Giáo án Khoa học 4 cả năm - Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học 4 cả năm - Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_4_ca_nam_truong_tieu_hoc_so_1_kien_giang.doc
Nội dung text: Giáo án Khoa học 4 cả năm - Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 Tuần 1: Con người cần gì để sống? I/ Mục tiêu: Sau bài học H có khả năng: - Nêu được những yếu tố con người cũng như sinh vật cần để duy trì sự sống: thức ăn, nước uông, không khí, ánh sáng, nhiệt độ - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hình trang4,5; PHT, Phiếu trò chơi III/ Hoạt động dạy học: Nội dung- tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ - Kiểm tra sách vở của H 2. Bài mới: 30’ - Nhận xét * H Đ1: Động * GV giới thiệu bài, ghi đề -Lắng nghe và nhắc lại đề não - Yêu cầu H kể ra những thứ em - Nhóm 2 em thảo luận cần dùng hàng ngày để duy trì sự theo yêu cầu của G sau sống của mình đó lần lượt trình bày ý - GV nghe và ghi tất cả các ý kiến kiến, lớp nhận xét, bổ lên bảng sung: Càn thức ăn, nước + GV tóm tắt lại các ý kiến của H uống, quần áo, sách vở, và rút ra nhận xét chung phương tiện giao thông, nhà , KL: Những điều kiện cần để con - Vài em nhắc lại người sống và phát triển là: - Điều kiện vật chất như: Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí * H Đ2: Làm việc * Mục tiêu: H phân biệt được với phiếu học tập những yếu tố mà con người cũng và sách giáo khoa như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con người mới cần * B1: làm việc với phiếu học tập -H làm việc theo nhóm theo nhóm vào phiếu bài tập -Gv phát phiếu học tập và hướng dẫn H làm việc theo nhóm - Theo dõi các nhóm làm việc,
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 giúp đỡ nhóm còn lúng túng -B2: Chữa bài tập cho cả lớp - Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình kết quả trước lớp bày, H khác nhận xét bổ Đáp án: không khí, nước, ánh sung ý kiến: sáng, nhiệt độ, thức ăn, nhà ở , tình không khí, nước, ánh cảm gia đình, phương tiện giao sáng, nhiệt độ, thức ăn, thông, tình cảm bạn bè, Quàn áo, nhà ở , tình cảm gia đình, trường học ,sách báo, đồ chơi phương tiện giao thông, - B3: Thảo luận cả lớp tình cảm bạn bè, Quàn - Dựa vào kết quả PHT, yêu cầu H áo, trường học ,sách báo, mở SGK và trả lời câu hỏi: đồ chơi ?Như mọi sinh vật khác, con người - Con người, động vật, cần gì để duy trì sự sống của thực vật đều cần thức ăn, mình? nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình ? Hơn hẳn những sinh vật khác, -Con người còn cần nhà con ngưòi còn cần những gì? ở, quần áo, phương tiện KL: - Con người, động vật, thực giao thông và những tiện vật đều cần thức ăn, nước, không nghi khác. ngoài những khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp yêu cầu về vật chất con để duy trì sự sống của mình người còn cần những điều - Con người còn cần nhà ở, quần kiện về tinh thần, văn áo, phương tiện giao thông và hoá, xã hội những tiện nghi khác. ngoài những - H khác nhận xét bổ yêu cầu về vật chất con người còn sung cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội * H Đ3: Trò chơi” * Chia lớp theo nhóm 4, hướng - H Hoạt động nhóm 4 Cuộc hành trình dẫn H cách chơi, luật chơi nắm luật chơi đến hành tinh - Cho các nhóm thực hiện trò chơi - H chơi trò chơi Cuộc khác và theo dõi, quan sát hành trình đến hành tinh - Cùng H so sánh kết quả lựa chọn khác, lần lượt lựa chọn và giải thích tại sao lại lựa chọn những thứ thật cần thiết như vậy đối với mình - G tuyên dương các nhóm và kết - H giải thích thúc trò chơi 3. Củng cố,dặn * Gọi 1 H đọc phần kết luận - H đọc SGK dò: 4-5’ - GV nhận xét tiết học . Dặn H - H nghe
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 xem lại bài học, học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau Trao đổi chất ở người I/ Mục tiêu: Sau bài học, H biết: - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống. nêu được thế nào là quá trìng trao đổi chất - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uông; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu - Hoàn thành và trình bày sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường - Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ hàng ngày ( Điều chỉnh: Thay cụm từ giải thích sơ đồ bằng cụm từ trình bày sơ đồ) II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh hình SGK phóng to. - HS : Giấy khổ lớn ,bút viết III/ Hoạt động dạy học: Nội dung- tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ ? Nêu những điều kiện cần để con - 3 H lên bảng trả lời người sống và phát triển? 2. Bài mới: 30’ ?Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? ? Hơn hẳn những sinh vật khác, con người còn cần những gì? - Nhận xét, ghi điểm * GV giới thiệu bài và ghi đề bài - H lắng nghe * H Đ1: Tìm - GV giao nhiệm vụ cho H quan sát - Nắm yêu cầu hiểu về sự trao và thảo luận theo nhóm đôi với nội - Thảo luận nhóm 2 đổi chất ở dung sau: người: + Kể tên những gì được vẽ trong H1 - Đại diện H trình bày: SGK/6 + Sau đó phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình + Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ - Hằng ngày cơ thể phải lấy như không khí từ môi trường thức ăn, nước
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 + Cuối cùng tìm xem cơ thể lấy gì uống, khí ô-xi và thải ra từ môi trường và thải ra môi trường phân, nước tiểu, khí các-bô- những gì trong quá trình sống của níc để tồn tại mình - H trả lời - Gv nghe và ghi tất cả ý kiến lên - Trao đổi chất là quá trình bảng cơ thể lấy thức ăn, - Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ H nước,không khí từ môi - Gọi H trình bày kết quả làm việc trường và thải ra môi trường của nhóm mình những chất thừa,cặn bã - Yêu cầu H trả lời câu hỏi trao đổi - H nhắc lại Kl chất là gì? Vai trò của trao đổi chất với con người,thực vật ,động vật? GV KL: - Hằng ngày cơ thể phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các- bô-níc để tồn tại - Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước,không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa,cặn bã - Con người, thực vật, động vật có * H Đ2: Thực trao đổi chất với môi trường thì mới hành vẽ sơ đồ sự sống được trao đổi chất *Yêu cầu H thực hiện theo nhóm - H thảo luận nhóm 2 giữa cơ thể bàn: - Vẽ sơ đồ người với môi *Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa con lấy vào thải ra trường người với môi trường theo trí tưởng tượng Thức ăn Phân - GV theo dõi và giúp H hiểu sơ đồ trong sách chỉ là một cách còn có Nước uống Nước tiểu thể sáng tạo viết hoặc vẽ theo nhiều con người cách khác Khí Khí - Theo dõi các nhóm làm việc, giúp ô-xi các-bô đỡ các nhóm còn lúng túng nic * trình bày sản phẩm: 3. Củng cố,dặn - Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày - Trình bày dò:3-5’ kết quả trước lớp
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 - GV nhận xét và khen những nhóm làm tốt. Chốt - Gọi 1 H đọc kết luận - H đọc SGK - GV nhận xét tiết học - H nghe, nhớ - Dặn H về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài sau Tuần 2: Trao đổi chất ở người ( tiếp theo) I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia trao đổi chất ở người: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. - Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động , cơ thể sẽ chết. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hình trang 8/ SGK; Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học Nội dung- tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ:5’ - GV nêu câu hỏi: - 2 H trả lời ? Trao đổi chất là gì? ? Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất - Nhận xét, ghi điểm - H nhắc đề 2. Bài mới:30’ * GV giới thiệu bài, ghi đề bài - H nhận xét * H Đ1: Xác * GV phát phiếu học tập, yêu cầu H làm định những cơ việc theo nhóm 4 - H làm nhóm 4 quan trực tiếp - GV nghe và ghi tất cả các ý kiến lên tham gia vào bảng quá trình trao - GV tóm tắt lại các ý kiến của H và rút đổi chất ở ra nhận xét chung người: 12-13’ - Thảo luận cả lớp: - H trả lời câu hỏi ? Nêu những biểu hiện bên ngoài của quá + Trao đổi khí: Do cơ trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi quan hô hấp thực hiện: trường? Kể tên các cơ quan thực hiện quá lấy ô- xi; thải ra khí trình đó? các-bô-níc ? Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn + Trao đổi thức ăn: Do trong việc thực hiện quá trình trao đổi cơ quan tiêu hoá, chất diễn ra ở bên trong cơ thể? + Bài tiết: Do cơ quan - GV chốt: Những biểu hiện: bài tiết nước tiểu thải ra + Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực nước tiểu) và da ( thải hiện: lấy ô- xi; thải ra khí các-bô-níc ra mồ hôi) thực hiện
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 + Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá, lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể; thải ra chất cặn bã. + Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu thải ra nước tiểu) và da ( thải ra mồ hôi) thực hiện * Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu - H lắng nghe đem các chất dinh dưỡng và ô-xi tới tất - 2 H nhắc lại kết luận cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí các-bô-nic đến phổi để thải ra ngoài * H Đ2: Tìm * GV tổ chức cho H chơi trò chơi ghép - H nắm luật chơi và hiểu mối quan chữ vào sơ đồ cách chơi hệ giữa các cơ - Phát phiếu trò chơi - H chơi theo nhóm quan trong - GV nêu luật chơi và cách chơi việc thực hiện - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm và - H trả lời sự trao đổi giải thích chất ở người ?Hằng ngày cơ thể phải lấy mhững gì từ - Lấy vào: thức ăn, 15’ môi trường và thải ra môi trường những nước uống, khí ô-xi. gì? Thải ra,phân, nước tiểu, ? Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi khí các-bô-nic, chất ở bên trong cơ thể thực hiện được? -Nhờ có cơ quan tuần ?Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ hoàn quan tham gia vào quá trình trao đổi -sự trao đổi chất sẽ 3. Củng cố,dặn chất ngừng hoạt động? ngừng và cơ thể sẽ chết dò:5’ KL: nhờ có cơ quan tuần hoàn mà qt trao - H nghe, nhắc lại đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện. Nếu 1 trong các cơ quan tiêu hoá , hô hấp, tuần hoàn, bài tiết ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết * Gọi H đọc phần kết luận - 2-3 H đọc - GV nhận xét tiết học - Dặn H về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường I/ Mục tiêu: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hình trang 10,11/SGK; Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học Nội dung- tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ - Gv nêu câu hỏi: ? Chức năng của các cơ quan tham gia - 3 H lên bảng trả lời 2. Bài mới:28’ quá trình trao đổi chất? ? Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất? * H Đ1: Phân ? Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất của loại thức ăn và cơ thể người? đồ uống * GV giới thiệu bài, ghi đề - H nghe, nhắc đề 13’ * GV cho H quan sát h10/ SGK - Quan sát tranh ? Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động vật, thực vật? - Gọi H lần lượt xếp thẻ ghi tên thức - H lần lượt lên xếp thẻ ăn, đồ uống vào đúng cột phân loại - TV: đậu cô ve, bánh mì, - Yêu cầu H nói tên các loại thức ăn bún, sữa đậu khác có nguồn gốc động vật và thực nành ĐV:trứng,tôm,cá, vật thịt, sữa bò tươi,hến - Tuyên dương những H tìm được nhiều loại thức ăn và phân loại đúng nguồn gốc + Hoạt động cả lớp: - Cho h đọc mục bạn cần biết/10- SGK - H đọc, lớp theo dõi ? Người ta còn có cách nào để phân - H trả lời loại thức ăn nữa? -Phân loại theo lượng các ?Theo cách này thức ăn chia thành chất dinh dưỡng chứa mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? trong mỗi loại,4 nhóm
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 ? Vậy có mấy loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại như vây? - GV kết luận: Có thể phân loại theo - 2 loại nhiều cách: + Phân loại theo nguồn gốc + Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại, người ta chia thức ăn thành 4 nhóm - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo - Nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng Ngoài ra còn có nhiều thức ăn còn chứa chất xơ * H Đ2: Các * Yêu cầu H hoạt động theo nhóm 6: - H thảo luận nhóm 6,quan loại thức ăn có Quan sát các tranh 11/SGK và trả lời sát để năm nội dung chứa nhiều câu hỏi: - H báo cáo kết quả bột đường và 1, Kể tên những thức ăn giàu chất bột - Gạo ,ngô, bột mì vai trò của ở các tranh 11/SGK chúng 2, Kể tên 1 số loại thức ăn hằng ngày - Gạo, khoai 15’ em ăn có chứa chất bột đường? Gv KL: Chất bột đường là chất cung - H nhắc lại cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ của cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô,bột mì , ở 1 số loại củ như khoai, sắn,đậu và đường ăn * Gv hướng dẫn H làm việc cá nhân: -H làm bài Phát PHT với nội dung: Những thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu và có vai trò gì? - Đổi chéo chấm Đ-S - Gv tiến hành sửa bài tập. Chấm bài 3. Củng - Dặn H về nhà đọc thuộc nội dung cố,dặn dò “Bạn cần biết”/11 SGK - h nghe 5’ - Liên hệ giáo dục H chú ý ăn đủ, phối hợp nhiều loại thức ăn
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 Tuần 3: Vai trò của chất đạm và chất béo I) Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: * Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt,cá,trứng,tôm,cua ) và một số thức ăn chứa nhiều chất béo(mỡ,dầu.bơ ) * Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể. * Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể - Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K II) Đồ dùng dạy học GV-Hình 12, 13 SGK. -Phiếu học tập HS-SGK III) Các hoạt động dạy học Nội dung-TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ(4-5') -Gọi HS lên bảng trả lời: 2HS trả lời. ?Có mấy cách phân loại thức ăn?Đó là Cảc lớp theo dõi,nhận những cách nào? xét. ? Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường? GV nhận xét và ghi điểm. 2) Bài mới: GV GTvà ghi đề bài lên bảng. HS quan sát tranh ở HĐ1: Tìm hiểu -GV cho HS thảo luận cặp đôi:nói với SGK và trả lời các câu vai trò của chất nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất hỏi của GV. đạm và chất béo. đạm và chất béo có trong hình12.13 12-15' SGKvà cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chúng? Gọi HS trả lời,GV nhận xét ,bổ sung -Cho HS hoạt động cả lớp: -Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất HS nối tiếp nhau trả lời đạm mà em ăn hằng ngày? -Thức ăn chứa nhiều chất đạm là:cá,thịt lợn.tôm,cua . ? Tại sao hằng ngày ta nên ăn những thức -Giúp chúng ta ăn ngon ăn chứa nhiều chất đạm? miệng. -Nói tên các thức ăn giàu chất béo có -Lắng nghe trong hình 13? -Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà hằng ngày các em thích ăn?
