Giáo án Lớp 4 – Tuần 19 – Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Tư – Trường Tiểu học Phú Thủy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 – Tuần 19 – Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Tư – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_19_giao_vien_hoang_thi_le_tu_truong_tieu.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 – Tuần 19 – Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Tư – Trường Tiểu học Phú Thủy
- TUẦN 19 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2021 TOÁN: KI-LÔ-MÉT VUÔNG (T1) 1. Mục tiêu: * KT: Em biết : - Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki –lô-mét vuông. - Đổi 1 km2 = 1000000 m2 và chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. * KN: Rèn kĩ năng đọc , viết , chuyển đổi đơn vị đo diện tích liên quan đến km2 * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phục 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Hộp quà bí mật” Như hướng dẫn ở BT1 *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi của phiếu và giải thích rõ ràng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng kí hiệu các đơn vị đo diện tích đã học. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết đoc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki –lô-mét vuông. Đổi 1 km2 = 1000000 m2 . - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chôc chấm. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS Đoc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki –lô-mét vuông. Đổi 1 km2 = 1000000 m2 và chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC hiểu và làm được BT4b -HS TTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn yếu trong nhóm và làm thêm bài tập sau: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 6km2 = m2 429000000 m2 = km2 ; 567m2 = cm2 ; 3200000 cm2 = m2 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK TIẾNG VIỆT: BÀI 19A : SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI(T1) 1.Mục tiêu: * KT: +Đọc, hiểu câu chuyện “ Bốn anh tài” ( Phần 1) +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. Chõ xôi, Cẩu Khây, tinh thông , yêu tinh. +Hiểu nội dung bài: Sự thông minh ,dũng cảm của các em trong việc diệt trừ yêu tinh để cứu dân làng. * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng mạnh mẽ thể hiện tinh thần dũng mảnh của anh em cẩu khây * TĐ: HS yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ,năng lực tự học. Năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: khỏi bệnh, nghìn lần, khuất. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Khởi động: -GV tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2: cùng nhau xem tranh và nói về các bạn vẽ trong tranh. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi nói về hình dáng và các đặc điểm đặc biệt của các bạn trong tranh. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3, 4, 5: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng, không sai tiếng, từ, không đọc lặp.Hiểu được các khó trong bài (BT3) + Đọc đúng các từ ngữ: Cẩu Khây, chõ xôi, võ nghệ, vạm vỡ Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng mạnh mẽ rõ ràng dứt khoát.
- - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 6: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá - Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi.Hiểu ý nghĩa nội dung bài :Sự thông minh ,dũng cảm của các em trong việc diệt trừ yêu tinh để cứu dân làng. Câu 1: a-3 ; b- 2 ; c- 4; d- 1. Câu 2: Một con yêu tinh chuyên bắt người và súc vật xuất hiện Câu 3:Lên đường diệt trừ yêu tinh. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT5 -HS TTN : Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn TTC trong nhóm luyện đọc 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho người thân nghe những bài tập đọc và hoàn thành BT1 phần HĐƯD . TIẾNG VIỆT: BÀI 19A : SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI (T2) I. Mục tiêu: * KT: HS tìm được chủ ngữ trong câu. Hiểu được ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? * KN: Rèn kĩ năng xác định chủ ngữ trong câu. * TĐ:HS yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ,năng lực tự học. Năng lực hợp tác. II. Đồ dùng học tập: - Phiếu học tập III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Truyền điện- Tìm danh từ chỉ người, con vật. HĐ1: 6.Tìm hiểu chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?. Việc 1: Đọc đoạn trích và các câu hỏi 1, 2, 3. Việc 2: Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
- Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao. Nhóm trưởng tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. *Đánh giá: - Tiêu chí: + Tìm được chủ ngữ trong câu. Biết chủ ngữ chỉ sự vật có các hoạt động ở vị ngữ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2: Xác định câu kể Ai làm gì? Xác định được chủ ngữ trong câu. Việc 1: Đọc đoạn văn và thực hiện những yêu cầu ở BT 1 trang 7. Việc 2: Em và bạn chia sẻ bài làm của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. + Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ, kết nối về các câu hỏi trong bài. + Lắng nghe cô giáo chia sẻ. *Đánh giá: - Tiêu chí: + Xác định được câu kể Ai làm gì và xác định được chủ ngữ trong câu kể đó. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Đặt câu Việc 1: Đọc và thực hiện những yêu cầu ở BT 2 trang 7 Việc 2: Em và bạn chia sẻ bài làm của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Ban học tập chia sẻ + Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ, kết nối về các câu hỏi trong bài. + Lắng nghe cô giáo chia sẻ * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đặt được câu có hình ảnh với các chủ ngữ cho trước. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Mỗi bạn đặt một câu Ai làm gì? nêu chủ ngữ trong câu rồi chia sẻ với người thân. KHOA HỌC : KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM. BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH (T1) 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em : - Xác định được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm. - Nêu được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và tác hại do không khí ô nhiễm gây ra với con người. * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. Trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường. * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. * NL: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Một số tranh ảnh liên quan đến không khí ô nhiễm. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Lớp chơi trò chơi “ đố bạn” . Hỏi một số tình huống khi bị khói, bị bụi thì bạn cảm thấy thế nào? * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS Nói đúng cảm giác của mình khi đi đường hoặc làm gì đó mà gặp khói, bụi - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 2; 3. Quan sát và trả lời *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nhận xét đúng các hình ảnh về không khí có trong các bức tranh. Nêu được một số nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 4;5: 6: Liên hệ thực tế. *Đánh giá: - Tiêu chí: + Kể được các hoạt động trong đời sống hàng ngày làm cho không khí bị ô nhiễm, giải thích được vì sao việc làm đó lại gây ô nhiễm không khí. Biết được sống trông môi trường ô nhiễm không khí con người sẽ mắc các bệnh về đường hô hấp. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC hiểu và hoàn thành BT5 -HSTTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK ÔL TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 18 1. Mục tiêu: *KT: +Đọc và hiểu bài “bà tôi”.Hiểu được tình cảm thương yêu của bà và cháu. +Dùng được câu hỏi vào mục đích khác. Tìm được danh từ, động từ, tính từ trong câu. Tìm được bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? + Viết được bài văn miêu tả, viết được mở bài và kết bài theo các cách khác nhau. *KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập *TĐ: Giúp HS có thái độ kiên trì, yêu thích môn học. *NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ ; năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: HĐ1:Khởi động Như BT1 SGK. HĐ 2:(theo tài liệu): Đọc bài “Bà tôi” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của bài Câu a: Vì phải rời xa ngôi nhà thân yêu mà mình đã từng gắn bó bao nhiêu năm qua. Câu b:lần lượt chọn : sai – đúng-đúng. Câu c: Bà nhẹ nhàng hướng dẫn bạn nhỏ làm bánh, bà dịu dàng nhìn bạn nhỏ khi bạn nhỏ khoe mình có tên trong ban biên tập của trường. Bà luôn lắng nghe và chia sẻ những ước mơ với bạn nhỏ. Tự hào về những việc làm giản dị của bạn nhỏ. Câu d: Dù không nói ra nhưng ông bà là những người luôn quan tâm, yêu thương chúng ta hết mực. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập:2,3, 4. *Đánh giá: -Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi dùng vào mục đích khoe chuyện vui với bà. Xác định đúng vị ngữ trong câu( Dừng tay làm bánh đầy tự hào). Xác định đúng danh từ, động từ, tính từ trong câu. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4.Viết mở bài và kết bài cho câu chuyện.
