Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang

doc 21 trang thienle22 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_17_gv_dinh_thi_to_nhu_truong_th_so_2_kien.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang TUẦN 17 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Em ôn lại: Cách thực hiện phép nhân, phép chia; Đọc thông tin trên biểu đồ. - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hiện các phép tính nhân, chia , đọc các thông tin một cách thành thạo. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động thực hành HĐ 4, 5 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 4. Giải toán đúng, nhanh Bài giải Số sản phẩm làm được trong cả ba tháng là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình mỗi người làm được: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm. Bài 5. Viết vào chỗ chấm đúng, nhanh + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. Tiếng Việt: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc, hiểu bài “Rất nhiều mặt trăng”. Hiểu nội dung bài: Cảm nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. Hiểu các từ ngữ: vời. - Kĩ năng: Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ - Thái độ: GDHS yêu thích học Tiếng Việt. - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; hợp tác nhóm - GDKNS. Thể hiện sự thông cảm. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. II.Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh họa bài tập đọc, máy tính, mà hình. III. Hoạt động dạy- học: A. Hoạt động cơ bản: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 1
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang HĐ1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu đúng : a) Bức tranh vẽ một cô công chúa và 7 người tí hon. b) Câu chuyện Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn. c) Nàng công chúa xinh đẹp, hiền hậu, nết na + Phản ứng nhanh, nói to, không bị lặp kết quả. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ + Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: không thể thực hiện được, rất xa, hàng nghìn lần, cho biết + Phân vai thể hiện được giọng đọc của các nhân vật. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: vời: cho mời người dưới quyền đến. HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi: - Câu 1: có được mặt trăng - Câu 2: đòi hỏi đó không thể thực hiện được. - Câu 3: vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua. - Câu 4: chọn ý c + Hiểu ND bài: Cảm nghĩ của em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn + Trả lời to, rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn HĐ6: Cách nghĩ của công chúa : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 1-b,c 2- a,d + Trả lời to, rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như TLHD học Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 2
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang TiÕng ViÖt : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (T2) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu : - Kiến thức : Giúp học sinh hiểu câu kể Ai làm gì ? - Kĩ năng : Nhận biết được chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? -Thái độ: Học sinh biết vận dụng câu kể vào trong cuộc sống hằng ngày. - Năng lực: Tích cực hợp tác nhóm, chủ động, cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: Bảng nhóm III. Hoạt động học: CTHĐTQ tổ chức trò chơi khởi động tiết học Em chia sẻ và nêu cảm nghĩ sau trò chơi HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 7.Tìm hiểu câc bộ phận trong câu kể Ai làm gì ? Việc 1 : Em đọc đoạn văn 1-2 lần và đưa ra các nhận xét : - Các câu văn trong đoạn trên thược kiểu câu gì ? - Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động và chỉ người hoặc vật hoạt động Việc 2 : Hai bạn cùng bàn thảo luận về về các ý kiến nhận xét . Việc 3: Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến , thư kí viết kêt quả vào bảng nhóm. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Câu kể Ai làm gì có mấy bộ phận ? Mỗi bộ phận trả lời cho câu hỏi nào ? - Đọc ghi nhớ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Các câu văn trên thuộc kiểu câu kể. Câu Từ ngữ chỉ hoạt Từ ngữ chỉ người hoặc động vật hoạt động” Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá nhặt cỏ, đốt lá Các cụ già Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm bắc bếp thổi cơm Mấy chú bé Các bà mẹ tra ngô tra ngô Các bà mẹ Các em bé ngủ khì trên lưng ngủ khì trên lưng Các em bé ngủ mẹ Lũ chó sủa om cả rừng sủa om cả rừng Lũ chó Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 3