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 -Nêu vai trò của nhóm thức ăn có chứ 2HS nối tiếp đọc lại nhiều chất béo? phần bạn cần biết GV nhận xét,bổ sung -GV:Những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo không những giúp ta ăn ngon miệng mà chúng ta còn thâm gia vào việc giúp cơ thể con người phát triển HĐ 3: Xác định GV chia nhóm 2 -Lắng nghe nguồn gốc của -Phát phiếu học tập -Hình thành nhóm và thức ăn chứa làm việc với phiếu học nhiều chất đạm tập và chất béo. -Hoàn thành bảng thức 15-18' ăn có chứa chất đạm, chất béo GV huy động kết quả, nhận xét và rút ra Đại diện nhóm trình kết luận. bày. 3) Củng cố, dặn * Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất HS làm việc ở phiếu dò 2-3' đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ học tập. động vật. HS trình bày GV nhận xét giờ học. Vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ I) Mục tiêu: * Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min(cà rôt,lòng đỏ trứng,các loại rau ), chất khoáng(Thịt,cá,trứng,các loại rau có lá xanh thẫm) và chất xơ(các loại rau). *Nêu được vai trò của vi-ta-min,chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể: -Vi-ta-min rất cần cho cỏ thể,nếu thiếu cơ thể sẻ bị bệnh. -Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể,tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống,nếu thiếu sẽ bị bệnh. -Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. II) Đồ dùng dạy học GV-Hình 14, 15 SGK. -Phiếu học tập HS -SGK III) Các hoạt động dạy học
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 ND-TG Hoạt động của Hoạt động của trò 1) Bài cũ thầy 2HS trả lời.Lớp nghe,nhận xét :(4-5') Gọi HS trả lời +Nêu những thức ăn có chứa nhiều chất đạm và câu hỏi: vai trò của chúng? +Chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu? GV nhận xét và 2) Bài ghi điểm. HS theo dõi. mới: GV giới thiệu và HĐ1: Giới ghi đề bài lên thiệu bài bảng. HS quan sát tranh ở SGK và thực hiệ thảo luận 1-2' theo phiếu bài tập HĐ2: Kể tên các Cho HS thảo thức ăn luận nhóm 2 tên Nguồn Nguồn Chứa Chất Chất chứa -Quan sát hình thức gốc gốc vi ta khoáng xơ nhiều vi- 14,15 ăn ĐV TV min ta- min, Ghi tên các thức chất ăn chứa nhiều HS trả lời. khoáng và vi- ta- min, chất HS làm việc theo nhóm 2. chất xơ khoáng và chất Đại diện nhóm trình bày. 12-15' xơ. HS trả lời Gv nhận xét và tuyên dương. HĐ3: Thảo luận ? Kể tên một số về vai trò vi- ta- min mà của vi- ta- em biết. Nêu vai min, chất trò của vi- ta- khoáng, min đó? Nêu nội dung bài chất xơ và GV nhận xét. -Lắng nghe nước.15- Kể tên một số 18' chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó? GV cho HS làm
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 việc theo nhóm 2. GV huy động kết quả. 3) Củng ? Tại sao hằng cố, dặn dò ngày chúng ta 2-3' nên ăn các thức ăn chứa nhiều chất xơ? Tại sao cần uống đủ n- ớc? GV nhận xét. GV nhận xét giờ học. Tuần 4: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều lọai thức ăn? I) Mục tiêu: * Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. * Biết được để có sức khẻo tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. -Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói:cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường,nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng;ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm;ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo,ăn ít đường và hạn chế muối -Giáo dục HS ăn uống đầy đủ II) Đồ dùng dạy học -Hình 16, 17 SGK. III) Các hoạt động dạy học Nội dung-TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ:4-5' Gọi HS lên bảng trả lời 2HS trả lời. ? Nêu vai trò của vi-ta-min và kể -Cả lớp nghe,nhận xét tên những loại thức ăn có chưa
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 nhiều vi-ta-min? -Chất xơ có vai trò như thế nào HS theo dõi. đối với cơ thể? 2) Bài mới: GV nhận xét và ghi điểm. HĐ1: Giới thiệu bài 1-2' GV giới thiệu và ghi đề bài lên HĐ2: Thảo luận về bảng. sự cần thiết phải ăn ? Tại sao chúng ta nên ăn phối HS thảo luận nhóm 2. phối hợp nhiều loại hợp nhiều loại thắc ăn và thường HS trình bày. thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? xuyên thay đổi món GV cho HS thảo luận cặp đôi. ăn.17-20' GV huy động kết quả. HS quan sát tháp dinh GV nhận xét và rút ra kết luận. dưỡng. GV cho HS quan sát tháp dinh dưỡng ở SGK HS trả lời. ? Hãy nói tên các thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế? GV nhận xét. Các loại thức ăn nên ăn vừa phải ,không nên ăn nhiều đường và nên ăn hạn chế HĐ3:Trò chơi đi muối. HS chơi trò chơi. chợ. 9-10' GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi, sau đó cho HS chơi. Gv nhận xét tuyên dương những 3) Củng cố, dặn dò. em chơi tốt. -Lắng nghe 2-3' GV nhận xét giờ học. -Dặn dò về nhà Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? I) Mục tiêu: * Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. * Nêu ích lợi của việc ăn cá:đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc,gia cầm. *HS biết vân dụng cách ăn uống vào cuộc sống hằng ngày. II) Đồ dùng dạy học GV-Hình 18, 19 SGK.
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 -Phiếu học tập HS:-SGK III) Các hoạt động dạy học Nội dung-TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ:4-5' Gọi HS trả lời: 2HS trả lời. ? Tại sao cần ăn phối hợp nhiều Cả lớp nghe,nhận xét loại thức ăn? -Thế nào là một bữa ăn cân đối? GV nhận xét và ghi điểm. HS theo dõi. 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài GV giới thiệu và ghi đề bài lên HS chơi trò chơi 1-2' bảng. HĐ2: Trò chơi thi GV chia lớp thành hai đội. kể tên các món ăn GV cho lần lợt các nhóm kể tên chứa nhiều chất các món ăn chứa nhiều chất đạm. HS thảo luận nhóm 2. đạm.10-12' GV nhận xét tuyên dương nhóm HS trình bày. chơi tốt. GV yêu cầu các nhóm đọc lại HĐ3: Tìm hiểu lí danh sách các món ăn chứa nhiều HS quan sát tháp dinh do cần ăn phối hợp chất đạm và chỉ ra món ăn nào dưỡng. đạm động vật và vừa chứa chất đạm động vật và đạm thực vật. chất đạm thực vật. HS trả lời. 15-18' ? Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. GV cho HS thảo luận nhóm 2 câu hỏi trên. HS thảo luận theo GV huy động kết quả. nhóm 2. Đại diện nhóm trình Gv nhận xét và rút ra kết luận. bày. GV gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết ở SGK 3) Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học. 2 HS đọc lại mục bạn 2-3' cần biết. Tuần 5: Bài 9: sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 I. Mục tiêu: - Giúp HS giải thích được vì sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Nói về lợi ích của muối I- ốt. - Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. - Giáo dục HS có thói quen sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 20, 21 SGK. - Su tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa i- ốt và vai trò của i- ốt đối với sức khoẻ. III. Hoạt động dạy- học: Nội dung- HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng TL câu hỏi 2 HS lên bảng trả lời (4- 5 phút) - Tại sao cần ăn phối hợp đạm TL: Lắng nghe nhận xét động vật và đạm thực vật? - Tại sao chúng ta nên ăn nhiều cá? Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới. - Nêu nội dung ,yêu cầu giờ học. TL: Lắng nghe * Giới thiệu bài(1’) Ghi bảng đề bài- Gọi HS đọc 1- 2 HS nhắc đề bài * Hoạt động 1: Trò Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi kể - Lắng nghe chơi thi kể tên các các món ăn cung cấp nhiều chất món ăn cung cấp béo. - Hình thành đội và cử nhiều chất béo - Nêu yêu cầu chia lớp thành nhóm trọng tài. (10 phút) và cử trọng tài giám sát. - HS lên bảng viết tên các MT: Lập ra được - Mỗi thành viên chỉ đợc nêu tên món ăn: Thịt rán, cá rán, danh sách tên các một món ăn. tôm rán, lơn xào món ăn chứa nhiều 4- 5 HS nêu chất béo - Gia đình em thường rán, chiên, TL: NX, bổ sung. chiên xào bằng dầu thực vật hay mỡ động vật? - Cùng HS nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 2: TL về ăn phối hợp - Chia lớp thành các nhóm 4- 6 HS 2 HS đọc lại tên các món chất béo có nguồn - Tổ chức hướng dẫn HS hoạt động ăn vừa tìm được ở HĐ1. gốc động vật, thực theo nhóm. - Hình thành nhóm 4- 6 em vật. (12- 14 phút) + Những món ăn nào chứa chất béo quan sát hình trang 20
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 MT: Biết tên một số động vật, thực vật? SGK và trả lời câu hỏi. món ăn cung cấp + Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp Thịt rán, cá rán, tôm rán, l- chất béo. chất béo động vật và chất béo thực ơn xào, bánh rán - Nêu đợc ích lợi vật? của việc ăn phối hợp - HĐ kết quả, nhận xét, kết luận: 3- 4 nhóm trình bày kết chất béo có nguồn Trong chất béo, động vật như mỡ, quả. gốc động vật, thực bơ có nhiều a- xít béo no. Trong TL: NX, bổ sung. vật. chất béo thực vật như dầu, dầu - Lắng nghe. vừng, dầu lạc có nhiều a xít béo không no. Vì vậy, sử dụng cả mỡ và dầu ăn để khẩu phần ăn có đủ loại a- xít * Hoạt động 3. Thảo luận về ích - Yêu cầu giới thiệu tranh ảnh sử - Trưng bày tranh ảnh sưu lợi của muối i- ốt tầm được về ích lợi của muối i- ốt. tầm được theo bài và giới và tác hại của ăn thiệu cho nhau nghe. mặn. (5- 6 phút) - 1 HS lên bảng giới thiệu MT: - Nói về ích lợi trước lớp. của muối i- ốt. - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát - TL: Lắng nghe, quan sát. - Nêu tác hại của và TLCH: - Cá nhân nối tiếp nhau trả thói quen ăn mặn Muối i- ốt có ích lợi gì cho con lời câu hỏi. nguời? Nếu ăn mặn thì có tác hại - Giúp cơ thể phát triển về gì? thể lực và trí lực - Huy động kết quả, NX bổ sung. - Ăn mặn sẽ bị áp huyết cao - Kết luận: Chúng ta cần hạn chế - Ăn mặn sẽ rất khát nước. ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết - TL: NX, bổ sung. cao. 3. Củng cố, dặn - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết 1- 2 HS đọc. dò (2- 3 phút) SGK. - Nhận xét tiết học. - TL: Lắng nghe. - Nhắc HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị tiết sau.
