Giáo án Khối bé - Tuần 15: Nghề bác sĩ

doc 17 trang thienle22 3650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối bé - Tuần 15: Nghề bác sĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_be_tuan_15_nghe_bac_si.doc

Nội dung text: Giáo án Khối bé - Tuần 15: Nghề bác sĩ

  1. KẾ HOẠCH TUẦN IV NGHỀ BÁC SĨ Thời gian thực hiện: ( Từ ngày21/12 – 25/12/2015 ) Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. Thể dục - Tập các bày tập phát triển cơ hô hấp. sáng * Khởi động: Trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi từ chậm đến nhanh, kết hợp chuyển đội hình. * Trọng động: Trẻ tập các động tác cùng cô - HH: Hít vào thở ra 2 lần - Tay: Hai tay đánh chéo về phía trước ra sau 2l x 4n - Bụng: Nghiêng người sang hai bên hai tay đặt sau gá 2l x 4n - Chân: Bật về trước, bật lùi lại sang bên 2l x 4n * Hồi tỉnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng Trò chuyện Trò chuyện về cách phòng tránh các bệnh về mùa đông sỏng Vệ sinh - Dạy trẻ biết sử dụng trước khi sử dụng. Ăn - Biết ăn chính uống sôi. Ngủ - Nghe nhạc cổ điển. Hoạt động I. Mục tiêu: góc - Hiểu các từ chỉ đồ vật, sự vật hành động, hiện tượng gần gũi quen thuộc - Trẻ biết một số công việc đơn giản như cất dọn đồ dùng đồ chơi. - Xem tranh ảnh về nghề y, đếm đồ dùng dụng cụ của nghề y trong phạm vi 4 - Cho trẻ tô vẽ, dán một số dụng cụ nghề bác sĩ. * Góc phân vai: Biết nhận ra hành vi đúng sai khi trẻ nhầm tiền cho bạn, chơi cô giáo cô cấp dưỡng, bế em, khám bệnh cho em bé. * Góc xây dựng: Xây hàng rào, ngôi nhà bé, xếp đường đi đến trường, xây khuôn viên bệnh viện.
  2. * Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng của nghề bác sĩ. -* Góc học tập: Xem tranh ảnh về trang phục bác sĩ . Trẻ biết phát âm rõ tiếng trong tiếng việt. * Góc thiên nhiên: Cho trẻ lau lá cây, tưới nước cho cây. II: Chuẩn bị: - Đĩa nhạc có bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Góc xây dựng: Một số gạch, bộ lắp ghép, các loại cây, xe ôtô - Góc phân vai: Đồ dùng nấu ăn, các loại rau để chơi bán hàng. Búp bê, mẹ con - Góc nghệ thuật: Một số loại rau đã cắt sẵn, tranh vẽ sẵn các loại rau, đất nặn, bảng keo, giấy A4, khăn ẩm. - Góc học tập: Sách về chủ đề, tranh ảnh về chủ điểm, giấy A4, keo. - Góc thiên nhiên: các loại rau, bộ đồ chơi chăm sóc rau. III. Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. Nghe bài hát: “ Khám tay” - Các con vừa nghe bài hát gì? Bài hát nói đến chủ đề gia đình đấy và hôm nay cô sẽ cho lớp mình hoạt động góc nào. * Hoạt động 2: Nội dung - Thỏa thuận góc chơi: - Hôm nay các con sẽ chơi góc chơi nào? + Đến với góc xây dựng: Cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi rất là đẹp mắt và hấp dẩn, có gạch, bộ lắp ghép, các loại cây, hoa, xe ôtô để vận chuyển nữa các con được xây nhôi nhà của bé, xếp đường đi, bồn hoa, hàng rào. + Góc phân vai: Các con đến đó được chơi cô bán hàng, và chơi nấu ăn có nhiều đồ dùng nấu ăn rất đẹp mắt và hấp dẩn các con đến đó được chơi nấu ăn, nấu cơm, nấu canh, nấu cháo cho em ăn. Chơi mẹ con, mẹ làm gì? Cho con ăn, tắm cho con ,bế con đi học, Chơi bác sĩ khám bệnh cho em bé, biết phát thuốc cho bệnh nhân. + Góc nghệ thuật: Cô đã chuẩn bị một số loại tranh đã cắt sẵn, tranh vẽ sẵn các loại , đất nặn, bảng keo, giấy A4, khăn ẩm. Các con hãy đến đó chơi dán các dụng cụ của nghề bác sĩ, ống nghe, thuốc, kim tiêm, tai nghe. Tô màu , nặn các loại một số hình đơn giản. + Góc học tập:
