Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang

doc 26 trang thienle22 6380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_12_gv_dinh_thi_to_nhu_truong_th_so_2_kien.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang TuÇn 12 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2018 Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG; NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: BiÕt thùc hiÖn phÐp nh©n mét sè víi mét tæng, nh©n mét sè víi mét hiệu. -Kĩ năng: RÌn kü n¨ng thùc hiÖn phÐp nh©n mét sè víi mét tæng, nh©n mét sè víi mét hiệu. - Thái độ: Gi¸o dôc HS cÈn thËn khi lµm bµi. - Năng lực: Học sinh chủ động, tự tin, biết vận dụng kiến thức đã học để tự chiếm lĩnh kiến thức mới II. ChuÈn bÞ §DDH: - GV: SHD, phiÕu BT; HS: SHD. II. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: BT1, 2,3 ( Theo tài liệu) * ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS tính được giá trị hai biểu thức : 3x (4+5) và 3 x 4+ 3 x 5. So sánh được giá trị hai biểu thức ( Giá trị của hai biểu thức bằng nhau) (B1) + HS nắm: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. (B2) + HS tính được giá trị biểu thức nhanh, đúng. So sánh được các giá trị biểu thức trong bảng ( B3) + HS chủ động làm BT, hợp tác tốt trong nhóm. BT 4,5 ( Theo tài liệu) * ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS tính được giá trị hai biểu thức : 3x (6 - 4) và 3x6 – 3x4. So sánh được giá trị hai biểu thức ( Giá trị của hai biểu thức bằng nhau) ( BT 4) + HS nắm: Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ rồi trừ hai kết quả cho nhau.(BT5) + HS phối hợp tốt trong nhóm, chủ động làm BT IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không. 1 GV: Đinh Thị Tố Như
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang TiÕng ViÖt: NHỮNG CON NGƯỜI GIÀU NGHỊ LỰC (T1) I.Mục tiêu - Kiến thức: HiÓu néi dung c©u chuyÖn: Ca ngîi B¹ch Th¸i B­ëi, tõ mét cËu bÐ må c«i cha, nhê giµu nghÞ lùc vµ ý chÝ v­¬n lªn ®· trë thµnh 1 nhµ kinh doanh næi tiÕng. -Kĩ năng: BiÕt ®äc bµi v¨n víi giäng kÓ chuyÖn, b­íc ®Çu ®äc diÔn c¶m bµi v¨n. - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. KNS:-Xác định giá trị-Tự nhận thức về bản thân-Đặt mục tiêu II.ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD, phiÕu BT. HS: SHD III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: ( Theo tài liệu) * ĐGTX : - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Người giàu nghị lực là người có ý chí kiên định, đã quyết làm việc gì thì sẽ làm cho đến nơi đến chốn; dù cho phải đương đầu với khó khăn nào, họ cũng sẽ vượt qua. Ví dụ: Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Hiền. + Hợp tác nhiệt tình trong nhóm. Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . HĐ 2,3: ( Theo tài liệu) *Đánh giá TX: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe tích cực. (HĐ2) + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài ( Chọn đúng lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A: a- 1; b- 4;c-2; d- 5; e- 3) (HĐ3) + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. HĐ 4,5: ( Theo tài liệu) + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, phẩy. (HĐ4) + Lắng nghe bạn đọc, nhận xét góp ý khách quan. (HĐ4) + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi(HĐ5) Câu 1: Trước khi mở công ti vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn rồi kinh doanh đủ thứ: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ Câu 2: Trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài, Bạch Thái Bưởi đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: ông cho người đến diễn thuyết 2 GV: Đinh Thị Tố Như
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang tại các bến tàu, vận động mọi người với khẩu hiệu “Người ta thì đi tàu ta”. Khách đi tàu của ông ngày một đông, nhiều chủ tàu nước ngoài phải bán tàu lại cho ông. Ông đã thắng trong cuộc cạnh tranh quyết liệt trên lĩnh vực vận tải đường thủy, phá thế độc quyền của người nước ngoài, xứng danh “một bậc anh hùng kinh tế”. Câu 3: Người giành thắng lợi trong kinh doanh, làm chủ trên thương trường. Câu 4:Chọn ý a, ý b và ý d. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. TiÕng ViÖt: NHỮNG CON NGƯỜI GIÀU NGHỊ LỰC (T2) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Kiến thức: BiÕt thªm ®­îc mét sè tõ ng÷ (kÓ c¶ tôc ng÷, tõ H¸n ViÖt) nãi vÒ ý chÝ, nghÞ lùc cña con ng­êi. HiÓu ý nghÜa chung cña mét sè c©u tôc ng÷ theo chñ ®iÓm ®· häc . Mở rộng vốn từ về Ý chí – Nghị lực. - Kĩ năng: B­íc ®Çu biÕt xÕp c¸c tõ H¸n ViÖt (cã tiÕng chÝ) theo hai nhãm nghÜa ; hiÓu tõ nghÞ lùc ; ®iÒn ®óng mét sè tõ (nãi vÒ ý chÝ, nghÞ lùc) cã trong ®o¹n v¨n. -Thái độ: Gi¸o dôc HS ý thøc cÈn thËn khi lµm bµi. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II.Hoạt động học: Khởi động: - CTHĐTQ kể cho các bạn nghe câu chuyện “Ngu Công dời núi” - CTHĐTQ cho các bạn chia sẻ về nội dung câu chuyện: + Câu chuyện nói về điều gì? + Ngu Công là một người như thế nào? + Qua câu chuyện bạn học được điều gì từ nhân vật Ngu Công? - GV giới thiệu bài. *Tìm hiểu mục tiêu: + Cá nhân đọc mục tiêu (2 lần). + Chia sẻ mục tiêu với bạn bên cạnh. B. Hoạt động thực hành: 1.Trò chơi: Xếp các thẻ từ có tiếng chí vào hai nhóm: a.Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất). b.Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. 3 GV: Đinh Thị Tố Như
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Việc 1: Ban học tập nêu cách chơi, luật chơi: Mỗi nhóm sẽ nhận một phiếu ghi nghĩa của từ Chí và các thẻ từ. Nhiệm vụ của các nhóm là thảo luận và xếp các thẻ từ vào nhóm thích hợp. Nhóm nào xếp đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc. Việc 2: Trưởng ban học tập tổ chức cho các nhóm chơi. Việc 3: Trưởng ban HT tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng. Việc 4: Trưởng ban học tập cho cả lớp chia sẻ nội dung: 2.Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ nghị lực? Việc 1: Em đọc yêu cầu HĐTH2 (2 lần). Việc 2: Em viết vào vở câu nêu đúng nghĩa của từ nghị lực. Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh. NT cho chia sẻ câu trả lời trong nhóm. Thống nhất đáp án và báo cáo với cô giáo. * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + BT1: a) chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công. b) ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí + BT2: b) Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn + Hợp tác nhiệt tình trong nhóm. Tham gia chơi nhiệt tình, hào hứng. + Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn .Nói đúng nội dung cần trao đổi. 3. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Việc 1: Em nhận phiếu HT(phiếu 1) và đọc yêu cầu(2 lần) Việc 2: Em điền vào phiếu . Đổi phiếu kiểm tra kết quả cho nhau. - NT cho chia sẻ câu trả lời trong nhóm. Thảo luận, thống nhất đáp án. - NT yêu cầu các bạn tự đọc thầm lại đoạn văn. 4 GV: Đinh Thị Tố Như
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Thư kí báo cáo với cô giáo. 4.Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho mỗi câu tục ngữ ở cột A Việc 1: Em nhận phiếu HT(phiếu 2) và đọc yêu cầu(2 lần) Việc 2: Em nối cột A với cột B sao cho phù hợp . - Đổi phiếu kiểm tra kết quả cho nhau. - Thay nhau đọc: Một bạn đọc tục ngữ, một bạn đọc lời giải nghĩa. - NT cho chia sẻ câu trả lời trong nhóm. Thảo luận, thống nhất đáp án. - Thư kí báo cáo với cô giáo. * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp, quan sát, PP viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Thứ tự các từ cần điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.(Bài 3) +Chọn đúng: a- 2; b- 3; c- 1( bài 4) Hiểu được các từ khó: Cơ đồ: Sự nghiệp; Ngoan: khôn ngoan, giỏi giang, ngoan cường; Tàn: đồ dùng để che cho vua chúa, che kiệu trong các đám rước, có cán dài, có khung hình tròn bọc một tấm vải nhiễu, xung quanh có tua rủ. (Bài 4) + Hợp tác nhiệt tình trong nhóm. + Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn.  Thứ ba ngày tháng 11 năm 2018 Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU (T2) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu. - Kĩ năng: Vận dụng giải toán có lời văn và tính giá trị biểu thức. - Thái độ: Gi¸o dôc HS cÈn thËn khi lµm bµi. 5 GV: Đinh Thị Tố Như
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Năng lực: Học sinh chủ động, tự tin, biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập II. Hoạt động học: * Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ mời các bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS xác định được mục tiêu bài học. + Biết làm những việc để đạt mục tiêu. + Trình bày ngăn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. a) Tính bằng hai cách: 28 x (6 + 4) 306 x (3 + 5) b) Tính bằng hai cách (theo mẫu): 6 x 42 + 6 x 58 146 x 7 + 146 x 3 2. a) Tính và so sánh giá trị hai biểu thức: (4 + 5) x 3 4 x 3 + 5 x 3 b) Nêu cách nhân một tổng với một số. 3. a) Tính và so sánh giá trị hai biểu thức: (6 – 4) x 3 6 x 3 – 4 x 3 b) Nêu cách nhân một hiệu với một số. 4. Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng hoặc nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu): a) 34 x 11 b) 47 x 101 c) 142 x 9 d) 38 x 99 * ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: +Vận dụng cách nhân một số với một tổng để tính giá trị biểu thức. Tính được giá trị biểu thức bằng hai cách. ( BT1) + HS tính và so sánh được giá trị hai biểu thức . Nêu được các nhân một số với một tổng. ( BT 2) + HS tính và so sánh được giá trị hai biểu thức . Nêu được các nhân một số với một hiệu. ( BT 3) + HS phối hợp tốt trong nhóm, chủ động làm BT. 5. Giải bài toán: 6 GV: Đinh Thị Tố Như