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 Tuần 8 : ăn nhiều rau và quả chín. sử dụng thực phẩm sạch và an toàn I. Mục tiêu: - Giúp HS giải thích được vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Giáo dục HS có ý thức chọn thức ăn tươi, sạch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK. - Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17. - Phiếu học nhóm. III. Hoạt động dạy- học: Nội dung- HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng TL câu hỏi (4- 5 phút) - Vì sao phải ăn phối hợp giữa chất 2 HS lên bảng trả lời béo động vật và thực vật? TL: Lắng nghe nhận xét - Vì sao phải ăn muối i- ốt và không nên ăn mặn. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới. - Nêu nội dung, yêu cầu giờ học. TL: Lắng nghe * Giới thiệu bài. - Ghi bảng đề bài- Gọi HS đọc 1- 2 HS nhắc đề bài ( 1 phút) * Hoạt động 1: - Treo sơ đồ tháp dinh dưỡng cân - Quan sát. Tìm hiểu lý do cần đối và TLCH. ăn nhiều hoa quả - Kể tên một số loại rau, quả hàng - HS nối tiếp nhau kể. chín (6- 8 phút) ngày? MT: HS biết giải - Em cảm thấy thế nào nếu vài - Ngời mệt mỏi, khó tiêu, thích vì sao phải ăn ngày không có rau ăn? không đi vệ sinh đợc. nhiều rau, quả chín - Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả? - Chống táo bón, đủ chất hàng ngày - NX+ KL: Nên ăn phối hợp nhiều khoáng, vitamin, ngon loại rau quả để có đủ vitamin, miệng. khoáng chất cần thiết cho cơ thể. * Hoạt động 2:
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 Xác định tiêu chuẩn - Yêu cầu mở SGK và TLCH theo HS thảo luận theo nhóm 2 thực hành thực nhóm 2: và TLCH phẩm sạch và an + Quan sát tranh? 1 HS đọc câu hỏi 1. toàn (8-10 phút) + Theo bạn: Thế nào là thực phẩm - Theo bạn, thế nào là thực MT: Giải thích được sạch và an toàn? phẩm sạch và an toàn? 3- 4 thế nào là thực phẩm + Thực phẩm sạch và an toàn đợc nhóm TBKQ, nhóm khác sạch và an toàn. nuôi trồng theo quy trình hợp vệ NX, bổ sung. sinh. - Quan sát SGK thảo luận + Thực phẩm phải giữ được chất nhóm đôi. dinh dưỡng. - Một số cặp trình bày kết + Không ôi thiu. quả + Không nhiễm hoá chất - Theo dõi và giúp đỡ từng nhóm. - HDKQ, NX và KL. * Hoạt động 3. Các biện pháp thực - Chia lớp thành 3 nhóm. Tổ chức - Lắng nghe hiện vệ sinh an toàn cho HS thảo luận theo nhóm bàn. Thực hiện yêu cầu trên thực phẩm.(10 phút) Giao việc: phiếu theo nhóm. MT: Kể ra các biện N1: Cách chọn thức ăn tơi, sạch và pháp thực hiện vệ nhận ra thức ăn ôi, thiu, héo sinh an toàn thực N2: Cách chọn đồ hộp, thức ăn phẩm. đóng gói. N3: Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, sự cần thiết phải nấu thức ăn chín - Theo dõi, giúp đỡ một số nhóm. - Đại diện 3- 4 nhóm trình - HĐKQ, gọi đại diện các nhóm bày. trình bày. - NX, KL. - Nhóm khác NX, bổ sung - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết - 2 HS nhắc lại ghi nhớ 3. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học. Lắng nghe dò (2 phút) - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài 11. Tuần 6: Một số cách bảo quản thức ăn I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể - Kể tên các cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp - Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 - Nói về những điểm cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản II. Đ.D.D.H- Các hình SGK - Phiếu học nhóm III. Các hoạt động dạy và học ND-KT-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 5' - Yêu cầu HS trả lời gâu hỏi : -3 hs lên bảng trả lời câu hỏi - Thế nào là thực phẩm sạch và an - Lớp theo dõi - Nhận xét bổ toàn sung. - Chúng ta cần làm gì để vệ sinh an toàn thực phẩm - Vì sao hằng ngày chúng ta cần phải ăn nhiều rau, hoa quả chín? 2. Bài mới : 28' - Nhận xét- đánh giá - Lớp theo dõi HĐ1: Cách bảo - Giới thiệu bài-ghi đề - Nối tiếp nhau nêu, nhận xét quản thức ăn - Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị bổ sung . MT: Kể tên hỏng gia đình em thường làm thế - Hình thành nhóm- thảo luận cách bảo quản nào? nhóm thức ăn - Chia nhóm và yêu cầu hoạt động - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm. quả thảo luận. - Hãy kể tên các cách bảo quản thức - Bằng cách phơi khô, đóng ăn trong các hình minh họa. hộp, ngâm nước mắm, ướp tủ - Gia đình em thường sử dụng những lạnh cách nào để bảo quản thức ăn? - Giúp thức ăn để được lâu, không mất chất dinh dưỡng - Cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích và ôi thui gì? - Nhận xét bổ sung - Nhận xét ý kiến của hs * KL: Có nhiều cách - Lớp lắng nghe . HĐ2: Tìm hiểu - Chia nhóm và nêu yêu cầu của từng - Các nhóm thảo luận cơ sở khoa học nhóm - Đại diện các nhóm trình về cách bảo bày kết quả. quản thức ăn - Nhận xét bổ sung MT: Giải thích - Nhóm phơi khô được cơ sở 1. Nhóm phơi khô +Tôm, củ cải, măng miến, khoa học của 2. Nhóm ướp lạnh + Rửa sạch, bỏ phần ruột sự bảo quản 3. Nhóm đóng gói - Nhóm ướp lạnh thức ăn 4. Nhóm cô đặc với đường + Tên thức ăn: - Kể tên các loại thức ăn và cách bảo + Cách bảo quản: quản Nhóm đóng hộp - Lưu ý điều gì trước khi bảo quản + Tên thức ăn:
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 *KL: Trước khi đưa thức ăn ( ) và + Cách bảo quản HĐ3: Tìm hiểu bảo quản một số cách - Phát phiếu học tập cá nhân. - Nhận phiếu và làm bài tập bảo quản thức - Theo dõi giúp hs làm bài . Tên thức ăn Cách bảo quản ăn ở nhà - Gắn phiếu lên bảng - chữa bài nhận 1. MT: hs liên hệ xét chốt ý đúng . 2. 3. 4. 5. 3. Củng cố-dặn * Hệ thống kiến thức bài học . - Một số hs trình bày nhận dò : 3' - Nhận xét tiết học xét bổ sung - Dặn dò : Học bài, chuẩn bị bài sau . - 2 hs đọc phần ghi nhớ. - Lớp lắng nghe thực hiện tốt Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng I. Mục tiêu: - Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Nêu cách phòng tránh bệnh do thiếu một số chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khám để chửa trị kịp thời. II. Đ.D.D.H: - Các hình trong SGK - VBT . III. Các hoạt động dạy và học: ND-KT-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 5' - Yêu cầu hs lên trả lời câu hỏi : - 2 hs thực hiện theo yêu cầu - Hãy kể tên các cách đề bảo - Lớp theo dõi nhận xét bổ quản thức ăn sung . - Khi thức ăn được bảo quản sử dụng cần lưu ý điều gì? 2. Bài mới : - Nhận xét ghi điểm . 28' - Giới thiệu bài HĐ1: Nhận - Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh - Các tổ trưởng bảo các việc dạng một số của hs chuẩn bị của tổ mình bệnh do thiếu - Nếu chỉ ăn cơm với rau trong - Em cảm thấy mệt mỏi chất dinh thời gian dài em cảm thấy thế không muốn làm bất cứ việc dưỡng nào? gì? MT: Mô tả - Yêu cầu các nhóm trưởng điều - Các nhóm thực hiện quan đặc điểm bên khiển các bạn sát, thảo luận theo yêu cầu.
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 ngoài của trẻ - Quan sát hình 1.2 SGK miêu tả + Người trong hình bị bệnh bị còi xương, bệnh còi xương và bệnh bướu cổ gì? suy dinh - Thảo luận về nguyên nhân của + Nêu những dấu hiệu của dưỡng và các bệnh trên bệnh? người bị bướu - Nhận xét- Chốt ý trả lời đúng . - Đại diện các nhóm trình cổ. * KL: Em bé ở hình 1 bị bệnh bày, nhóm khác nhận xét bổ suy dinh dưỡng sung. - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi : - Lớp lắng nghe . HĐ2: Cách - Ngoài các bệnh trên do thiếu phòng bệnh chất dinh dưỡng em còn biết các - Theo dõi thực hiện theo yêu thiếu chất dinh bệnh nào khác có liên quan? cầu : dưỡng - Nêu các biện pháp phòng bệnh - Nối tiếp nhau nêu. thiếu chất dinh dưỡng? - Một số bệnh thiếu dinh dưỡng - Nêu - Cách phòng - Hướng dẫn cách chơi: SGV, - Nhận xét bổ sung HĐ3: Trò chơi - Các nhóm suy nghỉ phân vai bác sĩ đóng tiểu phẩm theo yêu cầu . - 3 hs lên đóng vai - 1 hs đóng vai bác sĩ 1 hs đóng vai người bệnh 1 hs đóng vai ngừơi nhà bệnh nhân - Theo dõi - Nhận xét tuyên 1 nhóm thực hiện chơi thử dương thực hành trong nhóm - Các nhóm trình bày tiểu phẩm của mình - Lớp theo - Tại sao trẻ em lúc nhỏ lại bị dõi bình chọn nhóm đóng bệnh suy dinh dưỡng. hay . - Làm thế nào để biết trẻ có suy - Nối tiếp mhau nêu. dinh dưỡng không? 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - Nêu - Lớp theo dõi bổ sung dặn dò : 3' - Nhắc hs chuẩn bị tiết sau . - 2 HS đọc ghi nhớ SGK. - Lớp lắng nghe thực hiện . tuần 7: phòng bệnh béo phì I. Mục tiêu - Đối với HS cả lớp: Nêu cách phòng bệnh béo phì + Ăn uống hợp lý, điều độ, ăn chậm nhai kỹ + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 - Đối với HSKG: Bản thân em sẽ làm gì để phòng bệnh béo phì II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu nd- tg hoạt động của gv hoạt động của hs * KT bài ? Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh - 3 H lên bảng trả lời. cũ(5p) dưỡng? Làm thế nào để phát - Nx bổ sung câu trả lời của hiện? bạn ? Kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng? ? Nêu cách phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng? * Giới thiệu - Giới thiệu bài và ghi đề bài bài (2p) 1. Dấu hiệu - Y/c H hoạt động cả lớp - Hoạt động cả lớp. & tác hại - Y/c H đọc kỹ các câu hỏi ghi - Độc lập suy nghĩ. của bệnh trên bảng béo phì(8p) - Sau 3p suy nghĩ 1 H lên bảng - Lên bảng làm, lớp làm vào vở làm. - GV chữa câu hỏi và giải thích. 2. Nguyên - Y/c H hoạt động nhóm. - Hoạt động N4 nhân & cách - Y/c H qs hình minh hoạ tr28,29 - Qs thảo luận phòng bệnh SGK và: béo phì(10p) ? Nguyên nhân gây bệnh béo phì + Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng + Lười vận động ? Cách phòng bệnh béo phì? + Rối loạn nội tiết + Ăn uống hợp lý, ăn chậm ? Cách chữa bệnh béo phì? + Thường xuyên vận động TDTT - Nx tổng hợp các ý kiến + Điều chỉnh chế độ ăn uống + Đi khám bác sỹ 3. Bày tỏ - Y/c H hoạt động nhóm. Phát - Hoạt động N4 thái độ(7p) cho mỗi nhóm một tình huống để xử lý. + Em sẽ cùng mẹ cho bé ăn thịt * TH1: Em bé nhà Minh có dấu & uống sữa ở mức độ thích hiệu béo phì nhưng thích ăn thịt hợp, cùng bé đi bộ, TDTT & uống sữa? + Em sẽ xin cô đổi khẩu phần * TH2: Châu nặng hơn bạn cùng vì ăn bánh ngọt & uống sữa rất tuổi 10kg. Những ngày ở trường tăng cân.
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 đều ăn bánh ngọt & uống sữa. * KL: Chúng ta luôn có ý thức phòng bện béo phì, vận động mọi người cùng tham gia. * Cũng cố - Nx tiết học. - Lắng nghe. dặn dò(3p) - Dặn H luôn vận động mọi người phòng chống bệnh béo phì Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá I. Mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Tiêu chảy, Tả, Lị + Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. + Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. - Đối với HSKG: Biết vận động mọi người cùng thực hiện II. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu nd- tg hoạt động của gv hoạt động của hs * KT bài cũ ? Nêu nguyên nhân & tác hại của - Lên bảng trả lời (5p) bệnh béo phì? - Nx bổ sung câu trả lời của ? Nêu cách phòng tránh bệnh bạn béo phì? * Giới thiệu - Giới thiệu bài mới & ghi đề bài(2p) bài. 1. Tác hại - Y/ c hoạt động N2 - Hoạt động N2 của bệnh lây + Cảm giác khi đau bụng, tiêu - Nói cho nhau nghe. qua đường chảy, tả, lị tiêu ? Các bệnh lây qua đường tiêu + Làm cho cơ thể mệt mỏi, có hoá(10p) hoá nguy hiểm ntn? thể gây ra chết người, & lây lan ra cộng đồng. ? Khi mắc bệnh lây qua đường + Đi khám bác sỹ & điều trị tiêu hoá cần làm gì? ngay. - Nói rõ về tiêu chảy, tả, lị cho H. 2. Nguyên - Y/c H hoạt động nhóm. - Hoạt động N4 nhân & cách - Qs hình minh hoạ tr30,31 SGK. - Qs hình minh hoạ
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 đề phòng ? Các bạn trong hình đang làm + H1,2: Các bạn uống nước lã, bệnh lây qua gì? Tác dụng tác hại của nó? ăn quà vặt ở vỉa hè, rất dễ mắc đường tiêu các bệnh lây qua đường tiêu hoá (10p) hoá. + H3,4: Uống nước sạch đun sôi, rửa tay chân sạch sẽ. + H5,6: Bỏ thức ăn ôi thiu, lấp ? Nguyên nhân gây ra các bệnh kỹ hố rác. lây qua đường tiêu hoá? + Ăn uống không hợp vệ sinh, ? Các bạn nhỏ đã làm gì để MT xq bị bẩn. phòng bệnh? + Không ăn thức ăn để lâu, rửa tay trước khi ăn, thu gom rác - Gọi H đọc mục Bạn cần biết. thải bỏ đúng nơi quy định. ? Tại sao chúng ta phải diệt ruồi? - Đọc to trước lớp. + Vì nó là trung gian truyền bệnh lây qua đường tiêu hoá. 3. Hoạ sỹ tí - Cho các nhóm vẽ tranh với chủ - Tiến hành hoạt động vẽ tranh hon (6p) đề: Tuyên truyền cách phòng theo chủ đề. bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Đại diện các nhóm lên trình bày ý tưởng. * Củng cố - Nx tiết học - Lắng nghe dặn dò (2p) - Dặn H biết phòng tránh các - Thực hiện bệnh lây qua đường tiêu hoá. Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh I. Mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Nêu được 1 số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, buồn nôn, sốt + Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường + Phân biệt được cơ thể khi khoẻ mạnh và khi bị bệnh. - Đối với HSKG: Khi bị bệnh em có nên dùng thuốc ngay hay không? II. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu nd- tg hoạt động của gv hoạt động của hs * KT bài ? Kể các bệnh lây qua đường tiêu - 2 h trả lời cũ (4p) hoá & nguyên nhân gây ra các - Nx, bổ sung bệnh đó?
