Giáo án Hóa học Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

doc 113 trang nhungbui22 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_theo_cv5512_chuong_trinh_ca_nam_nam_ho.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

  1. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 HỌC KÌ II Ngày soạn: /09/2020 Tiết: Ngày dạy: /09/2020 CHỦ ĐỀ: OXI Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 3 tiết A. KẾ HOẠCH CHUNG Phân phối Tiến trình dạy học thời gian HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tiết 1 KT1: Tính chất vật lí, tính chất hoá học của oxi (tác dụng với kim loại) KT2: Tính chất hoá học (tác dụng với Tiết 2 HOẠT ĐỘNG phi kim, tác dụng với hợp chất), sự oxi HÌNH THÀNH KIẾN THỨChoá – phản ứng hoá hợp. Khái niệm oxit, oxit bazơ, oxit axit. KT3: Điều chế oxi – Phản ứng phân huỷ. Tiết 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: HS trình bàyđược: - Tính chất hóa học của oxit: Tác dụng với kim loại, phi kim, hợp chất. - Khái niệm oxit, oxit axit, oxit bzơ. - Sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, ứng dụng của oxi. - Điều chế oxi, phản ứng phân huỷ. - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của oxit. - Đọc tên, phân loại oxit. Viết các phương trình phản ứng hoá học, tính toán theo phương trình. - Phân loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ. -Kó năng nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi. Giáo viên: . Trường THCS
  2. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 - Làm các bài tập tính toán có liên quan. 2. Về năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực tính toán - Năng lực tự học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực sử dụng CNTT và sống. TT - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Hoá chất: Oxi, dây sắt, mẩu C, lưu huỳnh, KMnO4 - Thiết bị: Tivi (máy chiếu). - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút. 2. Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài học, bảng nhóm. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung ghi bài HS Hoạt động 1: Khởi động (2’) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chủ đề. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới, d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. Có một nguyên tố hoá học phổ biến thứ 3 trong vũ - HS lên bảng. trụ sau hidro và heli mà tên gọi của nó theo tiếng Pháp có nghóa là “dưỡng khí”. Đó chính là nguyên tố oxi. Vậy oxi có tính chất vật lí, hoá học nào? Nó có ứng dụng gì trong cuộc sống? Làm thế nào để sản - HS: Chú ý lắng nghe. xuất, điều chế oxi? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua chuyên đề “Oxi” - GV đặt câu hỏi liên quan đến kí hiệu hoá học, - HS trả lời Giáo viên: . Trường THCS
  3. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 nguyên tử khối, CTPT của oxi. Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Tính chất vật lí của oxi a. Mục tiêu: HS trình bàyđược: - Tính chất vật lí của oxi. b. Nội dung: quan sát khí oxi, làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu c. Sản phẩm: Tìm ra tính chất vật lí của oxi. d. Tổ chức thực hiện: Trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ I. Tính chất vật lí của CỦA OXI oxi GV chiếu sile về dạy học dự - HS: đọc bài. - Oxi là chất khí khôn án “Tính chất vật lí của oxi” Mỗi nhóm được màu, không mùi, không Gọi HS đọc lại ND dự án đã nhận 1 lọ khí oxi, vị, nặng hơn không khí giao nhiệm vụ cho HS từ giờ nghiên cứu, tìm dO2/kk = 32/29 > 1 học trước. hiểu: trạng thái, màu - Khí oxi ít tan trong sắc, mùi vị, tỉ khối nước, oxi hoá lỏng ở - 183 với không khí, tính 0C, oxi lỏng có màu xanh tan trong nước. nhạt. - GV thu sản phẩm dự án của - Nhóm trưởng nộp các nhóm. sản phẩm. - GV gọi đại diện nhóm trình - Đại diện nhóm báo bày, nhóm khác nhận xét, bổ cáo kết quả dự án sung. (dùng bảng phụ, thuyết trình, trình chiếu powerpoint ) - GV nhận xét chốt kiến thức. - HS: Lắng nghe và ghi bài. Giáo viên: . Trường THCS
