Kế hoạch dạy học Những đồ dùng trong gia đình

doc 18 trang thienle22 4110
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Những đồ dùng trong gia đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_nhung_do_dung_trong_gia_dinh.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Những đồ dùng trong gia đình

  1. KẾ HOẠCH TUẦN IV Những đồ dùng trong gia đình Thời gian thực hiện từ ngày : 23/11 – 27/11/2015 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. - Phát triển cơ hô hấp. Thể dục sáng 1. Khởi động: Làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân 1 – 2 vòng. - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. 2. Trọng động: + Hô hấp: Thổi nơ bay. + ĐT Tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước ( 2l x 4n) +ĐT Bụng: Nghiêng người sang hai (2l x 2n +ĐT Chân: Đứng một chân đưa ra trước, khuy gối ( 2l x 4n ) + ĐT Bật: Bật tại chỗ ( 2l x 4n ) 3. Hồi tĩnh: Đi lại hớt thở nhẹ nhàng. Trß chuyÖn s¸ng - Trò chuyện với trẻ về nơi nguy hiểm. VÖ sinh - Dạy trẻ biết các khu vực vệ sinh của lớp ¡n - Ăn đa dạng các loại thức ăn khác nhau. Ngñ - Nghe nhạc dân ca. Hoạt động I. Mục tiêu: góc - Sử dụng đúng từ ngữ và câu giao tiếp hàng ngày, biết trả lời và đặt câu hỏi. - Góc phân - Trẻ biết một số công việc đơn giản như cách dọn, xếp đồ dùng , đồ chơi. vai: Cho trẻ - Trẻ dán đồ dùng có số lượng là 3 chơi bế em, - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm. khám bệnh - Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi chu đáo, hợp lí thuận tiện cho việc bao quát của - Góc xây cô và việc chơi của trẻ. dựng: - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp với từng góc chơi. Lắp gép ngôi II: Chuẩn bị. nhà Góc phân vai: Đồ dùng phục vụ nhu cầu trong gia đình, bế em, khám bệnh. - Góc học tập: Góc xây dựng: Đồ dùng lắp ghép ngôi nhà, xây vườn rau của bé, vườn cây, Làm tập sách vườn hoa.
  2. về đồ dùng để Góc nghệ thuật: Đồ dùng tô màu, vẽ tranh, xé, nặn, cắt, dán, tô màu những uống. người thân trong gia đình, Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản - Góc nghệ phẩm. thuật: Góc học tập: Đồ dùng xem tranh, làm tập sách về gia đình, chơi với lô tô, Trẻ biết tô các đồ dùng trong gia đình. màu đồ dùng Góc thiên nhiên: Đồ chơi chơi với cát nước, in hình người lên cát, tới nước trong gia đình cho cây. - Góc thiên III. Cách tiến hành: nhiên: Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú. (thỏa thuận chơi) Cho trẻ lau lá Cô tập trung cho trẻ nghe bài: “ Một gia đình nhỏ một hạnh phúc to”. cây. - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói lên điều gì? Gia đình là tổ ấm, nơi ấy chúng ta được sinh ra và lớn lên ở đó có biết bao nhiêu niềm vui hạnh phúc. Vì thế các con hãy thể hiện tình cảm của mình ở các góc chơi nhé? - Ở góc xây dựng hôm nay có rất nhiều gạch, tháp nút, bộ lắp ghép, cây xanh, rau và hoa các con đến xây nhà, xây vườn rau, vườn hoa và trồng thật nhiều cây xanh nhé. - Ở góc phân vai hôm nay có rất nhiều đồ chơi. Ca, cốc, bát, và một số thực phẩm cần cho gia đình, chơi bế em, khám bệnh và mở cửa hàng tạp hóa nhé. - Ở góc nghệ thuật hôm nay có rất nhiều tranh ảnh về người thân gia đình bé các con tô màu, cắt, xé, dán, một số đồ dùng đồ chơi trong gia đình. - Ở góc học tập hôm nay có rất nhiều có rất nhiều tranh ảnh, các con hãy sưu tầm các bức ảnh về các đồ dùng để uống của mình và làm tập sách về các đồ dùng để uống nhé. - Ở góc thiên nhiên hôm nay có cát, nước, bộ in hình trên cát, các con đến góc thiên nhiên các con đến lau lá tưới nước chăm sóc cây và in hình trên cát. Hoạt động 2: Qúa tình chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ vào các góc chơi. - Giúp trẻ thỏa thuận trong góc chơi. - Trong giờ chơi cô chú ý đến góc xây dựng, góc phân vai. - Khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi khác với nhau, đặc biệt là góc phân vai và góc xây dựng Hoạt động 3: Nhận xét - Cô đến từng góc nhận xét và sau đó tập trung về một góc. Cô nhận xét những trẻ làm tốt, động viên nhắc nhở những trẻ chưa tốt. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp. Nhận xét tuyên dương: Cho trẻ cắm hoa. PTTC PTNT PTTM PTNT PTTM Ho¹t ®éng - Bò chui Nhận biết Vẽ đồ dùng - Tách DH: ĐI học về häc qua cổng. tên gọi một trong gia gộp nhóm NH: Bé quét nhà. số đồ dùng đình. 2 đối TC: Tai ai tinh để uống tượng trong gia