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Một cửa hàng có 50 thùng vở, mỗi thùng đựng 125 quyển vở. Cửa hàng đã bán hết 20 thùng vở. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quyển vở? Việc 1: Cá nhân đọc lần lượt yêu cầu các BT (1-2 lần) Việc 2: Em hãy làm BT 1,2,3,4,5 vào vở Hai bạn cùng bàn đổi chéo vở KT, trao đổi, nói cho nhau nghe cách làm Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các bạn trao đổi và thống nhất câu trả lời - Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn chia sẻ bài trước lớp, nhận xét, bổ sung - Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm * ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời,trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Giải: VD: Cửa hàng có tất cả số vở là: 125 x 50 = 6250 ( quyển vở) Cửa hàng còn lại số quyển vở là : 6250 - (125 x 20) = 3750 ( quyển vở) Đáp số: 3750 quyển vở. + Trình bày bài giải sạch sẽ, cẩn thận. + HS phối hợp tốt trong nhóm, chủ động làm BT C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Theo SHD. TiÕng ViÖt: Nh÷ng con ng­êi giµu nghÞ lùc (T3) I.Môc tiªu: - Kiến thức: Hiểu nội dung bài viết. - Kĩ năng: Nghe, viÕt ®óng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n. Lµm ®óng bµi tËp 2 theo ph­¬ng ng÷ - Thái độ: Gi¸o dôc HS ý thøc viÕt ®óng, viÕt ®Ñp. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực nghe viết. II. ChuÈn bÞ §DDH: 7 GV: Đinh Thị Tố Như
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - GV: SHD, phiÕu BT. HS: SHD, vë III. Hoạt động học: HĐ 5: ( Theo tài liệu) * ĐGTX : - Phương pháp: vấn đáp, viết . - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + HS nghe GV đọc và viết bài vào vở ; viết đúng chính tả, đạt tốc độ theo chuẩn. + Trình bày đúng thể loại văn xuôi. + Trình bày vở cẩn thận, sạch đẹp. HĐ 6,7: ( Theo tài liệu) * ĐGTX : - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS điền đúng thứ tự các từ: b) vươn, chường, trường, trương, đường, vượng.( HĐ6b) +HS tìm được các từ chỉ sự vật theo y/c (HĐ7): VD a) chai, chén, chậu, chim, chiếu (chăn), chùa, chảo, chuối. b) gương, rương, trường, phượng (hoa), nương, sương. + Hợp tác tốt trong nhóm + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. TiÕng ViÖt: khæ luyÖn thµnh tµi (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài nhờ khổ luyện. - Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự miệt mài, lời dạy chí tình của thấy Vê-rô-ki-ô. - Thái độ: GD HS biết sống có ý chí, nghị lực. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. Đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II.ChuÈn bÞ §DDH: - GV: SHD. HS: SHD, tranh vÏ. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: ( Theo tài liệu) * ĐGTX : - Phương pháp: vấn đáp, quan sát. 8 GV: Đinh Thị Tố Như
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được theo yêu cầu những điều em đã vẽ về một bức tranh. + Hợp tác tốt trong nhóm + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giáTX: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe tích cực , nắm được giọng đọc (HĐ2) + Hiểu được được nghĩa của các từ trong bài . (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi: danh họa người I-ta-li-a; Khổ luyện: Dày công luyện tập, không nề hà vất vả; Kiệt xuất: Có tài năng, giá trị nổi bật; Thời đại Phục hưng: thời kì có những tiến bộ vượt bậc về văn hóa, khoa học, kinh tế và xã hội ở châu Âu từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI) (HĐ3) + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự miệt mài, lời dạy chí tình của thấy Vê-rô-ki-ô. (HĐ4) + Phối hợp tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày ngắn gọn, rõ nội dung, nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 5,6: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài tập đọc thông qua việc trả lời câu hỏi và hoàn thành nội dung hỏi - đáp. + HĐ 5: 1) Trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán vì thầy Vê-rô- ki-ô