  3. Sách về chủ đề, tranh ảnh về chủ điểm, giấy A4, keo, Với những đồ dùng mà cô đã chuẩn bị các con sẽ chơi gì ở góc học tập? nhắc nhơ cách cầm sách và giở sách, đọc từ trái qua phải, từ trên xuống dưới (Cho trẻ nêu suy nghĩ) xem tranh ảnh dụng cụ của nghề bác sĩ. Làm tập sác về nghề bác sĩ. + Góc thiên nhiên: Các con đến đó các con được chơi các loại cây, bộ đồ chơi chăm sóc cây, cho trẻ tưới nước cây, lau lá cho cây Quá trình chơi: - Trẻ về các góc chơi đã chọn , cô hướng dẩn trẻ cùng nhau thảo luận, chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. Cô bao quát và hướng dẩn trẻ chơi còn lúng túng * Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi - Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi nhận xét góc chơi, cho trẻ thu nhọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp cô nhận xét. Kết thúc hoạt động: cho trẻ cắm cờ bé ngoan. - Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? Hoạt động *PTTC *PTNT *PTTM * PTNT * PTTM học Bật về phía Trò chuyệ Nặn viên Dạy trẻ - Dạy hát: Khám trước về nghề bác thuốc. đếm trên tay. sĩ *PTNN đối tượng - Nghe hát: Thơ: trong phạm Thật đáng chê Thỏ bông vi 3 - TC: Ai đoán giỏi bị ốm. Hoạt động * HĐCĐ: * HĐCĐ *HĐCĐ: * HĐCĐ * HĐCĐ ngoài trời Hướng dẩn Cho trẻ làm Dạy trẻ Cho trẻ Biết sử dụng nhạc trò chơi: quen đọc không đi nhặt lá cụ gõ đệm các bài Kéo co thơ: Thỏ theo người vàng rơi. hát trong chủ đề bông bị ốm lạ. - Cho trẻ vẽ - TCVĐ - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: Cặp kè viên thuốc Đoán xem ai Chuyền Chú sói trên sân: vào bóng xấu tính - Chơi tự - Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do. do do. do. Hoạt động - Biết tránh - Hướng dẫn - Nghe - Làm quen - Dạy trẻ biết tên chiều những nơi trò chơi nhạc thiếu vỡ toán làng xã nơi trẻ nguy hiểm “Thêm bớt nhi: Thật sống. vật gì” đáng chê
  4. - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự -Chơi tự do. do do KẾ HOẠCH NGÀY Nộidung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức Thứ 2: -Trẻ biếtđi thay I. Chuẩn bị: Ngày đổi hướng theo Sân bãi sạch sẽ. 21/12/2015 đường dích dắc II. Cách tiến hành; PTTC không chất ra Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: Bật về phía ngoài. - Cô cho xuất hiện bộ trang phục của nghề y bác sĩ trước - Phát triển - Cô cùng trò chuyện với trẻ về nghề y bác sĩ tính mạnh dạn, Con muốn sau này trở thành người bác sĩ thì phải học tự tinh. tập và có sức khỏe tốt. Để rèn luyện sức khỏe tốt mình - Trẻ hào hứng cùng nhau khởi động nào. tập luyện, biết 1. Khởi động: nghe lời cô Cho trẻ đi đoàn tàu kết hợp các kiểu chân giáo Hoạt động 2 : 2.Trọng động: - BTPTC: - Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang. - Tay vai: Xoay cánh tay.(2 lần – 2n) - Bụng: Gà mổ thóc.(2l – 2n) - Chân: Cây cao cá thấp.(2 lần – 2n) - Bật : Bật nhảy tại chổ Vận động cơ bản: Bật về phía trước *Cô làm mẩu: Lần 1: Làm mẩu không phân tích. Lần 2,3: Cô giải thích rõ ràng, nhấn mạnh động tác khó. - Khi có hiệu lệnh chuẩn bị. Cô đứng ở vạch chuẩn bị, khi có hiệu lệnh bật, là cô dùng sức toàn thân và nhún bật về phía trước, bật xong cô đi về nhẹ nhàng và đứng cuối hàng của mình.; Mời 1- 2 trẻ lên làm thử. * Trẻ thực hiện. Gọi 2 trẻ lên làm 1 lần. Lần lượt đến hết lớp. cô bao quát, sửa sai cho trẻ . - Sau đó cô cho trẻ làm một lần nữa. - Gọi trẻ yếu lên làm lại một lần nữa cô sửa sai. * Trò chơi vận động: - Cáo và thỏ.
