Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 11 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

doc 9 trang thienle22 3870
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 11 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_dia_ly_ki_thuat_dao_duc_lop_4_5_tuan_11_gv_n.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 11 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 TUẦN 11 Thứ 2: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 L/ Sư: 5 2 5 1 , 5 3 Lịch sử 5: PHIẾU KIỂM TRA I: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ KHI TÌM HIỂU VỀ HƠN TÁM MƯƠI NĂM NHÂN DÂN TA ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ (1858 – 1945) 1. Viết những sự kiện chính trong lịch sử dân tộc từ 1858 – 1945 • Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào năm nào? • Thực dân Pháp mở đầu cuộc tấn cơng xâm lược nước ta bằng việc tấn cơng vào thành phố (tỉnh) nào? • Trương Định được nhân dân suy tơn làm chức gì? • Ai là người lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, ra chiếu Cần Vương? • Vào đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam hình thành những giai cấp, tầng lớp nào? Đánh dấu x vào ơ bạn cho là đúng Tri thức, cơng chức, tư sản, dân thành thị Tư sản, địa chủ, tiểu tư sản Trí thức, chủ xưởng, nhà buơn, viên chức, cơng nhân • Phan Bội Châu là người tổ chức phong trào gì? • Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày/tháng/năm nào? • Trên con tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin, anh thanh niên Văn Ba đã làm cơng việc gì? • Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập vào ngày/tháng/năm nào? • Phong trào Xơ Viết Nghệ – Tĩnh diễn ra vào năm nào? • Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta là ngày/tháng/năm nào? • Ngày 2 – 9 – 1945, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngơn độc lập ở đâu? 2. Tìm hiểu về Phan Bội Châu ___ Thứ 3: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 Địa lí: 5 3, 5 2, 5 1 Địa lí 5: BÀI 5: Dân cư nước ta (t2) I. Mục tiêu: - Ý thức được sự cần thiết trong việc chấp hành chính sách dân số, kế hoạch hĩa gia đình * BVMT: Ý thức được sự gia tăng dân số sẽ ảnh hưởng đến mơi trường sống II. Chuẩn bị ĐDDH GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 - GV: SHD, tranh ảnh - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS - HS hạn chế: + Giúp các em biết được nước ta cĩ 54 dân tộc anh em + Giải thích được vì sao trong những năm gần đây, tốc độ gia tăng dân số của nước ta đã giảm nhiều? - HS hồn thành tốt: - Chia sẻ những hiểu biết của mình về cơng tác kế hoạch hĩa gia đình - Những biện pháp hạn chế sự gia tăng dân số? *HĐ ứng dụng Thực hiện theo SHD ___ Thứ 4: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 Kĩ thuật:4 2, Tốn, TV 11 HĐGDKĩ thuật 4: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T2) I Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Thực hành được Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm. - Với HS khéo tay : khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm. II Chuẩn bị. - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột - Một số sản phẩm cĩ đường khâu gấp mép vải. - HS : Mảnh vải kích thước 20cm x30cm, kim khâu, chỉ màu, phấn màu, thước kẻ. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động cơ bản 1- Nắm lại qui trình khâu ghép hai mép vải - Cho HS nắm lại kĩ thuật khâu ghép hai mép vảI bằng mũi khâu đột thưa. - Nhĩm trưởng thảo luận với các bạn trong nhĩm nhớ lại các bước Khâu ghép hai mép vảI bằng mũi khâu khâu đột thưa. GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Việc 1 CTHĐ điều khiển các nhĩm thảo luận và trả lời Việc 2: Nhĩm trưởng cử đại diện trả lời, các nhĩm khác bổ sung ý kiến ( Khơng lặp lại ý kiến của nhĩm trước) Việc 3: CTHĐ mời giáo viên nhận xét - GV nhận xét. -Cho đại diện các nhĩm HS lên thao tác cách Khâu ghép hai mép vảI bằng mũi khâu khâu đột thưa. - Đại diện một số nhĩm lên bảng thực hiện tồn bộ quy trình. - lớp chú ý quan sát các bạn thực hiện. - GV nhận xét. Hoạt động thực hành 1. HS thực hành: - Việc 1: GV nêu yêu cầu thực hành: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa - Việc 2: HS thực hành theo cá nhân. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu hay những em cịn lúng túng. Lưu ý cho HS khi thêu nhớ đúng khoảng cách đã vạch trên đường vạch dấu. 2. Đánh giá sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm. - Nêu yêu cầu của việc đánh giá sản phảm - Đánh giá , xếp loại sản phẩm. - Tuyên dương những bạn cĩ sản phẩm đẹp. Hoạt động ứng dụng - Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS - Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài sau. ___ GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 TỐN 1 : SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ I/ Mục tiêu: - Nhận biết vai trị số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nĩ; biết thực hiện phép trừ cĩ số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Làm được các BT: Bài 1; bài 2(cột 1, 2); bài 3. - Học sinh cĩ ý thức tự giác trong khi làm bài. II/Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng dạy học Tốn 1 của GV, HS. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Khởi động : Thi điền nhanh các số từ 1 đến 10 2. Hình thành kiến thức: Việc 1 :2) Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu bài tốn. - GV gợi ý để HS khá, giỏi nêu phép tính tương ứng. - Gọi những HS yếu nhắc lại và GV viết phép tính lên bảng. - Tương tự GV nêu ra một số phép tính khác và cho HS nêu kết quả. - Kết luận : "Một số trừ đi số đĩ thì bằng 0". Việc 2 :Giới thiệu phép trừ "một số trừ đi 0" - Tiến hành tương tự như trên. - GV giúp HS kết luận : "Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đĩ". 3. Hoạt động thực hành: Bài 1. Tính - Hướng dẫn HS tự nhẩm kết quả rồi nối tiếp nhau đọc trước lớp, mỗi em một cột. - Lớp và GV nhận xét, KL. Bài 2. Tính: - Yêu cầu HS làm vào vở, GV hướng dẫn HS cách trình bày - Gv giúp HS nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3. Viết phép tính thích hợp: - Hướng dẫn nhìn tranh, nêu bài tốn. VD: cĩ 3 trong chuồng, sau đĩ cả 3 con chạy đi. Hỏi trong chuồng cịn lại mấy con ngựa? - Yêu cầu HS viết phép tính vào vở, 1 em làm ở bảng lớp. - GV cùng GV nhận xét, KL: a, 3 – 3 = 0 b, 2 – 2 = 0 4 Hoạt động tiếp nối: - Gọi HS nêu lại bảng cộng trong phạm vi 5. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. ___ GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Tiếng Việt 1: Tiết 5,6: Vần cĩ âm chính và âm cuối: Mẫu 3- an ___ Thứ 5: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 LS:K4, KT43, Đ đức K5 Lịch sử 4: BÀI 3: Buổi đầu độc lập (t2) I. Mục tiêu: - Biết được Lê Hồn lên ngơi, lập nên nhà Tiền Lê là hợp với lịng dân và cơng lao của ơng trong lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống thắng lợi. * Sau bài học HS cĩ ý thức BVMT xung quanh tốt hơn. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, máy chiếu - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS - HS hạn chế: + Giúp các em biết được sự kiện sự kiện Lê Hồn lên ngơi, lập ra nhà Tiền Lê + Tìm hiểu về diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống - HS hồn thành tốt: Hỗ trợ các em kể lại được cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của Lê Hồn *HĐ ứng dụng HD HS sưu tầm các câu chuyện về Lê Hồn ___ HĐGDKĩ thuật 4: ĐÃ SOẠN GIẢNG NGÀY ___ HĐGDĐĐ 5: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I . MỤC TIÊU : - Củng cố hệ thống hố các kiến thức về chuẩn mực hành vi đạo đức trong mối quan hệ của các em với gia đình, nhà trường, cộng đồng. - Hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của mình phù hợp trong cuộc sống gia đình, nhà trường, xã hội. - Giáo dục thái độ tự tin yêu thương tơn trọng con người, yêu cái thiện cái đúng ,cái tốt, khơng đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu. GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bài đạo đức từ 1 5. - Chuẩn bị trị chơi đĩng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: - Giáo viên hệ thống theo mục tiêu từ bài 1 đến bài 5. IV.CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ: - Dặn học sinh thực hiện đúng các hành vi trên - Chuẩn bị bài Kính già yêu trẻ. - Nhận xét lớp. ___ Thứ 6: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 Đ lí:K4, KT41, Đ đức 4/1, 4/2 Địa lí 4: BÀI 4: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (t1) I. Mục tiêu: - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên * BVMT: Khuyến khích người dân thực hiện cuộc vận động trồng cây gây rừng II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ địa lí vùng Tây Nguyên, tranh ảnh - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS - HS hạn chế: + Giúp các em kể tên một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên + Kể tên một số cây trồng vật nuơi chính cũng như các con sơng ở Tây Nguyên - HS hồn thành tốt: - Giải thích vì sao Tây Nguyên lại cĩ những hoạt động sản xuất này - BVMT:Kêu gọi, tuyên truyền người dân thực hiện trồng cây gây rừng để làm gì? *HĐ ứng dụng Thực hiện theo SHD ___ HĐGDKĩ thuật 4: ĐÃ SOẠN DẠY NGÀY ___ GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 HĐGD Đạo đức 4: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết. - Khái quát hố lại những kiến thức đã học từ tuần 1-10. - Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm 1số bài tập. - Hình thành những kỹ năng , ứng xử trong cuộc sống hằng ngày . - Thơng qua nội dung ơn tập nhằm giáo dục học sinh thực hiện cuộc vận động “ xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” II. Chuẩn bị: III/ Hoạt động dạy - học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ1: Ơn lại chủ đề năm học: Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời : + Em hiểu như thế nào nội dung đĩ ? Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Thực hành một số kĩ năng đã học Bài 1 :Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây : - Trung thực trong học tập chỉ thiệt cho mình . - Thiếu trung thực trong học tập là giả dối . - Trung thực trong học tập là thể hiện lịng tự trọng . - Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ . Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhĩm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ Bài2: Hãy tự liên hệ và trao đổi với các bạn về việc em đã vượt khĩ trong học tập GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhĩm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ Bài 3:Khoanh trịn trước ý em cho là đúng. a)Em bị cơ giáo hiểu lầm và phê bình ; em giận dỗi và khơng muốn đi học . b) Trẻ em cần lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác . c) Trẻ em cĩ quyền mong muốn, cĩ ý kiến riêng về các vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em . d) Em được phân cơng làm một việc khơng phù hợp với khả năng; em im lặng nhưng bỏ qua khơng làm . Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhĩm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ Bài4: Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tiết kiệm tiền của Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhĩm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ Bài5: Em hãy điền các từ ngữ : tiết kiệm, hồi phí,thời giờ vào chỗ trống trong các câu sau phù hợp . Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhĩm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ Nhận xét nội dung ơn tập gắn chủ đề năm học . C. Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . ___ GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 9