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 ? Nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? *Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài ( 2p) 1. Kể - Y/ c H hoạt động nhóm - Hoạt động N4 chuyện - Y/ c h qs hình minh hoạ SGK - Đại diện các nhóm lên trình theo tranh tr32 thảo luận & trình bày: bày, vừa kể vừa chỉ vào hình (8p) + Sắp xếp các hình có liên quan minh hoạ với nhau thành 3 câu chuyện thể + N1: Câu chuyện 1 gồm các hiện Hùng lúc khoẻ, lúc bị bệnh & tranh 1, 4, 8 lúc được chữa bệnh. + N2: Câu chuyện 2 gồm các tranh 6, 7, 9 + N3: Câu chuyện 3 gồm các - Nx, tổng hợp tuyên dương đội kể tranh 2, 3, 5. tốt. 2. Những - Y/ c H làm việc các nhân - Làm việc cá nhân dấu hiệu & ? Em đã từng mắc bệnh gì? + Tiêu chảy, cảm, sốt việc cần ? Khi đó em cảm thấy trong người + Đau bụng giữ dội, buồn nôn, làm khi bị ntn? mệt mỏi, chán ăn bệnh( 10p) ? Khi trong người có những dấu + Báo ngay cho ba mẹ hoặc hiệu đó em phải làm gì? Tại sao? người lớn biết vì người lớn sẽ biết cách để giúp đỡ em khỏi *KL: Khi khoẻ mạnh chúng ta bệnh thấy thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu hiệu của bệnh hãy báo với ba mẹ, người lớn biết 3. Trò - Y/ s H hoạt động theo nhóm - Hoạt động N6 chơi: Mẹ - Phát cho mỗi nhóm 1 tình huống - Nhận phiếu tình huống & thể ơi! Con bị để các nhóm phân vai thể hiện hiện ốm( 10p) - Nx, tuyên dương những nhóm có hiểu biết về các bệnh thông thường & diễn đat tốt. * Củng cố, - Nx tiết học - Lắng nghe dặn dò( - Y/ c độc thuộc mục bạn cần biết 1p) ăn uống khi bị bệnh I. Mục tiêu - Đối với HS cả lớp:
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 + Nhận biết được người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ 1 số bệnh ăn kiêng theo sự chỉ dẫn của bác sỹ. + Biết ăn uống hợp lý khi bị bệnh + Biết phòng chống mất nước khi bị bệnh - Đối với HSKG: Biết uống dung dịch ô rê dôn khi bị tiêu chảy. II. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Phiếu ghi các tình huống III. Các hoạt động dạy học chủ yếu nd- tg hoạt động của gv hoạt động của hs * KT bài ? Dấu hiệu nào cho biết cơ thể - 2 H lên bảng trả lời cũ( 4p) khoẻ mạnh & bị bệnh? - Nx, đánh giá, bổ sung ? Khi bị bệnh em phải làm gì? *Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài (2p) 1. Chế độ - Y/ c H hoạt động nhóm - Hoạt động N4, qs hình minh ăn uống - Y/ c H qs hình minh hoạ SGK hoạ & trả lời câu hỏi khi bị tr34, 35 và: bệnh( 7p) ? Khi bị bệnh người ta cho người + Cho ăn các thức ăn chứa bệnh ăn những loại thức ăn nào? nhiều chất như thịt, cá, trứng sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa nhiều rau xanh, hoa quả ? Đối với người bị bệnh nặng cho + Cho ăn món laõng như cháo ăn món đặc hay món loãng? Vì thịt, cá, sinh tố vì những laọi sao? thức ăn đó dêc nuốt, không làm cho người bệnh sợ ăn + Dỗ dành, động viên, cho ăn ? Đối với người ốm không muốn nhiều bữa trong ngày ăn cần làm gì? + cho ăn bình thường, đủ chất, ? Làm thế nào để chống mất nước cho uống dung dịch ô- rê- dôn, cho bệnh nhân bị tiêu chảy? uống nước cháo muối - 2 H đọc to trước lớp - Gọi 2 H đọc mục Bạn cần biết 2.Thực - Tiến hành cho H hoạt động - Hoạt động N4 hành: nhóm + Nấu cháo muối: Cho 1 nắm Chăm sóc - Y/ c H qs hình minh hoạ tr35 & gạo, 1 ít muối vào nồi, cho người bị tiến hành thêm 4 bát nước đun sôi đến tiêu chảy( khi gao bung 10p) + Pha dung dịch ô- rê- dôn: Cho dung dịch vào cốc nước nguội đánh tan
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 *KL: Người bị tiêu chảy cần cho ăn bình thường, ngoài ra cho uống dung dịch ô- rê- dôn & cháo muối. 3. Trò - Phát cho các nhóm các tình - Nhận phiếu tình huống & chơi: Em huống để các nhóm tự phân vai đóng vai tập làm đóng - Đại diện các nhóm trìmh diễn bác sỹ( trước lớp 10p) - Nx, tuyên dương * Củng cố, - Dặn H đọc thuộc mục Bạn cần - Lắng nghe dặn dò( biết 2p) - Chuẩn bị bài cho tiết sau phòng tránh tai nạn đuối nước I. Mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Nêu được 1 số việc nên & không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: Không chơi gần ao hồ, sông suối, giếng, chum vại, bể nước phải có nắp đậy, chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ, tập bơi khi có người lớn & phương tiện cứu hộ + Thực hiện được các quy tắc về an toàn phòng tránh đuối nước. - Đối với HSKG: Biết vận động mọi người cùng thực hiện II. đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Câu hỏi thảo luận ghi sẵn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu nd- tg hoạt động của gv hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Khi bị bệnh cần cho người - 2 H lên bảng trả lời 4p) bệnh ăn uống ntn? - Lắng nghe bổ sung ? Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc họ ntn? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi dề bài bài(2p) 1. Những việc - Y/c H làm việc N2 - Thảo luận N2 nên & không ? Mô tả những gì em thấy trong + H1: Các bạn nhỏ đang chơi ở nên làm (8p) hình 1, 2, 3? Việc nào nên làm gần ao. Đay là việc không nên việc nào không nên làm? Vì vì có thể bị ngã xuống ao sao? + H2: Vẽ 1 cái giếng. Thành giếng được xây cao & có nắp đậy rất an toàn. Việc này nên
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 làm để tránh tai nạn cho TE + H3: Các bạn H đang nghịch nước khi ngồi trên thuyền. Việc này không nên vì rất dễ ngã xuống sông dễ bị chết đuối. + Vâng lời người lớn khi tham ? Chúng ta phải làm gì để gia gt trên sông nước. Không phòng tránh tai nạn đuối nước? được chơi gần ao hồ. Giếng phải có nắp đậy & thành cao. - Đọc to trước lớp - Gọi 2 H đọc ý 1, 2 mục Bạn cần biết 2. Những điều - Y/ c H thảo luận N4 - Thảo luận N4 cần biết khi ? Qs hình minh hoạ 4, 5 tr 37 + H4: Các bạn đang bơi ở bể đi bơi & tập SGK hãy cho biết hình thể hiện bơi đông người. bơi( 8p) điều gì? + H5: Các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển. + Nên tập bơi hoặc đi bơi ở nơi ? Theo em nên tập bơi & đi bơi có người & phương tiện cứu hộ. ở đâu? + Trước khi bơi cần vận động, ? Trước & sau khi bơi cần chú tập các bài tập để không bị cảm ý điều gì? lạnh hay chuột rút. Sau khi bơi cần tắm lại bằng xà phòng & nước ngọt. Lau hết nước ở tai mũi. * KL: Nên bơi & tập bơi ở chổ có người & phương tiện cứu hộ. Không nên bơi khi người đang ra mồ hôi & ăn no. 3. Bày tỏ thái - Y/c H thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm độ ý kiến ( - Phát phiếu ghi tình huống cho - Đại diện các nhóm trình bày ý 10p) mỗi nhóm. kiến - Y/c các nhóm thảo luận để trả - N/x bổ sung ý kiến của nhóm lời câu hỏi: ở trong tình huống bạn đó em sẽ làm gì? * Củng cố - N/x tiết học - Lắng nghe, thực hiện dặn dò ( 3p) - Dặn H đọc thuộc phần ghi nhớ TUân 9 : Ôn tập: Con người và sức khoẻ I. Mục tiêu
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 - Đối với HS cả lớp: + Nắm được sự TĐC giữa cơ thể với môi trường + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn & vai trò của chúng + Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu, thừa chất dinh dưỡng & các bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Dinh dưỡng hợp lý + Phòng tránh đuối nước - Đối với HSKG: Làm gì để thực hiện đúng những gì mình đã học II. Đồ dùng dạy học - Phiếu thảo luận - Ô chữ kỳ diệu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu nd- tg hoạt động của gv hoạt động của hs * KT bài cũ ? Nêu những việc nên & không - Lên bảng trả lời (4p) nên làm để phòng tránh tai nạn - N/x bổ sung đuối nước? ? Em nên tập bơi khi nào? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài (2p) 1. Thảo luận - Y/c H thảo luận nhóm - Thảo luận N4 về chủ đề: - ND1: Quá trình TĐC của con - N1: Trình bày trong quá trình Con người & người sống con người phải lấy những sức khoẻ(20p) - ND2: Các chất dinh dưỡng gì từ môi trường & thải ra môi cần cho cơ thể người trường những gì? - ND3: Các bệnh thông thường - N2: Giới thiệu về nhóm các - ND4: Phòng tránh tai nạn chất dinh dưỡng & vai trò của sông nước. chúng. - N3: Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu, thừa chất dinh dưỡng, các bệnh lây qua đường tiêu hoá, dấu hiệu nhận ra bệnh, cách phòng tránh, cách chăm sóc. - N4: Giới thiệu những việc nên - Tổ chức cho H trao đổi cả lớp & không nên làm để phòng - Y/c sau mỗi nhóm trình bày tránh tai nạn sông nước các nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hiểu rõ nội dung. - Tổng hợp các ý kiến của H - N/x
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 Tuần 10: Ôn tập: Con người và sức khoẻ ( tiếp theo) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu nd - tg hoạt động của gv hoạt động của hs * KT bài ? Trong quá trình sống con người - Lên bảng trả lời cũ(4p) phải lấy những gì trong MT & - N/x bổ sung thải ra môi trường những gì? ? Vai trò của các chất dinh dưỡng, chất béo, chất đạm? Trò chơi ô chữ kì diệu(25p) - GV phổ biến luật chơi - GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang & một ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học & kèm theo lời gợi ý + Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời` + Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được 10 điểm. + Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác. + Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều điểm nhất + Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm + Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra - GV tổ chức cho H chơi mẫu - GV tổ chức cho các nhóm H chơi - GV nx, phát phần thưởng. Nội dung ô chữ và gợi ý cho từng ô 1. ở trường ngoài hoạt động học tập, các em còn có hoạt động này 2. Nhóm thức ăn này rất giàu năng lượng & giúp cơ thể hấp thụ các ta- min: A, D, E, K 3. Con người & sinh vật cần hổn hợp này để sống 4. Một loại chất thải do thận lọc & thải ra ngoài bằng đường tiểu tiện. 5. Loại gia cầm nuôi để lấy thịt & trứng 6. Là một loại chất lỏng có nhiều trong ngô, khoai, sắn. 7. Đây là một trong bốn nhóm thức ăn có nhiều trong gạo, ngô, khoai, sắn 8. Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp năng lượng nhưng thiếu chúng cơ thể sẽ bị bệnh 9. Thức ăn bị bệnh hoặc có yếu tố gây hại 10. Từ đồng nghĩa với từ dùng 11. Là căn bệnh do thiếu i ốt 12. Tránh không ăn những thức ăn theo chỉ dẩn 13. Trạng thái cơ thể cảm thấy thoải mái dễ chịu
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 14. Bệnh nhân tiêu chảy uống thứ này để chống mất nước 15. Đối tượng đễ mắc tai nạn sông nước * Củng cố dặn dò (2p) - Gọi một H đọc10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý - Dặn H về học thuộc bài để kiểm tra nước có những tính chất gì? I. Mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng xác định, nước chảy từ trên cao xuống thấp,chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật & hoà tan một số chất + Quan sát & làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước + Nêu được VD về ƯD một số tính chất của nước trong đ/s: Làm mái nhà dóc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt - Đối với HSKG: Có khả năng tự làm thí nghiệm khám phá các tri thức II. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Nước lọc, cát, đường, muối, cóc, chai, vải III. Các hoạt động dạy học chủ yếu nd - tg hoạt động của gv hoạt động của hs * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài(2p) 1. Màu, mùi - Y/ c H thảo luận N3 - Thảo luận N3 & vị của - Y/ c qs 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà nước(10p) GV vừa đổ nước lọc & sửa vào ? Cốc nào đựng sửa cốc nào đựng + Chỉ trực tiếp nước? ? Làm thế nào em biết được? + Khi nhìn vào cốc nước thì trong suốt, nhìn thấy rõ cái thìa, còn cốc sửa màu trắng đục không nhìn thấy thìa ? Em nx gì về màu, mùi, vị của + Nước không màu, không nước? mùi, không vị. * KL: Nước trong suốt không màu, không mùi, không vị 2. Nước - Tổ chức cho H làm thí nghiệm - Tiến hành làm thí nghiệm không có hình - Y/ c các nhóm cử 1H đọc phần - Đọc trước lớp dạng nhất thí nghiệm 1,2 tr43 SGK, các H định, chảy lan khác qs + Nước có hình dạng của