- *Đánh giá: -Tiêu chí:Viết được mở bài và kết bài cho câu chuyện theo nhiều cách khác nhau. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo tài liệu Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2021 TOÁN: KI-LÔ-MÉT VUÔNG (T2) 1. Mục tiêu: * KT: Em biết : - Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki –lô-mét vuông. - Đổi 1 km2 = 1000000 m2 và chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. * KN: Rèn kĩ năng đọc , viết , chuyển đổi đơn vị đo diện tích liên quan đến km2 * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Truyền điện” chuyển đổi các đơn vị đo diện tích đã học. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi của bạn. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích đã học và giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Tính diện tích khu đất hình chữ nhật. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết vận dụng các đơn vị đo diện tích vào giải toán. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4,5: So sánh các đơn vị đo diện tích *Đánh giá:
- - Tiêu chí: HS đọc và so sánh đúng các số liệu đo diện tích. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC hiểu và làm được BT3 -HS TTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm và làm thêm bài tập sau: Điền vào chỗ trống: 4km2 5m2 = .m2 ; 15dm2 4 cm2 = .cm2; 87m2 29 cm2 = .cm2 ; 23 km2 65m2 = .m2. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK TIẾNG VIỆT BÀI 19A : SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI (T3) 1.Mục tiêu: *KT : Nghe viết đúng một đoạn văn 80 chữ trong bài “ Kim tự tháp Ai Cập ”, nghe viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, tiếng có vần iết/ iêc ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ ân/anh.) * KN: Luyện viết chữ đúng mầu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng,luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Khuyến khích một số học sinh viết kiểu chữ nghiêng, nét thanh đậm. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL: Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản. Năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3.Điều chỉnh nội dung dạy học:Yêu cầu học sinh viết đúng các từ sau: Ai Cập, nhằng nhịt, dẫn, giếng sâu. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2, 3: Luyện viết *Đánh giá: -Tiêu chí : + HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: Ai Cập, nhằng nhịt, dẫn, giếng sâu. + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. - PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, viết lời bình.
- HĐ 4: Làm bài tập 4a *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Điền đúng tiếng bắt đầu bằng s/x, tìm đúng từ với các từ cho trước. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC viết đúng chính tả và đúng tốc độ. -HS TTN : Hoàn thành tốt bài viết của mình. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng. TIẾNG VIỆT: BÀI 19B: CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI (T1) 1. Mục tiêu: *KT: - Đọc, hiểu bài “ Chuyện cổ tích về loài người". Hiểu được các từ khó trong bài. - Hiểu nội dung bài : Những điều tốt đẹp trên đời đều danh cho trẻ em. *KN: Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, rõ ràng, trôi chảy không vấp. Đọc diễn cảm bài thơ. Đọc đúng các từ :Trước nhất , trụi trần,biết nghĩ, thật to. *TĐ: HS yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác.năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: HS Luyện đọc đúng các từ : khỏi bệnh, đại thần. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động:-BVN tổ chức cho cả lớp hát một bài. HĐ 2: Xem ảnh và nói cảm nghĩ của mình về anh Ních Vôi – chếch. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói lên được cảm nghĩ của mình khi biết các thông tin về anh Ních Vôi – chếch . - PP: Quam sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3, 4, 5, 7: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu các từ khó trong bài. Đọc to, rõ ràng. Đọc trôi chảy, không vấp. Đọc diễn cảm bài thơ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- HĐ 6: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:+ trả lời đúng các nội dung câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Những điều tốt đẹp trên đời đều danh cho trẻ em + Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: Trẻ em được sinh ra đầu tiên. Câu 2: vì cho trẻ con nhìn rõ Câu 3: cần có mẹ để bế bồng chăm sóc. Câu 4: Bố bảo cho biết ngoan, bố dạy cho biết nghĩ. Câu 5: Thầy giáo giúp cho trẻ biết đọc biết viết. Câu 6: Những điều tốt đẹp nhất trên đời đều danh cho trẻ em. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh : -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT5 -HS TTN: Hoàn thành tốt các BT nắm nội dung của bài đã học một cách chắc chắn và hổ trợ cho HS TTC trong nhóm . 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng. ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T1) I. Mục tiêu * KT: Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. *KN:biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. - Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống hàng ngày. * TĐ:Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tự học. Năng lực hợp tác II. Đồ dùng học tập - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy - học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Thảo luận Việc 1 : Đọc và nghe thầy cô kể lại câu chuyện “ Buổi học đầu tiên” Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi nội dung câu hỏi cuối truyện. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho cỏc bạn chia sẻ trước lớp.