  3. đình. PTNN Chuyện chú vịt xám. HĐCCĐ TCVĐ HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCĐ Bày tỏ nhu Lộn cầu Ôn bài thơ: Tôn trọng - Nhận biết một số đồ Ho¹t ®éng cầu tình cảm vòng. Thăm nhà người dùng trong gia đình. ngoµi trêi của bản thân bà khác, lễ bằng các câu phép với hoirkhacs người nhau. lớn, biết yêu quý bố mẹ, anh chị em ruột bạn bè TCVĐ TCVĐ HĐCĐ TCVĐ: TCVĐ Lộn cầu vòng. Chuyền Vẽ hoa tặng Cáo và thỏ Về đúng bóng cô trên sân. nhà. CTD CTD CTD CTD CTD Hướng dẩn Nghe , hiểu Dạy trẻ biết Ôn: các - Bồi dưỡng trẻ yếu. Ho¹t ®éng trò chơi mới: nội dung tên làng xã bài hát có - Tác dụng các chất chiÒu Gia đình của chuyện kể nơi trẻ trong chủ dinh dưỡng. bé sống. đề - Nêu gương cuối tuần. KẾ HOẠCH NGÀY Nội dung Mục tiêu Phương pháp hình thức tổ chức Thứ 2: - Trẻ biết I. Chuẩn bị: 23/11/2015 trườn về phía - Sàn nhà sạch , phẳng, vạch chuẩn. Phát triển trước, phối - Trò chơi, địa điểm
  4. thể chất hợp chân nọ II. Tiến hành: Trườn về phía tay kia nhịp *Hoạt động1: Ổn định gây hứng thú trước. nhàng. Nghe bài hát: Cả nhà thương nhau. TCVĐ GD trẻ - Bài hát nói về điều gì? Dung giăng thường xuyên Trò chuyện dẫn dắt vào nội dung trọng tâm. dung dẻ tham gia các - Các con ạ trong mổi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà đấy trò chơi để và mọi người trong gia đình ai cũng yêu thương giúp đỡ lẩn phát triển các nhau. Vậy bạn nào giỏi hãy kể về gia đình của mình cho cô cơ được khỏe và các bạn cùng nghe nào. (gọi 1-2 trẻ kể) Để được có một mạnh gia đình khỏe mạnh, thì mọi người phải làm gì? Phải ăn uống - Trẻ có ý đủ các chất dinh dưỡng, thường xuyên vệ sinh, và không thể thức tập thiếu đố là thường xuyên tập luyện thể dục, và bây giờ cô luyện, có kỷ cùng các con tập thể dục nào. luật trong giờ Hoạt động 2: Nội dung học. 1. Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân Đi thường đi gót chân đi dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, - Chuyển đội hình 3 hàng ngang tập BTPTC 2.Trọng động + Bài tập phát triển chung: - ĐTT: Dấu tay tay đẹp đâu, tay đẹp đây 4l x 4n. - Bụng: Đứng tay đưa lên cao - cói gập người về phía trước ngón tay chạm ngón chân. 4lx4n - Chân 1: Ngồi khuỵu gối. ( 4l - 4n ) 3. VĐCB: Trườn về phía trước * Cô làm mẫu lần 2 lần: - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: Giải thích động tác “TTCB: “. Cô đứng ở vạch chuẩn bị, khi có hiệu lệnh trườn, là cô nằm sấp người xuống sàn nhà khi trườn cô trườn về phía trước phối hợp chân nọ tay kia, mắt nhìn về phía trước, trườn thẳng, không dẩm lên vạch, không trườn ra ngoài. - Gọi 2 trẻ khá lên làm mẫu. *Trẻ thực hiện. - Lần 1:2 trẻ, mổi trẻ thực hiện 2 -3 lần. Khi trẻ thực hiện. Cô bao quát trẻ, hướng dẫn trẻ làm. + Trò chơi vận động: “Dung giăng dung dẻ” - Cô nêu luật chơi cho trẻ chơi 3 lần. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì, giáo dục trẻ. * Hoạt động 3: Nhận xét - tuyên dương.
  5. HĐNT: - Trẻ biết bày I:Chuẩn bị: Bày tỏ nhu tỏ nhu cầu một số đồ chơi cho trẻ, bóng chong chóng, máy bay, phấn cầu tình cảm tình cảm của II: Tiến hành: của bản thân bản thân Ổn định: Cho trẻ hát bài “ Đi học về” hỏi trẻ vừa hát bài hát bằng các câu bằng các câu gì? Giới thiệu với trẻ về hôm nay cô cháu mình cùng đàm hỏi khác nhau hỏi khác thoại với nhau bằng các câu hỏi khác nhau. nhau. nhau. - Cho trẻ ngồi xung quanh cô. - Cô cùng các con bày tỏ tình cảm của mình cho các bạn nghe nào? - Cô đưa bức tranh cái ca ra hỏi trẻ - Đây là các gì? Để làm gì? Làm bằng gì? - Cô đưa bức tranh cái bát ra hỏi trẻ - Đây là cái gì? Dùng để làm gì? Làm bằng gì? -Vì sao bạn Phương Thảo ngày hôm qua không đi học? Cháu đi thăm bà ngoại, thế con thăm bà ngoại ở đâu? Đi khi nào? Cô hỏi trẻ lại câu hỏi khác nhau. - Tương tự cô đặt câu hỏi khác - Cũng cố: Giáo dục trẻ * TCVĐ: -Trẻ biết cách * TCVĐ: Chuyền bóng Chuyền bóng chơi luật Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi chơi. - Luật chơi: Ai làm rơi bóng phải ra ngoài một lần chơi. - Cách chơi: Cho thành vòng tròn, cứ 10 trẻ có một trẻ cầm bóng. Khi giáo viên hô “ Bắt đầu” thì trẻ cầm bóng đầu tiên sẽ chuyền bóng cho bạn bên cạnh, vừa chuyền vừa hát theo nhịp bài hát. Lời 1: Không có cánh Mà bóng biết bay Không có chân Mà bóng biết chạy Nhanh nhanh bạn ơi Nhanh nhanh bạn ơi Xem ai tài ai kéo Cùng thi đua nào Lời 2: Không có cánh Mà bóng biết bay Không có chân Mà bóng biết chạy Nhanh nhanh bạn ơi Nhanh nhanh bạn ơi Xem ai tài ai kéo Cùng thi đua nào - Khi trẻ chơi thành thạo có có thể chia làm ba nhóm và thi đua cùng nhau, nhóm nào làm rơi bóng thì thắng cuộc. - Trẻ thực hiện chơi. Cô bao quát trẻ, cô chú ý quan sát khuyến khuyến trẻ.