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 ra mọi ? Nước có tính chất gì? chai lọ hộp vật chứa nước phía(10p) + Nước chảy từ trên cao ? Nước chảy ntn? xuống & lan ra mọi phía + Nước không có hình dạng ? Qua 2 thí nghiệm vừa làm em nhất định, nó có thể chảy có KL gì về t/c của nước? Nước tràn ra moi phía, chảy từ trên có hình dạng nhất định không? cao xuống 3. Nước thấm - Tiên hành cho H hoạt động cả - Hoạt động cả lớp qua một số vật lớp + Em lấy giẻ, giấy thấm, & chất hoà tan ? Khi vô ý làm đổ mực nước ra khăn lau để thấm nước (10p) bàn em phải làm gì? + Ta cho chất đó vào trong ? Làm thế nào để biết một chất có nước dùng thìa khuấy đều hoà tan hay không trong nước? - Làm thí nghiệm - Tổ chức cho H làm thí nghiệm 3,4 SGK tr43 + Vải, bông, giấy là những ? Em có nx điều gì? vật có thể thấm nước - Làm thí nghiệm - Y/ c H làm thí nghiệm với muối, cát, đường + Đường & muối hoà tan ? Em có nx gì? được trong nước còn cát thì không. ? Em có nx gì về tính chất của + Nước có thể thấm qua một nước? số chất & hoà tan một số vật. * Củng cố dặn ? Em hãy nêu tính chất của nước? - Trả lời dò (3p) - Dặn H đọc thuộc mục bạn cần - Lắng nghe biết tuần 11: ba thể của nước I. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: lỏng, rắn, khí + Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể khí sang thể lỏng & ngược lại. - Đối với HSKG: Hiểu & vẽ được sơ đồ chuyển thể của nước ii. đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Sơ đồ sự chuyển thể của nước - Cốc thuỷ tinh, nến, giẻ lau, nước nóng, đĩa III. Các hoạt động dạy học chủ yếu nd-tg hoạt động của gv hoạt động của hs
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 * KT bài ? Nêu các t/c của nước? - Trả lời, bổ sung cũ(5p) * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Chuyển - Tiến hành hoạt động cả. - Hoạt động cả lớp nước từ thể ? Mô tả những gì em thấy ở hình + H1: Vẽ 1 thác nước chảy từ lỏng sang 1, 2? trên cao xuống. thể khí & + H2: Vẽ trời đang mưa, ta nhìn ngược lại( thấy những giọt mưa & bạn nhỏ 10p) có thể hứng được mưa. ? H1, 2 cho ta biết nước ở thể gì? + Nước ở thể lỏng. ? Hãy lấy 1 VD về thể lỏng? + Nước mưa, nước giếng, nước ao, hồ, sông suối - Gọi 1 H lên bảng, lấy khăn ướt - Mặt bảng ướt, có nước, chỉ 1 lau bảng & y/c H nx? lát sau bảng khô. - Tổ chức cho H làm thí nghiệm - Hoạt động N4 - Đổ nước nóng vào cốc & y/c: ? Qs & nêu hiện tượng vừa xảy + khi đổ nước nóng vào cốc ta ra? thấy có khói bay mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc lên. + Ta thấy trên mặt đĩa có nhiều ? úp đĩa lên mặt cốc sau 1 thời hạt nước đọng lại. Đó là hơi gian lấy ra ta thấy óchiện tượng nước ngưng tụ lại thành nước. gì? + Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi & từ thể hơi ? Em có nx gì về 2 hiện tượng sang thể lỏng. trên? + Nước biến thành hơi nước bay vào không khí mà mắt thường không nhìn thấy. ? Nước có trên mặt bảng đã mất + Nước đã bóc hơi vào không đâu? khí làm cho áo quần khô. + Nồi cơm sôi, cốc nước nóng, ? Nước ở quần áo ướt đã đi đâu? sương mù, mặt ao, hồ dưới nắng ? Nêu một số hiện tượng khác 2.Nước chứng tỏ nước chuyển từ thể - Thảo luận N4 chuyển từ lỏng sang thể khí. thể lỏng - Cho H thảo luận nhóm sang thể rắn - Y/c H đọc thí nghiệm SGK qs + ở thể lỏng & ngược lại( hình vẽ và: + Thể rắn 8p) ? Nước lúc đầu trong khay ở thể
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 gì? + Đông đặc ? Nước trong khay đã biến thành + Băng, tuyết thể gì? ? Hiện tượng đó gọi là gì? + Thể lỏng ? Lấy một số VD khác? + Do nhiệt độ ở ngoài > trong - Tiếp tục cho H qs SGK tủ lạnh nên đá tan ra. ? Nước đã chuyển thành thể gì? ? Tại sao có hiện tượng đó? 3. Sơ đồ + Rắn, lỏng, khí. chuyển thể * KL: Đây là hiện tượng đông + Đều trong suốt không màu, của nước( đặc không mùi, không vị. Nước ở 8p) - Hoạt động cả lớp thể rắn có hình dạng xác định. ? Nước tồn tại ở những thể nào? - 1H lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở ? ở những thể đó nước có t/c - N/x bài làm của bạn chung & riêng ntn? - Lắng nghe, thực hiện * Cũng cố dặn dò( 3p) - Y/c H vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. - Tuyên dương H tích cực - Dặn H đọc thuộc mục bạn cần biết - Dặn H chuẩn bị bài sau Mây được hình thành như thế nào? mưa từ đâu ra? I. Mục tiêu - Đối với HS cả lớp: Biết mây mưa là sự chuyển thể trong tự nhiên - Đối với HSKG: Hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên & sự tạo thành tuyết ii. đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Bút màu, giấy A4 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu nd-tg hoạt động của gv hoạt động của hs * KT bài ? Nước tồn tại ở những thể nào? - lên bảng trả lời cũ(5p) ở mỗi dạng nước có những t/c - Nx, bổ sung gì? ? Vẽ sơ đồ & trình bày sự * Giới thiệu chuyển thể của nước? bài( 2p) - Kiểm tra sự chuyển bị đồ dùng 1. Sự hình của H & giới thiệu bài - Thảo luận N2
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 thành - Y/c H thảo luận N2 + Nước ở sông, suối, biển bay mây(8p) ? QS hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3. hơi vào không khí. Càng lên Sau đó cùng vẽ lại & nhìn vào sơ cao, gặp không khí lạnh hơi đồ trình bày sự hình thành của nước ngưng tụ thành những hạt mây. nước nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây. - Đại diện 1 số nhóm trình bày - Nx, bổ sung * KL: Mây được hình thành từ 2. Mưa từ hơi nước bay vào không khí khi đâu ra( 8p) gặp nhiệt độ lạnh - Hoạt động N2 - Tiếp tục cho H hoạt động N2 + Các đám mây được bay lên ? QS hình vẽ, đọc mục 4, 5 sau cao hơn nhờ gió. Càng lên cao đó cùng vẽ lại & trình bày về sự càng lạnh. các hạt nước nhỏ kết hình thành của mưa? hợp thành những giọt nước lớn hơn, nặng trĩu & rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa lại rơi xuống sông, hồ, ao, đất liền *KL: Hiện tưêọng nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đó cứ lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên + Khi hạt nước nặng trĩu rơi ? Khi nào có tuyết rơi? xuống gặp nhiệt độ thấp dưới O C hạt nước sẽ là tuyết. 3. Trò chơi: Tôi là ai( - Gọi 1 H đọc Mục Bạn cần biết - Hoạt đông theo nhóm 10p) - Chia lớp thành 5 nhóm với các tên: Nước, Hơi nước, mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết + vẽ & chuẩn bị lời thoại. Trình - Y/c các nhóm vẽ hình dạng sau bày trước nhóm để tham khảo, đó gới thiệu về mình theo gợi ý: nx tìm lời giới thiệu hay - Mỗi nhóm cử 2 đại diện trình ? Tên mình là gì? bày. 1 H cầm tranh 1 H thuyết ? Mình ở thể nào? minh. ? mình ở đâu? * Củng cố ? Đ/k nào biến mình thành người dặn dò( 2p) khác? - Lắng nghe, thực hiện
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 - Nx tiết học, tuyên dương những H tích cực - Dặn H đọc thuộc mục Bạn cần biết Tuần 12: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên I. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Hoàn thành sơ đồ của nước trong tự nhiên + Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: Chỉ vào sơ đồ & nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. - Đối với HSKG: Tự vẽ được sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ii. đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên iii. các hoạt động dạy học chủ yếu nd- tg hoạt động của gv hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Mây được hình thành ntn? - Trả lời 5p) ? Hãy nêu sự tạo thành tuyết? - Nx, bổ sung ? Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Vòng tuần - Y/c H thảo luận N4 -Thảo luận N4 hoàn của - Y/c H qs hình minh hoạ SGK - Qs hình minh hoạ nước trong tự tr48 trả lời các câu hỏi sau: nhiên( 13p) ? Những hình nào được vẽ + Dòng sông nhỏ chảy ra sông trong sơ đồ? lớn, biển. Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng, các đám mây đen & mây trắng. Những giọt nước từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi & chân núi. Nước từ đó chảy ra suối, sông ? Sơ đồ trên mô tả hiện tượng biển. gì? + Hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước. ? Mô tả lại hiện tượng đó? + Nước từ sông suối, làng mạc
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành các đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh hơi nước ngưng tụ thành các đám mây đen nặng trĩu nước & rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên nhiều đồng ruộng, sông ngòi & lại bắt đầu vòng - Vẽ sơ đồ trống y/c H lên điền tuần hoàn. vào bảng. 2. Em vẽ: Sơ - Nx, bổ sung. đồ vòng tuần - Y/c H hoạt động N2 hoàn của - Qs hình minh hoạ tr49 SGK & - Hoạt động N2 nước trong tự thực hiện y/c vào giấy A4. - Qs thảo luận & vẽ tranh nhiên( 12p) - Khuyến khích các em có tính sáng tạo - Đại diện các nhóm lên trình bày - Trình bày trước tập thể lớp * Củng cố, - Nhận xét tuyên dương các dặn dò( 3p) nhóm làm tốt. - Dặn H về nhà vẽ lại vòng tuần - Lắng nghe. hoàn của nước - Nx tiết học nước cần cho sự sống I. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Nêu được vai trò của nước trong đ/s, SX, sinh hoạt: Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn & tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, các chất cặn bã. + Nước được SD trong đ/s hằng ngày, trong SX nông nghiệp. công nghiệp. - Đối với HSKG: Tìm hiểu con người thiếu nước trong bao nhiêu ngày thì không thể sống được? ii. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Sơ đồ vòng tuân hoàn của nước trong tự nhiên iii. các hoạt động dạy học chủ yếu nd- tg hoạt động của gv hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của - 2 H trả lời
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 5p) nước trong tự nhiên? - Nx, bổ sung ? Dựa vào sơ đồ bạn vừa vẽ hãy trình bày về vờng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài( 2p) 1. Vai trò của - Y/c H thảo luận N4 - Thảo luận N4 nước đối với - Y/c h qs hình minh hoạ trả lời - Qs hình minh hoạ sự sống của câu hỏi sau: con nguời, ? Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc + Thiếu nước con người sẽ động thực sống của con người thiếu nước? không sống nổi. Con người sẽ vật( 10p) chết vì khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ? Điều gì sẽ xảy ra nếu cây ăn. ccối thiếu nước? + Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay ? Nếu thiếu nước cuộc sống của nảy mầm được. động vật sẽ ra sao? + Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, mộ số loài sống ở môi trường nước như cá, tôm, * KL: Nước có vai trò đặc biệt cua sẽ có nguy cơ tuyệt quan trọng đối với cuộc sống chủng. của con người, động thực vật - Gọi H đọc Mục bạn cần biết. 2. Vai trò của - Tiến hành hoạt động cả lớp nước trong ? Trong cuộc sống hằng ngày, - Đọc to trước lớp. một số hoạt con người còn cần SD nước vào động của con những việc gì nữa? + Hằng ngày con người cần người( 10p) nước để: Nấu cơm, nấu canh, nước uống, tắm rửa, giặt áo ? Nước được chia ra thành 3 quần, đi bơi, tắm biển. tắm cho loại đó là những loại nào? súc vật. xây nhà, chế biến bánh '- Chia bảng thành 3 nhóm kẹo tương ứng với 3 loại nước mà + Con người cần nước để: sinh con người cần. Y/c 3 H lên hoạt, vui chơi, SX nông bảng kể các dẫn chứng cho 3 nghiệp,CN việc đó. - 3 H lên bảng làm - Nx, bổ sung - Lớp làm vào vở - Gọi H đọc mục Bạn cần biết. - Nx bài làm của bạn, bổ sung * KL: Con người cần nước vào - Đổi chéo bài KT
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 rất nhiều việc. Chúng ta cần 3. Thi hùng BV nguồn nước. biện: Nếu em - Tiến hành hoạt động cả lớp là nước( 8p) ? Nếu em là nước em sẽ nói gì? * Củng cố - Nx, cho điểm trực tiếp - Suy nghĩ độc lập trong vòng dặn dò( 2p) ? Con người nếu không có nước 2p bao nhiêu ngày sẽ chết? - đại diện 1 số em lên bảng phát - Nx tiết học biểu ý kiến - Dặn H đọc thuộc mục bạn cần biết - HSKG trả lời - Lắng nghe Tuần 13: nước bị ô nhiễm I. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: Nêu đặc điểm chính của nước sạch & nước bị ô nhiễm: + Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho con người. + Nước bị ô nhiễm: có màu, có mùi hôi, có chất bẩn, có chứa các vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. - Đối với HSKG: Tìm hiểu & phân biệt được nguồn nước ở địa phương II. Đồ dùng dạy học - Nhóm: 1 chai nước sông hồ, 1 chai nước giếng, 2 vỏ chai, 2 phễu lọc nước, 2 miếng bông, tiêu chuẩn đánh giá. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Nếu con người, thực vật, động - 2 H lên bảng trả lời 5p) vật không có nước thì sẽ thế nào? - Nhận xét, bổ sung ? Nêu 1 số VD về vai trò của nước trong sinh hoạt, SX nông nghiệp, SX CN của con người? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Làm thí - Y/c H đọc to TN trước lớp. - Hoạt động theo tổ. nghiệm: Nước + 2 H trong nhóm thực hiện, sạch & nước các thành viên khác theo dõi bị ô nhiễm( để đưa ra ý kiến, thư kí ghi 10p) vào giấy. Sau đó cùng tranh
