Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

doc 26 trang thienle22 3670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 TuÇn 1 Ngày d¹y, Thø hai ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2018 To¸n: «n tËp c¸c sè ®Õn 100 000 (Soạn điển hình) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố lại cách ®äc, viÕt, cÊu t¹o c¸c sè ®Õn 100 000. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc,viết, nắm được cấu tạo số nhanh, chính xác 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập tốt . Yêu thích môn toán. 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Đồ dung dạy học Tài liệu SHD III. Hoạt động học: * Khởi động: (3- 5 phút) - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Chơi trò chơi “Xem tôi có số nào?”: Mỗi em suy nghĩ và viết ra 5 thẻ đã chuẩn bị các số bất kì. Sau đó xếp thành các số có 5 chữ số bất kì từ các tấm thẻ đó.Lập số bé nhất, số lớn nhất Em cùng bạn trình bày cho nhau nghe về cách đọc số và so sánh các số của các bạn theo thứ tự lớn dần, bé dần. Trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn. Nhóm trưởng điều hành cho các bạn báo cáo kết quả thảo luậnt, thống nhất bổ sung. (Trưởng ban học tập mời các bạn đọc số và nói về cách phân tích số, so sánh số có năm chữ số: Số bé nhất, số lớn nhất vừa lập được có Bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu nghìn, ?) * Đánh giá thường xuyên - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 1
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + HS biết ghép các tấm thẻ, lập được số lớn nhất, số bé nhất gồm chục nghìn, nghìn, trăm , chục đơn vị đúng, nhanh. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. 2. Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm: Em hãy suy nghĩ cách làm BT2. Em dùng bút làm bài tập 2 vào VBT Em trao đổi VBT với bạn và chia sẻ cách làm bài tập 2. GV lưu ý H cách điền dãy số trên tia số. Nắm thứ tự số trong phạm vi 100 000. * Đánh giá thường xuyên - PP: quan sát , Vấn đáp gợi mở, viết. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết viết các số tròn chục nghìn, tròn nghìn liên tiếp một cách chính xác, nhanh, khoa học. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 3. Viết (Theo mẫu): Em suy nghĩ cách làm. Em trao đổi vở với bạn và chia sẻ cách làm bài tập 3. Cả lớp cùng lắng nghe cô giáo lưu ý cách đọc, viêt các số trong phạm vi 100 000. * Đánh giá thường xuyên - PP: PP tích hợp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết viết số, đọc số đúng, nhanh dựa theo các hàng trong phạm vi 100 000. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 4. a, Viết các số : 4976; 8364; 6065; 2305; 9009 thành tồng(theo mẫu) : Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 2
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Em suy nghĩ cách làm. Em trao đổi vở với bạn và chia sẻ cách làm bài tập 4. Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung nếu có. Cả lớp cùng lắng nghe cô giáo lưu ý cấu tạo các số trong phạm vi 100 000. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS viết được số thành tổng,tổng thành số đúng, nhanh các số trong phạm vi 100 000. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học Em báo cáo cùng cô giáo những việc đã làm. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1. Cùng người lớn trong nhà thực hiện: Em đề xuất với người thân để cùng tìm hiểu giá bán một số mặt hàng rồi ghi vào vở? VD: giá một gói đường, giá một gói mì chính, 2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Toán ngày hôm sau. Em báo cáo cùng cô giáo những việc đã làm. === Tiếng Việt: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN(T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 3
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 1.Kiến thức- Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu nhận xét về một nhân vật trong bài . 2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng đọc đúng , diễn cảm, biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình 3. Thái độc- GD HS biết yêu thương đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. 4. Năng lực: - Tích cực hợp tác trong nhóm, mạnh dạn, tự tin, ngôn ngữ diễn đạt GDKNS: -Thể hiện sự thông cảm.-Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân II. Hoạt động dạy- học: * Khởi động: (3- 5 phút) - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát một bài khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Em hãy quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) - Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. - Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. 1-2 nhóm trình bày , các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - a.Tranh vẽ cảnh làng quê. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 4