  5. - Cô nhắc cách chơi và lật chơi rồi cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. Hồi tỉnh: Cho cả lớp đi nhẹ nhàng hít thở sâu. theo vòng tròn một Hoạt động học 3: Kết thúc - Cũng cố: Hôm nay các con học bài vận động gì. - Giáo dục trẻ. Nhận xét giờ học, cắm hoa bé ngoan. HĐNT -Trẻ biết cách I. Chuẩn bị: * HĐCĐ chơi luật chơi. Bóng, búp bê, máy bay. Hướng dẩn II.Tiến hành: trò chơi: kéo Ổn định: Cho trẻ đúng thành 2 đội, cho trẻ chơi trò chơi co “ Con Muổi ” * Hoạt động chủ đích: Hướng dẩn trò chơi: kéo co - Luật chơi: Đội nào bị bổ về phía bạn là đội đó thua cuộc. - Cách chơi: Cô chia 2 đội có số lượng bằng nhau, Khi có hiệu lệnh của cô, thì hai đội bắt đầu kéo, đội nào bị bổ về phía bạn là đội đó thua cuộc. - Cô cho trẻ chơi 4-5 lần. *Cho trẻ vẽ - Trẻ biết cách *Cô hướng dẩn trẻ cách cầm bút để vẽ viên thuốc cầm bút vẽ nét - Hỏi trẻ muốn vẽ được viên phấn con cần kỷ năng gì để trên sân: thẳng làm viên vẽ? ( Nét xiên, nét thẳng) *CTCD phấn. - Cô gợi ý cho trẻ vẽ, bao quát trẻ. * Chơi tự do với bóng, búp bê HĐC Biết tránh - Trẻ biết chơi I.Chuẩn bị: những nơi đoàn kết. Tranh cho trẻ xem nguy hiểm. Trẻ biết những II.Tiến hành: nơi nguy hiểm Ổn định cho trẻ hát bài hát: Con mèo ra bờ sông Hỏi trẻ bài hát nói về ai? Chú mèo - Bài hát nói đến chú mèo ra bờ sông bị ngã lăn queo, và để biết nơi nào là nguy hiển. - Hôn nay cô cho các con nhận biết được nơi mà thường hay xãy ra tai nạn, Như các con không được chơi ở ao hồ, các hố nước, giếng nước, chum vại Các con phải tránh xa như lửa, điện, bếp cũi, bếp ga, nồi canh, nồi cơm. - Các con không được đi ra đường khi không có người lớn dắt. - Giáo dục cho trẻ nhận biết đồ vật và đồ chơi nguy hiểm.
  6. - Các con ạ nhờ có nguồn ánh sáng đem lại cho con người chúng ta nhiều việc tốt. Song nó cũng có hại cho con người vì không biết sử dụng. Vậy các con còn nhỏ không nên đến và sờ vào đó kẻo gây ra tai nạn. - Các con không đến nơi nguy hiểm đó - Cô hỏi trẻ các con vừa trò chuyên về gì? - Nhận xét: Tuyên dương. * Chơi tự - Trẻ chơi đoàn * Cho trẻ chơi với đồ chơi do: kết với bạn. - Cô bao quát trẻ. Thứ 3 ngày - Trẻ nhận biết I.Chuẩn bị: 22/12/2015 gọi đúng tên Máy vi tính có PTNT (ống nghe, - Hình ảnh ống nghe, bơm tiêm, cặp nhiệt độ. * Trò bơm tiêm, cặp - Hình ảnh máy siêu âm, chụp phim, điện tim chuyện về nhiệt độ). - Hình ảnh bác sĩ đang tiêm, đang khám bệnh nghề bác sĩ - Trẻ biết quan * Chuẩn bị cho trẻ: Mỗi trẻ 1 bộ lô tô nghề y bác sĩ. sát ghi nhớ có - Áo, mũ, khẩu trang, ống nghe, cặp nhiệt độ. chủ định và trả II.Tiến hành: lời trọn câu hỏi Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú: của cô. Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “Làm bác sĩ” - Giỏo dục trẻ Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? biết kớnh trọng Bài thơ nói lên khi bé bị ốm đến bác sĩ khám và để biết bác sĩ cô bác sĩ dùng những dụng cô gì để khám. Hôm nay mình cùng Khám phá dụng cô của nghề Khám chữa bệnh nhé. Hoạt động 2: Nội dung: Quan sát, nhận xét, đàm thoại gọi tên dụng cô của nghề Khám chữa bệnh: * Con nhìn xem cô có hình ảnh gì? (Ống nghe) Cho trẻ gọi tên ống nghe 2 lần + Con nhận xét gì về ống nghe (ống nghe có dây nghe, đĩa nghe, tai nghe) Cô khái quát lại. Ống nghe có dây nghe, đĩa nghe, có 2 nốt ở 2 đầu dây là tai nghe, đĩa nghe để đặt vào cơ thể (lưng, bụng, ngực) để biết được nhịp đập của tim phổi. * Khi bệnh nhân lên cơn sốt cao thì bác sĩ cần có cái gì để biết (Cặp nhiệt độ) Cho trẻ gọi tên cặp nhiệt độ 2 lần Cặp nhiệt độ dài làm bằng thủy tinh có các vạch kẻ số dùng để đo nhiệt độ trên cơ thể của mình xem sốt bao nhiêu để biết và điều trị. * Khi biết bệnh nhân mắc bệnh sốt cao thì phải làm gì? (tiờm thuốc) Tiêm thuốc phải có bơm tiêm bơm tiêm Cho trẻ gọi tên bơm tiêm 2 lần - Trên bơm tiêm có gì con? (Kim nhọn, ống dẫn thuốc)