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Đặt được câu hỏi cho từ chỉ hoạt động, chỉ người và vật hoạt động + Nắm được nội dung ghi nhớ: .Câu kể Ai làm gì ? gồm có hai bộ phận. . Bộ phận thứ nhát là chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì?cái gì ? . Bộ phận thứ hai trả lời câu hỏi: Làm gì ? + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ . + Trả lời to, rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Đọc đoạn văn sau, thay nhau hỏi và trả lời : Việc 1 : Em đọc đoạn văn 1-2 lần và trả lời : - Đoạn văn có mấy câu kể Ai làm gì ?Đó là những câu nào ? - Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm Việc 2 : Hai bạn cùng bàn thảo luận về về các câu trả lời . Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: a) Đoạn văn trên co ba câu kể đó là: 2,3,4 b) Tìm được chủ ngữ, vị ngữ trong các câu kể đó. - Trả lời to, rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn 2.Viết vào vở đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng cùng mọi người trong gia đình em. * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá . Viết được đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của mọi người trong gia đình - Viết đúng nội dung, dùng từ chính xác, diễn đạt lưu loát mạnh dạn 3. Đọc cho bạn nghe về câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn vừa viết. * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá . Đọc được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn mình viết. - Đọc to, rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện như SHD. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 4
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Thø ba, ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 2018 To¸n DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. DẤU HIỆU CHIA HẾT 5 (T1 ) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Em biết dấu hiệu chia hết cho 2 ;số chẵn, số lẻ. Dấu hiệu chia hết cho 5. - Kĩ năng: Nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2, 5 và vận dụng làm tốt bài tập - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán. - Năng lực:Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy tính III. Các hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó A. Hình thành kiến thức: 1.Chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn ” Việc 1: Em cùng bạn lấy các số có trên tấm bìa và thực hiện chia các số đó cho 2, 5 và nhận xét Việc 2 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn cùng trao đổi, đọc kết quả trong nhóm CTHĐTQ tổ chức chơi trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Chọn nhanh,đúng các tấm bìa có các số chia hết cho 2,5 + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả 2.Thực hiện lần lượt các hoạt động sau : Việc 1 : Em đọc nội dung trong bảng a ,b và đọc các số chia hết cho 2 và đọc các chữ số tận cùng của các số chia hết cho 2 đó . Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi nội dung theo sách, nhận xét, đánh giá bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn cùng trao đổi,giải thích nội dung trong sách HDH CTHĐTQ mời một số bạn đọc lại nội dung trước lớp * Đánh giá thường xuyên: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 5
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát,viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Điền đúng kết quả vào chỗ chấm + Nắm được: Các số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 chia hết cho 2. Các số có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9, thì không chia hết cho 2. Số chia hết cho 2 là các số chẵn. Số không chia hết cho 2 là số lẻ. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 3. Thực hiện các hoạt động sau Việc 1: Cá nhân thực hiện tính các phép chia trên giấy trong và đọc các số chia hết cho 5 và đọc chữ số tận cùng của các số chia hết cho 5 và đọc kĩ nội dung SHD . Lưu ý : Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và nói cho bạn nghe cách thực hiện phép tính đó. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp và nêu nhận xét của mình về bài làm trên. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát,viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Điền đúng kết quả vào chỗ chấm + Nắm được: Các số có chữ số tận cùng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 4.Trong các số 35, 89, 98 ,326, 1000, 767,7536, 8401, 84683 em hãy viết vào vở Việc 1: Cá nhân tìm các số chia hết cho 2 và các số không chia hết cho 2 và ghi vào vở. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và nói cho bạn nghe cách nhận biết các dấu hiệu chia hết . Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp và nêu nhận xét của mình về bài làm trên. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát,viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: a) Các số chia hết cho 2: 98; 326; 1000;7536; Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 6
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang b) Các số không chia hết cho 2: 35;89;767;8401; 84683 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. 5.Trong các số 35, 8,57, 660, 4674, 3000, 945, 5353 em hãy viết vào vở Việc 1: Cá nhân tìm các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 và viết vào vở. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và nói cho bạn nghe cách nhận biết được các dấu hiệu chia hết cho 5. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớP. Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những việc em đã làm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát,viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: a) Các số chia hết cho 5: 35; 660;3000; 945 b) Các số không chia hết cho 5:8; 57; 4674; 5353 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học B. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo HDH TiÕng ViÖt : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (T3) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nghe –viết đúng đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao; - Kĩ năng: Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có vần ât/âc. Làm đúng bài tập 5b, 6 - Thái độ : Giáo dục học sinh viết cẩn thận , sáng tạo - Năng lực: Tích cực hợp tác nhóm, chủ động, BVMT: - HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng nhóm III. Hoạt động dạy- học: HĐ1.Khởi động: - Hát một bài - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Viết chính tả (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: sườn núi, ẩn hiện, nhẵn nhụi + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 7