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - b: Tranh vẽ bạn nhỏ giúp đỡ cụ già qua đường, bạn trai đang cõng em nhỏ qua đoạn đường khó, các chú bộ đội giúp dân thoát khỏi lũ lụt, - c, Mọi người yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau - Truyền điện đúng, nói to, không bị lặp kết quả. HĐ2. Nghe đọc bài. Nghe cô giáo giới thiệu bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” Nghe cô giáo đọc bài, các bạn theo dõi, đọc thầm. HĐ3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa để hiểu nghĩa của từ. Một bạn nêu từ, một bạn nêu nghĩa của các từ và đổi vị trí cho nhau. (Không nhìn vào lời giải thích trong sách giáo khoa thì càng tốt) Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu ở trong bài không? Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn (nếu hiểu), hoặc cho bạn xuống thư viện tìm hiểu từ ở từ điển (nếu không tìm thấy thì nhờ cô giáo giúp đỡ). Nếu không có, nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó. HĐ4. Cùng luyện đọc. Đọc nối tiếp câu, mỗi bạn đọc hai câu cho đến hết bài. Nghe và sửa cho bạn những từ chưa đúng. Đổi vai để đọc lần 2. Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. * Đánh giá thường xuyên + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 5
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghĩ hợp lý. + Đọc trôi chảy lưu loát; phân biệt được giọng của nhân vật: (người dẫn chuyện; Lời Dế Mèn: mạnh mẽ, dứt khoát. Lời Nhà trò: yếu ớt, tội nghiệp + Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: ngắn chùn chùn; tỉ tê, đe bắt em, vặt chân, vặt cánh + Phân vai thể hiện được giọng đọc của các nhân vật. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Cỏ xước: loài cỏ có quả nhọn, có gai, hay bám vào quần áo; Nhà Trò: là loại côn trùng nhỏ họ bướm, thường sống ở bụi rậm, mai phục: nấp sẵn ở nơi kín đáo để đánh bất ngờ HĐ5. Thảo luận, trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. * Lồng ghép: Sự thông cảm.với chị Nhà Trò. Lưu ý HS biết giúp đõ bạn, những người gặp hoàn cảnh khó khăn. Tìm được các hình ảnh nhân hóa trong bài * Đánh giá thường xuyên + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Chị Nhà Trò được miêu tả là: bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột, hai cánh mỏng như cánh bướm non, - Câu 2: đánh Nhà Trò, đòi vặt chân, vặt cánh, ăn thịt Nhà Trò, - Câu 3: Xxòe càng bảo vệ Nhà Trò, Hứa không để ai bắt nạt Nhà Trò;Dắt Nhà trò đi tìm bọn nhện. - Câu 4: Chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội - Cảm nhận được có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu của Dế Mèn; - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. B/ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 6
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Mỗi bạn kể một việc tốt mà em đã làm để giúp bạn. * Đánh giá thường xuyên + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Tìm hiểu và kể được về một việc tốt mà em đã làm để giúp bạn: Chỉ cho bạn những bài toán khó, quyên góp sách vở cho các bạn nghèo - Kể lại được cho bố mẹ, anh chị . lưu loát, rõ ràng. - Bày tỏ được thái độ, cảm xúc của cá nhân về việc làm đó. === Tiếng Việt: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (T2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - ND Ghi nhớ - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu (mục III). HSKG giải được câu đố ở BT2. (mục III) 2. Kĩ năng: Nắm chắc cấu tạo của tiếng để vận dụng làm tốt bài tập. 3. Thái độ: HS sống nhân hậu, tinh thần đoàn kết; sẵn sàng giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - SHD, bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản HĐ6: Tìm hiểu về cấu tạo tiếng (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quuan sát, vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá 1. Câu tục ngữ có 14 tiếng 2. Chọn tiếng bầu: bờ - âu - bâu - huyền - bầu . 3. Đưa tiếng đã chọn vào sơ đồ b âu 4.Mỗi tiếng thường có ba bộ phận: âm đầu, vần , thanh. Tiếng nào cũng có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. + Tìm tiếng đúng yêu cầu và có nghĩa nhanh. B. Hoạt động thực hành: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 7
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 BT1: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết. - KT: phiếu đánh giá tiêu chí - Tiêu chí đánh giá: 1. Phân tích các bộ phận cấu tạo của 6 tiếng đầu trong câu tục ngữ đúng, nhanh - Viết kết quả vào mẫu. Tiêu chí HTT HT CHT 1.Phân tích được nhiều từ đúng 6 tiếng 3-5 tiếng 1-2 tiếng 2. Hợp tác tốt 3. Trình bày đẹp BT2: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp,viết - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí: + giải đúng câu đố sao - ao. + Tìm tiếng đúng, nhanh theo yêu cầu IV. Hoạt động ứng dụng Thực hiện theo sách HDH. === Ngày dạy, Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018 Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với( cho) số có 1 chữ số. - So sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. 2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận, khoa học 3. Thái độ: yêu thích môn Toán. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - SHD học Toán. III. Hoạt động dạy học: BT1, 2,3: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, viết Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 8
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1. Cách tính nhẩm các số tròn nghìn đúng, nhanh + Bài 2. Cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nhanh, chính xác +Bài 3, Cách tính giá trị biểu thức trường hợp có chứa phép cộng và phép trừ; trường hợp có chứa phép trừ và phép nhân + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. H­íng dÉn phÇn øng dông: - Theo s¸ch HDH. === TiÕng ViÖt: th­¬ng ng­êi nh­ thÓ th­¬ng th©n ( t3 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT2a, BT3b. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, viết rõ ràng 3.Thái độ: Học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch đẹp. 4. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - PBT bài 4a. III. Điều chỉnh hoạt động: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. HĐ2: Tìm hiểu bài viết: - Cá nhân tự đọc bài viết - Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Luyện viết từ khó vào vở nháp, chia sẻ cùng GV B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Viết chính tả (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: bênh vực, Nhà Trò, thâm dài Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 9
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. HĐ2: Làm bài tập 4,5 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí: 4.b:Điền đúng, nhanh các từ ngan; ngang; giang, mang, ngang. 5a: la bàn + phân biệt vần an/ang. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tìm xem xung quanh em có ai gặp hoạn nạn, khó khăn - Kể những việc em có thể giup học. === Tiếng Việt: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm bài Mẹ ốm. - Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, diễn cảm,cảm nhận bài thơ 3.Thái độ - Giáo dục HS biết yêu thương người mẹ kính yêu của mình. 4- Năng lực: - Tích cực hợp tác trong nhóm, mạnh dạn, tự tin, ngôn ngữ diễn đạt GDKNS: -Thể hiện sự thông cảm.-Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - PBT ghi nội dung của HĐ6. III. Hoạt động dạy học: HĐ1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Tranh vẽ một người ốm nằm trên giường, xung quanh có nhiều người đến thăm, đem nhiều đồ đến cho - Đoán xem bạn nhỏ có quan hệ gì với người bị ốm. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (mục 2, 3,4 theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 10
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Ngắt cuối dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc đúng nhịp thơ, + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: cơi trầu: đồ dùng để đựng trầu, y sĩ: người thầy thuốc có trình độ trung cấp HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Hằng ngày mẹ thường ăn trầu, đọc truyện Kiều, mẹ ốm không làm được gì, lá trầu, truyện Kiều , ruộng vườn đều buồn vì mẹ ốm, - Câu 2:cô bác xóm làng đến thăm, người cho trứng, cho cam, mang thuốc, - Nội dung chính của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn HĐ 6: Nối từng ô ở cột A với ô nêu nội dung thích hợp ở cột B (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: a-2; b-3; c-4; d-1 - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. HĐ7: Học thuộc long 1 – 2 khổ thơ em yêu thích (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS - Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng ở cuối dòng và nghỉ cuối khổ thơ - Học thuộc lòng bài thơ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không. === Ô.L.Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố về cách đọc, viết các số đến 100.000. Phân tích được cấu tạo số 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc,viết số nhanh, chính xác 3. Thái độ: Giúp dục học sinh yêu thích môn toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II.Đồ dùng dạy học: - VBT, BP III.Các hoạt động dạy- học: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 11
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 * HĐ 1:Ổn định lớp: 1-2’ GV Giới thiệu bài học, viết tên bài. H nắm mục tiêu bài học. *HĐ 2: Ôn cách đọc, viết số (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng số,nêu được các chữ số ở các hàng + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 2/ HĐ thực hành: 17-18’ (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm cách đọc số, viết số, thứ tự số, cấu tạo các trong phạm vi 100.000. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học III. Hoạt động ứng dụng: - Em đề xuất với người thân để cùng tìm hiểu giá bán một số mặt hàng rồi ghi vào vở? VD: giá một gói đường, giá một gói mì chính, === Khoa học: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học H có khả năng: - Nêu được những yếu tố con người cũng như sinh vật cần để duy trì sự sống: thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ 2. Kĩ năng: Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4.Năng lực: HS hợp tác nhóm tích cực, diễn đạt , ngôn ngữ - THBVMT: GD HS biết MT trong sạch ảnh hưởng đến sức khỏe của con người II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hình trang4,5; PHT, Phiếu trò chơi III/ Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: 1. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 12
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí ĐG: + Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là: Đ/kiện vật chất như: Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập,vui chơi, giải trí + HS tự tin bày tỏ ý kiến 2. Hoạt động 2,3,4 : (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở, viết - KT: Nhận xét bằng lời, phiếu học tập, trình bày miệng. - Tiêu chí ĐG: + H phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình và cần cho cuộc sống: - Cần để duy trì sự sống: Con người, động vật, thực vật đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình + Con người còn cần cho cuộc sống: nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và những tiện nghi khác. ngoài những yêu cầu về vật chất con người còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội: + HS tự tin bày tỏ ý kiến B. Hoạt động thực hành: HĐ: Trò chơi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là: Đ/kiện vật chất như: Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập,vui chơi, giải trí Đ/kiện tinh thần như: tình cảm, vui chơi, giải trí: + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả. C. Hoạt động ứng dụng: : (Theo tài liệu) === Ngày dạy: Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018 Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố lại cách tìm thành phần chưa biết: số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia. Giải toán có lời văn . 2.Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận, khoa học 3. Thái độ: Giáo dục học sinh đam mê học môn Toán. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 13
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - SHD học Toán. III. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: BT5 làm theo nhóm. IV. Hoạt động dạy học: HĐ1. Thực hành BT: 4,5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên - PP: Quan sát, vấn đáp, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm thành phần chưa biết: số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia nhanh, chính xác(B4). + Vận dụng giải toán có lời văn một cách chính xác, nhanh, khoa học. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học V. H­íng dÉn phÇn øng dông: - Theo s¸ch HDH. === Tiếng Việt: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG(T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe kể câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - Hiểu thế nào là kể chuyện. 2. Kiến thức: Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên, cử chỉ, điệu bộ khi kể 3. Thái độ: Bồi dưỡng các em đức tính ham hiểu biết, thích sưa tầm những mẫu chuyện hay 4. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. THBVMT: Ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt) II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - PBT ghi nội dung của HĐ9. III. Hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản HĐ 1: Nghe thầy cô giáo kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát. + Kĩ thuật: Lắng nghe. + Tiêu chí đánh giá: Lắng nghe cô giáo kể câu chuyện HĐ2. Tìm hiểu “ Thế nào là kể chuyện” (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 14
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Tiêu chí đánh giá: 1. Câu chuyện có nhân vật bà cụ ăn xin, hai mẹ con bà góa, con daolong 2.Sắp xếp được các sự việc theo thứ tự: 1-d;2-e; 3-b; 4-a; 5-g; 6-c - Nắm Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự kiện có đầu có cuối gắn với một hoặc nhiều nhân vật. Mỗi câu chuyện phải nói lên điều gì đó có ý nghĩa. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: (theo tài liệu) === Tiếng Việt: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (T3) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe - kể lại được từng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. 2. Kĩ năng: Biết dùng ngữ điệu, cử chỉ trong khi kể chuyên. Biết bày tỏ cảm nhận của mình về nhân vật hai mẹ con bà góa 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng nhân ái, yêu thương con người. 4. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm tốt II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - PBT ghi nội dung của HĐ6. III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Hoạt động thực hành Mục 8, 9 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Nghe - kể lại được từng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. Biết dùng ngữ điệu, cử chỉ trong khi kể chuyên. Biết bày tỏ cảm nhận của mình sau khi kể câu chuyện. - Năm được ý nghĩa câu chuyện: Bất cứ ở đâu con người phải có lòng nhân ái , sẵn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn, những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: (theo tài liệu) === Ngày dạy, Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018 Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (T1) I. Mục tiêu: : 1.Kiến thức: Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ . Tính giá trị của biểu thức chứa một chữ số khi thay chữ bằng số. 2. Kĩ năng: HS tính nhanh nhạy, cẩn thận. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 15
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 3. Thái độ: Giáo dục học sinh say mê học môn toán. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Xúc xắc, thẻ số, tấm bìa. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản HĐ1. Chơi trò chơi : Thay số bằng chữ (Như tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. HĐ2. Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ. (Như tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học HĐ3: Tính giá trị biểu thức( Như tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không. === TiÕng ViÖt: lµm ng­êi nh©n ¸i (t1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ). Nhận biết tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà trong câu chuyện Ba anh em (BT1 mục III)) 2. Kĩ năng: Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2 mục III) 3.Thái độ: GD HS học tập những tính cách tốt của nhân vật. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 16
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: - PBT ghi néi dung H§2c. III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Trò chơi (theo tài liệu): A. Hoạt động cơ bản HĐ1. Trò chơi xì điện: Nói về một hành động nhân ái. * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Một bạn đứng lên nêu tên nhân vật và hành động nhân ái của nhân vật đó và sau đó xì điện cho bạn khác cho đến khi không trả lời được. -Nêu đúng : Dế Mèn- bênh vực chị Nhà Trò Bạn Lan- quyên góp sách vở cho các bạn bị lũ lụt - Truyền điện nhanh, nói to, không bị lặp kết quả. HĐ2: Tìm hiểu nhân vật trong truyện (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Nhân vật là vật: Dế Mèn- Nhà Trò- con giao long- bọn nhện. - Nhân vật là người:bà cụ ăn xin- hai mẹ con bà góa- những người dự lễ hội - Nhân vật trong truyện có thể lad người hoặc con vật, cây cối, đồ vật được nhân hóa. Hành động, lời nói, suy nghĩ, của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật đó - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. HĐ3: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đápt. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: 1 .Nhân vật là: Ni-ki-ta, Gô-sa,- Chi-ôm-ca, bà ngoại, 2. Tính cách: Ni-ki-ta: chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình, Gô-sa: hơi láu, Chi- ôm-ca: biết giúp bà -3. Dựa vào hành động, lời nói, suy nghĩ, của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật đó - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. B. Hoạt động thực hành: BT1: (theo tài liệu) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 17
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí: + Chiến chạy lại, nâng em bé lên, phủi sách đất cát dính trên người em bé. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. IV. H­íng dÉn phÇn øng dông: (theo tài liệu) === Khoa học: CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống. nêu được thế nào là quá trìng trao đổi chấta - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uông; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu 2. Kĩ năng: Hoàn thành và trình bày sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ hàng ngày 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm tích cực - THBVMT: GD HS biết làm gì để MT trong sạch II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh hình SGK phóng to. - HS : Giấy khổ lớn ,bút viết III/ Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: 1. Hoạt động 1, 2: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí ĐG: + Hằng ngày cơ thể phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi + Thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại + HS tự tin bày tỏ ý kiến 2. Hoạt động 3,4 : (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở, viết - KT: Nhận xét bằng lời, phiếu học tập, trình bày miệng. - Tiêu chí ĐG: + H phân biệt được Hằng ngày cơ thể phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô- xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại. Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa,cặn bã Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 18
  19. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Con người, thực vật, động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được Quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường là nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan: hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết, + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. C. Hoạt động ứng dụng: (Theo tài liệu) === GDNGLL: LỄ HỘI QUÊ EM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết một số lễ hội và ý nghĩa của các lễ hội đó 2. Kĩ năng: Kể đúng tên một số lễ hội 3. Thái độ: HS thêm yêu quê hương, đất nước. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tốt II. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động cơ bản: * HĐ1: Quan sát tranh. Việc 1 : Cá nhân quan sát tranh và trả lời câu hỏi và kể tên các lễ hội có trong các bức tranh, hoạt động chính trong các lễ hội đó. Việc 2 : Hai bạn cùng bạn trả lời câu hỏi, đánh giá nhận xét bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: nhận xét bằng lờ, trình bày miệng - Tiêu chí: Kể tên nhanh, đúng tên các lễ hội trong tranh * HĐ 2: Giới thiệu về các lễ hội mà em biết. Việc 1 : Cá nhân HS đưa các bức tranh đã chuẩn bị và kể về lễ hội mà em biết. Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết; - KT: nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét - Tiêu chí: Giới thiệu được một lễ hội mà em biết - Giơi thiệu ngắn gọn,đầy đủ ý, diễn đạt mạch lạc * HĐ 3: GD tình yêu quê hương đất nước. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 19