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 luận để đưa ra ý kiến thống nhất. Đại diện trình bày trước - Tổ chức cho các nhóm trình lớp. bày ý kiến. + Miếng bông lọc chai nước giếng không có màu hay mùi vị lạ vì đây là nước sạch + Miếng bông lọc chai nước sông, ao, hay nước đã SD có màu vàng, nhiều cát bụi vì ? Trong nước bẩn còn có những đây là nước bẩn, bị ô nhiễm. thực vật hoặc sinh vật nào sinh + Trả lời theo hiểu biết. sống? * KL: Nước ao, hồ, sông thường có lẫn tạp chất. Nước giếng hay nước máy không bị lẫn nhiều cát, 2. Nước sạch bụi - Thảo luận N2 nước bị ô - Y/c H thảo luận N2 - Cử đại diện trình bày. nhiễm( 8p) - Y/c H thảo luận & đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. - Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Đặc điểm Nước sạch Nước bị ô nhiễm Màu Không màu trong suốt Có màu, vẩn đục Mùi Không mùi Có mùi hôi Vị Không vị Vi sinh vật Không có hoặc có ít không đủ Nhiều quá mức cho phép gây hại Có chất Không có các chất hoà tan có hại Chứa các chất hoà tan có hại cho bẩn hoà cho sức khoẻ sức khoẻ con người tan 3. Trò chơi sắm vai( 7p) - Tình huống: Một lần Minh cùng mẹ qua nhà Nam chơi, mẹ bảo Nam gọt hoa quả mời khách.Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ vừa rửa rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam. - Cho H tự do phát biểu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. * Củng cố, dặn dò( 2p) - Nhận xét tiết học, tuyên dương những H tích cực - Dặn H đọc thuộc mục Bạn cần biết nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 i. Mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Nêu được 1 số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm: Xả rác, phân, rải thải bừa bãi , SD phân hoá học, thuốc trừ sâu, khói bụi & khí thải từ các nhà máy, xe cộ, vỡ ống xăng dầu + Nêu được tác hại của việc SD nguồn nước bị ô nhiễm đối với sk con người: lan truyền nhiều bệnh dịch, 80% các bệnh là do SD nguồm nước bị ô nhiễm. - Đối với HSKG: Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước ii. đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Thế nào là nước sạch? - 2 H lên bảng trả lời 5p) ? Thế nào là nước bị nhiễm? - Nx, bổ sung. * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Nguyên - Y/c H thảo luận N4 - Thảo luận N4 nhân làm - Qs hìh minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, - Đại diện các nhóm trình bày. nước bị ô 7, 8 SGK tr54 trả lời các câu hỏi + H1: Nước thải từ nhà máy nhiễm( 10p) sau: vào sông không qua xử lý. ? Mô tả những gì em thấy trong Nước thải ra làm ô nhiễm hình vẽ? Những việc làm đó sẽ nước sông, ảnh hưởng đến con gây ra ảnh hưởng gì? người và cây trồng. + H2: ống nước bị vỡ các chất bẩn chui vào ống nước đẫn về các gia đình. + H3: Tàu bị đắm trên biển dầu lan ra mặt biển + H4: 2 người đổ rác xuống sông nơi có người đang giặt quần áo. + H5: Bác nông dân đang bón phân hoá học cho rau. + H6: Một người đang phun thuốc trừ sâu cho lúa. + H7:Khí thải của nhà máy không qua xử lí đã thải ra ngoài. + H8: Khí thải từ các nhà máy * KL: Có rất nhiều nguyên nhân làm ô nhiễm nước mưa. làm ô nhiễm nguồn nước. Nước - Lắng nghe
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 có vai trò rất quan trọng trong đ/s của con người, động vật, thực 2. Tìm hiểu vật do đó chúng ta cần có ý thức thực tế( 7p) bảo vệ. ? Những nguyên nhân nào làm ô - Tự do phát biểu ý kiến theo nhiễm nguồn nước ở địa thực tế địa phương. phương? - H tự do nêu ra ý kiến ? Người dân địa phương cần làm 3. Tác hại của gì? nguồn nước * KL: Mỗi người dân cần nêu bị ô nhiễm( cao các việc làm nhằm chống ô - Thảo luận N2 10p) nhiễm nguồn nước. + Nguồn nước bị ô nhiễm là - Y/c H thảo luận N2 MT để các loại vi sinh vật gây ? Nguồn nước bị ô nhiễm có ảnh hại phát triển như: rong, rêu, hưởng gì đến đ/s của co người, ruồi, muỗi, bọ gậy Chúng là thực vật, động vật? nguyên nhân gây bệnh & lây lan các bệnh như: dịch tả, tiêu chảy, thương hàn . * Củng cố dặn dò( 2p) - Lắng nghe. - Tổ chức cho H báo cáo kq. - Dặn H đọc thuộc mục bạn cần biết - Dặn H tìm hiểu xem gia đình đã làm gì để làm nước sạch Tuần 14: một số cách làm nước sạch i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Nêu được 1 số cách làm nước sạch: lọc, khử trùng, đun sôi + Biết đun sôi nước trước khi uống + Biết phải diệt hết vi khuẩn & loại bỏ các chất độc hại còn tồn tại trong nước. - Đối với HSKG: Vì sao phải đun sôi nước trước khi uống? ii. đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - 2 chai nhựa trong, nước đục, cát iii. các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Những nguyên nhân nào làm - 2 H trả lời 5p) nước bị ô nhiễm? - Nhận xét, bổ sung
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 ? Nước bị ô nhiễm có tác hại gì đến sức khoẻ? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài. bài( 2p) 1. Các cách - Cho H hoạt động cả lớp - Hoạt động cả lớp làm sạch ? Gia đình hoặc địa phương em + Dùng bể đựng cát để lọc nước thông đã SD những cách nào để lọc nước thường( 7p) nước? + Dùng bình lọc nước + Dùng bông lót ở phễu để lọc + Đun sôi nước ? Hiệu quả của các cách làm đó? + Dùng than củi + Những cách lọc nước như vậy làm cho nước trong hơn, loại bỏ một số vi khuẩn gây * KL: Có rất nhiều cách lọc nước bệnh cho con người. mỗi cách lọc có những tác dụng riêng nhưng kết quả đem lại là 2. Tác dụng làm cho nước sạch hơn. của lọc nước( - Cho H tiến hành thí nghiệm 12p) theo hướng dẫn cảu SGK - Tiến hành làm thí nghiệm ? Em có nhận xét gì về nước theo tổ. trước khi lọc & sau khi lọc? + Nước trước khi lọc có màu đục, có nhiều chất bẩn như đá, cát . Sau khi lọc nước ? Nước sau khi lọc đã uống được trong hơn, không còn nhiều chưa? Tại sao? tạp chất bẩn + Chưa uống được vì đó mới chỉ lọc các tạp chất vẫn còn vi ? Khi tiến hành lọc nước đơn giản khuẩn mà mắt thường không chúng ta cần những gì? nhìn thấy được. ? Cát, sỏi có tác dung gì? + Khi tiến hành lọc nước đơn giản cần có cát hoặc sỏi. - Y/c H quan sát H2 SGK, GV + Loại bỏ các chất không tan trình bày về quy trình SX nước trong nước. sạch. - Lắng nghe. + Nước được lấy từ nguồn nước sông, hồ, ao .đưa vào trạm bơm đợt 1, sau đó chuyển qua dàn khử sắt, bể lắng để loại sắt & chất không hoà tan. Tiếp tục qua bể
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 lọc, rồi qua bể khử trùng & được dồn vào bể chứa. Sau đó nước chảy vào trạm bơm đợt 2 để chảy về nơi cung cấp nước SX & sinh hoạt. - 2 H lên bảng thực hiện - Y/c 2 H lên bảng trình bày lại 3. Sự cần dây chuyền SX nước. thiết phải đun * KL: Nước được SX từ nhà máy sôi nươc khi đảm bảo 3 tiêu chuẩn: khử sắt, uống( 7p) loại bỏ các chất trong nước & + Nước đã làm sạch hay do khử trùng. nhà máy SX đều không uống ? Nước đã làm sạch bằng cách được ngay. Chúng ta cần đun lọc đơn giản hay do nhà máy SX sôi để tiêu diệt vi khuẩn nhỏ đã uống ngay được chưa? Vì sao còn sống trong nước & loại cần đun sôi nước trước khi uống? bỏ các chất độc còn tồn tại * Củng cố trong nước. dặn dò( 2p) + Giữ VS nguồn nước chung ? Để thực hiện VS khi dùg nước & nguồn nước tại gia đình. em cần phải làm gì? Không để nước bẩn hoà lẫn với nước sạch - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực hiện - Dặn H về nhà đọc thuộc mục Bạn cần biết. Bảo vệ nguồn nước i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Nêu được 1 số BP BV nguồn nước: phải VS xq nguồn nước, phải làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước, xử lí nước thải BV hệ thống thoát nước thải . + Thực hiện BV nguồn nước. ii. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Giấy, bút màu. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Mô tả lại dây chuyền SX nước - 2 H lên bảng trả lời 5p) sạch của nhà máy? - Nhận xét, bổ sung. ? Tại sao chúng ta cần phải đun nước sôi trước khi uống? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 bài( 2p) 1. Những việc - Y/c H thảo luận N4 - Thảo luận N4 nên làm & ? Mô tả những gì em thấy trong + H1:Biển cấm đục phá ống không nên hình vẽ? nước. Việc đó nên làm vì làm để BV ? Theo em việc đó nên làm hay tránh lãng phói nước & tránh nguồn nước( không nên làm? Vì sao? các tạp chất vào nguồn nước. 10p) + H2: 2 người đang đổ rác thải xuống ao. Việc đó không nên vì sễ gây ô nhiễm nguồn nước. + H3: 1 sọt đựng rác. Việc nên làm vì đảm bảo VS MT không gây ô nhiễm mạch nước ngầm. + H4: nhà tiêu tự hoại. việc nên làm vì không cho chất bẩn ngấm vào mạch nước ngầm. + H5: 1 gia đình đang làm VS xq giếng nước. Việc nên làm vì không để chất bẩn ngấm - Tổ chức cho các nhóm báo cáo xuống . kq + H6: Cô chú công nhân đang - Nhận xét, hoàn thiện kq đúng. XD hệ thống thoát nước. Việc - Gọi 2 H đọc mục Bạn cần biết. nên làm vì chống ô nhiễm. 2. Liên hệ( ? Các em đã làm gì để BV nguồn 6p) nước? - 2 H đọc to trước lớp. - Tự do phát biểu trước lớp + Thường xuyên quéy dọn sân giếng + Đem chai thuốc trừ sâu chôn kín không vứt xuống ao - Nhận xét, KL hồ - Tổ chức cho H vẽ tranh theo + Không vứt rác xuống sông 3. Cuộc thi: nhóm biển Đội tuyên - Y/c các nhóm vẽ tranh với ND + Không phá hoại đường dân truyền tuyên truyền, cỗ động mọi nguời nước. giỏi(10p) cùng BV nguồn nước. - Chia nhóm cùng thảo luận - Nhận xét cho điểm tìm ra đề tài, vẽ tranh.
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 * Củng cố -Nhận xét giờ học - Cùng tìm lời giới thiệu dặn dò( 1p) - Dặn H đọc thuộc mục Bạn cần - Đại diện các nhóm trình bày biết sản phẩm của nhóm mình. - Dặn H luôn có ý thức BV nguồn nước & tuyên truyền Tuần 15: Tiết kiệm nước i. Mục tiêu - Đối với HS cả lớp: Thực hiện tiết kiệm nước - Đối với HSKG: Biết vận động mọi người cùng tiết kiệm nước. ii. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - HS chuẩn bị bút màu, giấy vẽ iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Chúng ta cần làm gì để BV - 2 H trả lời 5p) nguồn nước? - Nhận xét, bổ sung * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Những - Y/c H thảo luận N4 trả lời câu - Thảo luận N4 trả lời câu hỏi việc nên & hỏi + H1: Vẽ 1 người khoá khoan không nên ? Em nhìn thấy những gì trong vòi nước khi nước đã chảy đầy làm để tiết hình vẽ? chậu. Việc đó nên làm vì sẽ kiệm nước( ? Theo em những việc đó nên không để nước tràn ra ngoài. 8p) làm hay không nên làm? Vì + H2: Vẽ 1 vòi nước chảy tràn sao? ra ngoài chậu. Việc đó không nên vì gây lãng phí nước. + H3: Vẽ 1 em bé đang mời chú công nhân ở công ty nước sạch đến vì ống nước bị vỡ. Việc đố nên làm vì tráng cho tạp bẩn lẫn vào & không cho nước chảy ra ngoài. + H4: Vẽ 1 bạn vừa đánh răng vừa xả nước. Việc đó không nên vì gây lãng phí nước. + H5: Vẽ 1 bạn múc nước vào ca đánh răng. Việc nên làm vì chỉ cần dùng nước đủ. + H6: Vẽ 1 bạn đang dùng vòi nước tưới lên ngọn cây. Việc
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 đó không nên vì chỉ cần tưới ở gốc nước. * KL: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng phê phán những việc làm sai để 2. Tại sao tránh lãng phí nước. phải tiết kiệm - Y/c H qs H7, H8 SGKtr61 & - Qs & trả lời câu hỏi. nước?( 8p) trả lời câu hỏi: ? Em có nx gì về hình vẽ b trong + Bạn trai ngồi đợi nước vì bạn 2 hình nêu trên? hà bên xả vòi nước to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô để xách về nhà vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải. ? Bạn nam H7a nên làm gì? Vì + Bạn phải tiết kiệm nhước vì sao? để người khác có nước dung, tiết kiệm tiền của. + Vì phải tốn công tiền của ? Vì sao chúng ta cần tiết kiệm mới có đủ nước sạch để dùng. nước? Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình & cũng là để có nước cho người khác được dùng. - Lắng nghe * KL: Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi nhiều tiền của để XD các nhà 3. Cuộc thi: máy SX nước sạch. Vì vậy cần Đội tuyên phải tiết kiệm nước. - Vẽ tranh theo nhóm truyền giỏi( - Cho H vẽ tranh theo nhóm có - Đại diện 1 số nhóm trình bày 10p) ND tuyên truyền, cổ động mọi & giới thiệu ý tưởng của mình. người tiết kiệm nước. - Nhóm khác đặt câu hỏi - Nhận xét, khen ngợi các nhóm. * Củng cố * KL: Chúng ta không những dặn dò( 2p) thực hiện tiết kiệm nuớc mà - Lắng nghe, thực hiện phải biết vận động mọi người cùng thực hiện. - Nhận xét gìơ học - Dặn H đọc thuộc mục Bạn cần biết