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Biết viết các lỗi và cách sửa lại từng lỗi vào vở của mình. HĐ2: Làm bài tập5b,6 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + 5b: thứ tự điền: giấc, đất,vất + 6. Thứ tự điền: giấc, làm, xuất,nửa, lấc láo, cất, lên, nhấc,đất, lảo, thật,nắm + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (theo tài liệu) Tiếng Việt: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc, hiểu bài “Rất nhiều mặt trăng” . Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu được nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Cảm nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống.Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn. - Kĩ năng: Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn vơi giọng kể linh hoạt (căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau). Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích khám phá thế giới xung quanh. - Năng lực: Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận và sáng tạo khi trả lời câu hỏi II.Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh họa bài tập đọc III. Hoạt động dạy- học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Tranh vẽ cảnh chú hề ngồi cạnh công chúa trong phòng ở hoàng cung. + Công chúa đang nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiêc dây chuyền ở cổ. Chú hề đang dò xét suy nghĩ của công chúa về hai mặt trăng. + Hợp tác tốt trong nhóm + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. HĐ 2,3: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 8
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn vơi giọng kể linh hoạt (căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau). Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ + Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: mặt trăng, đều như vậy, nhỏ dần + Phân vai thể hiện được giọng đọc của các nhân vật. HĐ4: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi. 1) Nhà vua lo lắng công chúa sẽ phát hiện chiếc mặt trăng đang treo trên cổ là giả; vì đêm đó, trăng sẽ xuất hiện trên bầu trời. 2) c. 3) Chú hề đặt câu hỏi về hai mặt trăng để dò xét xem suy nghĩ của công chúa thế nào về mặt trăng trên bầu trời và một cái đeo trên cổ. 4) Công chúa cho rằng mặt trăng cũng giông những sự vật khác. Khi cái này mất đi thì cái khác sẽ mọc lên. 5) c. + Hiểu ND bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Cảm nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống.Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt rõ nội dung, trôi chảy, ngắn gọn. IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Đọc bài tập đọc cho người thân nghe HÑNGLL GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHỦ ĐỀ 2. EM XÂY DỰNG MỤC TIÊU (T1) I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp học sinh biết một số thói quen học tập, rèn luyện thân thể. - Kĩ năng: Có thói quen đặt mục tiêu phấn đấu trong học tập, rèn luyện thân thể, đạo đức lối sống của mình, có động lực để cố gắng phấn đấu. - Thái độ: Giáo dục học sinh có thói quen học tập. - Năng lực: Tích cực hợp tác nhóm, chủ động học tập. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh SGK Sống đẹp - Bút dạ, bảng phụ; Phiếu đánh giá III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản: * Khởi động: - Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp chơi trò chơi "Cây hợp tác" - Nghe GV giới thiệu bài Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 9
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang * Hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Viết tiếp câu chuyện Việc 1: Cá nhân đọc các gợi ý về cách sáng tác tiếp câu chuyện SGK Việc 2 : Trao đổi, chia sẻ với bạn bên cạnh về cách viết tiếp câu chuyện Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm kể tếp câu chuyện Việc 4 : Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ trong nhóm - Trưởng ban học tập mới các nhóm chia sẻ trước lớp - GV hướng dẫn hs liên hệ địa phương * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được phần tiếp theo của câu chuyện + Viết đúng yêu cầu, câu rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn HĐ2. Tập làm người lãnh đạo lớp học Việc 1: Cá nhân tìm hiểu các thông tin và tranh HĐ 2. Sau đó hãy tưởng tượng là mình làm lãnh đạo lớp học Việc 2: Em trao đổi với bạn bên cạnh, thống nhất kết quả với nhau Việc 3. Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ, thống nhất kết quả - Trưởng ban học tập mời các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp - GV nhận xét, bổ sung thêm (nếu có) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Biết những việc để lãnh đạo lớp học + Tác phong chững chạc, nói to, rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn HĐ3. Nêu ý kiến của em Việc 1. Làm việc cá nhân: bày tỏ ý kiến của mình về nhận xét liên quan đến việc đặt mục tiêu bằng cách vẽ mặt cười nếu đồng ý, mặt mếu nếu không đồng ý. Việc 2: Em trao đổi với bạn bên cạnh, thống nhất kết quả với nhau Trưởng ban học tập huy động kết quả trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết bày tỏ y kiến của mình Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 10