  7. cô khái quát lại. Khi bệnh nhân bị ốm bác sĩ (Cô y tá) dùng bơm tiêm hút thuốc và tiêm cho bệnh nhân để bệnh nhân lành bệnh. - Cho trẻ xem hình ảnh bác sĩ đang khám, đang tiêm, cặp nhiệt độ cho bệnh nhân. - Ngoài các dụng cô này ra cũn có một số dụng cô khỏc nữa như máy siêu âm, điện tim, chụp phim (cho trẻ xem hình ảnh) - Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng bác sĩ, cô y tá. * Ôn luyện cũng cố - Trò chơi: thi xem ai nhanh Cho trẻ chơi các lô tô về các dụng cô nghề Khám chữa bệnh. + Chơi lần 1: Cô gọi tên đồ dùng trẻ giơ hình ảnh và gọi tên + Lần 2: Cô nêu tác dụng của dụng cô trẻ giơ hình ảnh núi tên hoặc ngược lại. - Chơi: Bác sĩ, cô y tá, bệnh nhân. + Cho trẻ đóng vai bác sĩ, khám cho bệnh nhân, cặp nhiệt độ cho bệnh nhân + Cô y tá tiêm thuốc cho bệnh nhân. Hoạt động 3: Kết thúc - Nêu gương Các con vừa biết dụng cô của nghề gì? 2-3 trẻ trả lời. HĐNT - Trẻ biết tên I.Chuẩn bị: *HĐCĐ: bài thơ, trẻ đọc - Phấn, giấy, máy bay, hạt na. Làm quen bài thơ cùng cô. II.Tiến hành: thơ: Thỏ *Ổn định: Gây hứng thú cho trẻ chơi trò chơi “ Trời bông bị ốm. mưa” Trò chuyện về chủ đề - Vậy chúng ta phải ăn như thế nào, và ăn những gì để cơ thể khỏe mạnh ( ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, ăn chín uống sôi ) - Thế nhưng có một bạn nhỏ không biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống nên bạn đó ốm và để biết được bạn đó bị ốm như thế nào, và hôm nay cô cho lớp mình làm quen bài thơ “ Thỏ Bông bị ốm” - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần Lần 1: Đọc diển cảm, tóm tắt nội dung bài thơ Lần 2: Kèm theo minh họa - Cô vừa đọc xong bài thơ gì: - Bài thơ do ai sáng tác - Cả lớp đọc 2 lần
  8. Đọc theo nhóm, cá nhân cô chú ý sửa cho trẻ - Nhận xét: * TCVĐ * Biết chơi trò * Trò chơi vận động: Đoán xem ai vào Đoán xem ai chơi - Cô giới thiệu trò chơi. vào - Giải thích luật chơi, cách chơi Trẻ ngồi vòng tròn, cô đứn giữa sau khi cô nêu tên một nghề, trẻ phải nêu tên 2 dụng cô lao động của nghề đó. Ví dụ: cô nói công nhân trẻ nói tên công cô lao động mà cô chú công nhân thường dùngnhư kỡm, bỳa, máy múc.Với các nghề khác tương tự như vậy. - Trẻ chơi 2-3 lần cô khuyến khích trẻ chơi. - Giới thiệu trò chơi - Giải thích cách chơi Trẻ đứng từng cặp đối mặt nhau 1 trẻ dấu một vật trong lũng bàn tay và nắm chặt lại và có thể dấu tay sau lưng cả hai cùng đọc đồng dao "Tập tầm vong" khi đọc đến từ không trẻ đưa hai tay nắm chặt ra trước mặt trẻ khác để trẻ nhỡn và đoán tay nào có dấu vật nếu trẻ đoán đúng là thắng không là thua. Trẻ chơi 2-3 lần. *CTD: -Trẻ chơi đoàn * Chơi tự do: Chơi với giấy, lá, máy bay, bóng cô quản kết. trẻ. HĐC -Trẻ biết chơi I. Chuẩn bị: hướng dẫn trò chơi và Đồ chơi mô pháng đồ dùng: Viên gạch, nồi, bát đĩa, ống trò chơi. phát triển khả nghe, bơm tiêm. Thêm bớt vật năng quan sát, II. Tiến hành: gì tên gọi, đặc * Giới thiệu trò chơi điểm của một Thêm bớt vật gì số dụng cô của * Giải thích cách chơi, luật chơi một số nghề - Luật chơi: Phải đoán đúng các đồ vật . - Cách chơi: Cô đặt đồ chơi lên bàn. Trẻ quan sát và gọi tên, đặc điểm các dụng cô, sau đó cô cho tất cả vào túi. Cô yêu cầu trẻ nhắm mắt lại, trong lúc trẻ nhắm mắt cô nhanh tay thêm hoặc bớt đi một vài đồ vật ở trong túi sau đó các con mở mắt ra nói xem vật nào được thêm hoặc bớt đi. * Cô chơi mẫu: Cô chơi mẫu 2 lần. * Trẻ chơi: Trẻ chơi 3-4 lần cô khuyến khích trẻ chơi. * Nhận xét khi chơi Cô nhận xét khuyến khích cả lớp vừa nhắc nhở những trẻ chưa chơi đúng định hướng cho trẻ lần chơi sau.