  6. - Cho trẻ chơi với những thứ đồ chơi với chong chóng , máy bay. *CTD: - Trẻ chơi *Cô bao quát trẻ chơi. đoàn kết. Hoạt động - Trẻ biết trò I: Chuẩn bị: chiều: chuyện với - Bức tranh gia đình cô giáo Hướng dẩn trò các bạn, về II: Tiến hành chơi mới: gia đình -Cô nêu cách chơi Gia đình của mình( Trong - Cô đưa ảnh của gia đình cô cho trẻ xem, cô giới thiệu bé gia đình có những người trong ảnh( tên nghề nghiệp)Và cùng trẻ đếm ai?Làm nghề xem có bao nhiêu người trong ảnh, sau đó trẻ cùng giới thiệu, gì gia đình mình có cô và các bạn, mổi lần chơi nên mời một trẻ giới thiệu về gia đình mình - Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. - Kết thúc trò chơi cả lớp hát bài hát cả nhà thương nhau *CTD: - Trẻ chơi * Cô cho trẻ chơi với đồ chơi, cô bao quát trẻ. đoàn kết. THỨ 3 Trẻ biết tên I: Chuẩn bị 24/11/2015 gọi, chất liệu, - Mổi trẻ một rá đồ dùng, Ly, ấm) Phát triển cách sử dụng - Cô có các đồ dùng: ly , ấm nhận thức: của một số - Nền nhạc bài hát về gia đình “Niềm vui gia đình, nhạc và Nhận biết tên đồ dùng lời: Hoàng Lân; Càng lớn càng ngoan, nhạc và lời; Đức gọi 1 số đồ trong gia Bằng.” dùng để uống đình. - 2 ngôi nhà có để đồ dùng để ăn, uống. trong gia đình. - Trẻ biết - Que chỉ nhận xét II. Tiến hành được công - Hoạt động 1. Ổn định gây hứng thú dụng, cách sử - Cho cả lớp hát bài “Nhà của tôi” dụng của - Các con vừa hát bài nói về gì? “Ngôi nhà” những loại đồ Các con ạ trong mổi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà đấy dùng. và mọi người trong gia đình ai cũng yêu thương giúp đỡ lẩn Rèn luyện nhau. Vậy bạn nào giỏi hãy kể về gia đình của mình cho cô giác quan và và các bạn cùng nghe nào. (gọi 1-2 trẻ kể) phát triển - Thế hàng ngày mẹ của các con thường đi chợ mua cho các ngôn ngữ cho con ăn những những món ăn gì? trẻ. Đúng rồi! Những thức ăn đó rất cần thiết cho cơ thể chúng - Trẻ hứng ta đấy như (Tôm, cá, thịt, hoa quả ) Khi chúng ta ăn những thú tham gia thức ăn đó đầy đủ giúp cho cơ thể của chúng ta chóng lớn, vào giờ học. khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào, thông minh nữa đấy. - Muốn chế biến những thức ăn đó ngon, hợp vệ sinh thì chúng ta rất cần một số đồ dùng trong gia đình đấy. - Thế các con có muốn đi siêu thị mua những đồ dùng đó cùng với cô không nào? Vậy chúng ta cùng đi nào vừa đi chúng con sẽ cùng đọc bài đồng dao “Đi cầu đi quán” nhé
  7. - Hoạt động 2 Nội dung Quan sát và đàm thoại + Quan sát cái ly. Các con ạ! Ngoài đồ dùng để ăn ra cô còn mua được một thứ đồ dùng để uống nữa cô đố các con đoán xem đó là đồ dùng gì ? - Đúng rồi ! Cô vừa mua được cái ly đấy. Các con phát âm “Cái ly” Cùng cô nào. - Thế bạn nào biết miệng cái ly có dạng hình gì? - Cái ly dùng để làm gì? - Cái ly này làm bằng chất liệu gì? + Cái ly này được làm bằng thủy tinh đấy các con ạ, ngoài ra còn có cái ly làm bằng nhựa, sứ Những đồ dùng đó đều dùng để đựng nước uống. Cái ly này rất để vỡ vì vậy khi các con sử dụng phải cẩn thận và dùng xong thì cất vào đúng nơi quy định. *Quan sát cái phích: - Cô đưa cái phích ra hỏi trẻ. - Đây là cái gì? ( Cái phích) - Cái phích có màu gì? ( Màu đỏ) - Dùng để làm gì? ( Đựng nước) - Cái phích làm bằng gì? ( Nhựa, và thủy tinh) + Cái phích được làm bằng nhựa và thủy tinh, và để đựng nước sôi, vì vậy các con phải tránh xa cái phích Không lại gần, không được tự ý đụng vào, chỉ có người lớn mới được sủ dụng, vì nó rất bị dể vỡ, nếu bị vỡ nước sôi sẽ làm bổng. Tương tự cô cho trẻ quan sát cái ấm Mỡ rộng Các con vừa được quan sát cái ấm, cái ly. Ngoài ra các con còn biết có đồ dùng nào nữa ( Trẻ kẻ đến đồ dùng nào cô đưa đồ dùng đó cho trẻ xem. ) Giáo dục - Có được những đồ dùng này, bố mẹ các con phải vất vả làm việc thì mới mua được. Và mỗi gia đình đều cần đồ dùng đó để có thể dùng trong ăn uống, đi lại, Do đó, khi sử dụng cần phải sử dụng hợp lí, nhẹ nhàng, biết bảo quản giử gìn đồ dùng để mọi thứ luôn sạch, đẹp. Luyện tập + Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh Cô bật nhạc nhỏ trong khi chơi. Cách chơi: Cô sẽ nói đặc điểm, công dụng của đồ dùng, bạn nào có đồ dùng đó thì giơ lên cho các bạn xem và kiểm tra Cô tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét + Trò chơi 2: Cất đồ chơi về đúng nhà. Cho trẻ lấy một đồ dùng mà trẻ thích, vừa đi vừa hát bài