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 - Dặn H biết tiết kiệm nước. Làm thế nào để biết có không khí? i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật & chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. - Đối với HSKG: Nêu được VD không khí có ở xung quanh ta ii. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Chuẩn bị theo nhóm: túi ni lông, dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, viên gạch. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Vì sao chúng ta nên tiết kiệm - 2 H trả lời 5p). nước? - Nhận xét, bổ sung ? Chúng ta nên & không nên làm gì để tiết kiệm nước? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài. bài( 2p) 1. Không khí - Cho 1 H cầm túi ni lông mở - 1 H thực hiện y/c trên có ở xq ta( miệng chạy theo chiều dọc của 7p) lớp học, sau đó dùng dây chun buộc lại. - Qs túi ni lông - Y/c H qs túi ni lông & trả lời các câu hỏi: + Chiếc túi ni lông phòng lên ? Em có nx gì về túi ni lông đó? như có gì ở bên trong. + Không khí tràn vào miệng túi ? Cái gì làm cho túi ni lông & khi ta buộc lại nó phồng lên căng phòng? + Điều đó chứng tỏ xq chúng ta ? Điều đó chứng tỏ xq ta có gì? có nhiều không khí. * KL: Thí nghiệm chứng tỏ không khí ở xq ta. - Hoạt động N6 2. Không khí - Y/c H hoạt đông N6 - 3 H đọc thí nghiệm trước lớp có ở quanh - Y/c 3 H đọc ND 3 thí nghiệm. - Các nhóm tiến hành thí mọi vật( 12p) - Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn. nghiệm theo hướng dẫn, sau đó + TN1: Khi dùng kim châm đưa ra KL thủng túi ni lông ta thấy nod xẹp xuống. Để tay ở chỗ thủng thấy mát như có gió. Điều đó
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 cho thấy không khí cod ở trong túi ni lông khi buộc lại + TN2: Khi mở nút chai ra ta thấy có bong bóng nỗi lên mặt nước. Điều đó chứng tở không khí có ở trong chai rỗng + TN3: Bỏ miếng gạch xuống nước thấy có bong bóng nỗi lên. Điều đó chứng tỏ không khí có ở trong khe của miếng gạch. ? 3 TN trên cho em biết điều gì? + Không khí có ở mọi vật: túi ni lônh, chai, miếng gạch - Y/c H qs H5 SGK & giải - Qs lắng nghe. thích: không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. 3. Cuộc thi: - Y/c H nhắc lại đ/n khí quyển? - 2 H nhắc lại Em làm thí - Y/c H hoạt động theo tổ - Hoạt động theo tổ nghiệm( 7p) - Kể thêm nhiều VD chứng tỏ + Khi ta rót nước vào chai thấy không khí có ở xq ta, trong miệng chai nỗi lên nhiều bọt những chỗ rỗng của vật. Hãy khí. mô tả bằng lời TN + Khi thổi hơi vào ảu bóng thấy bóng căng phòng lên. + Khi dùng vở quath ta thấy mát ở mặt * Củng cố + Khi ta bơm mực ta thấy có dăn dò( 2p) bọt nỗi lên ở đầu ngòi bút . - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Dặn H đọc thuộc mục Bạn cần biết - Dặn H chuẩn bị bóng bay Tuần 16: không khí có những tính chất gì? i. Mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Quan sát & làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số t/c của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại & dãn ra. + Nêu được VD về ƯD 1 số t/c của không khí trong đời sống: bơm xe - Đối với HSKG: Sóabhs t/c của nước & của không khí
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 ii. Đồ dùng dạy học - Bong bóng bay, lọ nước hoa - Hình minh hoạ SGK iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Nêu 1 số VD chứng tỏ không - 2 H trả lời 5p) khí có ở xq ta & có trong những - Nhận xét bổ sung chỗ rỗng của vật? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Không khí - Cho H qs chiếc cốc thuỷ tinh - Qs chiếc cốc thuy tinh trong suốt rỗng + Em không nhìn thấy gì vì không màu, ? Em nhìn thấy gì? Vì sao? không khí trong suốt, không không mùi, màu không vị( 9p) ? Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em + Mũi không ngửi được gì bởi thấy có vị gì? Vì sao? không khí không có mùi. - Dùng nước hoa xịt vào 1 góc + Em ngửi thấy mùi thơm tường & hỏi H có ngửi thấy mùi gì không? + Đó không phải là mùi của ? Đó có phải mùi của không khí không khí mà đó là mùi của không? nước hoa trong không khí. + Không khí trong suốt, ? Không khí có t/c gì? không màu, không mùi, 2. Trò chơi: không vị. Thổi bong - Nhận xét & đưa ra KL. bóng( 8p) - Cho H hoạt động N3 - Hoạt động N3 - Y/c H thổi bong bóng trong - Cùng nhau thổi bong bóng vòng 5p + Không khí được thổi vào ? Cái gì làm cho những quả bong bong bóng & bị buộc lại trong bóng phòng lên? đó khiến cho quả bóng căng phòng lên ? Các quả bóng này có hình dạng + Chúng không có hình dạng nhất định không? Tại sao? nhất định mà có hình dạng ? Không khí có hình dạng nhất khác nhau. định không? + Không khí không có hình dạng nhất định mà nó phụ *KL: Không khí không có hình thuộc vào hình dạng của vật dạng nhất định mà có hình dạng chứa nó. của toàn bộ không trống bên trong vật chứa nó. ? Còn những VD nào chứng tỏ
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 3. Không khí không khí không có hình dạng + Các chai không to nhỏ khác có thể nén lại nhất định nữa nhau hoặc dãn ra( + Các cốc có hình dạng khác 8p) nhau + Các túi ni lông to nhỏ khác - Y/c H qs hình minh hoạ SGK nhau tr65 - Qs hình minh họa ? Trong chiếc bơm này chứa gì? + Trong chiếc bơm chứa đầy không khí ? Khi dùng ngón tay ấn bơm vào + Trong vỏ bơm còn chứa sâu trong vỏ bơm còn chứa đầy không khí không khí nữa không? ? khi thả bơm về vị trí cũ không + Thân bơm trở về vị trí ban * Củng có khí ở đây có hiện tượng gì? đầu không khí trở lại vị trí ban dặn dò(2p) đầu khi chưa ấn bơm. ? Không khí còn t/c nào nữa? + Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra. ? Chúng ta nên làm gì để giữu + Thu dọn rác thải, tránh để bầu không khí trong lành? bẩn, thối, bốc mùi & không - Trong thực tế con người đã ƯD khí. những t/c của không khí vào - Trả lời những việc gì? - Nhận xét tiết học - Dặn H đọc thuộc mục Bạn cần - Lắng nghe biết không khí gồm những thành phần nào? i. Mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + QS & làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số thành phần của không khí: khí Ni- tơ, O- xi, Cac- bô- níc. + Nêu được thành phần chính của không khí: khí Ni- tơ & khí O- xi. Ngoài ra còn có khí cac- bô- nic, hơi nước, bụi, vi khuẩn . - Đối với HSKG: Tự làm thí nghiệm c/m không khí còn có khí Các- bô- níc, hơi nước ii. Đồ dùng dạy học - Nến, cốc thuỷ tinh, đĩa nước - Hình minh hoạ SGK iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Nêu 1 số t/c của không khí? - 3 H lên bảng trả lời 5p) ? Làm thế nào để biết được - Nhận xét bổ sung không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra? ? Con người đã ƯD những t/c của * Giới thiệu không khí vào những việc gì? bài( 2p) - Giới thiệu bài & ghi đề bài 1. Các thành - Hoạt động N3 phần chính - Y/c H hoạt động N3 - Đọc thí nghiệm đồng thời qs của không - Y/c H đọc thí nghiệm SGK GV làm thí nghiệm khí( 10p) tr66, qs GV làm thí nghiệm + Khi mới úp cốc nến vẫn ? Tại sao khi úp cốc vào 1 lúc thì cháy vì trong cốc có không nến tắt? khí, 1 lúc sau nến tắt bởi vì đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc + Khi nến tắt nước trong đĩa ? Khi nến tắt nước trong đĩa có dâng vào trong cốc chứng tỏ hiện tượng gì? Em giải thích gì? sự chýa đã làm mất đi 1 phần không khí ở trong cốc & nước chảy tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. + Phần không khí còn lại ? Phần không khí còn lại có duy không duy trì sự cháy vì vậy trì sự cháy không? Vì sao? nên nến đã bị tắt + không khí gồm 2 thành ? Không khí có những thành phần chính thành phần duy trì phần chính nào? sự chýa & thành phần không duy trì sự cháy. * KL: Thành phần duy trì sự cháy là O- xi, thành phần không duy trì sự chýa là Ni- tơ & gấp 4 lần lượng O- xi. Điều này chứng 2. Khí Cac- minh khi đun bếo củi cần khơi - Đọc to thí nghiệm trước lớp bô- nic trong thông bếp. - Qs GV làm thí nghiệm không khí & - Y/c H đọc to thí nghiệm 2 tr67 + Thổi vào lọ nước vôi nhiều hơi thở( 8) - Làm thí nghiệm cho H qs lần nước vôi không còn trong ? Nhận xét kq? nữa mà vẩn đục. Hiện tượng đó chứng tỏ trong hơi thở của ta có khí Các- bô- níc
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 * KL: Hơi thở gặo nước vôi trong + Quá trình hô hấp của con sẽ vẩn đục. người, khi ta đun bếp, khí thải ? Những hoạt động nào còn sinh của các nhà máy, khói ô- tô, 3. Liên hệ ra khí Các- bô- nic nữa? xe máy . thực tế( 7p) - Thảo luận N6, qs hìmh minh - Y/c H thảo luận N6, qs hình hoạ minh hoạ SGK tr67 ? Không khí còn những thành + Trong không khí còn chứa phần nào nữa? Lấy VD minh hơi nước,. Những hôm trời hoạ? mưa nhiều ngày, trên sàn nhà, bờ tường hơi ướt do không khí có nhiều hơi nước + Trong không khí có nhiều bụi bẩn. Khi nắng chiếu qua khe cửa ta thấy có bụi bay + Trong không khí có nhiều bụi bẩn do xe cộ nhà máy, ô tô ? Chúng ta cần làm gì để loại bỏ + Trồng nhiều cây xanh, bớt chất bẩn trong không khí? không nên vứt rác bừa bãi . * Củng cố ? Không khí gồm những thành Gồm 2 thành phần chính: Ni- dặn dò( 3p) phần nào? tơ, O- xi, ngoài ra còn có khí Cac- bô- níc, bụi bẩn, hơi - Nhận xét tiết học nước . - Dặn H đọc thuộc mục Bạn cần - Lắng nghe biết - Dặn H on bài chuẩn bị KT Tuần 17: Ôn tập và kiểm tra học kỳ i I. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: Ôn tập các kiến thức về: + Tháp dinh dương cân đối + Một số t/c của nước & không khí; thành phần chính của không khí + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên + Vai trò của nước & không khí trong sinh hoạt, LĐSX, vui chơi giải trí. - Đối với HSKG: So sánh được t/c của không khí & của nước ii. Đồ dùng dạy học - Tháp dinh dương cân đối
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 - Vòng tuần hoàn của nước của nước trong tự nhiên. - Phiếu học tập iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của HS * KT bài cũ( ? Nêu các thành phần chính của - 2 H trả lời 5p) không khí? - Nhận xét, bổ sung ? Nêu các thí nghiệm để phát hiện các thành phần chính của * Giới thiệu không khí? bài( 2p) - Giới thiệu bài & ghi đề bài 1. Ôn tập về - H làm bài vào phiếu học tập vật chất( 8p) - GV phát phiếu cho H làm việc cá nhân - GV chấm 1 số bài tại lớp 2. Vai trò của - Nhận xét bài của H - Thảo luận N6 nước trong - Y/c H thảo luận N6 Trong nhóm thảo luận cách đ/s sinh hoạt( - Y/c các nhóm có thể trình bày trình bày, dán tranh ảnh sưu 10p) theo từng chủ đề theo các cách tầm được vào giấy khổ to. Các sau: thành viên trong nhóm thảo + Vai trò của nước luận về ND & cử đại diện + Vai trò của không khí thuyết trình. + Xen kẽ giữa nước & không khí - Y/c, nhắc nhở H trình bày đẹp, KH, thảo luận về ND thuyết trình - Y/c mỗi nhóm cử 1 đại diện làm BGK + Các nhóm khác đặt câu hỏi - Gọi các nhóm lên trình bày, các cho nhóm vừa trình bày để nhóm khác có thể đặt câu hỏi. hiểu rõ hơn về ý tưởng, nội dung của nhóm bạn. - BGK đánh giá theo các tiêu chuẩn: + Nội dung đầy đủ + Tranh ảnh phong phú + Trình bày đẹp khoa học + Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc 3. Cuộc thi: + Trả lời được các câu hỏi đặt ra - Hoạt động N2 Tuyên truyền - Nhận xét chung - Vẽ tranh viên xuất sắc( - Y/c H làm việc N2 10p) - Y/c H vẽ theo các đề tài + BV MT nước - Đại diện 1 số nhóm thuyết
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 + BV MT không khí minh - Gọi H lên bảng trình bày & * Củng cố thuyết minh dặn dò( 1p) - Nhận xét - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn H học bài chuẩn bị KT tập và kiểm tra học kỳ i i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: Làm được 70% các câu hỏi cảu bài KT - Đối với HSKG: Làm 90- 100% các câu hỏi của bài KT ii. đồ dùng dạy học - Đề KT iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu - Phát đề KT cho H tự làm Đề kiểm tra Khoanh vào trước chữ cái mà em cho là đáp án đúng nhất 1. Vai trò của chất đạm là: A. Chất đạm cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. B. Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: Tạo ra những tế bào mới giúp cơ thể lớnlên thay thế tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người. C. Chất đạm giàu chất năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi ta min A, D, E, K. D. Chất đạm không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng. 2. Nước được tồn tại ở những thể nào? A. Lỏng C. Khí B. Rắn. D. Cả 3 thể trên. 3. Nêu các tính chất của không khí? So sánh với tính chất của nước? 4. Vẽ và trình bày sơ đồ của nước trong tự nhiên? 5. Tìm những ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và có trong những chổ rổng của vật? *. Đáp án: Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: - Tính chất của không khí: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, có thể nén lại hoặc giản ra.