chỉ cho cậu vẽ hết quả trứng này đến quả trứng khác. 2) Thầy nói: “Không có quả trứng nào giống nhau hoàn toàn, muốn thể hiện đúng hình dáng của từng quả trứng, người họa sĩ phải rất khổ công mới được. 3) Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ và miêu tả nó trên giấy vẽ một cách chính xác. +HĐ 6: Hỏi: - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào? Đáp: - Lê-ô-nác-đô đa.Vin-xi đã trở thành nhà danh họa kiệt xuất. Các tác phẩm của ông được trân trọng trưng bày ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới, là niềm tự hào cùa toàn nhân loại. Đồng thời, ông còn là nhà điêu khắc, kiên trúc sư, kĩ sư và là nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng. Hỏi: - Theo bạn, nguyên nhân nào khiến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ nổi tiếng? 9 GV: Đinh Thị Tố Như
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Đáp: - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ nổi tiếng do ông có tài bẩm sinh, được đào tạo bởi một danh họa và miệt mài khổ luyện trong nhiều năm. Hỏi: - Trong các nguyên nhân đó, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Đáp: - Sự khổ công luyện tập của ông là quan trọng nhất. + Hợp tác tốt trong nhóm. + Trình bày ngắn gọn, rõ nội dung, nói đúng nội dung cần trao đổi. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. HĐNGLL: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu vì sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo. - Kĩ năng: Vẽ được bức tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Làm được bưu thiếp chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Chơi trò chơi “ Chim về tổ” - Thái độ: HS có ý thức tôn sư trọng đạo. - Năng lực: Giao tiếp, hợp tác nhóm; mạnh dạn, tự tin trước tập thể. II.Đồ dùng dạy học: HS: Một số đồ dùng mĩ thuật,thủ công. III.Các hoạt động dạy học: * Khởi động : - CT HĐTQ tổ chức trò chơi “ Kết bạn” - Nêu mục tiêu của tiết học. HĐ1: Vẽ tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Việc 1 : Cả nhóm trao đổi về chủ đề bức tranh. Việc 2 : Nhóm trưởng điều hành các bạn vẽ và hoàn thành tranh CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau. HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11. Việc 1 : Hai bạn nhớ lại cách làm cùng nhau chia sẻ cách làm và thực hành làm bưu thiếp. Việc 2 : CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trưng bày chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau. * ĐGTX: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ; thực hiện nhiệm vụ thực tiễn. - Tiêu chí đánh giá: + Làm được bưu thiếp chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 theo nhóm. 10 GV: Đinh Thị Tố Như
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Bưu thiếp rõ nội dung, màu sắc hài hòa; bố cục cân đối, sáng tạo. + Phối hợp tốt trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. + Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm bạn một cách khách quan. HĐ 3: Chơi trò chơi “ Chim về tổ” - Chia số học sinh trong lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm 3 em, một em đứng ở giữa đóng vai "chim", hai em đứng đối diện cầm tay nhau tạo thành "tổ chim". Các "tổ chim" sắp xếp tạo thành vòng tròn. Giữa vòng tròn kẻ một ô vuông có cạnh là 1m. Chọn khoảng 2 - 3 em đứng vào ô vuông đóng vai "chim". - Cách chơi : Khi có lệnh bắt đầu, những em đứng làm "tổ chim" mở cửa (không nắm tay nhau) để tất cả các "chim" trong tổ phải bay đi tìm tổ mới, kể cả những em đứng ở trong ô vuông giữa vòng cũng phải di chuyển. Mỗi tổ chim chỉ được phép nhận một con. Những "chim" nào không tìm được tổ thì lại phải đứng vào hình vuông giữa vòng tròn. Sau 3 lần chơi, "chim" nào 2 lần liên tiếp không vào được "tổ" thì "chim" đó sẽ bị phạt. - Cho học sinh chơi thử 1 - 2 lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình. - Tổ chức chơi và tổng kết trò chơi. * ĐGTX: - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được luật chơi, tham gia chơi hào hứng, nhiệt tình. + Có thái độ thân thiện với bạn khi chơi trò chơi. + Phối hợp tốt cùng bạn trong lớp để cùng chơi trò chơi. *Hoạt động ứng dụng: Nêu các việc đã làm để thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo.  Thứ tư ngày tháng 11 năm 2018 To¸n: Em «n l¹i nh©n mét sè víi mét tæng (hiÖu) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố lại cách thực hiện phép nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu. - Kĩ năng: Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng ( hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. - Thái độ: Gi¸o dôc HS cÈn thËn khi lµm bµi. - Năng lực: Học sinh chủ động, tự tin, biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập II. ChuÈn bÞ §DDH: 11 GV: Đinh Thị Tố Như