  8. “Cháu yêu Bà” Khi có hiệu lệnh, trẻ có đồ dùng để uống về nhà có kí hiệu đồ dùng để uống, trẻ có đồ dùng để uống thì về nhà có kí hiệu đồ dùng để uống. Cho trẻ chơi 2 - 3lần (Chơi lần 2 đổi đồ dùng cho nhau) Hoạt động 3. Kết thúc. Trẻ chơi xong, cô nhận xét và khen trẻ HĐNT: - Trẻ biết I: Chuẩn bị: TCVĐ: Lộn cách chơi và Các đồ chơi để trẻ hoạt động ngoài trời cầu vòng. luật chơi. II: Tiến hành: +Ổn định: Cho trẻ hát bài hát “ Bé quét nhà” Cô hỏi trẻ lớp mình đang này thực hiên chủ đề gì? - Chủ đề gia đình - sắp đến ngày lể của các các cô , mọi gia đình ai cũng tham gia mở hội thi vào các trò chơi - vậy các con có thích tham gia vào các trò chơi không - Trò chơi hôn nay mà cô cháu mình cùng tham gia là trò chơi “Lộn cầu vòng” - Nào cô mời các con cùng tham gia nào - Cho từng cặp 1 nắm tay nhau vừa chơi vừa đọc bài thơ - Trẻ chơi cô bao quát động viên * HĐCCĐ: - Trẻ biết * Cô gợi ý cho trẻ , để trẻ nói lên một số tên loại hoa, hướng Vẽ hoa tặng cầm phấn dẫn trẻ cách cầm phấn bằng tay phải. cô trên sân. bằng tay phải - Cho trẻ dùng phấn vẻ lên sân những bông hoa mà trẻ thích và vẽ nét - Trẻ vẻ cô động viên, khen những trẻ vẻ đẹp, động viên thẳng, xiên. những trẻ chưa vẻ được. -Cũng cố: Nhận xét tuyên dương. * Chơi tự do. - Trẻ chơi * Trẻ chơi với đồ chơi, cô bao quat trẻ đoàn kết. Hoạt động -Trẻ hứng thú I. Chuấn bị: chiều: khi nghe cô Các câu chuyện đó học trong chủ đề. Nhge và hiểu kể lại chuyện II. Tiến hành: nội dung Ổn định tổ chức gây hứng thú. chuyện kể - Hát bài “ Tổ ấm gia đình” - Bài hát nói lên điều gì? Gia đình là tổ ấm, nơi ấy chúng ta được sinh ra và lớn lên ở đó có biết bao nhiêu niềm vui hạnh phúc. Vì thế các con có thích gia đình của mình không? Thích thì các con phải làm thế nào? Vâng lời bố mẹ! có một câu chuyện một bạn nhỏ không vâng lời mẹ nên suýt bị cáoc ăn thịt đấy! Hôm nay cô cho lớp mình làm quen câu chuyện "Chú vịt xám" - Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm.
  9. + Cô giới thiệu nội dung chuyện + Cho trẻ đọc tên chuyện - Cô kể lần 2: Kết hợp xem hình ảnh - Cũng cố: Nhận xét tuyên dương. +Nhận xét tuyên dương trẻ. * Chơi tự do: - Trẻ chơi *Cho trẻ chơi với đồ chơi cô bao quát trẻ. đoàn kết với bạn. Thứ 4: Trẻ biết cách I. Chuẩn bị 25/11/2015 cầm bút, vẽ - Giầy A4, Bút sáp Phát triển hình tròn to, - Tranh gợi ý. thẫm mỹ: nhỏ,tô màu - Bàn ghế đủ trẻ ngồi. Vẽ đồ dùng liền nét. II. Tiến hành trong gia - Trẻ biết gọi - - Hoạt động 1 Ổn định gây hứng thú. đình tên một số đồ - Cô và trẻ cùng hát bài hát. Cả nhà thương nhau. (ĐT) dùng trong - Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào nội dung trọng tâm. gia đình có và hôm nay các con sẻ vẽ thật nhiều đồ dùng trong gia đình dạng hình để tặng mẹ các con nhé. tròn, phát - Hoạt động 2 Nội dung triển ngôn Quan sát tranh gợi ý ngữ cho trẻ. Cô dùng câu đố: - Giáo dục trẻ Miệng tròn lòng trắng phau phau biết quan tâm Đựng cơm đựng thịt người thân Đựng rau hằng ngày. trong gia Cô hỏi trẻ là những cái gì? À đúng ròi đấy! Cô cũng có cái đình. dĩa bây giờ cô cháu mình cùng quan sát nhé. * Quan sát tranh gợi ý 1 : - Cô đưa cái dĩa cho trẻ quan sát. - Đây là cái gì? - Cái dĩa có hình gì? Hình tròn, dùng kỉ năng gì để vẽ? - Phải dùng nét cong tròn kép kính tạo thành cái dĩa, một nét cong tròn nhỏ hơn bên trong làm cái dĩa đẹp hơn - Cái dĩa được tô màu gì? * Quan sát tranh gợi ý 2: - Cô có cái gì đây? ( Cái thìa) - Cái thìa có dạng gì? ( dạng dài) - Có màu gì? - Cô dùng kỹ năng gì để vẽ? Cô gợi ý như cái dĩa Muốn vẽ được cái dĩa, và cái thìa này các con dùng kỉ năng gì để vẽ. * Hỏi ý định trẻ: ( 2 – 3 trẻ) - Con sẽ vẽ đồ dùng gì? + Vẽ cái dĩa thì con vẽ như thế nào? + Con dùng kĩ năng gì để vẽ cái dĩa? - Con sẽ vẽ cái gì ? + Vẽ cái thìa thì con vẽ như thế nào?
