. Mục tiêu : Sau bài học, H biết: - Kiến thức: Biết được thế nào là không khí trong sạch, không khí bị ô nhiễm. -Kĩ năng : Nêu được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và tác hại do không khí bị ô nhiễm gây ra với con người. Trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Thái độ: GD HS biết giữ gìn và bảo vệ môi trường. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu II. Chuẩn bị : - GV: Tài liệu hướng dẫn của GV, HS Phiếu học tập ở HĐTH 2 Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 20
  21. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - HS: Tài liệu hướng dẫn của HS B. Hoạt động thực hành: HĐ1,2: Quan sát và thảo luận ( Thực hiện theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Giải thích được sự khác nhau của lá cây ven đường và lá cây trong vườn: . Lá cây ven đường, nơi có nhiều xe cộ đi lại hoặc ở gần nhà máy : có nhiều bụi bẩn và vàng úa, cằn cỗi. .Lá cây trong vườn, xa đường phố hoặc trong công viên: tươi xanh và sạch sẽ hơn. + Đáp án D. xe đạp. + Trả lời được các câu hỏi. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. C. Hướng dẫn phần ứng dụng:- Theo tài liệu ( Các em phải biết nói với người thân và mọi người có thể sử dụng một số cách chống ô nhiễm không khí như: thu gom và sử lý rác hợp lý, giảm lượng khí thải của xe cộ và của các nhà máy,giảm bụi, khói đun bếp, bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh.) H§TT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. * CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. * CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. * HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. * CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp: - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, truy bài có hiệu quả. Mặc đồng phục đầy đủ. - Nhìn chung các bạn ngoan, lễ phép với mọi người - Đa số các bạn có ý thức học tập tốt, học và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, nhiều em được cô giáo thường xuyên khen như: Việt Hà, Nhật, Ngọc, Nhân - Bên cạnh đó, một số bạn tiếp thu bài chưa nhanh, chưa chú ý trong học tập: Lương, Tín 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 21
  22. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Tích cực rèn chữ viết. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. - HĐTQ mời ý kiến của cô giáo : + Tích cực tập luyện nghi thức đội. 3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu tr­ëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. - HĐTQ tổ chức cho các bạn giao tiếp Tiếng Anh . - GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông  Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 22