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Tác phong chững chạc, nói to, rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn Thø tư, ngµy 19 th¸ng 12 n¨m 2018 To¸n DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Kĩ năng: Nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2, 5 và vận dụng làm tốt các bài tập. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học Hoạt động thực hành HĐ1, 2, 3,4 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Viết đúng các số theo yêu cầu Bài 2. a)100;48;70; b) 45; 215 c) 100; 70 Bài 3. a)560; 506;650 b) 560; 605;650 c) 56;;650 Bài 4. a)5, 10, 15, 20 b) 2, 4, 6,8, 10, 12, 14, 16, 18, 20 c) 10, 20 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện như SHDH. Tiếng Việt: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận biết đoạn văn miêu tả . - Kĩ năng: Nắm cấu tạo cơ bản của đoạn văn, cẩn thận , sáng tạo khi viết văn. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích viết văn. - Năng lực: Tích cực hợp tác nhóm, mạnh dạn, tự tin. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Tìm hiểu đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: - Bài văn gồm có 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn Các đoạn văn Nội dung của đoạn văn Đoạn 1. Hồi học lớp 2 bằng nhựa Giới thiệu về cái bút được tả trong bài Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 11
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Đoạn 2. Cây bút bóng loáng Tả hình dáng bên ngoài củ ngòi bút Đoạn 3. Mở nắp ra vào cặp Tả bên trong và cách bảo quản ngòi bút Đoạn 4. Đã mấy tháng đồng ruộng công dụng của chiếc bút + Nắm. Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có một nội dung nhất định: giới thiệu về đồ vật, tả từng bộ phận của đồ vật hoặc nêu tình cảm, thái độ của người viết về đồ vật + Khi viết, hết mỗi đoạn cần xuống dòng + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. B. Hoạt động thực hành: HĐ1. Viết vào vỏ đọn văn : (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Viết được đoạn văn miêu tả đồ vật (VD: Đó là cây bút nắp vàng có li ti những ngôi sao màu trắng. Thân bút dài gần một gang tay em, dáng tròn, nhỏ nhắn. Em cầm bút rất vừa tay, không to mà cũng không ngắn quá. vỏ bút làm bằng nhôm trông bóng loáng rất đẹp.) + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. C. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc đoạn văn mình viết cho người thân nghe  Thø năm, ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2018 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Kĩ năng: Nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2, 5 và vận dụng làm tốt các bài tập. Thực hành vận dụng đơn giản. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học A.Hoạt động thực hành HĐ1. Trò chơi “Tiếp sức” (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Nối được số theo yêu cầu + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 12
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang HĐ 2, 3,4 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 2. a)4568;66814; 2050; 3576; 900 b) 3457; 2229;2355 c) 2050; 9000;2355 Bài 3.Viết đúng số theo yêu cầu Bài 4. a)480;296; 2000;9010; 324 b) 345;480;2000;9010 c) 480;2000;9010 Bài 5. a)508; 580; 850 b) 580; 850;805 c) 580; 850 + Có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. + Phối hợp tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. Tiếng Việt: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ (T3) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nghe – kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ. HiÓu néi dung c©u chuyÖn vµ biÕt trao ®æi vÒ ý nghÜa cña c©u chuyÖn. - Kĩ năng: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn kể chuyện. - Năng lực: Phối hợp tốt trong nhóm, lắng nghe; nâng cao năng lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, tranh ảnh. III. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách HD IV. Hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản HĐ 2: Nghe thầy cô giáo kể chuyện Một phát minh nho nhỏ. (Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe nội dung câu chuyện. + Nắm được cách kể phù hợp với giọng nói của nhân vật. HĐ3. Dựa vào câu chuyện đã nghe, tìm lời thuyết minh (Theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 13
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Tìm lời thuyết minh đúng, nhanh cho mỗi bức tranh - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. HĐ4,5: Thi kể chuyện trước lớp: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể đúng diễn biến của câu chuyện, đảm bảo cốt truyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. + Trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện. B. Hướng dẫn phần ứng dụng: (theo tài liệu) H§GD §¹o đức: YÊU LAO ĐỘNG (T2) I.Mục tiêu - Kiến thức: Học xong bài này HS có khả năng: Bước đầu biết được giá trị của lao động. - Kĩ năng: Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp,ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích lao động. - Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, chủ động. GDKNS: -Kỹ năng xác định giá trị của lao động. Kỹ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. II. Đồ dùng dạy học: Chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ III/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Lµm viÖc theo nhãm ®«i (bµi tËp 5 ) Việc 1 : Em làm bài tập vào vở Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. -Vì sao chúng ta phải yêu lao động? * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Em kể được ước mơ nghề của mình và mục tiêu đặt ra để đạt ước mơ đó. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 14