  10. + Con dùng kĩ năng gì để vẽ? + Khi vẽ xong phải làm gì cho cái thìa đẹp. - Khái quát: Khi cái dĩa thì các con phải vẽ nét cong tròn khép kính, sau đó cô vẽ tiếp một vòng tròn nhỏ để tạo thành cái dĩa vẽ xong các con tô màu xanh vòng tròn to, tô màu vàng vòng tròn nhỏ tạo thành cái dĩa. Để vẽ được cái dĩa đẹp trước hết các con phải cầm bút bằng tay phải, di chuyển bút bằng 3 ngón tay, cô vẽ nét cong tròn khép kín chính giữa trang giấy Muốn vẽ đẹp phải ngồi ngay ngắn vào bàn, lưng thẳng, đầu hơi cúi, ngực không tỳ vào bàn, cô chọn bút và cầm bút bằng tay phải, điều khiển bút bằng 3 ngón tay. Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ về bàn ngồi, nhắc trẻ ngồi đúng tư thế. - Cô phát giấy và bút màu cho trẻ vẽ - Khi trẻ thực hiện, cô mở nhạc bài “đi học về” - Cô bao quát hướng dẫn trẻ vẽ. - Chú ý sửa tư thế ngồi và cách cầm bút cho trẻ - Giúp đỡ những trẻ yếu hoàn thành sản phẩm. * Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá - Cô hỏi trẻ thích sản phẩm nào? Vì sao con thích?( Gọi 1-2 trẻ) - Cô nhận xét chung,. Cũng cố: Giáo dục trẻ. Hoạt động 3 : Kết thúc Nhận xét tuyên dương. Tiết: 2 - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị Phát triển chuyện, biết Hoạt hình trình chiếu trên powerpoint ngôn ngữ: các nhân vật Bài hát: Tổ ấm gia đình, tranh chuyện Chuyện: Chú trong chuyện II. Tiến hành vịt xám. và bước đầu * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. hiểu nội dung - Cho trẻ nghe bài hát “ Tổ ấm gia đình” câu chuyên. - Các con vừa nghe bài hát gì? Trò chuyện về nội dung bài - Trẻ nhắc học. lại được các + Gia đình là tổ ấm, nơi ấy chúng ta được sinh ra và lớn lên ở lời thoại của đó có biết bao nhiêu niềm vui hạnh phúc. Vì thế các con có nhân vật. thích gia đình của mình không? Thích thì các con phải làm - Rèn khả thế nào? Vâng lời bố mẹ! có một câu chuyện một bạn nhỏ năng phát âm không vâng lời mẹ nên suýt bị cáo ăn thịt đấy! của trẻ, trẻ Hôm nay cô kể con nghe câu chuyện "Chú vịt xám" biết tập trung - Hoạt động 2 Nội dung chú ý. Trẻ Cô kể cho trẻ nghe:
  11. biết trả lời - Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm. câu hỏi của Tóm tắt nội dung câu chuyện, câu chuyện nói lên chú vịt xám cô rõ ràng không vâng lời mẹ dặn suýt bị con cáo ăn thịt. mạch lạc. - Cô kể lần 2: - Trẻ biết tạo Kết hợp xem hình ảnh trên powerpoint. dáng bắt - Để câu chuyện được hay hơn, sinh động hơn, cô mời các chước các con cùng hướng lên màn hình lắng nghe cô kể nhé! động tác của Trích dẫn đàm thoại con vịt. + Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? Tác giả của ai? - Trẻ hứng + Trong câu chuyện có những nhận vật nào? thú nghe cô -Mở đàu câu chuyện nói về vịt mẹ dẩn vịt co đi chơi và để kể chuyện. biết vịt mẹ dặn vịt con như thế nào cô mời các con cùng nghe Giáo dục trẻ "Vịt mẹ dẫn vịt con đi chơi vâng dạ rối rít" biết nghe lời + Vịt mẹ dặn vịt con đi như thế nào? (Đi theo mẹ, theo đàn) người lớn. - Để biết chú vịt xám có vâng lời mẹ dặn không cô mời các con cùng nghe tiếp nhé. "Vừa ra khỏi cổng làng cái ao" + Trước khi đi chơi vịt mẹ dặn vịt con như thế nào? + Chú vịt xám có vâng lời mẹ không? (Không vâng lời mẹ) + Chú vịt xám đi với ai? (Một mình) + Chú vịt xám chơi ở đâu? (Dưới ao) Vậy dưới ao có gì mà chú Vịt xám thích? ( Tôm cá ) Chú xuống mò tôm cá để ăn. + Khi ăn đã no điều gì xảy ra với chú vịt xám các con cùng nghe tiếp "Gần đấy có một con cáo đang ngủ . Đến hết" + Lúc ăn no vịt xám nhìn lên bờ không thấy vịt mẹ, chú gọi vịt mẹ như thế nào? ( Vít vít Mẹ ơi, mẹ ơi) + Khi đi chơi một mình vịt xám gặp ai? ( Con cáo) + Con cáo định làm gì chú vịt xám? (định ăn thịt) + Ai đã đến cứu vịt xám? (Vịt mẹ) + Vịt mẹ cứu Vịt xám như thế nào? Cổng Vịt xám nhảy tùm xuống ao? * Giáo dục: Các con thấy bạn vịt xám đã ngoan chưa? Vì sao? - Các con ạ, bạn vịt xám vì không nghe lời mẹ nên suýt bị con cáo ăn thịt đấy, các con cũng vậy, khi đi chơi phải luôn đi cạnh bố mẹ, và nghe lời bố mẹ dặn nếu không sẽ dễ bị lạc đường nhé.