  9. Thứ 4: -Trẻ nhớ tên I:Chuẩn bị: 23/12/2015 bài thơ, tên tác Tranh minh họa bài thơ : Thỏ bông bị ốm Phát triển giả. II:Cách tiến hành: thẩm mĩ - Trẻ thuộc bài + Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú: Thơ: thơ, hiểu nội Cô kể một đoạn trong câu chuyện (Mỗi người một việc) Thỏ bông bị dung bài - Trò chuyện. Đoạn chuyện cô vừa kể nói đến các bộ ốm thơ.thích nghe phận nào trên cơ thể.v ? cô đọc, và đọc - Vậy chúng ta phải ăn như thế nào, và ăn những gì để theo cô diển cơ thể khỏe mạnh ( ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, ăn cảm chín uống sôi ) - Dạy trẻ đọc - Thế nhưng có một bạn nhỏ không biết giữ gìn vệ sinh thuộc thơ trong ăn uống nên bạn đó ốm và để biết được bạn đó bị - Phát triển ốm như thế nào, các con cùng cô tỡm hiểu bài thơ “ Thỏ ngôn ngữ và Bông bị ốm” làm tăng vốn + Hoạt động 2: nội dumg: từ cho trẻ khả * Cô đọc thơ. năng ghi nhớ - Cô đọc mẩu lần 1 diển cảm. có chủ định, - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ hứng thú - Cô đọc mẩu lần 2 dùng tranh minh họa tham gia đọc * Trích dẫn đàm thoại: thơ. - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Biết giữ gìn - Bài thơ do ai sáng tác? vệ sinh cơ thể - Bài thơ nói về điều gì? sạch sẽ, và ăn “Thỏ bông bị ốm uống đầy đủ các chất Mẹ ơi đau quá - Thấy thỏ bông như vậy thỏ mẹ làm gì? “ Thỏ mẹ vội vã Bác sĩ sờ nắn”. Bác sĩ rất tận tình trước bệnh tình của Thỏ Bông, bác sĩ vừa khám vừa hỏi và Thỏ Bông trả lời thế nào? “Bụng cháu cồn cào Đau quanh chổ rốn” - Nghe thỏ bông trả lời như vậy bác sĩ đó hỏi thêm Thỏ điều gì? “ Hỏi đã ăn uống Những thứ gì nào? - Lần này thỏ trả lời ra sao? “Thỏ bông thều thào Múc ở ngoài ao”. - Thỏ bông đó không ăn chín uống sôi nên bụng thỏ như
  10. thế nào? “ Bụng sôi ào ào Ruột đau như cắt” - Bác sĩ đó chuẩn đoán bệnh gì? - Qua nghe bài thơ này các con phải biết giữ gìn sức khỏe của mình, phải ăn chín uống sôi, không được ăn bậy. * Dạy trẻ đọc - Cả lớp đọc cùng cô 2 - 3 lần - Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. Cô bao quát và chú ý sữa sai cho trẻ. - Lớp đọc lại toàn bộ bài thơ lần nữa. * Hoạt động 3: Kết thúc Cũng cố: Hỏi để trẻ nhắc lại tên bài vừa học. Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa. (Tiết 2) - Trẻ biết sử I.Chuẩn bị: PTTM dụng các kĩ - Mẫu cô nặn sẳn: 2-3 loại thuốc hình dạng khác nhau. * Nặn viên năng đó học để Tròn, lộp, dài, đủ các màu, đỏ, trắng, nâu, vàng, xanh thuốc nặn được một - Đất nặn, bảng con, khăn lau tay cho trẻ ( ĐT) số viên thuốc. II.Tiến hành: - Giáo dục trẻ Hoạt động1: ổn định tổ chức gây hứng thú biết kính trọng - Cho trẻ đọc bài thơ: Thỏ bông bị ốm. bác sĩ, cô y tá, - Vậy bài thơ nói đến điều gì. biết yêu quý à bài thơ nói đến bạn thỏ bông bị đau đấy. nghề bác sĩ. Vậy bác sĩ đó cho bạn thỏ bông uống thuốc đấy. Và hôm nay cô cháu mình cùng nặn những viên thuốc đấy. Hoạt động 2: Nội dung: * Quan sát nhận xét mẫu gợi ý. - Cô đưa những viên thuốc cô đó nặn cho trẻ quan sát, và cho trẻ gọi tên thuốc.thuốc có màu gì đây? -Viên thuốc màu có màu gì. - Viên thuốc có hình dạng gì đây? Tròn, hay dài - Làm thế nào để nặn viên thuốc? - Với những viên thuốc khác cô đặt câu hỏi tương tự - Trao đổi về ý tưởng của trẻ - Cô đưa mẫu gợi ý khác cho trẻ quan sát tương tự. * Hỏi ý định 3- 4 trẻ: Con thích nặn những viên thuốc gì? Con nặn ntn? Con dùng kỷ năng gì để nặn. Con dùng đất màu gì? * Trẻ thực hiện