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - GV: SHD. Phiếu HT; HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động : -HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: A.Hoạt động thực hành: Bài 1,2,3 ( Theo tài liệu) * ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện được các bước tính và tính đúng giá trị biểu thức ( bài 1) + Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng ( hiệu) trong tính thuận tiện ( bài 2) + Thực hiện tính đúng phép nhân số có ba chữ số với số có một ( hai) chữ số. ( Bài 3) + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. Bài 4( Theo tài liệu) * ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + H giải được bài toán có lời văn liên quan đến chu vi, diện tích hình chữ nhật. VD: Giải: Chiều dài mảnh vườn đó là: 90 x 2 = 180 (m) Chu vi mảnh vườn đó là: (180 + 90) x 2 = 540 (m) Diện tích mảnh vườn đó là: 180 x 90 = 16 200 (m2 ) Đáp số: 540 m; 16 200 m2 + Trình bày bài giải vào vở cẩn thận, sạch sẽ. + Trình bày miệng rõ ràng, mạch lạc. B. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. TiÕng ViÖt: khæ luyÖn thµnh tµi (T2) A.Môc tiªu: - Kiến thức: Hiểu được thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện. - Kĩ năng: NhËn biÕt ®­îc hai c¸ch kÕt bµi (kÕt bµi më réng, kÕt bµi kh«ng më réng) trong bµi v¨n kÓ chuyÖn . B­íc ®Çu biÕt viÕt ®­îc ®o¹n kÕt bµi cho bµi v¨n kÓ chuyÖn theo c¸ch më réng . - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 12 GV: Đinh Thị Tố Như
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II. ChuÈn bÞ §DDH: - GV: SHD, bảng phụ; HS: SHD III. Hoạt động học: HĐ7( Theo tài liệu) * ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: +a) Đoạn kết bài: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta. + b) Thêm vào cuối truyện lời đánh giá, nhận xét: Qua câu chuyện của Trạng nguyên Nguyễn Hiền, em học tập được một tấm gương sáng về tinh thần vượt khó, nhẫn nại và giàu nghị lực trên đường học vấn. + c) So sánh 2 cách kết bài: - Cách kết bài của truyện chỉ cho biết kết cục của câu chuyện. - Cách kết bài thêm vào cuối truyện là một lời bình luận, suy nghĩ của em. + Nắm được nội dung ghi nhớ. + Hợp tác tốt trong nhóm. + Trình bày ngắn gọn, rõ nội dung, nói đúng nội dung cần trao đổi. B. Hoạt động thực hành: HĐ1( Theo tài liệu) * ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + a) Kết bài không mở rộng b), c), d), e) kết bài mở rộng + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. HĐ2( Theo tài liệu) * ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được đoạn kết bài của truyện “Một người chính trực” hoặc truyện “Nỗi dằn vặt của An-drây-ca” theo cách kết bài mở rộng. Gợi ý: . Một người chính trực: Tô Hiến Thành là một người khảng khái, chính trực, luôn đặt quyền lợi của đất nước lên trên hết. Những người như ông luôn làm cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. 13 GV: Đinh Thị Tố Như
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang . Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca: An-đrây-ca tự dằn vặt vì cảm thấy mình có lỗi. Đó là phẩm chất rất quý cùa người trung trực, có tinh thần trách nhiệm cao và nghiêm khắc với bản thân. + Hợp tác nhiệt tình trong nhóm. + Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn.  Thứ năm ngày tháng 11 năm 2018 To¸n: Nh©n víi sè cã hai ch÷ sè (t1) I.Môc tiªu: - Kiến thức: BiÕt c¸ch nh©n víi sè cã hai ch÷ sè. - Kĩ năng: BiÕt gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn phÐp nh©n víi sè cã hai ch÷ sè. -Thái độ: Gi¸o dôc HS ý thøc cÈn thËn, chÝnh x¸c khi lµm bµi. - Năng lực:Phối hợp nhóm, giao tiếp. Học sinh chủ động, tự tin, biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập II. ChuÈn bÞ §DDH: - GV: SHD,phiếu; HS: SHD III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: Bài 1( Theo tài liệu) * ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Áp dụng tính chất một số với một tổng để tính. + Trình bày dễ hiểu, rõ ràng, nói đúng nội dung trao đổi. Bài 2( Theo tài liệu) * ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + H nắm c¸ch thùc hiÖn nh©n víi sè cã hai ch÷ sè( l­u ý: sÏ cã hai tÝch riªng, tÝch riªng thø hai ®­îc viÕt lïi sang bªn tr¸i mét cét, céng hai tÝch riªng l¹i ta cã tÝch chung). + Trình bày dễ hiểu, rõ ràng, nói đúng nội dung trao đổi. Bài 3, 4( Theo tài liệu) * ĐGTX : 14 GV: Đinh Thị Tố Như