  12. Hoạt động 3 Kết thúc - Cũng cố: Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện. Giáo dục trẻ khi đi với bố mẹ các con phải đi bên bố mẹ không được đi một mình, sẽ bị lạc - Các con ạ muốn trở thành con ngoan trò giỏi thì các con phải biết vâng lời bố mẹ, cô giáo người lớn, khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi. - Nhận xét tuyên dương. HĐNT: - Trẻ đọc I. Chuẩn bị. *HĐCCĐ diển cảm bài - Sân bải sạch sẽ, nghế trẻ ngồi. Bóng Ôn bài thơ. thơ. II. Tiến hành. Thăm ngà bà *HĐCĐ: - Cô đọc đoạn thơ của bài thơ “ Thăm nhà bà” Đến thăm bà Bà đi vắng Có đàn gà Chơi ngoài nắng - Cô đố các con đố là khổ thơ của bài thơ nào mà các con đã học? - Cô gọi trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả Và hôm nay cô cùng các con ôn lại bài thơ “ Thăm nhà bà” - Cô cùng trẻ đọc 2 lần - Từng tổ đọc 1 lần - Cá nhân trẻ đọc cô sữa sai - Cả lớp đọc lại một lần nữa. Qua bài thơ này các con phải biết chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình, phải thường xuyên cho gà ăn, cho gà uống nước. - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương. *TCVĐ - Trẻ hiểu *Cô nhắc lại cách chơi luật chơi và luật chơi rồi cho trẻ chơi. Cáo và thỏ được luật Rồi cho trẻ chơi 2- 3 lần. chơi và cách chơi. *CTD - Trẻ chơi *Cho trẻ chơi với đồ chơi, cô bao quát trẻ. đoàn kết. Hoạt động - Trẻ nhớ tên I: Chuẩn bị: chiều: làng, xã của Bài hát Dạy trẻ biết mình. II: Tiến hành: tên làng xã Ổn định: Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” nơi trẻ sống - Cô gợi câu hỏi. - Bạn Thảo ở đội mấy? Thôn gì? xã gì?
  13. - Sau đó cô nhấn mạnh cho trẻ biết thêm , bạn Thảo ở đội 5 – Thôn quy hậu – Xã liên thủy – Huyện lệ thủy- Tỉnh quảng bình - Cô gợi ý cho trẻ biết nơi ở của từng trẻ. Ví dụ: Nhà bạn Nhật, Đức, Vân Anh, Hoa, Linh, Ngọc Đức ở đội 4 – Thôn quy hậu – xã liên thủy – Huyện lệ thủy – Tỉnh quảng bình, những bạn cô vừa kể trên là ở cùng đội 4 – Thôn quy hậu – xã liên thủy – Huyện lệ - Tỉnh quảng bình - Tương tự cô hỏi trẻ khác. Kết thúc : Nhận xét tuyên dương. *Chơi tự do: - Trẻ chơi * Cô bao quát trẻ chơi. đoàn kết. Thứ 5: - Trẻ phân 1. Chuẩn bị 26/11/2015 biệt các loại - Đồ chơi xung quanh lớp 2 bông hoa, 2 búp bê, 2 con gấu PTNT hoa quả theo - Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước to hơn Tách gộp dấu hiệu, -2 bông hoa, 2 giỏ quả, 2 hộp quà. nhóm có 2 đối màu sắc. 2. Tiến hành. tượng - Biết tách, * Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. gộp trong Hát bài: Hoa trường em. PV2. Trò chuyện về bài hát. - Rèn cho trẻ * Hoạt động 2: nội dung kỹ năng gộp + Luyện đếm trên đối tượng trong phạm vi 2 tách, kỹ năng - Hôm nay là ngày sinh nhật bạn Khánh Hồng lớp mình hãy phân biệt và đến của hàng để mua quà tặng bạn. kỹ năng đếm - Cho trẻ tìm xung quanh lớp mình có gì? Trẻ tìm có 2 bông trong PV2. hoa, cô cho trẻ đếm 1,2 Tất cả có 2 bông hoa - Biết cách - Cho trẻ đếm số búp bê, 1,2 có tất cả 2 bạn búp bê thực hiện - Cho trẻ đếm số gấu, 1,2 có tất cả 2 con gấu. theo yêu cầu + Tách gộp nhóm có 2 đối tượng của cô. Hôm nay là ngày sinh nhật bạn Khánh Hồng ai đẫ chuẩn bị quà để tặng bạn nào? Cho trẻ cầm quà lên tặng bạn, Bạn Bảo Ngọc đã tặng bạn Khánh Hồng 1 hộp quà, vậy cô muốn bạn Khánh Hồng có 2 hộp quà ai sẽ tặng bạn nữ nào? Bạn Thùy Linh muốn tặng bạn 1 hộp nữa đấy, Bây giờ bạn Khánh Hổng có bao nhiêu hộp quà, 2 hộp, Cho trẻ đếm cùng cô 1,2 tất cả có 2 hộp quà. * Tách thành 2 nhóm. - Bây giờ các con hãy nhìn lên bảng bạn Minh Châu cũng có món quà tặng cho cô Thanh, cô Hóa sắp đến nhân ngày 20/11 đó là món quà gì? (Hoa) Các con nhìn xem có mấy bông hoa, cho trẻ đếm, 1,2 tất cả có 2 bông hoa, vậy bạn Châu muốn tặng cho 2 cô thì tặng cho mổi cô mấy bông hoa( Cô tách ra mổi cô 1 bông hoa) Như vậy bạn Châu đã tách cho mổi cô bao nhiêu bông hoa? một cô 1 bông hoa. ( tách 1 nhóm thành 2 đối tượng (1 -1) - Cho trẻ lấy ra tách theo cô.