  11. Nhắc trẻ tư thế ngồi, nhào đất. Trẻ nặn, cô bao quát trẻ.hưóng dẫn trẻ nặn theo ý định Nhận xét sản phẩm Cho trẻ bài sản phẩm lờn bàn gọi một số trẻ lờn giới thiệu sản phẩm. Chọn sản phẩm nào đẹp. Vì sao con thích. (Vì bạn nặn đẹp) - Cô nhận xét chung. sẽ bảo vệ sức khỏe cho mình nhé. Hoạt Động 3: Kết thúc Nhận xét tuyên dương HĐNT: - Trẻ biết được I.Chuẩn bị: * HĐCĐ người lạ khi trẻ Búp bê, máy bay, giấy, bóng Thấy người tiết xúc. II.Tiến hành: lạ tuyệt đối * Hoạt động chủ đích: Dạy trẻ thấy người lạ tuyệt đối không đi theo không đi theo. người lạ. - Các con thấy người lạ thì các con như thế nào? ( rất sợ) - Nếu các cô, chú cho các con kẹo thì các con có đi theo không? (Không) - Cô nhấn mạnh cho trẻ biết người lạ rất nguy hiểm, người lạ hay cho các con quà, kẹo để bắt cóc các con đi bán. - Giáo dục trẻ khi ra đường, hoặc có người lại vào lớp các con tuyệt đối không đi theo. *TCVĐ: - Trẻ biết chơi * Trò chơi vận động: Chuyền bóng Chuyền bóng cùng bạn - Cô giới thiệu trò chơi - Giải thích luật, cách chơi + Ai làm rơi bóng phải ra ngoài một lần chơi. + Trẻ đứng vòng tròn có một trẻ cầm bóng. Khi cô hụ bắt đầu thì trẻ cầm bóng đầu tiên chuyền bóng cho bạn bên cạnh, lần lượt theo chiều kim đồng hồ vừa chuyền vừa hát "Không có cánh " - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần cô khuyến khích trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. * CTD: - Trẻ chơi đoàn * Chơi tự do: cho trẻ chơi với búp bê, giấy, máy bay cô kết với bạn. bao quát trẻ. HĐC - Trẻ biết tên I.Chuẩn bị: Nghe nhạc bài hát, tên tác Máy vi tính có bài hát "Thật đáng chê" thiếu nhi: giả. II. Tiến hành: Thật đáng - Trẻ hứng thú Ổn định tổ chức gây hứng thú.
  12. chê nghe và thích Đọc thơ: Làm bác sĩ được làm quen Các con vừa đọc xong bài thơ gì? 2 trẻ trả lời với bài hát. - Cô giới thiệu tên bài hát. - Giáo dục trẻ - Cô mở bài hát cho trẻ nghe 2-3 lần. biết ăn chín - Cô cùng trẻ thưởng thức bài hát 2 lần uống sôi và giữ -Từng tổ hưởng ứng 1 lần gìn vệ sinh - Giáo dục trẻ không ăn quà xanh, uống nước ló, phải trong khi ăn biết ăn chín, uống sôi. Hoạt động 3: Kết thúc Mình vừa nghe bài hát gì? của tác giả nào? Cho 2 trẻ trả lời. *Nhận xét: Tuyên dương. Thứ 5 : - Trẻ đếm đúng I.Chuẩn bị : 24/12/2015 số lương 3 trên Rá đồ chơi của trẻ đủ, Ca, bát, thìa. phát triển các đối tượng Bài hát, Tranh vẽ, bát, thìa, ca. nhận thức - Phát triển tư II.Cách tiến hành. * Dạy trẻ duy ngôn ngữ Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú giới thiệu bài. đếm trên đối cho trẻ. Cho trẻ hát bài “Chiếc khăn tay” tượng trong - Trẻ hứng thú Các con vừa hát bài hát gì? Chiếc khăn tay. phạm vi 3 tham gia hoạt Bài hát nói về chủ đề gia đình đấy. động. Hoạt động 2. Nội dung: - Giáodục trẻ *Ôn luyện đếm trên đối tượng 2 biết yêu quý - Dạy trẻ đếm xem xung quanh lớp có những đồ chơi gì các chú bộ đội. có số lượng là 2 - Ở trên giá đồ chơi có 2 bút bê, trên cữa sổ có 2 quả bóng, gọi 4-5 trẻ lên tìm và đếm cho cả lớp xem *Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 3. - Màn hình xuất hiện những cái gì? - Cô xếp 3 cái bát thành một hàng ngang. - Cho trẻ đếm. Các con hãy đếm cùng cô: 1,2,3 tất cả có 3 cái bát. Cho trẻ đếm ngược lại từ phải sang trái.1,2,3 tất cả có 3 cái bát. Gọi vài trẻ đếm lại. - cô đặt các cái bát không thành hàng và cho trẻ đếm. Sau đó gọi vài trẻ lên chỉ vào từng cái bát và và đếm.( 2- 3 trẻ lên đếm) - Cô thấy các con ai cũng lên bảng đếm rất tài, giờ các con hãy lấy rá của mình ra xem cô đã chuẩn bị những gì? Trẻ lấy rá ra và nói tên các đồ dùng cô đã chuẩn bị ( 3 cái bát ) - Bây giơ các con hãy xếp cho cô một hàng ngang (trẻ xếp thành một hàng ngang) - Các con hãy đếm xem có bao nhiêu cái bát? trẻ đếm cô bao quát, hớng dẩn.