- *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Hoạt động 2: Làm BT1 Việc 1 : Em thực hành phiếu học tập Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.tổ chức cho các bạn chia sẻ *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết nông dân, bác sĩ,người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư, nhà văn nhà thơ đều là những người lao động trí óc. - Người ăn xin, những kẻ buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc họ làm không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động 3: Làm BT3 Việc 1: Em thực hiên quan sát các tranh và nhận xét. Việc 2: Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3: nhóm trưởng điều hành chia sẻ trong nhóm. Việc 4: Chia sẻ trước lớp (CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết những việc nào thể hiện sự kính trọng và những việc làm nào thiếu kính trọng người lao động. ( Các việc a,c,d,đ,e,g là thể hiện sự kính trọng biết ơn người lao động. Còn các việc b,h là thiếu kính trọng người lao động) - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập * Hoạt động ứng dụng : Chia sẻ nội dung bài học với người thân.
- KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM. BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH (T2) 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em : - Xác định được không khí sạch và không khí bị ô nhiểm. - Nêu được những nguyên nhân gây ô nhiểm không khí và tác hại do không khí ô nhiễm gây ra với con người. * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. Trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường. * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. * NL: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Một số tranh ảnh liên quan đến không khí ô nhiễm. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Lớp chơi trò chơi “ Hộp quà bí mật” nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm và các việc làm cụ thể để bảo vệ bầu không khí trong sạch Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lời đúng các câu hỏi. - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 2. Quan sát và thảo luận *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS quan sát lá cây ở các nơi mà minh mang đến và nhận xét và giải thích được các ý kiến mà mình đưa ra. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 3: Làm BT2 *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết được phương tiện giao thông nào không gây ra ô nhiễm không khí, giải thích được vì sao từ đó rút ra các việc làm để bảo vệ bầu không khí trong lành. Biết được không khí ở khu vực em đang sinh sống có bị ô nhiễm hay không, không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng như thế nào với sức khỏe của con người. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC hiểu và làm được BT2b
- -HS TTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 18 1.Mục tiêu: *KT: - Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9 và dấu hiệu chia hết cho 3. *KN: Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 9 , chia hết cho 3, chia hết cho 2 và chia hết cho5 trong một số tình huống đơn giản. Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. *TĐ: H có ý thức cẩm thận trong học toán. *NL:HS có năng lực lập luận trong giải toán, năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận, năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học. 2. Đồ dùng dạy học:- Vở em tự ôn luyện Toán 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động GV Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hái hoa dân chủ * Đánh giá: -Tiêu chí : Trả lời đúng các câu hỏi ôn lại các kiến thức đã học vầ các dấu hiệu chia hết và thực hiện các phép tính cộng trừ, nhân chia các số có nhiều chữ số. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: ( BT 1;2;3; 4;5) Đọc số và nhận biết các số chia hết cho 2;5;3;9. * Đánh giá: -Tiêu chí : Tìm đúng các số chia hết cho 3;5;9;3 và giải thích được vì sao hoặc dựa vào dấu hiệu nào? Đọc và viết được các số co nhiều chữ số. -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời. HĐ 3: ( BT6;7) Đặt tính và tính giá trị biểu thức. * Đánh giá -Tiêu chí :+ Thực hiện tính tốt các phép tính cộng trừ nhân chia với số có nhiều chữ số đã học. Nắm chác cách thực hiện thứ tự các pháp tính. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. HĐ 4: ( BT8) giải toán * Đánh giá: -Tiêu chí :+ Giải được bài toán có đến 3 bước tính liên quan đến dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó , tính diện tích hình chữ nhật -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời.
- * Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần vận dụng Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2021 TOÁN: HÌNH BÌNH HÀNH 1. Mục tiêu: * KT: Em nhận dạng được hình bình hành và nhận biết được một số đặc điểm của hình bình hành. * KN: Rèn kĩ năng nhận dạng , vẽ hình bình hành. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực nhận biết hình học , năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng dạy toán lớp 4. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Ghép hình” như hướng dẫn BT1 SHD. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu được tên các hình dùng để ghép và ghép nhanh. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Quan sát hình vẽ và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS Biết được hình bình hành cũng như đặc điểm của hình bình hành. Nêu được các điểm giống và khác nhau của hình bình hành và hình chữ nhật. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT3( HĐCB) BT1 ( HĐTH) *Đánh giá: - Tiêu chí: Quan sát và dùng thước kiểm tra và nêu đúng tên các hình đã học. giải thích vì sao? - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4,5 : BT2,3 (HĐTH) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng câu hỏi , vẻ được hình bình hành. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT 3 ( Phần HĐTH)
- - HS TTN : Giúp HS TTC và làm thêm BT sau: Vẽ hình bình hành có chiều dài 4cm chiều rộng 3 cm 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động TIẾNG VIỆT: BÀI 19B: CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Luyện tập viết mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. *KN: Rèn kĩ viết mở bài theo kiểu trực tiêp, gián tiếp. *TĐ: Có thái độ yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Vở ô li. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2:Viết mở bài theo kiểu trực tiếp cho bài văn tả cái bàn học. * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS xác định đúng yêu cầu của bài( viết mở bài trực tiếp) -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3. Viết mở bài theo kiểu gián tiếp. * Đánh giá. -Tiêu chí: Viết được mở bài gián tiếp. Không lặp, không mắc lỗi về cách dùng từ đặt câu. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT1,2. -HSTTN : Giúp HS TTC và hoàn thành tốt các bài tập của mình viết được mở bài theo hai kiểu và giúp học sinh TTC viết được mở bài theo kiểu trực tiếp. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người hoàn thành tốt phần hoạt động ứng dụng. Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 19B: CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI (T3) 1. Mục tiêu: *KT: Nghe- kể được câu chuyện “ Bác đánh cá và gã hung thần”
- *KN: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng kể chuyện một cách tự nhiên bằng lời của mình. Nhớ nội dung câu chuyện. *TĐ: Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học. Thích tìm tòi khám phá thế giới xung quanh. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. Năng lực tự học. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2:Nghe thầy cô kể chuyện “ Bác đánh cá và gã hung thần”. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nhớ được nội dung câu chuyện. Nắm chắc cách tình tiết chính và dựa vào tranh để kể lại câu chuyện một cách tự nhiên bằng lời của mình. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Thi kể chuyện trước lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS kể lại được câu chuyện. Lời kể rõ ràng trôi chảy , chân thực, kể kết hợp với điệu bộ cử chỉ, hấp dẫn lôi cuống người nghe. Nêu được ý nghĩa của câu chuyện. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT6 -HS TTN : Vận dụng tốt kiến thức kể lại câu chuyện “ Bác đánh cá và gã hung thần” một cách mạch lạc trôi chảy, hấp dẫn lôi cuốn người nghe va giúp HS TTC kể lại được một đoạn mà bạn chọn. TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH (T1) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết cách tính diện tích hình bình hành. Vận dụng quy tắc diện tích hình bình hành để giải toán. * KN: rèn kĩ năng vận dụng công thức tính trong giải toán. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học.