  14. * Gộp 2 đối tượng thành 1 nhóm. - Bây giờ cô Thanh và cô Hóa muốn dành 2 bông hoa này để gộp lại với nhau để tặng bạn minh Hà nhân ngày sinh nhật ( Gộp 1 bông hoa của cô Thanh và 1 bông hoa của cô Hóa lại với nhau có bao nhiêu bông hoa,( Có 2 bông hoa) cho trẻ gộp theo cô. Luyện tập gộp và tách 2 nhóm đối tượng. * Trò chơi: Kết bạn - Trẻ vừa đi vừa hát khi nghe cô nói kết bạn thì trẻ nói kết mấy, và kết theo yêu cầu của cô. Cô nói kết 2 bạn thành 1 nhóm, thì trẻ hảy tìm bạn và kết cho mình thành một nhóm, và cô nói từ 2 bạn tách ra cho cô thành 2 nhóm mổi nhóm 1 bạn. Củng cố, giáo dục, Hoạt động 3: Nhận xét tuyên dương. HĐNT - Biết yêu I. Chuẩn bị: *HĐCĐ thương quý - Băng đĩa có bài hát: Cô giáo. Tôn trọng trọng cô giáo Cô và mẹ. người khác, lễ Trẻ chơi II. Cách tiến hành: phép với đoàn kết *HĐCĐ: Dạy trẻ biết tôn trọng người khác, lễ phép với người lớn, biết người lớn, biết yêu quý bố mẹ, anh chị em ruột bạn bè yêu quý bố - Ổn định: Gây hứng thú. Cho trẻchơi trò chơi mẹ, anh chị “Con muổi „ em ruột bạn - Dạy trẻ khi người cho quà hoặc đưa cái gì phải cầm lấy hai bè tay và nói cảm ơn. - Dạy trẻ biết yêu quý ông bà, khi ông bà bị ốm trẻ biết yêu quý, bằng cách hỏi thăm ông bà, rót nước cho ông bà, khi ông bà, ba mẹ sai làm gì các con phải vâng lời, biết lễ phép với ông bà, ba mẹ. - Dạy trẻ biết yêu quý anh chị em ruột của mình, như biết chăm sóc em, không tranh dành đồ chơi của em, biết vâng lời *TCVĐ: anh chị khi anh chị dạy em học, khi anh chị chơi với em. Về đúng nhà - Trẻ biết *Cô nhắc lại cách chơi luật chơi và luật chơi rồi cho trẻ chơi. cách chơi luật chơi. * CTD: - Trẻ chơi *Trẻ chơi với các đồ chơi đoàn kết. - Nhận xét Tuyên dương cắm hoa. Hoạt động - Trẻ hát diển I: Chuẩn bị: chiều: cảm bài hát, Bài hát Ôn các bài hát hát thuộc bài II: Tiến hành: trong chủ đề. hát đã học. Ổn định: Cho trẻ đọc thơ “ Thăm nhà bà” Ôn bài hát “ Chiếc khăn tay”
  15. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: - Trẻ thực hiện: Cho cả lớp hát 2 lần. - Từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát cô sữa sai. - Để thể hiện tình cảm của mẹ các con hãy thể hiện lại một lần nữa. - Qua bài hát này các con thấy mẹ rất thương yêu em bé, em bé cầng vâng lời mẹ hằng ngày bé thường xuyên lau mặt bằng chiếc khăn xinh đẹp của mẹ may đấy. Ôn bài hát “ Đi học về” - Cho trẻ hát 2-3 lần. - Từng tổ hát , nhóm cá nhân trẻ hát. - Cô chú ý sữa sai những từ khó cho trẻ. - Các con vừa được hát bài hát gì? Do ai sáng tác? - Cho trẻ nghe bài hát qua máy tính 1 lần nữa. - Sau đó cho trẻ hát « Cháu yêu bà » « Cả nhà thương nhau » *Chơi tự do. - Trẻ chơi * Trẻ chơi với đồ chơi, cô bao quát trẻ. đoàn kết Thứ 6: - Trẻ hát I. Chuẩn bị 27/11/2015 đúng, chính Máy tính bài hát: "Đi học về", Bé quét nhà. Phát triển và xác, rõ lời bài II. Tiến hành thẩm mĩ "Đi học về", Hoạt động 1: Dạy hát: Đi phát triển khả Ổn định gây hứng thú. học về năng nghe và - Bé ơi, thường ngày các con đi học về, các con chào ai ? Nghe hát: cảm thụ âm - Chào bố mẹ, ông bà Bé quét nhà nhạc. - À! những ai chào bố mẹ, ông bà thì bạn đó rất ngoan. Trò chơi: - Hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình 1 bài hát nói về một em Tai ai tinh - Trẻ làm bé rất ngoan đi học về biết thưa chào, đó là bài hát "Đi học quen với giai về" của tác giả Hoàng Long và Hoàng Lân điệu bài hát - Hoạt động 2 Nội dung "Đi học về" * Dạy hát : Đi học về phát triển chú - Cô hát 1 lần, giới thiệu tên tác giả, tên bài hát cho cả lớp ý có chủ nhắc lại định, biết - Cô hát lần 2: Khuyến khích trẻ hưởng ứng theo. lắng nghe cô - Tập trẻ hát theo cô cả lớp: 2-3 lần hát từ đầu - Tổ, nhóm, cá nhân hát lại. đến cuối bài - Cô chú ý sửa sai những từ khó cho trẻ. hát, biết nghe - Các con vừa được hát bài hát gì? Do ai sáng tác? và làm theo - Cho trẻ nghe bài hát qua máy tính 1 lần nữa. yêu cầu của * Nghe hát : « Bé quét nhà » cô.- Giáo dục - Cô thấy các con ai cũng hát hay rồi. Cô sẽ tặng lớp mình bài trẻ khi đi học hát " Bé quét nhà " phải biết + Lần 1: Cô hát diển cảm chào, khi đến + Lần 2: Cho trẻ nghe máy, cô biểu diễn minh hoạ. lớp cũng phải + Lần 3: Cô hát lại 1 lần nữa, trẻ hưởng ứng theo. *Trò chơi âm nhạc: "Tai ai tinh"