  13. - Cô đi về kiểm tra cách đếm. Tổ, cá nhân. - Đến giờ đi ăn cơm. Các cái bát trở về thành một hàng dọc nào. Các con hãy xếp cái bát thành một hàng dọc nào. Nhưng cô yêu cầu các con xếp từ trên xuống dưới nào. (trẻ ở bảng xếp) cô thực hiện xếp ở trên bảng. - Hãy đếm xem có bao nhiêu cái bát (trẻ đếm cô quan sát và hướng dẫn trẻ) - Cô kiểm tra theo tổ. - Cô kiểm tra lại 1 số trẻ ( cho trẻ cất bát vào rá, vừa cất vừa đếm ) Hoạt động 3: Luyện tập. * Trò chơi : Cô tổ chức cho trẻ chơi: Thi xem ai nhanh. - Cách chơi :Xung quanh lớp cô để sẵn các bức tranh về các đồ dùng ( 3 cái ca, 3 cái bát, 3 thìa ) Trẻ vừa đi vừa hát bài "Trới nắng trời mưa” Khi có hiệu lệnh” Trẻ phải chạy ngay về tranh cô đó hướng dẩn (3cái bát , 3cái thìa, 3cái ca ) thực hiện tương tự. - Sau đó cô đi về từng nhóm kiểm tra. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô thay đổi tên con vật. * Cũng cố: Hôm nay các con học gì? (đếm trên đối tư- ợng có số lượng là 3) Trò chơi : Chọn nhanh theo yêu cầu của cô. - Cô nêu cách chơi và luật chơi rồi cho trẻ chơi 4-5 lần. - NXTD: Tùy theo tình hình thực tế của lớp. * Cho trẻ cắm hoa HĐNT - Trẻ biết đếm I. Chuẩn bị: * HĐCĐ: cùng cô. Bóng, máy bay. Cho trẻ nhặt II.Tiến hành: lá vàng rơi và Ổn định gây hứng thú giới thiệu bài. đếm. Cho trẻ hát bài “Chiếc khăn tay” Các con vừa hát bài hát gì? Chiếc khăn tay. - Trò chuyện vào nội dung. Hoạt động chủ đích: Cho trẻ nhặt lá vàng và đếm. - Ổn định: Cho trẻ hát bài hát. Tập đếm - Các con hát đã giỏi rồi bây giờ các con hãy nhặt lá ở sân trường cho cô nào. * TCVĐ: Trẻ biết cách - Cho trẻ gộp lá bằng và tập đếm cùng cô. Chú sói xấu chơi và luật - Dạy trẻ tìm tòi các sự hiện tượng xung quanh, trẻ ghi tính chơi. nhớ có chủ định.
  14. - Tập cho trẻ đếm 3-4 lần. * Trò chơi vận động: Chó sói xấu tính - Giới thiệu trò chơi - Giải thích cách chơi, luật chơi + Luật chơi: Không được chạm vào người sói, khi sói mở mắt mới được chạy, Sói chỉ bắt những con thỏ không kịp chạy vào chuồng. + Cách chơi: Một trẻ làm sói ngồi ngủ ở một góc lớp các chú thỏ nhảy đi chơi hai tay vẫy trên đầu vừa tiến về chó sói và nói chó sói xấu tính ơi hóy tỉnh dậy nghe chỳng tụi hát đây. Sói mở mắt kêu hừm rồi đứng lên chạy đuổi theo các chỳ thỏ. Thỏ chạy nhanh về nhà của mình. Thỏ nào chạy chậm sẽ bị sói bắt được. - Trẻ chơi 2-3 lần cô khuyến khích trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. *CTD: -Trẻ chơi đoàn * Chơi tự do với bóng, máy bay cô quản trẻ. kết - Cô bao quát trẻ. HĐC: - Trẻ biết tô I.Chuẩn bị: Làm quen màu với số Vỡ toán, sáp màu vỡ toán. lượng tương II.Tiến hành: ứng. -Ổn định gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “ Tập đếm” hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? Và hôm nay cô sẽ dạy lớp mình làm quen vỡ toán. -Cô cho trẻ đếm số chấm tròn 2 lần( Có 4 chấm tròn) -Cô cho trẻ đếm có bao nhiêu ngón tay( Có 4 ngón tay) - Cô hướng dẩn trẻ tô màu đỏ bình có 4 bông hoa - Tô màu vàng giỏ có 4 bông hoa - Sau đó cô hướng dẩn trẻ nối bình hoa có số chấm tròn phù hợp. - Giỏ quả với số chấm tròn phù hợp. - Trẻ hực hiện cô đi đến bên trẻ hướng đẩn trẻ làm đúng. - Trẻ thực hiện , cô hướng dẩn trẻ. - Nhắc nhở trẻ cách cầm bút, cách tô - Cũng cố: - Nhận xét tuyên dương. Thứ 6 : - Trẻ biết nghe I.Chuẩn bị: Ngày nhạc và biết - Băng đĩa có bài hát "Thật đáng chê” "Em làm bác sĩ" 25/12/2015 hưởng ứng với - Chiếu đủ cho trẻ ngồi PTTM bài hát - Nhạc cô cho cô và trẻ, mũ âm nhạc, mũ chóp kính. * Nghe hát: - Trẻ biết lắng II.Tiến hành: Thật đáng nghe cô hát và Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. chê biết cảm thụ - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ: Làm bác sĩ.