  4. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 Hoạt động 2.2 Tính chất hoá học của oxi . Mục tiêu: HS trình bàyđược: - Tính chất hoá học của oxi. b. Nội dung: học tập theo góc, làm thí nghiệm, quan sát video, làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu c. Sản phẩm: Tìm ra tính chất hoá học của oxi. d. Tổ chức thực hiện: Chia lớp thành 3 góc, HS cùng tìm hiểu về một nội dung tính hất hoá học của oxi bằng ba hình thức khác nhau. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV thông báo: Để tìm hiểu II. Tính chất hóa tính chất hoá học của oxi học: chúng ta sẽ học theo phương - HS lắng nghe, quan 1. Tác dụng với phi pháp góc. Trong lớp học cô đã sát. kim. bố trí ba gọc a. Với S tạo thành khí 1. Góc làm thí nghiệm (có sunfurơ dụng cụ, hoá chất để làm thí Phương trình hóa nghiệm. học: to 2. Góc quan sát: Máy tính, S + O2  SO2 máy chiếu phát video về tính b. Với P tạo thành chất hoá học của oxi điphotpho-pentaoxit. 3. Góc đọc tài liệu: Có SGK Phương trình hóa và các tài liệu về tính chất hoá học: học của oxi. 4P + 5O2 Mỗi HS được lựa chọn góc to  2P2O5 xuất phát. Thời gian hoạt động c. Với hidro tạo thành tại mỗi góc là 5 phút để tìm nước: hiểu kiến thức theo học liệu tại 2H2+ O2 mỗi góc. Hết thời gian học to  2H2O sinh di chuyển sang góc tiếp - HS chọn góc xuất theo theo chiều kim đồng hồ. phát. Khi di chuyển hết 3 góc cùng nghiên cứu về một nội dung theo các hình thức khác nhau, - Mỗi nhóm bầu nhóm nhóm ngồi cố định tại góc số trưởng, thư kí. cuối cùng báo cáo kết quả dưới Kiểm tra học liệu tại sự điều hành của giáo viên. mỗi góc (theo danh - GV ra hiệu lệnh cho HS lựa mục đính kèm tại các 2. Tác dụng với kim Giáo viên: . Trường THCS
  5. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 chọn góc, khéo léo định hướng góc, thiết bị, dụng cụ, loại: và điều chỉnh góc (nếu cần) để hoá chất, phiếu học Phương trình hóa số HS 3 góc tương đương tập ) học: to nhau. 3Fe + 4O2  - Tại mỗi góc, yêu cầu các Fe3O4 thành viên đọc nội quy, bầu - HS hoạt động góc. (Oxit sắt từ) nhóm trưởng, thư kí. 1. Góc làm thí nghiệm - Ngoài ra oxi còn tác - GV đặt câu hỏi: Yêu cầu HS (có dụng cụ, hoá chất dụng với một số kim kiểm tra học liệu tại mỗi góc để làm thí nghiệm sắt loại (Cu, Mg, Al ) (theo danh mục đính kèm tại phản ứng với oxi, lưu khác tạo thành oxit: các góc, thiết bị, dụng cụ, hoá huỳnh phản ứng với t0 2Cu + O2  chất, phiếu học tập ) oxi. 2CuO - GV đặt câu hỏi: Các nhóm 2. Góc quan sát: Máy (đồng (II)xit) đã sẵn sàng chưa? tính, máy chiếu phát to 4Al + 3O2  Khi nhận được tín hiệu HS video về tính chất hoá 2Al2O3 các góc đã sẵn sàng, GV ra tín học của oxi (phản ứng (nhôm oxit) hiệu “Thời gian lượt làm việc của sắt, natri, lưu thứ nhất bắt đầu” huỳnh, phôt pho, mê - Hết 5 phút GV ra tín hiệu di tan với oxi) chuyển. 3. Góc đọc tài liệu: Có - Hết 5 phút tiếp theo GV ra SGK và các tài liệu về tín hiệu di chuyển. tính chất hoá học của oxi. 3. Oxi tác dụng với hợp chất. - Oxi tác dụng được với một số hợp chất Trong quá trình HS hoạt động dạng CxHy hoặc học tại các góc GV quan sát, CxHyOz tạo sản phẩm hỗ trợ nếu cần thiết. là CO2 và H2O. to CH4 + 2O2  - Đại diện nhóm trình - GV gọi đại diện nhóm trình CO2 + 2H2O bày, nhóm khác bổ o bày kết quả hoạt động góc về C H + 6O t sung. 4 8 2 “Tính chất hoá học của oxi” 4CO + 4H O - HS lên bảng. 2 2 - Gọi HS lên bảng ghi tính to C2H6O + 3O2  chất và viết PTHH minh hoạ. 2CO2 + 3H2O - ? Điểm chung về thành phần - Đều có 2 nguyên tố và số lượng nguyên tố của các trong đó có 1 nguyên tố sản phẩm? là oxi. Giáo viên: . Trường THCS