  16. biết chào. - Cô thấy lớp mình ai cũng rất ngoan rồi bây giờ cô sẽ thưởng các con trò chơi. - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, gọi 1 trẻ lên làm mẫu. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần cô bao quát và cùng chơi với trẻ. - Cũng cố: Một lần nữa cô mời các con cùng thể hiện lại bài hát lại một lần nữa nào. Cho trẻ nhắc lại tên bài vừa học + Giáo dục trẻ: Qua bài học hôm nay các con phải biết vâng lời cô giáo về nhà phải biết thưa ông bà, cha mẹ, anh chị khi đi học về, và khi ra đường. - Nhận xét tuyên dương. * Hoạt động 3 Kết thúc. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương *HĐNT - Trẻ biết một I: Chuẩn bị: Nhận biết số đồ dùng Một số đồ dùng cho trẻ hoạt động ngoài trời, bóng, phấn máy một số đồ để ăn trong bay dùng trong gia gia đình. II: Tiến hành: đình. Ổn định: Cho trẻ hát bài hát; “ Mẹ yêu không nào” hỏi trẻ con vừa hát bài hát gì? * Làm quen cái bát: Cô đưa cái bát ra hỏi trẻ. + Đây là cái gì? + Cho trẻ đọc từ cái bát. + Cái bát dùng để làm gì? +Vậy cái bát này được làm bằng chất liệu gì?( cô gợi ý giúp trẻ) + Vậy khi dùng thì các con phải như thế nào? * Làm quen cái thìa: Cô đưa cái thìa ra và nói: Cô cháu mình vừa mua thêm được cái thìa rất xinh + Đây là cái gì? + Cho trẻ đọc từ cái thìa.( Cái thìa) + Cái thìa dựng để làm gì?( Ăn cơm) +Vậy cái thìa này được làm bằng gì? Cô gợi ý giúp trẻ ( i nóc) *Quan sát cái phích: - Cô đưa cái phích ra hỏi trẻ. - Đây là cái gì? ( Cái phích) - Cái phích có màu gì? ( Màu đỏ) - Dùng để làm gì? ( Đựng nước) - Cái phích làm bằng gì? ( Nhựa, và thủy tinh) + Cái phích được làm bằng nhựa và thủy tinh, và để đựng nước sôi, vì vậy các con phải tránh xa cái phích Không lại gần, không được tự ý đụng vào, chỉ có người lớn
  17. mới được sủ dụng, vì nó rất bị dể vỡ, nếu bị vỡ nước sôi sẽ làm bổng. Tương tự cô cho trẻ quan sát cái ấm Giáo dục - Có được những đồ dùng này, bố mẹ các con phải vất vả làm việc thì mới mua được. Và mỗi gia đình đều cần đồ dùng đó để có thể dùng trong ăn uống, đi lại, Do đó, khi sử dụng cần phải sử dụng hợp lí, nhẹ nhàng, biết bảo quản giử gìn đồ dùng để mọi thứ luôn sạch, đẹp. -Trẻ nhớ - Cũng cố: nhận xét tuyên dương. *TCVĐ cách chơi * Cô nhắc cách chơi luật chơi Lộn cầu vòng. luật chơi - Trẻ chơi cô động viên - Trẻ chơi * Chơi tự do: đoàn kết với * Cô cho trẻ chơi với đồ chơi, cô bao quát trẻ chơi tốt bạn. Hoạt động - Trẻ hứng I: Chuẩn bị: chiều: thú lắng nghe Đĩa nhạc - Nghe nhạc nhạc Băng đĩa có các bài hát thiếu nhi( Cô giáo) thiếu nhi: II: Tiến hành: “Cô giáo” Ổn định: Gây hứng thú: Cho cả lớp hát bài “Nhà của tôi” Các con vừa hát bài nói về gì? “Ngôi nhà”Các con ạ trong mổi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà đấy và mọi người trong gia đình ai cũng yêu thương giúp đỡ lẩn nhau. Vậy bạn nào giỏi hãy kể về gia đình của mình cho cô và các bạn cùng nghe nào.( 2- 3 trẻ kể) Và hôm nay cô sẽ cho các con nghe nhạc thiếu nhi bài “ Cô giáo” - Cô cho trẻ ngồi đội hình chử u - Cô giới thiệu tên bản nhạc, tên tác giả - Cô mở nhạc cho trẻ nghe 2 lần. - Giới thiệu nội dung bài hát. - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. - Cô cho trẻ nghe qua đĩa 2-3 lần vừa kết hợp hưởng ứng theo nhạc cùng bài hát với cô. - Các con vừa nghe bài hát gì? 2 trẻ trả lời - Cô mở đỉa nhạc cho cả lớp nghe, và trẻ hưởng ứng theo bài hát - Cho từng tổ thực hiện một lần. + Giáo dục trẻ: Qua bài học hôm nay các con phải biết vâng lời cô giáo về nhà phải biết thưa ông bà, cha mẹ, anh chị khi đi học về, và khi ra đường. - Nhận xét tuyên dương. *Nêu gương - Trẻ biết nêu + Nêu gương cuối tuần cuối tuần. gương *Tuyên dương cho trẻ cắm cờ bé ngoan