- * NL: Phát triển năng lực nhận biết hình học , năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng dạy toán lớp 4. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Cắt ghép hình” như hướng dẫn BT1 SHD. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS cắt ghép được hình chính xác nhanh và nói được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách tính diện tích hình bình hành (Diện tích hình bình hành = cạnh đáy nhân với chiều cao cùng đơn vị đo). Nắm muốn tính được diện tích hình bình hành thì phải biết số đo của cạnh đáy và chiều cao - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT3( HĐCB) *Đánh giá: - Tiêu chí: Tính đúng diện tích các hình bình hành. Giải thích được đâu là số đo của chiều cao đâu là số đo của cạnh đáy. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC hiểu và hoàn thành BT3 . -HS TTN : Hoàn thành tốt bài tập của mình và làm thêm BT sau: Tính diện tích hình bình hành có độ dài cạnh đáy bằng 36cm và chiều cao bằng 1 cạnh đáy. 3 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK HĐNGLL: CĐ3: EM ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP (T1) I. Mục tiêu: * KT: Sau bài học HS biết: - Ứng phó với những sự cố xảy ra trong cuộc sống như hỏa hoạn, tai nạn, lụt bão
- * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. Trình bày được một số biện pháp ứng phó hay * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. * NL: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: - Vở Sống đẹp III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động: Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “ Gọi đò ” * Hình thành kiến thức: HĐ 1. Tìm hiểu 3 vụ cháy. Việc 1: Cá nhân tự đọc và hoàn thành vào phiếu học tập. Việc 2: Chia sẻ trước lớp ( GV Tương tác với HS nhận xét và liên hệ với thực tế cuộc sống) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết được thì gian nguyên nhân và hậu quả của 3 vụ hỏa hoạn. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2. Nêu những việc nên và không nên làm trong các tình huống. Việc 1: Cá nhân viết mục tiêu cụ thể trong các mặt hoạt động theo các gợi ý ở SGK. Việc 2: Chia sẻ trước lớp *Đánh giá - Tiêu chí: + Biết được tnhững việc nên và không nên làm và giải thích được tại sao.Các xử lí một vài tình huống khi gặp hỏa hoạn. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ bài học với người thân TIẾNG VIỆT: BÀI 19 C : TÀI NĂNG CỦA CON NGƯỜI ( T1) 1. Mục tiêu:
- *KT: Mở rộng vốn từ tài năng. *KN: Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập. *TĐ: HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi truyền điện ( Tìm nhanh từ có tiếng tài) * Đánh giá: - Tiêu chí: + Tình đúng từ , không trùng với từ bạn đã chọn. - PP: Quan sát, Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Dựa vào nghĩa của tiếng tài để xếp các từ vào 2 nhóm cho thích hợp. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS hiểu được những từ ngữ chứa tiếng tài nào có nghĩa là có khã năng hơn người bình thường. Từ ngữ nào có nghĩa là tiền của. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Câu tục ngữ sau ý nói gì? * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS xác định đúng ý nghĩa của câu tục ngữ. ( Ca ngợi những người từ tay không đã làm nên việc lớn nhờ có tài có ý chí) - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT4 -HS TTN : Đặt được câu văn hay giàu hình ảnh và giúp HSTTC trong nhóm . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2021 TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH (T2) 1. Mục tiêu:
- * KT: Em biết cách tính diện tích hình bình hành. Vận dụng quy tắc diện tích hình bình hành để giải toán. * KN: Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính trong giải toán. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực nhận biết hình học , năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “hộp quà bí mật” nêu công thức tính diện tích của hình bình hành cũng như các đặc điểm của hình đó. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúngc các câu hỏi. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT1 Tính diện tích hình bình hành. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách tính diện tích hình bình hành (Diện tích hình bình hành = cạnh đáy nhân với chiều cao cùng đơn vị đo). Nắm muốn tính được diện tích hình bình hành thì phải biết số đo của cạnh đáy và chiều cao và phải cùng đơn vị đo. - PP: Quan sát ,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT2 Nêu tên các cặp cạch đối diện song song và bằng nhau. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu đúng các cặp cạnh song song, biết tên các hình có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4,5: BT3; 4 Tính chu vi và diện tích hình bình hành. *Đánh giá: - Tiêu chí: Vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành và giải đúng các BT. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC hiểu và hoàn thành BT 4 (phần HĐTH)
- -HSTTN : Giúp HS TTC và làm thêm BT sau: Đáy của một hình bình hành là trung bình cộng của 56 và 72 . Hãy tính diện tích hình bình hành đó ,biết rằng chiều cao kém cạnh đáy 13 m. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK TIẾNG VIỆT: BÀI 19 C : TÀI NĂNG CỦA CON NGƯỜI ( T2) 1.Mục tiêu: *KT: Viết được kết bài của bài văn miêu tả đồ vật. *KN: Viết được đoạn văn một cách trôi chảy, câu văn chặt chẽ nội dung rõ ràng. *TĐ: HS Có thái nghiêm túc khi làm bài. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Vở ô li 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi * Đánh giá: - Tiêu chí: + Xác định được đâu là kết bài của bài văn, kết bài được viết theo kiểu nào, Giải thích được vì sao . Kết bài nói lên điều gì. Kết bài mở rộng thường nói về ý nghĩa, tình cảm của người tả đối với đồ vật đó. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập. HĐ 3,4,5: Viết thêm kết bài cho bài văn “ Bác cần trục”. * Đánh giá: - Tiêu chí: + Xác định được trình tự khi tả: Tả bao quát, tả từng bộ phận từ ngoài vào trong, tác dụng của cặp , tình cảm của em đối với nó - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT4 -HS TTN : Hoàn thành tốt BT và giúp các bạn TTC trong nhóm.
- 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK SHTT: SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG TRANG TRÍ LỚP HỌC THÂN THIỆN. I. MỤC TIÊU: - KT: Nắm được những ưu điểm của tuần qua để phát huy. Nắm đươc tồn tại để khắc phục. Phát huy tính tích cực khi tham gia hoạt động trang trí lớp học thân thiện. - KN: Rèn tính tự lập, mạnh dạn cho HS khi tham gia hoạt động trang trí lớp học thân thiện. -TĐ: Nghiêm túc hoạt động trang trí, chấp hành tốt các nội quy, quy định của lớp. - NL: Phát triển năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. HOẠT ĐỘNG TRANG TRÍ LỚP HỌC THÂN THIỆN HĐ 1: Trò chơi “Bức tranh màu sắc” *Đánh giá: -Tiêu chí: HS chơi trò chơi vui vẻ, nhanh nhẹn, hoàn thành bức tranh theo chủ đề. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2.Phân công các nhóm “trang trí lớp học thân thiện” Việc 1: Các nhóm chọn góc trang trí ( góc thân thiện, góc cộng đồng, góc thiên nhiên) Việc 2: Nghe GV phổ biến kế hoạch Việc 3: Tiến hành trang trí góc mà nhóm đã chọn. Việc 4: Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm. - GV nhận xét, kết luận *Đánh giá: -Tiêu chí: + HS tham gia trang trí lớp tích cực, đẹp và sáng tạo + Hợp tác tích cực -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. SINH HOẠT LỚP: 2.1. Tổng kết, đánh giá, nhận xét công tác tuần 19 + Nhóm trưởng nhận xét tình hình hoạt động của nhóm trong thời gian qua. + CTHĐTQ nhận xét chung * Đánh giá: - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua, yêu cầu trình bày rõ ràng có ghi chép theo dõi cẩn thận. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- 2. Kế hoạch công tác tuần 19 - Duy trì hoạt động truy bài đầu giờ - Tham gia tốt hoạt động giữa giờ - Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong, tư cách Đội viên khi đến trường. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Xây dựng ý thức trung thực , nghiêm túc trong các hoạt động học - Nhóm bàn, nhóm đôi bạn cùng tiến thực hiện thường xuyên kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài tập ứng dụng trong từng ngày. - Tăng cường vệ sinh lớp, phong quang trường sạch sẽ, kịp thời - Nhắc nhở người thân thực hiện phong trào “Cổng trường an toàn” để đảm bảo ATGT * Đánh giá: - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm trong tuần tới, yêu cầu trình bày rõ ràng cụ thể từng việc. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập