Giáo án Khối bé - Tuần 17: Động vật sống trong rừng

doc 21 trang thienle22 6410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối bé - Tuần 17: Động vật sống trong rừng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_be_tuan_17_dong_vat_song_trong_rung.doc

Nội dung text: Giáo án Khối bé - Tuần 17: Động vật sống trong rừng

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC THÁNG 1 CHỦ ĐỀ 5: ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện (từ ngày 4/1 đến 29/1/2016 T LVPT Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 T Động vật sống Động vật sống Động vật Côn trùng trong gia đình trong rừng sống dưới (25 – 29/12/2016) (4/1- 8/1/2016) (11/1 - nước(18 – 15/1/2016) 22/1/2016) 2 PTTC Ném trúng đích - Bật về phía Đập và bắt Bò theo đường dích (Thể dục) thẳng đứng trước bóng dắc - Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc 3 KPKH Trò chuyện về Trò chuyện về Trò chuyện về Trò chuyện về một số (LQMTX động vật sống động vật sống động vật sống côn trùng. Q) trong gia đình trong rừng. dưới nước 4 PTTM Vẽ gà con Tô màu động Dán con cá Nặn con giun (LQVH) vật sống trong . rừng. PTNN (Tạo hình) Thơ: Đàn gà con Chuyện: Bác Thơ: Rong và Thơ : Ong và bướm gấu đen và haichú cá thỏ. . 5 PTNT Xếp tương ứng 1:1 Tách,- gộpxếp xe So sánh chiều Xếp xen kẻ 2 đối tượng (LQVT) trong phạm vi 3 nhóm có cao3 đối của 2 đối tượng tượng - DVĐ: Gà trống, - Dạy hát: Voi - Nghe nhạc Biểu diển tổng hợp mèo con và cún làm xiếc. dân ca: PTTM con + NH: Chú voi Cái bóng. 6 (Âm nhạc) + NH: Con chim con ở bản đôn. + Ôn VĐ: Gà vành khuyên + TC: Ai trống mèo con + TC: Gà gáy vịt nhanh nhất. và cún con kêu. TC: Ai đoán giỏi.
  2. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. * GDSK: - Ăn uống đủ chất để lớn lên có sức khoẻ để học tập vui chơi. - Tiếp tục rèn trẻ đánh răng, rửa tay, lau mặt đúng kỹ năng. - Trỏnh những vật dụng nguy hiểm - Trẻ thực hiện tốt các vận động cơ bản. - Trẻ thực hiện tốt: - Biết cách tung bắt bóng với cô khoảng cách 2,5 m -Trẻ biết bò theo đường dích dắc. + Thực hiện các vận động: đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, Thực hiện các động tác ném, bật, tung bắt bóng phối hợp khéo léo tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPTC. - Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản như bài: - Ném trúng đích nằm ngang xa 1,5m - Tung bắt bóng với cô khoảng của bàn tay và bàn chân. + Rèn kĩ năng ném, bật, tung bắt bóng phối hợp các bàn chân bàn tay khéo léo. - Tung bắt bóng bắt bóng với cụ. II. LĨNH VỰC NHẬN THỨC - Trẻ biết tên gọi của một số cây quen thuộc , nhận ra đặc điểm nổi bật của một số cây quen thuộc. - Biết một vài mối quan hệ đơn giản gió cây xanh với môi trường sống( đất, nước, ánh sáng, phân bón - Trẻ biết so sánh theo kích thước( Cao, thấp - To, nhỏ) - Trẻ biết xếp tương ứng trong phạm vi 3, trẻ biết xếp xen kẻ 2 đối tượng - Tách gộp 1 nhóm đối tượng trong phạm vi 3 và đếm, so sánh chiều cao của 2 đối tượng. - Trẻ biết tên gọi và một số bộ phận của các con vật sống trong gia đình - Biết ích lợi, chăm sóc cây và các con vật sống trong rừng và trong gia đình . - Biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 5. - Biết ích lợi, chăm sóc cây và các con vật sống trong rừng và trong gia đình . - Trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con vật sống trong gia đình, và động vật sống dưới nước. - Trẻ biết yêu quý các côn trùng có lợi. - Giữ gìn đồ dùng đồ chơi. - Tách gộp 1 nhóm đối tượng trong phạm vi 4 III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGễN NGỮ. - Nghe, hiểu các từ chỉ tên gọi, bộ phận của cây. - Hiểu và làm theo 2,3 yêu cầu. - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, về cây. - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân về cây xanh rõ ràng, mạch lạc bằng các câu khác nhau.
  3. - Trả lời được các câu hỏi và tự đặt các câu hỏi có liên quan đến nội dung của chủ đề. - Đọc thuộc và diễn cảm các bài thơ: Đàn gà con. Bài thơ: Rong và cá. Bài thơ: Ong và bướm. - Trẻ biết lắng nghe, hiểu lời nói, núó lên những từ chỉ về các cây xanh về tên gọi, bộ phận, ích lợi của con vật sống trong gia đình. - Trẻ biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện về động vật sống . - Trẻ nghe, hiểu, đọc thuộc nội dung các bài thơ: Đàn gà con - Nhận biết, phát âm chuẩn. - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau. - Nghe, hiểu các từ chỉ tên gọi, bộ phận của một số động vật sống trong rừng. - Hiểu và làm theo 2,3 cầu. - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, về động vật sống trong rừng - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân về các con vật rõ ràng, mạch lạc bằng các câu khác nhau. - Trả lời được các câu hỏi và tự đặt các câu hỏi có liên quan đến nội dung của chủ đề. - Trẻ biết lắng nghe, hiểu lời nói, nói lên những từ chỉ về các con vật về tên gọi, bộ phận, ích lợi. - Trẻ biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận nờu nhận xét về các con vật. - Trẻ nghe, hiểu, nội dung câu chuyện: Bác gấu đen và hai chú thỏ. - Nhận biết, phát âm chuẩn. - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau. IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ. - Biết sử dụng các câu đơn giản để kể về một số con vật quen thuộc. - Đọc được thơ kể lại chuyện đó được nghe có nội dung liên quan đến chủ đề. - Trẻ hiểu được nội dung câu chuển và biết các nhân vật trong chuyện. Bác gấu đen và 2 chú thỏ. - Trẻ biết đọc thơ diển cảm, hiểu được nội dung bài thơ. - Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp. - Nghe các bài hát: Voi làm xiếc. - Hát đúng giai điệu của bài hát . Gà trống, mèo con và cún con - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, - Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét và bố cục. - Nghe các bài hát: Chú voi con ở bản đôn. - Hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát: Voi làm xiếc. - Nặn được con thở. - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, - Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét và bố cục. - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, - Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét và bố cục. - Nghe các bài hát: Chú voi con ở bản đôn. - Hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát: Voi làm xiếc. - Nặn được con thỏ. V. LĨNH VỰC TÌNH CẢM KỸ NĂNG VÀ XÃ HỘI. - Quan tâm và thể hiện sự quan tâm đến các lọai cây xanh qua cử chỉ, hành động, lời nói
  4. - Biết cách chăm sóc và bảo vệ một số vật nuôi trong gia đình. - Biết bỏ rác đúng nơi quy định. - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến. - Biết ích lợi của của động vật cho cuộc sống con người. - Biết yêu quý động vật cho cuộc sống con người . - Quan tâm và thể hiện sự quan tâm đến các con vật qua cử chỉ, hành động, lời nói - Biết cách chăm sóc và bảo vệ một số con vật sống trong rừng. - Biết bỏ rác đúng nơi quy định. - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến. - Biết các con vật cú ích cho cuộc sống. - Biết yêu quý các con vật. KẾ HOẠCH TUẦN II Động vật sống trong rừng Thời gian thực hiện từ 11 – 15/2016 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trẻ biết phát âm rỏ các tiếng trong tiếng việt Thể dục sáng - Phát triển cơ và hô hấp. - Phát triển cơ và 1. Khởi động: hô hấp. Làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân 1 – 2 vòng. - Đi bằng gót 2. Trọng động: chân đi khụy Tập các động tác. gối. + Hô hấp: Thổi nơ bay. + Tay 2: 2 tay đưa ra phía trước hoặc phía sau và vổ vào nhau. ( 2l - 2n). + Bông - lườn 3: hai tay lên cao cúi người xuống mũi bàn tay chạm mũi bàn chân ( 2l - 2n ). + Chân1. Đứng một chân đưa lên trước, khuy gối. ( 2l x 2n ) + Bật : Bật tại chổ. ( 2l x 2n ) 3. Hồi tĩnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng. Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ động vật sống trong rừng. sáng Vệ sinh - Dạy trẻ biết mặc ấm về mùa đông Ăn - Nhận biết một số thực phẩm thông thường. Ngủ - Nghe nhạc cổ điển.
  5. Hoạt động góc: I. CHUẨN BỊ: Góc phân vai: - Góc xây dựng: Gạch, bộ lắp ghép, các con vật nuôi trong rừng, cây - Góc xây dựng: xanh,hoa hột hạt. Xây dựng trang - Góc phân vai: Đồ dùng nấu ăn, các loại hàng hóa, Búp bê. trại chăn nuôi, - Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy a4, đất nặn, bàn ghế cho trẻ. lắp ghép chuồng - Góc học tập: Tranh ảnh, giấy a4, keo,kéo lô tô. to, chuồng nhỏ. - Góc thiên nhiên: Cát, các con vật để in trên cát. - Phân vai: II. MỤC TIÊU: Chơi nấu ăn, Sử dụng đúng từ ngữ và câu giao tiếp hằng ngày, biết trả lời và đặt chơi bế em, chơi câu hỏi. bán hàng. - Trẻ biết một số công việc đơn giản như cất donju , xếp đồ dùng đồ - Nghệ thuật: chơi. Vé, nặn các con - Tô màu các con vật và đếm. vật. - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm - Học tập: II. TIẾN HÀNH Xem tranh, làm Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. sách về chủ đề, Hát bài: “Voi làm xiếc” xem lô tô về chủ Các con vừa hát bài hát nói về các con gì? 2 trẻ trả lời. đề. Hôm nay mình cùng khám phá các con vật qua các góc chơi nhé. Bạn - Thiên nhiên: nào giỏi hảy kể cho cô và các bạn biết lớp mình có mấy góc chơi? 2 vẽ con vật trên trẻ kể cát. in hình con Hoạt động 2: Nội dung vật trên cát * Giới thiệu góc chơi, đồ chơi. Đến với góc xây dựng hôm nay cô chuẩn bị rất nhiều đồ chơi đẹp mắt và hấp dẩn, các con đến đó được chơi xây dựng chuồng trại chăn nuôi. - Ở góc xây dựng cô chuẩn bị Gạch, bộ lắp ghép, các con vật. Các con đến góc xây dựng tập làm các chú công nhân xây dựng trại chăn nuôi xây chuồng to, chuồng nhỏ nhé. Bạn nào làm các chú kỹ sư xây dựng để thiết kế công trình, phân công công việc cho công nhân xây dựng nào, con xây chuồng to thì nuôi con vật to, con xây chuồng nhỏ thì nuôi con vật nhỏ nhé. - Góc phân vai cô chuẩn bị đồ dùng nấu ăn, các loại hàng hóa, Bút bê. Bạn nào làm cô bán hàng, bạn nào bế em? Con đến góc phân vai, bán hàng hóa, gia đình nấu ăn cho các chú công nhân. - Góc nghệ thuật cô chuẩn bị Bút màu, giấy a4, bàn ghế, bạn nào đến góc nghệ thuật hát múa về chủ đề, vẽ và tô màu các con vật to, nhỏ ở trong rừng nhé. - Góc học tập cô chuẩn bị tranh ảnh, giấy a4, keo, lô tô. Ai đến góc học tập xem tranh, lô tô làm sách, về chủ đề. - Góc thiên nhiên cô đã chuẩn bị cát, . Các con đến góc thiên nhiên vẽ con vật to nhỏ trên cát và còn in hình nửa nhé. * Quá trình chơi: - Cô cho trẻ về góc chơi, nhắc trẻ khi chơi nói nhỏ. - Trong quá trình trẻ chơi cô đi đến từng góc hướng dẫn và gợi ý
  6. thêm cho trẻ. * Nhận xét sau khi chơi - Cô đi đến từng góc nhận xét và nhắc trẻ thu dọn đồ chơi rơi vãi, chuẩn bị trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ đi tham quan sản phẩm từng góc. - Cô cho trẻ góc đó lên giới thiệu sản phẩm mình, trẻ từng góc hác nhận xét. - cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá, thu dọn đồ chơi vào góc chơi gọn gàng. Nhận xét cô định hướng cho giờ chơi sau. * Hoạt động PTTC: PTNT: PTNN+ PTNT: PTTM: học - Bật về Trò chuyện PTTM: Tách gộp Dạy hát: Voi phía trước Về động Chuyện: nhóm đối làm xiếc. - Chuyền vật sống Bác gấu đen tượng trong NH: Chú voi bắt bóng 2 trong rừng và 2 chú thỏ phạm vi 3 con bản đồn. bên theo và đếm. TC: AI nhanh hàng dọc PTTM: Tô nhất màu động vật sống trong rừng Hoạt động *HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: *HĐCĐ: * HĐCĐ: ngoài trời Bịt mắt Nghe bài Không Nhận biết Gải câu đố các bắt dê . thơ phù tranh dành được cảm con vật sống hợp với độ đồ chơi của xúc sợ hải, trong rừng. tuổi bài bạn. tấc giận, vui đồng dao: sướng “Con vỏi thông con voi” quanets mặt cử chỉ giọng nói của người khác. *T CVĐ: *TCVĐ: * TCVĐ: * TCVĐ: * TCVĐ Lộn cầu Chi chi Chuyền Tạo dáng. Lộn cầu vòng vòng chành bóng chành * CTD * CTD * CTD * CTD * CTD Hoạt động Biết chăm Hướng - Nghe kể - Làm quen Hát thuộc lời chiều sóc bảo vệ dẫn trò chuyện: Bác thơ: Bác đúng giai điệu các con chơi: Tập gấu đen và gấu đen và bài hát. vật sống vòng vong hai chú thỏ. hai chú thỏ.
  7. trong - Nghe nhạc Nêu gương rừng. về chủ đề cuối tuần. CTD CTD CTD CTD CTD KẾ HOẠCH NGÀY Nộidung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức Thứ 2: Dạy trẻ tung I. Chuẩn bị: 11/1/2016 bắt bóng với cô 4 đến 8 quả bóng Phát triển - Hình thành kĩ II. Cách tiến hành. thể chất năng tung và * Hoạt động 1: PTTC: bắt bóng bằng - Cho trẻ ngồi 3 hàng dọc đối diện cô. - Bật về phía 2 tay không - Đố các con tuần này lớp mình thực hiện chủ đề gì? ( trước làm rơi bóng TGĐV) - Chuyền bắt Phát triển tố - Giờ bạn nào giỏi hãy kể cho cô và các bạn cùng biết bóng 2 bên chất vận động, gia đình con nuôi những con vật gì? theo hàng dọc sức mạnh, - Cho 3-4 trẻ kể? khéo léo nhanh Hôm nay ở trang trại chăn nuôi có tổ chức hội thi cho nhẹn và khả các con vật năng định Các con có muốn đến tham dự không? hướng tốt. - Giờ các con cùng nhau lên đường nhé. - Giáo dục trẻ * Hoạt động 2. Khởi động: có tính kiên trì, Cho trẻ đi vũng tròn kết hợp đi các kiểu chân 3 vũng. biết tập trung Trọng động: Đường rất xa chúng ta nghĩ chân rồi đi cao khi luyện tiếp. tập. - BTPTC: ĐH 3 hàng ngang: Chúng ta cùng tập thể dục có thêm sức khoẻ để đi tiếp: Tay: Đa tay ra trước lên cao (2lx4n) - Bụng lườn: Hai tay chống hông quay sang trái sang phải (2lxn) - Chân: Chân bước khuỵu gối (2lxn) ( cụ chú ý sữa sai) - VĐCB: ĐH 2 hàng ngang đối diện nhau.sau khi tập thể dục các con thấy cơ thể mình thế nào? Giờ vận động tiếp theo “Bật về phía trước – Chuyền bát bóng 2 bên theo hàng ngang” mới đến được Trang trại chăn nuôi Muốn thực hiện tốt các con nhỡn cô làm nhé. - Cô làm mẩu: L1: làm không giải thích.
  8. L2,3. Làm kết hợp giải thích rỏ ràng chậm rải GT: TTCB : - Khi có hiệu lệnh chuẩn bị. Cô đứng ở vạch chuẩn bị, khi có hiệu lệnh bật, là cô dùng sức toàn thân và nhún bật về phía trước, bật xong cô đi về nhẹ nhàng và đứng cuối hàng của mình. - Khi cho trẻ bật về phía trước xong cho trẻ chuyền bóng 2 bên theo hàng dọc, bạn đứng trước chuyền sang bạn kế bên , chuyền cho đến hét hàng. - Trẻ thực hiện: Gọi 2 trẻ lên làm thử cho cả lớp xem sau đó mỗi trẻ thực hiện 2l, mỗi lần 4 trẻ ( Cô chú ý sữa sai) - Khi cho trẻ chuyền xong cho trẻ chuyền bóng 2 bên theo hàng dọc, bạn đứng trước chuyền sang bạn kế bên , chuyền cho đến hét hàng. Cho trẻ làm 2 lần đến hết lớp. *Trò chơi vận động: Chuyền bóng - Luật chơi: Đội nào chuyền bóng xong trước thì đội đó thắng cuộc. - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, khi có hiệu lệnh chuẩn bị 2 bạn đầu hàng cầm bóng đưa lên cao. Khi có hiệu lệnh chuyền thì 2 bạn đầu hàng chuyền bóng qua đầu cho bạn phía sau và cứ tiếp tục như thế cho đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng có nhiệm vụ đưa bóng lên cho bạn đầu hàng, bạn đầu hàng lại tiếp tục chuyền bóng xuống phía dưới chân ra sau cho bạn phi¸ sau và cứ tiếp tục như vậy cho đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng cầm bóng đưa lên cho bạn đầu hàng, bạn đầu hàng cầm bóng đưa lên báo hiệu lượt chơi đã xong. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, khi trẻ chơi cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi. Hoạt động 3: Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân Cũng cố: Hỏi trẻ bài học: dặn cháu về nhà tập luyện thêm + Nêu gương: Khen cả lớp, chọn trẻ ngoan cắm hoa. Hoạt động - Trẻ biết được I: Chuẩn bị: ngoài trời. cách chơi và Máy bay, bóng. *HĐCĐ: luật chơi. II: Tiến hành: Bịt mắt bắt - Trẻ biết cách Ổn định: Cho trẻ chơi trò chơi “ Con Muổi” dê. chơi, luật chơi Giới thiệu với trẻ hôm nay cô hướng dẩn lớp mình trò trò chơi, chơi chơi “ Bịt mắt bắt dê” trật tự đoàn *Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn, cô chọn 2 trẻ
  9. kết. 1 trẻ đóng vai dê, 1 trẻ đóng vai người bắt dê, cô bịt mắt cả 2 trẻ lại, trong khi chơi cả 2 trẻ cùng bò, trẻ làm dê vừa bò vừa kêu be be be còn trẻ kia phải chú ý lắng nghe tiếng kêu để định hướng và tìm bắt được con dê, nếu bắt được dê là trẻ đó thằng cuộc. trò chơi cứ tiếp tục như vậy. *Mổi lần chơi chỉ cho trẻ bò khoảng 1 phút, nếu trẻ bắt không dược coi như thua cuộc. - Cho trẻ chơi 4-5 lần Cũng cố: Giáo dục trẻ. TCVĐ: Lộn - Trẻ biết cách + TCVĐ 1: Lộn cầu vồng: Cô giới thiệu luật chơi, cách cầu vòng chơi luật chơi. chơi cho trẻ biết. - Luật chơi: Khi đọc đến tiếng cuối cùng của bài đồng dao thì cả 2 trẻ cùng xoay người nữa vòng để lộn cầu vồng. - Cách chơi: 2 trẻ đứng đối diện và cầm tay nhau. Trẻ vừa đọc bài đồng dao vừa lần lượt đưa tay sang 2 bên. Khi đọc đến tiếng cuối cùng của bài đồng dao thì cả 2 cùng giơ cao cánh tay( vẫn nắm tay nhau) rồi cùng quay người nữa vòng, chui qua tay, quay lưng vào nhau. Sau đó lại tiếp tục chơi như trước, đến câu cuối cùng thì lộn lại tư thế ban đầu. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Khi trẻ chơi cô bao quát, hướng dẫn trẻ. - Luật chơi: Khi kéo người chơi không được thả tay hay bỏ vị trí. - C« bao qu¸t trÎ. Chơi tự do - Trẻ chơi đoàn - Nhận xét buổi hoạt động. kết. - Tuyên dương cắm hoa. Hoạt động - Trẻ biết kể I. Chuẩn bị chiều tên, đặc điểm, Tranh động vật sống trong rùng * HĐCCĐ lợi ích, tác hại II. Tiến hành: Biết chăm của các động * Trò chuyện về một số động vật sống trong rừng: sóc và bảo vệ vật sống trong - Mở cho trẻ nghe bài hát: " Chú voi con ở Bản Đôn" con vật trong rừng. - Bài hát nhắc đến con vật gì? sống ở đâu? rừng. - Ngoài con voi ra các con còn biết những con vật sống trong rừng? - Cô đưa tranh con voi cho trẻ xem. - Đây là con gì? nó sống ở đâu, thức ăn của voi là gì? voi hiền lành hay hung dữ? voi là động vật có ích hay có hại? - Cô tiếp tục cho trẻ xem tranh các con vật: hổ, khỉ, và
  10. đặt câu hỏi tương tự. - Giáo dục trẻ các con vật trên là những động vật quý hiếm vì vậy chúng ta phải bảo vệ chúng. - Nhận xét tuyên dương cắm hoa. Thứ 3: - Trẻ biết được I. Chuẩn bị: 12/1/2016 tên gọi, một số - Máy vi tính có hình ảnh con voi, con hổ, con khỉ, con Phát triển đặc điểm nổi gấu nhận thức: bật của một số II. Cách tiến hành PTNT động vật sống Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Trò chuyện trong rừng. - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề: Tuần này các con học về động vật - Trẻ biết được chủ đề các con vật sống trong rừng. sống trong ích lợi của - Trong rừng có nhiều con vật sinh sống, mỗi con vật có rừng chúng đối với những đặc điểm, ích lợi khác nhau, con thì hung dữ, con con người. thì hiền lành. Giờ học hôm nay cô cháu mình cùng tìm - Dạy trẻ kĩ hiểu một số con vật sống trong rừng. năng quan sát, Hoạt động 2: Nội dung. ghi nhớ có chủ * Khám phá về con hổ: định. Phát triển - Trên màn hình xuất hiện con gì? (Con Hổ). Cho trẻ gọi ngôn ngữ cho tên. trẻ. - Con Hổ có những bộ phận nào?(Mình, đầu, chân, 2-3 - Giáo dục trẻ trẻ trả lời) biết quý động - Trên đầu có những bộ phận nào? (Miệng, mũi, tai, mắt vật hoang dã - Mình Hổ như thế nào? (To) và bảo vệ Trên mình có nhiều long. chúng. - Cô chỉ vào chân hỏi trẻ: Đây là gì? (Chân) - Hổ có mấy chân? (4 chân). Cho trẻ đếm. Cô chốt lại: Con hổ có các bộ phận: Đầu, mình, chân, trên đầu có miệng, mắt, mũi, tai. Hỗ có bộ lông vằn, gầm hừ hừ, hỗ đẻ con, thích ăn thịt, hổ rất hung dữ. * Khám phá con voi: - Trên màn hình xuất hiện con vật nào? (Con voi) - Con voi có những bộ phận nào?(Mình, đầu, đuôi, 2-3 trẻ trả lời) - Trên đầu có những bộ phận nào? (Vòi, tai, mắt) - Hai tai của voi như thế nào? (To) - Mình Voi như thế nào? (To) - Trên mình voi có gì? (Chân) - Voi có mấy chân? (4 chân). Đúng rồi voi có 4 chân to,Cho trẻ đếm. Cô chốt lại: Con Voi có các bộ phận: Đầu, mình, chân, trên đầu có vòi, mắt, tai. Voi có hai tai to như hai cái quạt, vòi voi rất dài, có hai cái ngà, mình voi rất to, voi đẻ con, thích ăn mía, lá cây. Voi biết chở gỗ giúp đỡ buôn làng. * Tương tự cho trẻ quan sát con khỉ, con gấu và gợi hỏi
  11. cháu về những đặc điểm nổi bật của chúng. Tóm lại: Voi, hổ, khỉ, gấu là những con vật sống trong rừng, có 4 chân và đẻ con. Ngoài ra chúng được nuôi trong sở thú hay trong rạp xiếc nữa. * Mở rộng: Cho trẻ xem một số con vật khác trên màn hình. + Trò chơi luyện tập, cũng cố TC: Con gì biến mất. - Cách chơi: Trên màn hình xuất hiện 4 con vật: con voi, con hỗ, con khỉ, con gấu. Cô làm biến mất một con vật cho cả lớp đoán con nào biến mất. - Luật chơi: Trẻ đoán đúng thưởng trẻ một tràng pháo tay. - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. Hoạt động 3 Kết thúc: - Vừa rồi cô và các con cô và các con khám phá gì? (Một số động vật sống trong rừng) - Những động vật sống trong rừng là những động vật hoang dã và quý hiếm nên ta phải bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường cho chúng sinh sống. - Nhận xét, tuyên dương - cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: ngoài trời bài thơ, tên tác - Mũ cáo, thỏ. * Nghe bài giả, biết chú ý II. Cách tiến hành: thơ phù hợp lắng nghe cô * HĐCĐ: Làm Quen bài đồng dao: Con vỏi con voi với độ tuổi : đọc và đọc - Cô giới thiệu về chủ đề. Bài thơ đồng thuộc cùng - Cô đọc bài đồng dao cho trẻ nghe 1-2 lần. dao: Con vỏi - Cho cả lớp đọc theo cô 1-2 lần. con voi - Cho đọc theo tổ, nhóm. - Các con vừa làm quen bài đồng dao gì? Cũng cố: Giáo dục trẻ. * TCVĐ: - Trẻ biết cách * TCVĐ: Chi chi chành chành Chi chi chành chơi luật chơi. - Luật chơi: Trẻ nào bị "cái" nắm tay là thua cuộc. chành - Cách chơi:Cô đọc thuộc bài đồng dao" chi chi chành chành", một nhóm khoảng 5- 6 người quây tròn lại, một trẻ làm" cái" xòe bàn tay ngửa lên trên, những trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay" cái", vừa đánh nhịp đều đặn vừa đọc bài đồng dao. Đến tiếng" ập" của câu cuối cùng thì trẻ làm" cái" phải nắm thật nhanh bàn tay lại, đồng thời các trẻ khác phải rút ngón tay trỏ của mình
  12. thật nhanh. Trẻ nào rút chậm thì bị " cái" nắm lại là thua cuộc" và phải thay cái" xòe tay ra để các bạn khác chơi tiếp. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Trẻ chơi, cô bao quát, hướng dẫn trẻ * CTD:"Nhặt - Trẻ biết nhặt * CTD: "Nhặt và đếm lá vàng rơi" và đếm lá lá và đếm. - Cho trẻ nhặt và đếm lá vàng rơi trên sân trường. vàng rơi - Nhận xét, tuyên dương trẻ. Hoạt động - Trẻ biết cách I :Chuẩn bị : chiều chơi và luật II : Tiến hành : Hướng dẩn chơi. - Cho trẻ làm quen trò chơi:Tập tầm vông. Cô giới thiệu trò chơi : Tập luật chơi, cách chơi. tập vong. + Luật chơi: Trẻ nào đoán đúng hoặc đoán sai bàn tay có dấu đồ vật sẽ thực hiện hình phạt do 2 trẻ thỏa thuận trước khi chơi. + Cách chơi: Cô cùng trẻ đọc thuộc bài đồng dao" tập tập vông". Mỗi nhóm 2 trẻ sẽ tự oản tù tì xem ai được chơi trước. Hai trẻ cùng quan sát vật mà trẻ phải đoán. Trẻ đoán(B)nhắm mắt để trẻ kia(A) dấu vật vào lòng bàn tay và nắm chặt tay lại rồi quay nhiều vòng trước ngực vừa quay vừa đọc bài đồng dao. Sau khi đọc xong, trẻ A chìa 2 nắm tay đang có dấu vật. Nếu trẻ B đoán đúng sẽ được thay đổi vị trí là người dấu vật. Nếu đoán sai, trẻ A lại tiếp tục là người dấu vật hoặc sẽ phạt trẻ B theo thỏa thuận. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần, trong khi chơi cô bao quát, hướng dẫn trẻ. - Nhận xét, tuyên dương Thứ 4: - Trẻ biết lắng I. Chuẩn bị: Ngày nghe cô kể - Tranh bài thơ, mô hình bài thơ. 13/1/2016 chuyện. Bi- - Cho trẻ làm quen bài thơ qua mọi lúc mọi nơi. PTNN Trẻ nhớ tên II. Cách tiến hành. Chuyện chuyện, nhớ Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh tæ chøc g©y høng thó Làm quen được các nhân - Cô và cháu cùng chơi trò chơi: Con thỏ. chuyện: Bác vật trong - Các con vừa chơi trò chơi nói về con gì? (Con Thỏ) gấu đen và chuyện. Trẻ - Cô có một câu chuyện nói về hai chú thỏ: Thỏ nâu và hai chú thỏ. hiểu được nội thỏ trắng. Một hôm có một bác gấu đi trong rừng gặp dung chuyện mưa ướt lướt thướt. Trong hai bạn nhỏ bạn nào đã cho - Dạy trẻ cách bác gấu trú nhờ để biết được điều đó các con ngồi ngoan trả lời trọn câu, cô sẻ kể cho lớp mình nghe câu chuyện"Bác gấu đên và trả lời to, rõ hai chú thỏ". ràng. Phát triển Hoạt động 2: Nội dung ngôn ngữ cho Cô kể chuyện:
  13. trẻ. - Cô kể lần 1 kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ - Thông qua - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? (Bác gấu câu chuyện đen và hai chú thỏ) giáo dục trẻ - Lần 2 cô kể qua màn hình. biết thương Đàm thoại và tích dẩn: giúp đỡ những - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? (Bác gấu, người xung thỏ nâu, thỏ trắng) quanh và biết - Bác gấu đen đi chơi về gặp trời mưa, bác đến nhà ai vâng lời cô xin trú nhờ? (Thỏ Nâu) giáo. - Bạn thỏ nâu có cho bác trú nhờ không? tại sao? - Bác gấu lại đến nhà ai? (Thỏ trắng) - Khi bác gấu gõ cửa bạn thỏ trắng đã làm gì? (Mời bác vào) - Đến nữa đêm ai đến gõ cửa nhà thỏ trắng? (Thỏ Nâu) - Chuyện gì đã xảy ra với thỏ nâu lúc nữa đêm? - Ai đã giúp bạn thỏ nâu sửa lại nhà? (Bác gấu, ban thỏ trắng) - Trong hai bạn thỏ nâu và thỏ trắng ai ngoan hơn? Vì sao? - Trong hai bạn thỏ trắng ngoan hơn vì bạn thỏ trắng biêt giúp đõ bác gấu lúc bác ấy gặp khó khăn. Còn bạn thỏ nâu cuối cùng đã nhận ra lỗi của mình và sửa chửa lỗi sai đó. Lần 3: Cô kể lại chuyện 1 lần nữa. Hoạt động 3: Kết thúc - Các con vừa được nghe cô kể câu chuyện gì? (2-3 trẻ trả lời). - Giáo dục trẻ: Thông qua câu chuyện giáo dục các con phải biết giúp đõ người khác trong lúc họ gặp khó khăn thì mới trở thành người tốt. Các con còn nhỏ chưa làm những việc lớn để giúp đỡ mọi người thì chúng mình phải ngoan, ăn thật giỏi, đi học không khóc nhè và phải nghe lời cô giáo, cha mẹ, ông bà như vậy mọi người đã vui lắm rồi. - Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. Tiết 2: - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị Tranh vẽ con voi. PTTM gọi các bộ - Bàn ghế. Bút màu giấy A4 (Tạo hình) phận của con II. Cách tiến hành: Tô màu động voi. Hoạt động 1: Gây hứng thú. Cho trẻ hát bài. Voi làm vật sống - Trẻ biết cách xiếc. trong rừng. cầm bút và tô - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề: Tuần này các con học (M) màu không lem chủ đề các con vật sống trong rừng. ra ngoài. - Trong rừng có nhiều con vật sinh sống, mỗi con vật có
  14. - Rèn luyện sự những đặc điểm, ích lợi khác nhau, con thì hung dữ, con khéo léo của thì hiền lành. Giờ học hôm nay cô cháu mình cùng tìm đôi bàn tay. hiểu một số con vật sống trong rừng. - Giáo dục trẻ +Hoạt động 2. Nội dung giữ gìn sản * Quan sát và đàm thoại mẫu. phẩm của mình - Đưa bức tranh ra hỏi trẻ bức tranh vẽ về con gì? Con của bạn. voi có những bộ phận nào? Cho trẻ kể tên - Đây là bức tranh mà bạn Nhật Minh tô màu để tham dự cuộc thi “ Bé khéo tay”. - Chúng mình thay bạn Nhật Minh tô màu bức tranh có được không ? - Cô đưa bức tranh ra hỏi trẻ đây là con gì? Con voi có màu gì? Đầu voi có màu gì, Voi voi màu gì? Cái đuuôi màu gì? * Cô chú ý vào tranh và hỏi trẻ. - Chúng mình có muốn tô màu con voi thật đẹp giống tranh của bạn Minh để mang đi thi “ Bé khéo tay ”không? 3. Cô tô mẫu: - Vừa tô màu cô vừa phân tích: Cô chọn màu và cầm bút bằng tay phải cô chọn màu và cầm bút bằng tay phải ( Ngón trỏ, ngón cái, ngón giữa)Trước tiên cô tô đầu voi Cô chọn bút màu đen tô đầu, mình voi, sau đó cô chọn bút màu vàng tô 2 tai và đuôi, tiếp tục cô chọn bút màu nâu tô tô chân. 2 mắt cô tô màu xanh, vậy cô đã tô xong con voi rồi đấy. - Bây giờ chúng mình hãy thi đua xem ai tô màu đẹp nhất nhé. - Vậy chúng mình hãy ngồi thẳng lưng tay trái giữ mép của tờ tranh, tay phải cầm bút màu (Ngón trỏ, ngón cái, ngón giữa ). - Cho trẻ cầm bút bằ ng tay phải . 4.Trẻ thực hiện: - Cô đến từng trẻ sũa tư thế ngồi, hướng dẩn động viên hỏi trẻ. - Con đang làm gì? - Con tô màu cái gì đó ? - Con đang tô ai đó? - Con đầu voi màu gì? - Con chân voi màu gì? - Cô động viên gợi ý trẻ làm 5.Trương bài sản phẩm: - Loa loa loa Thời gian dự thi đã hết, xin mời các thí sinh đua bài lên trưng bày nào - Cho trẻ mang tranh lên giá
  15. - Con thích tranh bạn nào? - Vì sao con thích? - Gọi 1-2 trẻ giới thiệu tranh mình. - Cô nhận xét chung. - Cô động viên khen trẻ * Cũng cố: giáo dục -Chúng mình vừa được tô những bức tranh rất đẹp rồi. - Giáo dục trẻ biết yêu quý động vật sống trong rừng - Hội thi đã kết thúc rồi chúng mình cùng hát về “Chú voi con ở bản đồn”. - Cô cùng trẻ hát “ Chú voi con ở bản đôn ” 3. Kết thúc: hỏi trẻ hoạt động gì? - Giáo dục trẻ biết quý các động vật sống trong rừng * Nhận xét: Tuyên dương cho trẻ cắm hoa. HĐNT -Trẻ biết chơi I. Chuẩn bị: *. Không và không tranh - Phấn, máy bay. tranh dành đồ dành đồ chơi II. Cách tiến hành: chơi của bạn. của bạn. * Hoạt động chủ đích: Dạy trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn. - Dạy trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình. - Dạy trẻ sau khi chơi xong biết cất dọn đồ chơi, biết xếp và cất đồ chơi vào nơi quy định. - Dạy trẻ khi chơi không tranh dành đồ chơi của bạn - Dạy trẻ biết chơi cùng bạn theo nhóm chơi không tranh dành đồ chơi của bạn trong nhóm. Cũng cố: Giáo dục trẻ *TCVĐ: - Trẻ biết cách * TCVĐ 1: Chuyền bóng. Chuyền bóng, chơi và luật - Luật chơi: Đội nào chuyền bóng xong trước thì đội đó chơi. thắng cuộc. - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, khi có hiệu lệnh chuẩn bị 2 bạn đầu hàng cầm bóng đưa lên cao. Khi có hiệu lệnh chuyền thì 2 bạn đầu hàng chuyền bóng qua đầu cho bạn phía sau và cứ tiếp tục như thế cho đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng có nhiệm vụ đưa bóng lên cho bạn đầu hàng, bạn đầu hàng lại tiếp tục chuyền bóng xuống phía dưới chân ra sau cho bạn phi¸ sau và cứ tiếp tục như vậy cho đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng cầm bóng đưa lên cho bạn đầu hàng, bạn đầu hàng cầm bóng đưa lên báo hiệu lượt chơi đã xong. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, khi trẻ chơi cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi.
  16. * CTD: Cho trẻ chơi tự do quanh sân với các đồ chơi: bóng, máy bay, cô bao quát trẻ chơi. * Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: chiều. chuyện, các -Câu chuyện, bản nhạc. - Nghe kể nhân vật trong II. Cách tiến hành: chuyện: Bác chuyện. * Hoạt động có chủ đích: gấu đen và - Cô kể chuyện cho trẻ nghe 1 lần. hai chú thỏ. - Trẻ hứng thú - Cho cả lớp kể theo cô. - Nghe nhạc khi được nghe - Mở chuyện kể qua màn hình cho trẻ nghe một lần nữa. về chủ đề nhạc và hưởng + Mở nhạc cho trẻ nghe. ứng theo nhịp - Cũng cố: Giáo dục trẻ. của bài hát - Nhận xét hoạt động, cắm hoa. Thứ 5: - Trẻ phân biệt 1. Chuẩn bị 20/11/2014 các loại hoa - Đồ chơi xung quanh lớp 3 bông hoa, 3 búp bê, 3 con PTNT quả theo dấu gấu Dạy trẻ tách hiệu, màu sắc. - Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước to hơn gộp nhóm có - Biết tách, gộp - 3 bông hoa, 3 giỏ quả, 3 hộp quà. 3 đối tượng. trong PV3. 2. Tiến hành. - Rèn cho trẻ * Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. kỹ năng gộp Hát bài: Voi làm xiếc. tách, kỹ năng Trò chuyện về bài hát. phân biệt và kỹ * Hoạt động 2: nội dung năng đếm + Luyện đếm trên đối tượng trong phạm vi 3 trong PV3. - Hôm nay là ngày sinh nhật bạn Phương Thảo lớp mình - Biết cách hãy đến của hàng để mua quà tặng bạn. thực hiện theo - Cho trẻ tìm xung quanh lớp mình có gì? Trẻ tìm có 2 yêu cầu của cô. bông hoa, cô cho trẻ đếm 1,2,3 Tất cả có 3 bông hoa - Cho trẻ đếm số búp bê, 1,2 ,3có tất cả 3 bạn búp bê - Cho trẻ đếm số gấu, 1,2, 3có tất cả 3 con gấu. + Gộp-tách 1 nhóm có 3 đối tượng Hôm nay là ngày sinh nhật bạn Phương Thảo ai đẫ chuẩn bị quà để tặng bạn nào? Cho trẻ cầm quà lên tặng bạn, Bạn Thùy Linh đã tặng bạn Phương Thảo 2 hộp quà, vậy cô muốn bạn Phương Thảo có 3 hộp quà ai sẽ tặng bạn nữ nào? Bạn Anh Đức muốn tặng bạn 1 hộp nữa đấy, Bây giờ bạn Phương Thảo có bao nhiêu hộp quà, 3 hộp, Cho trẻ đếm cùng cô 1,2,3 tất cả có 3 hộp quà. * Tách thành 2 nhóm. - Cô tách mẫu cho trẻ xem: *Bây giờ các con hãy nhìn lên màn hình xem có tất cả
  17. bao nhiêu con voi (Có 3 con voi - Cô cho trẻ cùng cô đếm 1,2,3 tất cả có 3 con voi, Cô cũng có thẻ số 3, cô đặt tương ứng với 3 con voi - Từ 3 con voi cô tách thành 2 phần bằng cách sau. - Cô tách phần có 1 con voi - Cô tách phần có 2 con voi, cho trẻ đếm từng phần, đặt thẻ số tương ứng. Đó là cách tách thứ nhất ( 1và 2) Vậy các chú voi muốn đi kiếm ăn, một chú voi rẽ về phía trái, 2 chú voi rẽ vể phía phải. - Từ 3 con voi cô tách thành 2 phần bằng cách sau. - Cô tách phần có 1 con voi - Cô tách phần có 2 con voi, cho trẻ đếm từng phần, đặt thẻ số tương ứng. Đó là cách tách thứ nhất ( 2 và 1) *Gộp 2 phần: - Các chú voi đi kiếm ăn đã no bây giờ cô gọi các chú voi về chuồng của mình, chú voi phía phải đẫ về chuồng, chú voi ở phía trái cũng đẫ về chuồng với nhau, vậy ta được mấy con voi ( Cô cùng trẻ đếm 1,2,3 tất cả có 3 con voi) cô đặt thẻ số mấy. - Cô Thanh vừa tách nhóm 3 con voi thành 2 phần. theo cách ( 1 và 2 ) Cho trẻ nhắc lại cách tách. * Hoạt động 3: luyện tập gộp và tách nhóm 3 đối tượng. * Trẻ tách, gộp theo yêu cầu của cô: - Trẻ tách cô đi từng trẻ nhắc nhở trẻ cách tách gộp. Hỏi trẻ cách tách mấy *Chơi TC: Tên bạn thân. Cô phát cho mỗi trẻ một thẻ có ghi các chấm tròn số từ 1-2- 3. Cho trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh tên bạn của mình. Yêu cầu thẻ của bạn phải có đồ dùng gộp lại thành 2 (VD bạn hồng có 1 chấm tròn tên bạn Đức có thẻ 2 chấm tròn). Trẻ nào tìm bạn đúng trẻ đó thắng cuộc. Củng cố, giáo dục, NXTD. Hoạt động - Trẻ biết chăm I. ChuÈn bÞ: ngoài trời sóc và bảo vệ II. Tiến hành: *HĐCĐ: con vật nuôi HĐCCĐ: Dạy trẻ nhận biết được cảm xúc sợ hải tức Biết chăm gần gũi. gận, vui sướng buồn, thông qua nét mặt cử chỉ giọng nói sóc và bảo vệ của người khác. các con vật -Dạy trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc khi được người nuôi gần gũi. lớn khen, và khi được cô giáo khen, trẻ biết tỏ ra vui khi được chơi các trò chơi vận động. dạy trẻ thể hiện tình cảm của mình qua bài hát “ Bàn tay mẹ”
  18. - Trẻ biết tức gận khi bạn làm phạm lổi. -Trẻ biết được cảm nhận tình cảm, cảm xúc khác nhaucuar bản thân và của người khác Cóng cố. Các con vừa được trò chuyờn về gì? Nhận xét tuyên dương. * TCVĐ: - Trẻ chơi đúng * TCVĐ: Kéo co: Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi kéo co. luật chơi, cách - Luật chơi: Khi kéo người chơi không được thả tay hay chơi. bỏ vị trí. - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội có số lượng người, thể lực tương đương nhau. Kẻ 1 vạch làm mốc, 2 đội đứng đối diện nhau, cách nhau 50cm, và cùng nắm vào dây để kéo. Khi có hiệu lệnh của người điều khiển, 2 đội bắt đầu dùng sức kéo. Đội nào kéo được đối phương qua khỏi vạch thì đôị đó thắng. * CTD: với - Chơi trật tự, - Cho trẻ chơi 3 lần, cô bao quát, hướng dẫn trẻ. đồ chơi ngoài đoàn kết. . trời - Nhận xét tuyên dương trẻ. Hoạt động - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: chiều bài thơ, tên tác - Bài thơ. - Làm quen giả, hiểu nội II. Cách tiến hành. thơ: Bác gấu dung bài thơ. - Trò chuyện về chủ đề. đen và hai - Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 1 lần. chú thỏ - Cho cả lớp đọc theo cô 1-2 lần. - Cho đọc theo tổ, nhóm. - Các con vừa làm quen bài thơ gì? Của nhà thơ nào? - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. Chơi tự do. - Trẻ chơi đoàn - Cho trẻ chơi tự do các góc. kết.
  19. Thứ 6: - Trẻ hát I. Chuẩn bị: Ngày thuộc bài - Băng đĩa có bài hát "" , bài hát" Hoa thơm bướm lượn" 9/1/2015 hát, nhớ tên - Mũ voi, mũ hươu. Dạy hát tác giả, tên II. Cách tiến hành: Voi làm bài hát, trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. xiêc - Cô và trẻ hát đố bài đồng dao: hát rỏ lời, Nghe hát: " Con vỏi con voi. Chú voi con hiểu nội Có cái gì đi trước? ở bản đôn dung bài Hai chân sau đi sau. TCÂN: hát. Còn cái đuôi đi sau rốt? Ai nhanh - Trẻ nghe - Các con vừa hát bài đồng dao nói về con gì? (Con voi) nhất cô hát và - Có một bài hát nói về con làm xiếc. Giờ học hôm nay hưởng ứng cô cháu mình sẽ làm quen bài hát "Voi làm xiếc" lời: cùng cô bài Phan Hiền, nhạc: Anh. hát: Ta đi Hoạt động 2: Nội dung. vào rùng * Dạy hát: Voi làm xiếc + Cô hát cho trẻ nghe: xanh. - Cô hát lần 1 thể hiện điệu bộ. - Trẻ hứng Lần 2: Cô hát theo nhạc của bài hát. thú tham - Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? gia trò chơi - Của nhạc sĩ nào? - Dạy kĩ năng Mời 2-3 trẻ trả lời. hát cho trẻ. - Dạy trẻ hát: - Phát triển tai + Cả lớp hát 2-3 lần. nghe âm nhạc + Từng tổ hát ( Cô chú ý hướng dẫn, sửa sai cho trẻ). và năng khiếu + Mời nhóm, cá nhân trẻ hát. âm nhạc cho Cô bao quát, chú ý hát nhấn mạnh ở những chỗ khó. + Cả lớp hát lại 1 lần nữa. trẻ. * Nghe hát "Chú voi con ở bản đôn". - Trẻ có ý thức - Voi không những làm xiếc mà còn kéo gỗ giúp đỡ bản bảo vệ các con làng điều đó được thể hiện trong bài hát "Chú voi con ở vật. bản đôn" của nhạc sĩ "Phạm Tuyên" mà bây giờ cô sẻ hát tặng lớp mình. - Cô hát lần 1 theo nhạc bài hát. - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Lần 2cho trẻ nghe qua băng và khuyến khích trẻ hưởng ứng theo lời bài hát. * Trò chơi " Ai nhanh nhất" - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội. 3 đội cử người lên quay 1 vòng quay, kim dừng lại ở con vật nào thì cho đội đó hát về con vật đó. - Luật chơi: Nếu đội nào chiến thắng thì cô thưởng cho trẻ 1 con gấu bông. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô chú ý bao quát trẻ chơi
  20. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cả lớp hát lại bài "Voi làm xiếc" 1-2 lần nữa. - Củng cố: Hôm nay con học bài hát gì? - Của nhạc sĩ nào? Giáo dục trẻ: Trẻ có ý thức bảo vệ các con vật. - Cô nhận xét giờ học. Cho trẻ cắm hoa. -Trẻ biết suy Hoạt động I. Chuẩn bị: nghĩ và trả lời ngoài trời - Các câu đố về một số động vật sống trong rừng. đúng các câu * HĐCĐ: - II. Tiến hành: đó cô đưa ra Giải câu đố * HĐCĐ: Giải câu đố về một số động vật sống trong về một số rừng. động vật sống - Cô đọc câu đố cho trẻ nghe. trong rừng Con gì bốn vó Ngực nở bụng thon Rung rinh chiếc bờm Phi nhanh như gió. ( Cô đố các con đó là con gì?) Con ngựa Con gì nhãy nhót leo trèo Mình đầy lông lá nhăn nheo làm trò ( Cô đố các con đó là con gì?) Con khỉ Bốn chân như bốn cột nhà Hai tay ve vẩy, hai ngà trắng phau Vòi dày vắt vẻo trên đầu Trong rừng thích sống với nhau từng đàn. ( Cô đố các con đó là con gì?) Con voi * TCVĐ: - Trẻ suy nghĩ và trả lời cô. - Trẻ chơi dúng Lộn cầu vòng * TCVĐ: Lộn cầu vòng, Gấu và ong luật chơi, cách + TC1: Lộn cầu vồng: Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi chơi. Chơi trật cho trẻ biết. tự đoàn kết. - Luật chơi: Khi đọc đến tiếng cuối cùng của bài đồng dao thì cả 2 trẻ cùng xoay người nữa vòng để lộn cầu vồng. - Cách chơi: 2 trẻ đứng đối diện và cầm tay nhau. Trẻ vừa đọc bài đồng dao vừa lần lượt đưa tay sang 2 bên. Khi đọc đến tiếng cuối cùng của bài đồng dao thì cả 2 cùng giơ cao cánh tay( vẫn nắm tay nhau) rồi cùng quay người nữa vòng, chui qua tay, quay lưng vào nhau. Sau đó lại tiếp tục chơi như trước, đến câu cuối cùng thì lộn lại tư thế ban đầu. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Khi trẻ chơi cô bao
  21. quát, hướng dẫn trẻ. * CTD theo ý - Trẻ thực hiện thích đúng theo cầu * CTD theo ý thích, cô bao quát trẻ chơi. của cô. * Hoạt động - Trẻ hát thuộc chiều lời bài hát và I. Chuẩn bị: Hát thuộc lời giai điệu của - Bài hát đúng giai bài hát. II. Cách tiến hành: điệu bài hát. - Cô hát lần 1 thể hiện điệu bộ. Voi làm xiếc Lần 2: Cô hát theo nhạc của bài hát. - Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? - Của nhạc sĩ nào? Mời 2-3 trẻ trả lời. - Dạy trẻ hát: + Cả lớp hát 2-3 lần. + Từng tổ hát ( Cô chú ý hướng dẫn, sửa sai cho trẻ). + Mời nhóm, cá nhân trẻ hát. Cô bao quát, chú ý hát nhấn mạnh ở những chỗ khó. + Cả lớp hát lại 1 lần nữa. - Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát và hát thuộc lời bài hát. - Cũng cố: Giáo dục trẻ. Nhận xét tuyên dương, cắm hoa.