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện được phép nh©n víi sè cã hai ch÷ sè, tính đúng kết quả. ( bài 3) + Thay chữ bằng số rồi tính giá trị các biểu thức. + Trình bày dễ hiểu, rõ ràng, nói đúng nội dung trao đổi. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. TiÕng ViÖt: khæ luyÖn thµnh tµi (T3) I. Mục tiêu : - Kĩ năng : Kể được câu chuyện đã nghe dã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt cử chỉ, điệu bộ. - Kiến thức : Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. - Thái độ: Học tập những tấm gương có nghị lực, ý chí, biết vươn lên trong cuộc sống. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II.ChuÈn bÞ §DDH: - GV+ HS : SHD III. Hoạt động học: HĐ3: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bị được câu chuyện đã nghe đã đọc về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ4: Kể chuyện trong nhóm: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được câu chuyện đúng chủ đề. + Kể đúng diễn biến của câu chuyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. HĐ5: Thi kể chuyện trước lớp: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp 15 GV: Đinh Thị Tố Như
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được câu chuyện đúng chủ đề. + Kể đúng diễn biến của câu chuyện, đảm bảo cốt truyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. + Nhận xét đáng giá khách quan. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. H§GD §¹o đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (T1) I. Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng : - Kiến thức: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình . - Kĩ năng: Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà,cha mẹ trong cuộc sống . GDKNS-Kỹ năng xác định giá trị tình cảm của cha mẹ dành cho con cái.Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của cha mẹ.Kỹ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với cha mẹ. - Thái độ: kính yêu ông bà, cha mẹ. - Năng lực: Hợp tác tốt trong nhóm, năng lực giao tiếp. II. Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *HĐ1: Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm. Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời : - Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng khi mời bà ăn những chiếc bánh mà bạn Hưng vừa được thưởng? - Theo em trước việc làm của Hưng bà của Hưng sẽ cảm thấy như thế nào trước việc làm ấy? Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. - Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng khi mời bà ăn những chiếc bánh mà bạn Hưng vừa được thưởng? - Theo em trước việc làm của Hưng bà của Hưng sẽ cảm thấy như thế nào trước việc làm ấy? Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ? - Bạn nào đã làm được việc thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ? CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. * ĐGTX 16 GV: Đinh Thị Tố Như
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận xét được: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. + Hiểu công lao công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. + Hợp tác tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. *HĐ2: HS luyện tập, thực hành . Bài tập 1/SGK Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và xác định cách ứng xử của mỗi bạn là đúng hay sai? Vì sao? Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ * ĐGTX - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được: Việc làm của các bạn Loan ( tình huống b), Hoài (tình huống d), Nhâm (tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; việc làm của bạn Sinh ( tình huống a) và bạn Hoàng ( tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. + Hợp tác tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. *HĐ3 : Thảo luận nhóm (bài tập 2/SGK) Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ * ĐGTX - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung các bức tranh và đặt tên tranh phù hợp. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. + Hợp tác tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. 17 GV: Đinh Thị Tố Như
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang *Hoạt động kết thúc tiết học : - Chuẩn bị bài tập 5-6 cho tiết học sau ( SGK) - HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 11 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cách thực hiện các phép nhân nhẩm (chia nhẩm)số tự nhiên với (cho) 10;100;1000; ; cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích: m2; dm2 ; cm2. - Kĩ năng: Thực hiện đúng các phép nhân nhẩm (chia nhẩm)số tự nhiên với (cho) 10;100;1000; ; vận dụng được vào giải toán. Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. Nhận biết và chuyển đổi được giữa các đơn vị đo diện tích: m2; dm2; cm2. H làm được bài 1, bài 5, bài 6, bài 7, bài 8. - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp toán học ; năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: TL Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4( tập 1) III. Điều chỉnh NDDH: Bài toán 8: Sửa lại: Người ta dùng hết 3500 viên gạch hoa hình vuông cạnh 40 cm để lát hết nền một căn phòng. Hỏi diện tích căn phòng đó là bao nhiêu mét vuông nếu coi phần mạch vữa không đáng kể. IV. Hoạt động học: BT: 2,5,6: (theo tài liệu) * ĐGTX - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện đúng các phép nhân nhẩm (chia nhẩm)số tự nhiên với (cho) 10;100;1000; ; (BT1). + Vận dụng nhân nhẩm (chia nhẩm) số tự nhiên với (cho) 10;100;1000; để chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. (BT5) + Vận dụng cách nhân với số có chữ số không để thực hiện tính (BT6) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học BT: 7,8: (theo tài liệu) * ĐGTX - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. 18 GV: Đinh Thị Tố Như
  19. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Tiêu chí đánh giá: + Vận dụng nhân nhẩm (chia nhẩm)số tự nhiên với (cho) 10;100;1000; để chuyển đổi đơn vị đo diện tích. (BT7) + Giải được bài toán có lời văn liên quan đến đơn vị đo diện tích . ( BT8) Giải: Diện tích căn phòng đó là: 40 x 3500 = 140 000 (cm2) = 14 (m2) Đáp số: 14 m2 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. + Trình bày ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi, sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác. - Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 57,58,59. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 11 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu câu chuyện Ông Trạng Nồi . Hiểu được ý chí nghị lực và phẩm chất đáng quý của Trạng nguyên Tô Lịch trong câu chuyện . - Kĩ năng: Viết đúng tiếng có dấu hỏi, dấu ngã. Sử dụng được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ; tìm được tính từ trong đoạn văn, đặt được câu với tính từ. - Thái độ: GD HS biết học tập những tấm gương có ý chí nghị lực, biết vươn lên trong cuộc sống. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. II.Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. II. Điều chỉnh hoạt động và nội dung dạy học: - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Không làm BT 4. III. Hoạt động học: Khởi động: ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện “Có công mài sắt, có ngày nên kim” dựa vào câu hỏi. + Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, rõ nội dung, ngắn gọn. Bài 2,3: ( Theo tài liệu) 19 GV: Đinh Thị Tố Như
  20. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang * Đánh giá TX: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc và hiểu truyện Ông Trạng Nồi .(Trả lời được các câu hỏi) ( Bài 3) Câu a: Những ngày ôn thi, chàng học trò nghèo mượn chiếc nồi của hàng xóm để vét ăn cơm cháy. Câu b: Quan trạng xin nhà vua ban thưởng một chiếc nồi nhỏ. Nhà vua ngạc nhiên khi thấy quan Trạng chỉ xin một chiếc nồi nhỏ bởi vì vua cho phép trạng Nguyên chọn vật báu. Câu c: Quan Trạng tặng chiếc nồi vàng cho người hàng xóm để bày tỏ lòng biết ơn của mình , bởi vì suốt mấy tháng ôn thi, ông không có thì giờ đi kiếm gạo nên đã cố tình mượn nồi để vét ăn cơm cháy. Câu d: Ông là người hiếu học, trọng nghĩa tình. + Bài 3b): Thứ tự các từ cần điền: ngủ, ngả, nổ, tỉnh, hỏi, xảy, phải, khỏi, nhiễm. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. Bài 5: ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm và viết được tính từ nói về màu sắc, hình dáng, kích thước hoặc các đặc điểm khác của sự vật. ( VD: trắng, hồng, xanh, đỏ, to, nhỏ, cao, khổng lồ, ) + Đặt được câu với hai tính từ vừa tìm được. + Câu đặt đảm bảo nội dung yếu cầu, đúng chính tả, ngữ pháp. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. IV. Hướng dẫn phần vận dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình.  Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2018 To¸n: Nh©n víi sè cã hai ch÷ sè (t2) A. Môc tiªu: - Kiến thức: Thùc hiÖn ®­îc nh©n víi sè cã hai ch÷ sè. - Kĩ năng: VËn dông ®­îc vµo gi¶i to¸n cã phÐp nh©n víi sè cã hai ch÷ sè. 20 GV: Đinh Thị Tố Như
  21. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Thái độ: Gi¸o dôc HS cÈn thËn khi lµm bµi. - Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp toán học ; năng lực phân tích tổng hợp. II. ChuÈn bÞ §DDH: - GV: SHD,phiếu; HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động: A. Hoạt động cơ bản: Bài 1,2 ( Theo tài liệu) * ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đặt tính và tính đúng. ( Bài 1) + Thay chữ bằng số và tính đúng giá trị biểu thức. ( Bài 2) + Trình bày viết cẩn thận, khoa học. + Ngôn ngữ dễ hiểu, rõ ràng, nói đúng nội dung trao đổi. Bài 3( Theo tài liệu) * ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Phân tích được các dữ kiện của bài toán. + Giải được bài toán có lời văn liên quan đến nhân với số có hai chữ số. + Trình bày vở cẩn thận, khoa học; đúng hình thức một bài toán giải. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày dễ hiểu, rõ ràng, nói đúng nội dung trao đổi. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. TiÕng ViÖt: Nh÷ng vÎ ®Ñp ®i cïng n¨m th¸ng (T1) I.Môc tiªu: - Kiến thức: N¾m ®­îc mét sè c¸ch thÓ hiÖn møc ®é cña ®Æc ®iÓm, tÝnh chÊt (néi dung ghi nhí). - Kĩ năng: NhËn biÕt ®­îc tõ ng÷ biÓu thÞ møc ®é cña ®Æc ®iÓm, tÝnh chÊt; b­íc ®Çu t×m ®­îc mét sè tõ ng÷ biÓu thÞ møc ®é cña ®Æc ®iÓm, tÝnh chÊt vµ tËp ®Æt c©u víi tõ t×m ®­îc - Thái độ: GD HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ. II. ChuÈn bÞ §DDH: - GV: SHD, tranh, phiÕu, b¶ng nhãm. - HS: SHD,vë III. Hoạt động học: 21 GV: Đinh Thị Tố Như
  22. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang HĐ1,2( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: PP vấn đáp. - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Miêu tả được màu sắc, hình dáng các sự vật trong tranh.(HĐ 1) VD: Con cò trắng như tuyết. Ánh trăng sáng rực như chiếc bóng đèn khổng lồ. + Chọn được từ ngữ chỉ màu sắc ở cột A phù hợp với từ ngữ giải thích ở cột B. (HĐ 2. 1) a/ a - 2; b - 1; c – 3) b/ Gạch dưới các từ ngữ: rất, hơn, nhất. + Nắm được nội dung ghi nhớ ( T 113) + Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ3,4,5 ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: PP vấn đáp, quan sát, PP viết - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm được những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (được in nghiêng) trong đoạn văn: đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn, hơn.(HĐ 3) + Thi tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm: đỏ, cao, vui.(HĐ 4) VD: . đo đỏ, đỏ chót, đỏ rực, đỏ ửng, đỏ son, đỏ thắm, đỏ hỏn, rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ vô cùng. . cao cao, cao kều, cao vút, cao chót vót, cao vòi vọi, cao hơn, rất cao, cao quá, cao lắm. . vui vầy, vui vẻ, vui mừng, vui sướng, vui tươi, vui lắm, quá vui. + Đặt câu với từ ngữ tìm được ở hoạt động 4.(HĐ 5) Với mỗi đặc điểm, đặt một câu. VD: - Hè về, hoa phượng đỏ rực cả sân trường. - Hừng đông mặt biển, bầu trời trong xanh và cao vòi vọi. - Lâm đạt học sinh giỏi, cả nhà vui mừng. + Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Đặt câu ró nội dung, đúng ngữ pháp, viết đúng chính tả. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. TiÕng ViÖt: Nh÷ng vÎ ®Ñp ®i cïng n¨m th¸ng (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức : Biết viết một bài văn kể chuyện theo yêu cầu đề ra. 22 GV: Đinh Thị Tố Như
  23. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Kĩ năng : Thực hành viết một bài văn kể chuyện. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc). Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. - Thái độ: GD H yêu thích môn học. - Năng lực:Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ. II.ChuÈn bÞ §DDH: - GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài. - HS: Vở Tiếng Việt 2. III. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành: HĐ1: (theo tài liệu) * ĐGTX - PP: quan sát, viết - KT: quan sát, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Chọn được một trong hai đề; xác định được trọng tâm đề ra. + Viết đươc một bài văn kể chuyện đầy đủ ba phần, đảm bảo cấu trúc: + Câu chuyện có nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). + Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. + Chú ý dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI Đã thực hiện ở hồ sơ Đội  23 GV: Đinh Thị Tố Như
  24. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang 24 GV: Đinh Thị Tố Như
  25. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang 25 GV: Đinh Thị Tố Như
  26. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang 26 GV: Đinh Thị Tố Như