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang HĐ2: Tr×nh bµy giíi thiÖu vÒ c¸c bµi viÕt, vÏ hoặc kể một công việc mà mình yêu thích Việc 1 :Em giới thiệu về tranh vẽ Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ : Lao ®éng lµ vinh quang, mäi ngêi ®Òu cÇn ph¶i lao ®éng v× b¶n th©n, gia ®×nh vµ x· héi. TrÎ em cÇn tham gia c¸c c«ng viÖc ë nhµ, ë trưêng vµ ngoµi x· héi phï hîp víi kh¶ n¨ng cña m×nh? * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +ViÕt, vÏ hoặc kể được một công việc mà mình yêu thích + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . 2. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ. Tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường ¤.L.To¸n: «N luyÖn to¸n tuÇn 16 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Cúng cố cách thực hiện phép chia cho số co hai, ba chữ số và giải toán co liên quan đến phép chia. - Kĩ năng: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương; phép chia số có đến năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết,chia có dư), vận dụng để giải toán. H làm được BT 1, 2,6,7,8 - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: TL Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Đồ dùng dạy học: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. IV.Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: A.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 15
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang B. Ôn luyện BT: 1, 2, 6, 7, 8: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách đặt tính rồi tính các phép chia cho số có hai chữ số (BT1). + Biết cach giải bài toán (BT2). + Biết cách tính giá trị của biểu thức (BT6) + Biết cách tìm thành phần chưa biết (BT7). + Giải toán đúng, nhanh. (BT8) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV . Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại bài. ¤L TiÕng ViÖt «N luyÖn tiÕng viÖt tuÇn 16 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài Làm cách nào dễ hơn. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: không nên nói dối bố mẹ và mọi người. Hiểu được tác dụng của câu kể. - Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ( hoặc tiếng có vần ât/âc). - Thái độ: Giáo dục học sinh không nên nói dối. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học : A.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp kể một chuyến đi chơi mà mình nhớ nhất - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.Ôn luyện: HĐ1: Đọc bài và trả lời câu hỏi (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được nội dung câu chuyện qua phần trả lời câu hỏi: a. Cậu thứ ba b: vì có bác thợ rừng, ông ngoại c Vì cậu thứ ba không nói dối d trung thực e Không nên nói dối bố mẹ và người lớn + Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, rõ nội dung, ngắn gọn. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 16
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang HĐ3,4,5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + C3: thứ tự điền a) r/d/gi/r/gi/r/d b) ât/ât/ât/âc/âc/âc + C4. Viết được tác dụng của câu kể + Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. +Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện như phần vận dụng  Thứ sáu, ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2017 To¸n DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Em biết dấu hiệu chia hết cho 9; dấu hiệu chia hết cho 3. - Kĩ năng: Nắm chắc dấu hiệu chia hết cho3 và 9, vận dụng làm tốt các bài tập - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Các hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó A. Hình thành kiến thức: 1.Chơi trò chơi “ Tính nhanh ”(Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Tính nhanh kêt kết và nêu được tổng các chữ số của số bị chia có chia hết cho 9 không Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 17
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả 2. Đọc kĩ nội dung (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Đọc hiểu nội dung + Nắm được : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 + Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 + Viết đúng các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 3. Em hãy đọc kĩ nội dung (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc hiểu nội dung. + Nắm được: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. + Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3. + Viết đúng các số chia hết cho 3. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không Tiếng Việt: AI LÀM GÌ?(T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận biết ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?. - Kĩ năng: Hiểu trong câu kể Ai làm gì ? VN nêu lên hoạt động của người hay vật. VN thường do ĐT hay cụm ĐT đảm nhiệm. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN; phiếu. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản HĐ1,2,3 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 1. Bức tranh vẽ cảnh đàn voi chuẩn bị vạch xuất phát 2. Câu Ai làm gì? Vị ngữ trong câu Ý nghĩa của vị ngữ Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 18