  20. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 1 : Cá nhân tìm và kể thêm các lễ hội của quê hương, đất nước mình Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết; - KT: nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét - Tiêu chí: Kể thêm được một số lễ hội khác mà mình biết 2. Hoạt động ứng dụng: Qua những điều mà em biết về quê hương mình em có cảm nghĩ như thế nào? === Ngày dạy: Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2018 Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (T2) I. Mục tiêu: : 1. Kiến thức - Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ . Tính giá trị của biểu thức chứa một chữ số khi thay chữ bằng số. 2. Kĩ năng: HS tính nhanh nhạy, cẩn thận. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn toán. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - PHB theo nội dung BT4 của HĐTH. III.Các hoạt động dạy- học: B. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3,4,5: ( Như tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,vấn đáp, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá:+ Bài 1. Viết vào ô trống nhanh, chính xác + Bài 2. Viết giá trị của biểu thức: a. 17 + 3 = 30 b. 24 – 10 = 14 c. 2 x 5 = 10 d. 18 : 3 =6 + Bài 3. Nếu a = 30 thì a + 25 = 30 + 25 = 55 + Bài 4. 12 +5 x 3 = 12 + 15 = 27 (30 – 4) : 2 = 13 5 x 8 + 21 = 61 + Bài 5. Tính chu vi nhanh, chính xác + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo SHD. === Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 20
  21. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Tiếng Việt: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố lại cấu tạo số 2. Kĩ năng: - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. HS khá giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ ( BT4) giải được câu đố ở bài tập 5. 3.Thái độ: GD học sinh ý thức nói đúng khi dùngTiếng Việt 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - PHT ghi nội dung HĐ 1 của HĐTH. - Bảng nhóm. III. Điều chỉnh hoạt động: HĐ1: Hoạt động thực hành Bài 2: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ và ghi vào bảng(Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp, viết. - KT: phiếu đánh giá tiêu chí - Tiêu chí: Phân tích các bộ phận cấu tạo của các tiếng trong câu tục ngữ. Viết kết quả vào mẫu. Tiêu chí HTT HT CHT 1.Phân tích được nhiều từ đúng 10 tiếng 3-5 tiếng 1-2 tiếng 2. Hợp tác tốt 3. Trình bày đẹp + Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. Bài 3: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên PP: tích hợp. - KT: nhận xét bằng lời ,trình bày miệng. Tiêu chí: + Các tiếng bắt vần với nhau: choắt- thoắt . xinh – nghênh + Các tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: choắt- thoắt + Các tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh – nghênh (inh-ênh) + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Bài 4: Giải câu đố (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: trình bày miệng , nhận xét bằng lời - Tiêu chí: + ba chữ: út – ú - bút + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - theo SHD. === HĐGD Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T1) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 21
  22. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 (Soạn điển hình) I. Mục tiêu:Em biết: 1.Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập . - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến 2. Kĩ năng: Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh . 3. Thái độ: Giáo dục học sinh phải trung thực trong học tập 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ KNS:-Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập.Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.Làm chủ trong học tập. II. Hoạt động học: A. Khởi động - Trưởng ban Văn Nghệ lên tổ chức cho các kể các mẫu chuyện về tính trung thực. - Chia sẻ những bài học từ các câu chuyện trên? B. Hoạt động thực hành HĐ1. Xử lí tình huống Đọc tình huống ở BT 1– SGK trang 3, đưa ra cách xử lí tình huống của mình. Trao đổi với bạn bên cạnh, cùng nhận xét, bổ sung cho nhau. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu cách xử lý tình huống của mình, các bạn khác nhận xét bổ sung. : Chia sẻ thêm về tính trung thực trong học tập. cùng thống nhất cách xử lí tình huống Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ -Đại diện các nhóm trình bày - Cùng thống nhất cách giải quyết (c) - Mời bạn đọc phần ghi nhớ * Đánh giá thường xuyên + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Nghiên cứu sản phẩm xử lí tình huống của HS Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 22