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 - Tính chất của nước: Là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan được một số chất. Câu 4: H vẽ và trình bày theo hiểu biết của bản thân nhưng phải có nội dung gần sát với bài học. Câu 5: - Bơm mực vào bút máy thấy bong bóng nổi lên ở chai mực, ruột mực - Quạt thấy mát - Thả viên gạch vào nước thấy bong bóng nổi lên. - Khi rót nước vào chai thấy có bong bóng nổi lên Tuần 18: không khí cần cho sự cháy i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Làm thí nghiệm để chưúng tỏ: càng có nhiều không khí càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy được lâu hơn, muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. + Nêu ƯD thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi hoả hoạn. - Đối với HSKG: Yêu thích khoa học có ý thức tìm tòi những cái mới ii. đồ dùng dạy học - Nến, cốc thuỷ tinh iii. các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Vai trò của - Y/c H đọc thí nghiệm - Đọc thí nghiệm o- xi đối với sự - Y/c H lên làm thí nghiệm, lớp quan sát - Tiên hành làm thí nghiệm cháy( 10p) đưa ra nhận xét + Dùng 2 cây nến như nhau đốt cháy & dùng 2 cốc thuỷ tinh không bằng nhau úp lên. + Cả 2 cây nến cùng tắt nhưng cây nến trong lọ to cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ. ? Vì sao cây nến trong lọ to cháy lâu + Vì lọ thuỷ tinh to có chứa hơn trong lọ nhỏ? nhiều không khí hơn lọ nhỏ. Trong không khí có o- xi là thành phần duy trì sự cháy. ? Thí nghiệm đã chứng minh vai trò gì + Ô- xi để duy trì sự cháy lâu
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 của không khí? hơn. Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô- xi duy trì sự cháy diễn ra lâu hơn. * KL: Trong không khí chứa nhiều ô- xi & ni- tơ. Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy diễn ra lâu hơn. Ni- tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy diễn ra không quá nhanh & quá mạnh 2. Cách duy trì - Làm thí nghiệm: Đặt 1 lọ thuỷ tinh - QS GV làm thí nghiệm sự cháy( 10p) không đáy úp vào cây nến đang cháy. - Y/c H qs & đưa ra nhận xét. + Cây nến tắt sau mấy phút vì lượng ô- xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp thêm. - Làm tiếp thí nghiệm với đế đựng nến + Cây nến tiếp tục cháy vì nó không kín? được cung cấp không khí thường xuyên. ? Để duy trì sự cháy chúng ta cần phải + Cần thường xuyên cung cấp làm gí? Tại sao? không khí. Vì trong không khí chứa nhiều khí ô- xi duy trì sự cháy diễn ra lâu hơn. 3. ƯD liên - Y/c H thảo luận N4 - Thảo luận N4 quan đến sự - QS hình 5 trả lời câu hỏi: cháy( 10p) ? Bạn nhỏ đang làm gì? Bạn làm như + Bạn nhỏ đang dùng ống nứa vậy để làm gì? thổi không khí vào trong bếp củi. Bạn làm như vậy để không khí trong bếp được cung cấp liên tục để bếp không bị tắt. ? Em có cách nào khác để làm cho ngọn + Khơi rỗng bếp củi, để bếp lửa không bị tắt nữa? đầu hướng gió cho gió thổi vào, dùng quạt . ? Khi muốn tắt bếp ta cần làm gì? + Dùng tro phủ kín lên ngọn lửa, đậy kín nắp lò, rát củi ra * Củng cố dặn ? Khí ô- xi & khí Ni- tơ có vai trò gì đối - Trả lời dò( 3p) với sự cháy? ? Làm cách nào để có thể duy trì sự cháy? - Nhận xét tiết học không khí cần cho sự sống i. mục tiêu
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 - Đối với HS cả lớp: Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. - Đối với HSKG: Nêu được những VD chứng tỏ cho điều đó - Đối với HSKT: Tự làm được thí nghiệm để chưúng tỏ không khí cần cho con người. ii. đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK iii. các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Nêu 1 số VD chứng tỏ không khí cần - 2 H lên bảng trả lời 5p) cho sự cháy? - Nhận xét, bổ sung ? Nêu 1 số ƯD thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1Vai trò của - Y/c cả lớp để tay trước mũi, thở ra & - Làm theo y/c của GV không khí đối hít vào em có nhận xét gì? + Ta thấy có luồng không khí với con người( ấm chạm vào tay khi thở ra & 10p) luồng không khí mát ở lỗ mũi. - Y/c 2 H ngồi cùng bàn bịt mũi nhau - Làm theo y/c lại & phỉa ngậm miệng ? Em có cảm giác thế nào khi bịt mũi & + Em thấy tức ngực khó thở, ngậm miệng? không thể chụi đựng hơn nữa ? Không khí có vai trò gì đối với sự + Không khí rất cần cho quá sống của con người? trình hô hấp của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết. * KL: Không khí rất cần cho đ/s của con người. Thiếu không khí khoảng 3- 4p con người sẽ chết. 2. Vai trò của - Y/c H trưng bày các thí nghiệm đã - Trưng bày các thí nghiệm và không khí đối được phân công. nêu kết quả với thực, động + N1: Con sâu vẫn sống bình vật( 10p) thường + N2: Con sâu đã bị chết + N3: Hạt đậu vẫn phát triển bình thường + N4: Hạt đậu đã bị héo. ? Với những điều kiện nuôi như nhau tại - Vì nó không có không khí để sao con sâu, cây đậu bị chết? thở còn cây đậu không trao đổi khí được với môi trường
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 ? Vai trò của không khí đối với đ/s của + Không khí cũng rất cần thiết động, thực vật? với đ/s của động, thực vât. Thiếu không khí động thực vật sẽ chết. 3. ƯD vai trò - Y/c h qs hình 5, 6 SGK & cho biết tên - Qs hình minh hoạ của không khí dụng cụ giúp người thợ lặn sâu dưới + Bình ô- xi đeo ở lưng & máy trong đ/s( 6p) nước & dụng cụ giúp cho nước trong bể bơm không khí vào nước. cá có được nhiều không khí hoà tan? * KL: Một số loại lấy ô- xi hoà tan trong nước hư: rong, rêu, san hô . * Củng cố - Tổng kết tiết học - Lắng nghe thực hiện. dặm dò( 2p) - Dặn H về nhà học thuộc mục Bạn cần biết chuẩn bị mỗi bạn 1 cái chong chóng. Tuần 19: tại sao có gió? i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. + Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. - Đối với HSKG: Hiểu được nguyên nhân vì sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền lại thổi ra biển. ii. đồ dùng dạy học - Chong chóng - Hnìh minh họa SGK iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Không khí cần cho sự sống của - 2 H lên bảng trả lời 5p) con người, động, thực vật ntn? - Nhận xét, bổ sung ? Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự * Giới thiệu thở? bài( 2p) - Giới thiệu bài & ghi đề bài. 1. Trò chơi: - Thực hiện theo y/c của GV Chong - Y/c H dùng tay quay chong + Chong chóng quay là do gió chóng( 8p) chóng thổi ? Tại sao chong chóng quay? + Vì khi bạn chạy nhanh sẽ tạo ra gió. Gió làm chong ? Tại sao khi chạy chong chóng chóng quay quay nhanh hơn? + Ta cần phải chạy càng
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 ? Nếu trời hkông có gió làm thế nhanh càng tốt nào cho chong chóng quay? + Khi có gió thổi mạnh chong ? Khi nào chong chóng quay chóng quay nhanh, khi gió nhanh, chậm? nhẹ chong chóng quay chậm * KL: Khi gió thổi chong chóng 2. Nguyên quay. Không khí có ở xq ta nên nhân gây ra khi ta chạy không khí chuyển - Chú ý GV làm thí nghiệm gió( 10p) động tạo ra gió. + Phần hộp bên ống A không - Làm thí nghiệm cho H qs khí nóng lên là do ngọn nến ? Phần nào của hộp có không khí đang cháy đặt dưới ống A nóng? Tại sao? + Phần hộp bên ống B có không khí lạnh ? Phần nào của hộp có không khí + Khói từ mẩu hương cháy lạnh? bay vào ống A & bay lên ? Khói bay qua ống nào? + Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà mắt ta nhìn thấy là ? Khói bay từ mẩu hương đi ra do không khí chuyển động từ ống A mà chúng ta nhìn thấy là B sang A do có gì tác động? + Sự chênh lệch nhiệt độ ? Vì sao có sự chuyển động của trong không khí là cho không không khí? khí chuyển động + Không khí chuyển động từ ? Không khí chuyển động theo nơi lạnh đến nơi nóng 3. Sự chuyển chiều ntn? + Sự chuyển động của không động của ? Sự chuyển động của không khí khí tạo ra gió. không khí tạo ra gì? - Qs hình minh hoạ trong tự - Y/ c H qs hình 6, 7 SGK + H6: Vẽ ban ngày & hướng nhiên( 8p) ? Hình vẽ khoảng thời gian nào gió thổi từ biển vào đất liền trong ngày? + H7: Vẽ ban đêm & hướng gió thổi từ đất liền vào biển. - Thảo luận N3 - Y/c H thảo luận N3 + Ban ngày không khí trong ? Vì sao ban ngày gió thổi từ đất liền nóng, không khí biển vào đất liền còn ban đêm ngoài biển lạnh. Do đó làm gió thổi từ đất liền ra biển? cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm hkông khí trong đất liền nguội lạnh nhanh hơn không khí ngoài biển.
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 * KL: Trong tự nhiên, dưới a/s MT, các phần khác nhau của TĐ không nóng lên như nhau. Phần * Củng cố đất liền nóng nhanh hơn phần dặn dò( 2p) nước & cũng nguội đi nhanh hơn phần nước. Sự chênh lệch nhiệt độ. - Trả lời ? Tại sao có gió? - Lắng nghe thực hiện - Nhận xét tiết học, dặn H về nhà đọc thuộc mục Bạn cần biết Gió nhẹ, gió mạnh- phòng chống bão i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: + Nêu được 1 số tác hại của bão: thiệt hại về người & của + Nêu cách phòng chóng: theo dõi bản tin thời tiết, cắt điện, tàu, thuyền không ra khơi, đến nơi trú ẩn an toàn. - Đối với HSKG: Các việc cần làm để phòng chóng bão ở trường học - Đối với HSKT: Nêu được 1 số thiệt hại do bão gây ra ii. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK - Phiếu học tập iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Mô tả thí nghiệm giải thích tại - 2 H lên bảng trả lời 5p) sao lại có gió? - Nhận xét, bổ sung ? Vì sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? * Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề bài bài( 2p) 1. Một số cấp - Gọi 1 H đọc mục Bạn cần biết - 1 H đọc mục Bạn cần biết độ của gió( tr76 + Em thường nghe nói đến 8p) ? Em thường nghe nói đến các các cấp độ của gió trong cấp độ của gió khi nào? chương trình Dự báo thời tiết - Thảo luận N3 - Y/c H thảo luận N3, qs hình + Cấp 5: Gió khá mạnh minh hoạ nêu lên các tác động + Cấp 9: Gió dữ của cấp gió. + Cấp 0: Không có gió + Cấp 2: Gió nhẹ + Cấp 7: Gió to
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 + Cấp 12: Bão lớn * KL: Gió có khi thổi mạnh có 2. Thiệt hại khi thổi yếu. Gió càng lớn càng + Có gió mạnh kèm theo mưa & cách gây thiệt hại cho con người to phòng chống ? Nêu những dấu hiệu khi trời có bảo(10 p) giông? + Gió mạnh liên tiếp kèm ? Những dấu hiệu của bão? theo mưa to, bầu trời đầy mây đen đôi khi có gió xoáy - Thảo luận N2 - Y/c H thảo luận N2 + Làm đổ cây cối nhà cửa, ? Tác hại do bảo gây ra? gây thiệt hại về mùa màng, ùn tắc giao thông + Xem bản tin thời tiết, bảo ? Cách phòng chống bão? vệ nhà cửa, SX, khi cần mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Phải cắt điện, không nên ra khơi vào lúc có gió to. * KL: Các hiện tượng giông bảo gây thiệt hại rất nhiều về nhà 3. Ghép chữ cửa,con người. Bão càng lớn thiệt vào hình & hại càng nhiều. - Nghe và xung phong tham thuyết minh - Treo 4 tranh minh hoạ như tr76 gia cuộc chơi (8p) SGK, y/c H lên ghi ghi chú - Tự chỉ vào hình và nói theo * Cũng cố hiểu biết của mình dặn dò (2p) - Trả lời ? Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây thiệt hại về người và của? - N/x tiết học - Dặn H đọc thuộc mục Bạn cần biết Tuần 20:không khí bị ô nhiễm i. Mục tiêu - Đối với HS cả lớp: Nêu được 1 số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn - Đối với HSKG: Phân biệt được không khí sạch & không khí bị ô nhiễm. ii. Đồ dùng dạy học
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 - Hình minh hoạ SGK iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ( ? Nói về tác động của gió ở cấp - 3 H trả lời 5p) 2, cấp 5 lên các vật xq khi gió - Nhận xét, bổ sung thổi qua? ? Nói về tác động của gió ở cấp 7, cấp 9 lên các vật xq khi gió thổi qua? ? Nêu 1 số cách phòng chống bão? * Giới thiệu bài( 2p) - Giới thiệu bài & ghi đề bài 1. Không khí - Trả lời theo thực tế địa sạch & không ? Nhận xét về bầu không khí ở phương khí bị ô địa phương? nhiễm( 10p) ? Tại sao em cho rằng bầu + Vì ở địa phương có nhiều cây không khí của địa phương sạch xanh, không khí thoáng, không hay ô nhiễm? có nhà máy công nghiệp, ô tô chở cát đất chạy qua + Địa phương có nhà của san sát, xe cộ đi lại tấp nập. - Y/c H qs hình minh hoạ - Qs, thảo luận SGK78, 79, thảo luận N3 + H1: Nơi có bầu không khí bị ? Hình nào thể hiện bầu không ô nhiễm, có nhiều ống khói nhà khí sạch? Vì sao? máy đang thỉa những đám khói ? Hình nào thể hiện bầu không đen lên bầu trời & lò phản ứng khí bị ô nhiễm? Vì sao? phản ứng hạt nhân đang thải khói & lủa đỏ lên bầu trời. + H2: Bầu không khí sạch trời cao & xanh, cây cối xanh tươi, không gian rộng thoáng đãng. + H3: Bầu không khí bị ô nhiễm. Khói bay lên do đốt chất thải trên đồng ruộng ở nông thôn. + H4: Bầu không khí bị ô nhiễm đường phố đông đúc nhà ? Không khí có những t/c gì? của san sát, nhiều ô tô xe máy ? Thế nào là không khí sạch? đi lại. - Nhắc lại kiến thức.
- Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang Giáo án Khoa học 4 ? Thế nào là hkông khí bị ô + Là không khí hkông có nhiễm? những thành phần gây hại cho 2. Nguyên con người nhân gây ô + Là không khí có chứa nhiều nhiễm không - Y/c H thảo luận N3 bụi khói mùi hôi thối của rác khí( 10p) ? Nguyên nhân gây ô nhiễm gây ảnh hưởng đến người, đv, không khí? tv. - Thảo luận N3 + Do khí thải của nhà máy + Khói, khí độc của các phương tiện gt + Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rửa * KL: Có nhiều nguyên nhân + Bụi, cát trên đường tung lên làm không khí bị ô nhiễm khi có nhiều phương tiện tham nhưng chủ yếu là do bụi tự gia gt. nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do + Khói nhóm bếp than hoạt động của con người, khí 3. Tác hại của độc sinh ra do sự lên mem thối không khí bị rửa của các sinh vật rác ô nhiễm( 7p) thải . - Y/c H thảo luận N2 ? Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đ/s con người, * Củng cố động vật, thực vật? - Thảo luận N2 dặn dò( 2p) + Gây bệnh viêm phế quản mã tín - Nhận xét tiết học, tuyên dương + Gây bệnh ung thư phổi những H có kiến thức thực tế + Bệnh về mắt - Dặn H học thuộc mục Bạn cần + Gây khó thở, làm các loại biết cây hoa quả không lớn được. - Lắng nghe, thực hiện. Tuần 20: Bảo vệ bầu không khí trong sạch i. mục tiêu - Đối với HS cả lớp: Nêu được 1 số biện pháp BV không khí trong sạch: thu gom rác thải, xử lý phân, rác thải hợp lý, giảm khí thải, BV rừng & trồng cây. - Đối với HSKG: Có ý thức vận động mọi người cùng BV bầu không khí trong sạch