  6. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 - Hợp chất có 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi gọi là oxit. - GV chốt kiến thức. - HS lắng nghe, ghi bài. Nhận xét về việc học tập của HS. Hoạt động 2.3: Oxit a. Mục tiêu: HS biết, hiểu được: Khái niệm, phân loại oxit, biết cách đọc tên oxit. b. Nội dung: - Đàm thoại - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân, làm việc với sách giáo khoa. c. Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -Yêu cầu HS quan sát lại các - HS quan sát các Phân loại: CTHH ở trên bảng, hãy cho CTHH, biết được: - Oxit axit: thường là biết S, P là kim loại hay phi + S, P là phi kim. oxit của phi kim kim? + Fe là kim loại. tương ứng với 1 axit. Vì vậy, oxit được chia làm 2 - HS nghe và ghi nhớ: Ví dụ:P2O5; N2O5 loại chính: + Oxit axit: thường là NO,CO không phải + Hầu hết các oxit của các phi oxit của phi kim tương là oxit axit kim tương ứng với một axit ứng với 1 axit. - Oxit bazơ : thường là oxit axit. là oxit của kim loại + Oxit của các kim loại tương + Oxit bazơ là oxit của và tương ứng với 1 ứng với một bazơ oxit bazơ. kim loại và tương ứng bazơ. - GV giới thiệu và giải thích với 1 bazơ. Ví dụ: Al2O3; CaO về oxit axit và oxit bazơ. Mn2O7,Cr2O7 Oxit axit Axit tương ứng - Thảo luận theo nhóm không phải là oxyt CO2 H2CO3 để giải bài tập 4 SGK/ bazơ. P2O5 H3PO4 91 SO3 H2SO4 + Oxit axit: SO3 , Oxit bazơ Bazơ tương ứng N2O5, CO2 K2O KOH + Oxit bazơ: Fe2O3 , CaO Ca(OH)2 CuO , CaO MgO Mg(OH)2 - Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK/ 91 - Nhận xét và chấm điểm. Giáo viên: . Trường THCS
  7. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 GV từ nội dung bài: Tính chất (Phần đọc tên này IV. Cách gọi tên: của oxi yêu cầu HS nhắc lại không yêu cầu HS phải - Tên oxit bazơ = tên tên gọi của 1 số oxit: đọc đúng tên các oxit) kim loại (kèm hóa trị) + Oxit axit: SO3, N2O5, CO2, Tên oxit = Tên nguyên + Oxit SO2 . tố + oxit. Ví dụ: MgO: Mgie + Oxit bazơ: Fe2O3, CuO, - Nghe và ghi nhớ cách oxit CaO, FeO. đọc tên oxit bazơ: CuO: đồng (II) oxit Từ đó yêu cầu HS khái quát Tên oxit bazơ = Tên - Tên oxit axit = tên cách đọc tên oxit axit, oxit kim loại (kèm hóa trị) phi kim + Oxit (kèm bazơ. + Oxit theo tiền tố chỉ số GV chốt kiến thức: nguyên tử phi kim và - Giải thích cách đọc tên các - sắt (III) oxit và sắt oxi) oxit bazơ mà kim loại có (II) oxit . Ví dụ: nhiều hoá trị: - Nghe và ghi nhớ cách SO3 : Lưu huỳnh + Đối với các oxit bazơ mà đọc tên oxit axit: trioxit. kim loại có nhiều hóa trị Tên oxit axit = Tên phi N2O5: đọc tên oxit bazơ kèm theo kim + Oxit (kèm theo Đinitơpentaoxit. hóa trị của kim loại. tiền tố chỉ số nguyên ? Trong 2 công thức Fe2O3 và tử phi kim và oxi) FeO sắt có hoá trị là bao + Lưu huỳnh trioxit. nhiêu ? + Đinitơpentaoxit. ? Hãy đọc tên 2 oxit sắt ở trên + Cacbon đioxit. ? Đối với các oxit axit đọc + Lưu huỳnh đioxit. tên kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử của phi kim và oxi. Chỉ số Tên tiền tố 1 Mono (không cần ghi) 2 Đi 3 Tri 4 Tetra 5 Penta -Yêu cầu HS đọc tên các oxit axit sau: SO3, N2O5, CO2, SO2. - Lưu ý cách độc tên của oxit axit của KL hoá trị cao như đọc tên oxit bazơ. Giáo viên: . Trường THCS