  15. - Dạy hát: âm nhạc. - Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? (Làm bác sĩ) Khám tay - Rèn luyện kĩ Làm bác sĩ để khám và chữa bệnh cho con người và để - Trò chơi: năng vổ theo biết có một bạn vì sao bị đau phải đưa đến bác sĩ cô mời Ai đoán giỏi nhịp cho trẻ. các con cùng nghe bài hát “Thật đáng chê”. - Biết chơi trò Hoạt động 2: Nội dung: chơi. * Nghe hát: Thật đáng chê Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 thể hiện nét mặt, cử chỉ qua giai điệu bài hát. - Giới thiệu nội dung bài hát. Bài hát nói đến bạn chích chòe vì tham ăn, ăn quả xanh, uống nước lả, không chịu đội mũ nên bị đau đầu, đau bụng. - Cô hát 2 lần - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần nữa . - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. - Cô cho trẻ nghe qua đĩa 2-3 lần vừa kết hợp hưởng ứng theo nhạc cùng bài hát với cô. - Các con vừa nghe bài hát gì? 2 trẻ trả lời * Dạy hát: Khám tay - Giới thiệu tên bài hát, tác giả + Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. - Lần 1: Hát diển cảm - Lần 2:Kết hợp làm điệu bộ. + Dạy trẻ hát theo cô. Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân - Cô chú ý sữa sai cho trẻ. - Cho trẻ hát cùng cô 1 lần * TCAN: Ai đoán giỏi - Giới thiệu trò chơi - Cách chơi: Cô gọi 1 trẻ lên đội mũ chóp kín cô gọi 1 trẻ khác vừa hát vừa gừ nhạc cô, bạn đội mũ chóp kín đoán xem bạn nào hát, bài hát gì, nhạc cô gì. - Trẻ chơi 2-3 lần cô khuyến khích trẻ chơi. - Cho trẻ nghe lại bài hát "Thật đáng chê" một lần nữa - Củng cố: Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Hoạt động 3: Kết thúc Nhận xét tuyên dương HĐNT - Trẻ biết gõ I. Chuẩn bị: *HĐCĐ nhạc theo cô. Lá, bóng. Dạy trẻ biết II.Tiến hành: sử dụng nhạc * Hoạt động chủ đích: Dạy trẻ biết sử dụng nhạc cụ gõ
  16. cụ gõ đệm đệm các bài hát trong chủ đề. các bài hát -Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả trong chủ đề. - Cô làm cho trẻ xem 2 lần - Cô cho trẻ gõ thanh gõ cả lớp 2 lần - Cô cho trẻ gõ xắc xô 2 lần. -Từng tổ gõ theo cô 1 lần. - Cá nhân trẻ gõ cô sữa sai. - Cũng cố: Cho trẻ làm lại một lần nữa. * TCVĐ: -Trẻ biết cách * Chơi vận động: Cặp kè Cặp kè chơi và luật - Giới thiệu trò chơi chơi. - Cô nêu luật, cách chơi: + Phát triển vận động + Tất cả trẻ nắm tay nhau vừa đi vừa đung đua tới trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao "Cặp kè" đến câu ngồi xuống đất thì tất cả cùng ngồi xuống đến câu đứng lên thì tất cả đứng lên. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần cô khuyến khích trẻ chơi *CTD: Chơi vài lần. với lá, bóng. - Trẻ biết chơi * Chơi tự do với lá, bóng theo ý mình cô quản trẻ. cùng bạn. I. Chuẩn bị: HĐC -Trẻ hứng thú Đồ chơi cho trẻ. Dạy trẻm biết tham gia học II. Tiến hành: tên làng xã cùng cô, và *Ổn định: Cho trẻ hát bài “ Khám tay” hỏi trẻ vừa hát nơi trẻ sống. biết được bài hát gì? những kĩ năng - Và hôm nay. Cô dạy các con biết nơi ở của các con đó học. - Cô giới thiệu với trẻ các con biết các con ở là làng Quy Hậu- Xã Liên Thủy- Huyện Lệ Thủy- Tỉnh Quảng Bình. - Cô gợi câu hỏi. - Bạn Phương Thảo, Diệu Linh, Anh Đức, Như, Nhật Minh ở đội mấy? làng gì? xã gì? Cho trẻ trả lời, cô gợi ý cho trẻ trả lời - Sau đó cô nhấn mạnh cho trẻ biết thêm , bạn Hoa, Phúc ở đội 5 - Làng quy hậu – Xã liên thủy – Huyện lệ thủy- Tỉnh quảng bình - Tương tự cô hỏi trẻ khác. - Và hỏi trẻ con hoạt động gì? - Trẻ chơi theo ý thích - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương. *Chơi tự - Trẻ chơi đoàn *Trẻ chơi với đồ chơi, cô bao quát trẻ. do : kết. - Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ. Nêu gương Nhận xét: cuối tuần. Tuyên dương thay cờ bằng phiếu bé ngoan