  19. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Hàng trăm con voi đang Đang tiến về bãi. Nêu hoạt động của con tiến về bãi. vật. Người các buôn làng kéo Kéo về nườm nượp. Nêu hoạt động của người. về nườm nượp. Mấy anh thanh niên khua Khua chiêng rộn ràng. Nêu hoạt động của chiêng rộn ràng. người. 3. Thanh niên đeo gùi vào rừng. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi. + Nắm được: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt động của người, con vật (hoặc đồ vật, cây cối được nhân hóa) + Trả lời to, rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1,2 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: 1) Ghép đúng: a - 3, b - 2, c - 1 2) VD: Trong giờ chơi, các bạn đều tập trung ở sân trường. Dưới tán phượng già, một nhóm bạn chụm đầu bên quyển truyện tranh hấp dẫn. Các bạn bàn tán sôi nổi về nội dung của truyện. Gần đấy, hai bạn nam khéo léo chuyền cầu qua chân nhau. Phía xa xa, mấy bạn nữ nhịp nhàng trong trò chơi nhảy dây. + Dùng từ đặt câu đúng, rõ nghĩa. + Đảm bảo cấu trúc câu. + Trả lời to, rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn Tiếng Việt: AI LÀM GÌ? (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh tiếp tục tìm hiểu về đoạn v ăn miêu tả đồ vật. - Kĩ năng: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. Biết viết đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích viết văn - Năng lực: Tích cực hợp tác nhóm, chủ động, có sáng tạo . II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bài văn mẫu. III. Đồ dung dạy học: Bảng phụ, SHD IV.Hoạt động dạy học: BT: 3, 4, 5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 19
  20. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 3a) Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài của bài văn miêu tả đồ vật. b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo. Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong chiếc cặp. 4) Viết được đoạn văn tả đặc điểm bên ngoài của chiếc cặp . VD: Mặt cặp được trang trí hình hai chú chuột ngộ nghĩnh, xinh xắn. Lưng cặp có hai quai đeo bằng vải bố rất chắc. Khi đeo cặp lên vai hệt các chú bộ đội đang hành quân. Nếu không thích đeo thì em có thể xách chiếc quai trên gáy cặp. 5) Viết được đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp . VD: Mở nắp ra, bên trong cặp có 3 ngăn. Các ngăn được phân chia bởi những tấm vải dù mỏng mà dai. Mỗi ngăn đều có dây kéo riêng. Ở hai ngăn lớn em dùng để đựng bảng con và sách vở. Ngăn nhỏ em để bút, viết, v.v cùng những viên bi nho nhỏ để chơi trong giờ nghỉ. + Lời văn trôi chảy, dùng từ đặt câu rõ nghĩa. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV . Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại bài. HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá những hoạt động trong tuần học thứ 17 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 18 - Giáo dục hs ý thức tự giác trong hoạt động tập thể. HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn. III. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp. 1. Sinh hoạt văn nghệ. - CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát tập thể. Tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. HĐTQ đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua a, Ý kiến nhận xét đánh giá - CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp b, Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra kế hoạch trong tuần tới: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 20
  21. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. + Thực hiện trang phục đúng quy định + Tham gia tốt phong trào học tập, giúp đỡ các bạn học tập cùng tiến bộ. + Phấn đấu thi đua dạy tốt – học tốt chào mừng ngày 22/12. + Thường xuyên củng cố các nền nếp tự quản, truy bài đầu giờ. + Nhóm trưởng, HĐTQ thường xuyên nhắc nhở, thức đẩy các bạn trong nhóm, lớp thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. + Ban học tập có biện pháp giúp đỡ những bạn còn chậm trong học tập. + Thường xuyên, tăng cường giao tiếp tiếng Anh trong những giờ nghỉ cũng như trong các tiết học. + Tăng cường vệ sinh lớp, dịch vụ,vệ sinh phong quang trường sạch sẽ.Thường xuyên chăm sóc bồn hoa. + Trưởng ban thư viện thường xuyên tổ chức cho các ban đọc sách vào giữa buổi. + Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước. * Các trưởng ban thảo luận, góp ý những việc cần làm để hoàn thiện kể hoạch cho ban mình trong tuần tới. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm giao lưu với nhau bằng tiếng Anh với chủ đề tuần học. 3.Nghe cô giáo dặn dò nhận xét, dặn dò: *Ưu điểm: + Các nhóm ổn định tốt nền nếp tự quản, HĐ giữa giờ, trồng và chăm sóc hoa. + Nhiều bạn có ý thức học tập tốt : Việt Hà, Khánh Ngọc, Minh Nhật, Đại Hưng, Long, + Các bạn đã có nền nếp trong việc tạo không gian lớp học, bố trí chỗ ngồi hợp lí. *Một số tồn tại: + Một số bạn chưa tích cực trong trong mọi hoạt động, hợp tác với bạn chưa tích cực . *Kết thúc tiết sinh hoạt: - Hát tập thể. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 21