  8. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 Hoạt động 2.2 Sự oxi hoá - Phản ứng hoá hợp - Ứng dụng của oxi a. Mục tiêu: HS trình bàyđược: Khái niệm sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, lấy được ví dụ. Trình bày được ứng dụng của oxi. b. Nội dung: -Làm việc với sách giáo khoa - Đàm thoại - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân. c. Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d . Tổ chức thực hiện: Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh, phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, giải quyết vấn đề, tự học. - HS 1,2,3 và hoàn thành bảng Hoàn thành bảng. II. Phản ứng hóa SGK/ 85. -Các phản ứng trên hợp: -Các phản ứng trong bảng đều có 1 chất được tạo - Là phản ứng hóa trên có đặc điểm gì giống thành sau phản ứng. học trong đó có 1 nhau ? - Phản ứng hóa hợp là chất mới được tạo phản ứng hóa học thành từ 2 hay nhiều → Những phản ứng trên được trong đó có 1 chất mới chất ban đầu. gọi là phản ứng hóa hợp. Vậy được tạo thành từ 2 Ví dụ: to theo em thế nào là phản ứng hay nhiều chất ban 2H2+ O2  2H2O hóa hợp ? đầu. to S +O2  SO2 - Các phản ứng trên xảy ra ở - Các phản ứng trên to 4P+5O2  2P2O5 điều kiện nào ? xảy ra khi ở nhiệt độ → Khi phản ứng xảy ra tỏa cao. nhiệt rất mạnh, còn gọi là - Phản ứng (4) không phản ứng tỏa nhiệt. phải là phản ứng hóa - Theo em phản ứng (4) có hợp vì có 2 chất được phải là phản ứng hóa hợp thành sau phản ứng. không ? Vì sao ? - Dựa trên những hiểu biết và - Oxi cần cho hô hấp III. Ứng dụng: những kiến thức đã học được , của người và động vật. Khí oxi cần cho: em hãy nêu những ứng dụng - Oxi dùng để hàn cắt - Sự hô hấp của của oxi mà em biết ? kim loại . người và động vật. -Yêu cầu HS quan sát hình - Oxi dùng để đốt - Sự đốt nhiên liệu 4.4 SGK/ 88 Em hãy kề nhiên liệu. trong đời sống và sản những ứng dụng của oxi mà - Oxi dùng để sản xuất xuất. Giáo viên: . Trường THCS
  9. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 em thấy trong đời sống ? gang thép. Hoạt động 2.3: Điều chế oxi, phản ứng phân huỷ a. Mục tiêu: HS trình bàycách điều chế oxi. Hiểu và lấy ví dụ về phản ứng phân huỷ. + Phương pháp điều chế, thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. + Phản ứng phân hủy là gì và lấy ví dụ minh họa. + Củng cố khái niệm chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO2 được gọi là chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hợp: KClO3 và MnO2. - Quan sát và tổng hợp kiến thức qua thao tác thí nghiệm biểu diễn của GV. - Lắp ráp thiết bị điều chế khí oxi và cách thu khí oxi. - Sử dụng các thiết bị như: đèn cồn, kẹp ống nghiệm và ống nghiệm. b. Nội dung: - Qun sát thí nghiệm – Nghiên cứu sách giáo khoa - Đàm thoại - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân. c. Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -Theo em những hợp chất nào - Những hợp chất làm I. Điều chế khí oxi có thể được dùng làm nguyên nguyên liệu để điều trong phòng thí liệu để điều chế oxi trong chế oxi trong phòng thí nghiệm. phòng thí nghiệm ? nghiệm là những hợp -Trong phòng thí -Hãy kể 1 số hợp chất mà chất có nguyên tố oxi. nghiệm, khí oxi được trong thành phần cấu tạo có -SO2 , P2O5 , Fe3O4 , điều chế bằng cách nguyên tố oxi ? CaO , KClO3, KMnO4, đun nóng những hợp -Trong các hợp chất trên, hợp chất giàu oxi và dễ bị chất nào có nhiều nguyên tử phân hủy ở nhiệt độ oxi ? -Những hợp chất có cao như KMnO4 và -Trong các giàu oxi, chất nào nhiều nguyên tử oxi: KClO3. to kém bền và dễ bị phân huỷ ở P2O5 , Fe3O4 , KClO3, 2KMnO4  nhiệt độ cao ? KMnO4, hợp chất K2MnO4+MnO2 + O2 -Những chất giàu oxi và dễ bị giàu oxi. o 2KClO MnO2 ,t  phân huỷ ở nhiệt độ cao như : - Trong các giàu oxi, 3 2KCl + 3O KMnO4, KClO3 → được chọn chất kém bền và dễ bị 2 làm nguyên liệu để điều chế phân huỷ ở nhiệt độ oxi trong phòng thí nghiệm. cao: KClO3, KMnO4 -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm -1-2 HS đọc thí - Có 2 cách thu khí 1a SGK/ 92. nghiệm 1a SGK/ 92 oxi: Giáo viên: . Trường THCS
  10. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 -GV hướng dẫn HS làm thí làm thí nghiệm theo + Đẩy nước. nghiệm đun nóng KMnO4 nhóm, quan sát và ghi + Đẩy không khí. trong ống nghiệm và thử chất lại hiện tượng vào giấy khí bay ra bằng tàn đóm đỏ. nháp. +Tại sao que đóm bùng cháy + Vì khí oxi duy trì sự + khi đưa vào miệng ống sống và sự cháy nên nghiệm đang đun nóng ? làm cho que đóm còn tàn than hồng bùng cháy. - Tại sao khi làm thí nghiệm + Để ống nghiệm nóng phải hơ nóng đều ống nghiệm đều, không bị vỡ. trước khi tập trung đun ở đáy +Phương trình hóa ống nghiệm? học: +HD HS viết phương trình HS viết PTPƯ: to hóa học. 2KMnO4  K2MnO4+MnO2 + O2 - GV giới thiệu: Khi nung KClO3 ở nhiệt độ cao với xúc tác MnO2 thu được kaliclorua (KCl) và oxi (O2) + Viết phương trình hóa học? HS viết PTPƯ: + GV nhấn mạnh vai trò của + Phương trình hóa chất xúc tác. học: o - Yêu cầu HS nhắc lại tính MnO2 ,t 2KClO3  chất vật lý của oxi. 2KCl +3O2 Từ tính chất vật lí, đề xuất phương pháp thu khí oxi? -Oxi là chất khí tan ít trong nước và nặng Giáo viên: . Trường THCS
  11. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 hơn không khí. -Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV để trả lời các câu hỏi: -Yêu cầu HS hoàn thành bảng -Trao đổi nhóm hoàn III. Phản ứng phân SGK/ 93. thành bảng SGK/ 93 hủy. - Yêu cầu HS trình bày kết -Đại diện 1-2 nhóm -Phản ứng phân hủy quả và nhận xét. trình bày kết quả và bổ là phản ứng từ một ? Các phản ứng trong bảng sung. chất ban đầu cho ra trên có đặc điểm gì giống -Các phản ứng trong sản phẩm từ hai chất nhau ? bảng trên đều có 1 chất trở lên. Những phản ứng như vậy tham gia phản ứng. - VD:2KNO3 → gọi là phản ứng phân hủy. 2KNO2 + O2 Vậy phản ứng phân huỷ là -Phản ứng phân hủy là phản ứng như thế nào ? phản ứng hóa học -Hãy cho ví dụ và giải thích ? trong một chất sinh ra -Hãy so sánh phản ứng hóa hai hay nhiều chất hợp với phản ứng phân hủy mới. Tìm đặc điểm khác nhau PƯHHợp PƯPHủy cơ bản giữa 2 loại phản ứng Chất t.gia Nhiều 1 trên ? Sản phẩm 1 Nhiều Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy trái ngược nhau. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: HS luyện tập nắm vững về tính chất của oxi, khái niệm, phân loại, đọc tên oxit, điều chế, ứng dụng, phản ứng hoá hợp. b. Nội dung: Làm bài tập giáo viên đưa ra. c. Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo định hướng của GV. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. to 1. Hoàn thành các phản ứng hóa học sau? Phản ứng a. 2Al +3Cl2  nào là phản ứng hóa hợp? Vì sao ? 2AlCl3 o t to a. 2Al + 3Cl2  b. 2FeO + C  to b. 2FeO + C  2Fe + CO2 to to c. P2O5 + 3 H2O  c. P2O5+3 H2O  to d. CaCO3  2H3PO4 to d. CaCO3  Giáo viên: . Trường THCS