  23. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Các mức độ : (1) Không nêu được phương án hoặc nêu phương án ứng xử không phù hợp. (2) Nêu được phương án ứng xử tương đối phù hợp. (3) Nêu được phương án ứng xử phù hợp. - Khả năng ra quyết định giải quyết vấn đề một cách nhanh,chính xác, phù hợp 2. Thực hiện bài tập 1,2– SGK. Thực hiện BT 1,2– SGK trang 4,5. Trao đổi với bạn bên cạnh, cùng nhận xét, bổ sung cho nhau. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn kết quả, các bạn khác nhận xét bổ sung. : Cùng thống nhất ý kiến về tính trung thực trong học tập. Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ -Đại diện các nhóm trình bày - Cùng thống nhất cách giải quyết (c) * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu. - Qua bài học này bạn đã học được những gì? * Đánh giá thường xuyên + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời, trình bày miệng + Tiêu chí: HS nếu đúng các việc làm thể hiện tính trung thực trong học tập (BT1) + Biết bày tỏ ý kiến của mình trong từng tình huống (BT1) - Ý kiến phù hợp thực tế, câu, từ chính xác, diễn đạt trôi chảy B. Hoạt động ứng dụng Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. === ÔL Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT BÀI 1 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 23
  24. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Luyện viết bài 1 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, trình bày cẩn thận 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết, giữ gìn vở 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm tốt, tự giác viết II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa: III. Hoạt động dạy học 1. Bài mới: 28’ * Giới thiệu bài, nêu mục tiêu: tiết học hôm nay giúp các em luyện viết đúng chính tả, đúng quy trình, viét chữ đẹp hơn . HĐ1: Luyện viết a. Nhận xét, Nội dung bài viết * Cho H đọc đoạn văn bản, thảo luận nhóm theo gợi ý: - Bài viết giúp em biết điều gì? - Bài viết thuộc thể loại gì? gồm mấy câu? - Trong đoạn viết có những chữ nào cần viết hoa? b.Luyện viết bảng con * Cho H viết một số chữ viết hoa ở trong bài viết - Cùng HS nhận xét, sửa sai c. Luyện viết vở * Yêu cầu HS nhắc lại tư thế cầm bút, tư thế ngồi viết - HS nhìn và viết vào vở Theo dõi, giúp đỡ H viết sai kĩ thuật * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết;- KT: nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét - Tiêu chí: + Kĩ năng viết đúng quy trình viết, chính tả. + Viết câu ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo. HĐ2. Chấm chữa * Chấm một số bài - Nhận xét bài viết của H, sửa những chữ H viết sai - Yêu cầu H viết lại các tiếng sai * Đánh giá thường xuyên: - PP:, viết; - KT: nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét - Tiêu chí: + Kĩ năng viết đúng quy trình viết, chính tả. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 24
  25. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Chữ viết đẹp, đúng mẫu, trình bày đẹp 2. Củng cố, dặn dò: 3-5’ * Yêu cầu Chủ tịch Hội đồng tự quản lên nhận xét, đánh giá tiết học. === SHTT: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá tình hình nề nếp học tập, chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập -Thành lập hội đồng tự quản, biên chế nhóm, sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh - Quán triệt một số nội quy, quy định của trường, lớp II. Các hoạt động sinh hoạt lớp: HĐ1: Đánh giá tình hình lớp tuần 1 * GV tổ chức cho HS đánh giá * GV đánh giá, nhận xét chung: - Số lượng học sinh: 25 HS - Nề nếp học tập chưa ổn định, đi học đúng giờ, chuyên cần, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Chuẩn bị sách vở dụng cụ học tập khá đầy đủ, bao bọc có nhãn dán cẩn thận - Trang phục cơ bản đúng quy định HĐ2: Thành lập hội đồng tự quản, biên chế nhóm, sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh - Dự kiến: + Chủ tịch HĐTQ : 01 + Phó chủ tịch HĐTQ :02 + 5 nhóm - Tổ chức cho HS tiến hành bầu Hội đồng tự quản. - Tổ chức cho HS thành lập các ban: Ban học tập Ban văn nghệ Ban vệ sinh-nề nếp Ban thư viện Ban đối ngoại Ban quyền lợi - Sắp xếp chỗ ngồi HĐ 3: Quán triệt một số nội quy, quy định - Trang phục: mặc đồng phục của trường theo quy dịnh của Đội TNTP Hồ Chí Minh - Đi học đúng giờ, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy - Không mặc dép lê. Không vức rác bừa bãi. HĐ 4: CTHĐTQ vàCác trưởng ban đề ra kế hoạch tiếp nối * Ban tự quản: Ổn định nề nếp học tập, tự quản. * Ban học tập: Bổ sung đồ dùng học tập nếu còn thiếu. * Ban thư viện: Mượn sách ở thư viện cho các bạn đọc. * Ban văn nghệ: Tham gia luyện tập khai giảng có hiệu quả. - Văn nghệ, kết thúc tiết học Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 25
  26. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 26