  12. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 to e. 4N + 5O2  CaO + CO2 o to t g. 4Al + 3O2  e. 4N+5O2  2N2O5 to g. 4Al + 3O2  2Al2O3 2. Cho các oxit: CO2, SO2, P2O5, Al2O3, Fe3O4. a) Các oxit: CO2, a) Chúng được tạo thành từ các đơn chất nào ? SO2, P2O5, Al2O3, b) Viết phương trình hoá học của phản ứng và nêu điều Fe3O4. kiện phản ứng (nếu có) điều chế các oxit trên. Chúng được tạo thành từ các đơn chất: CO2 : được tạo thành từ 2 đơn chất: cacbon và oxi. so? : được tạo thành từ 2 đơn chất : lưu huỳnh và oxi. P2O5 : được tạo thành từ 2 đơn chất : photpho và oxi. Fe3O4 : được tạo thành từ 2 đơn chất : sắt và oxi. Al2O3 : được tạo thành từ 2 đơn chất : nhôm và oxi. Phương trình hoá học của phản ứng điều chế các oxit trên . - Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK/ 87 - HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn a. Mục tiêu: HS trình bàylàm các bài tập liên quan đến oxi, giải thích được một số hiện tượng thực tiễn liên quan b. Nội dung Thảo luận vận dụng kiến thức giải quyết nhiệm vụ đặt ra. c. Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo định hướng của GV. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học. 1. Tại sao khi ủ than trong lò người ta đậy nắp bếp than làm phản ứng xảy Giáo viên: . Trường THCS
  13. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 ra chậm lại? 2. Tại sao sự cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn trong không khí? Tại sao người ta phải đục lỗ trong viên than tổ ong 3. Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích: a. Đốt sắt trong bình khí oxi? Tại sao khi làm TN này phải cuộn 1 mẩu than nhỏ vào đầu lò xo sắt và đáy bình phải cho 1 ít cát hoặc nước? b. Đốt đồng trong khí oxi c. Trình bày thí nghiệm xác định thành phần không khí? Có thể thay P bằng C hoặc S được không? Vì sao? d. Lấy photpho vào muỗng sắt, đốt cháy trong không khí sau đó đưa vào bình đựng khí oxi, phản ứng cháy kết thúc cho nước vào bình lắc đều và thử dung dịch tạo thành bằng giấy quỳ. e. Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế và thu khí như thế nào? Làm thế nào để thử độ tinh khiết và thu được khí oxi hoàn toàn tinh khiết? 4. Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí.Trong các hình vẽ cho dưới đây, hinh vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách: 1. Cách độc tên của oxit axit của KL hoá trị cao như đọc tên oxit bazơ. 2. Để một ít P đỏ vào đóa nổi trên mặt nước rồi đốt cháy, úp bình không đáy lên đóa, sau đó đậy nắp bình (thiết kế như hình vẽ) a) Em hãy nêu hiện tượng quan sát được và giải thích, viết phương trình hoá học b) Cho quỳ tím vào nước trong bình, giấy quỳ tím có đổi màu không? 2. Khi mới cắt bề mặt Na KL sáng bóng, sau đó bị xám lại, hãy giải thích? Giáo viên: . Trường THCS
  14. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 3. Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp gồm pentan và hexan có tỉ khối hơi so với hidro bằng. Cần trộn hơi xăng và không khí (20% là oxi) theo tỉ lệ thể tích hoặc khối lượng như thế nào để vừa đủ đốt cháy hết xăng? 4. Tại sao trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na người ta ngâm Na ngập trong dầu hỏa mà không cho vào lọ như các hóa chất rắn khác? IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - GV hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK Giáo viên: . Trường THCS
  15. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 - Chuẩn bị bài: “Không khí – Sự cháy”. Tuần: Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020 Tiết: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Biết được: + Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N2, 21% O2 và 1% các chất khí khác. + Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng. 2. Về năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Giáo viên: . Trường THCS
  16. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Hóa chất: P đỏ. - Dụng cụ: Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm. Ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất. 2. Học sinh - Làm bài tập : 2,3,4,6 SGK/94 - Ôn lại bài tính chất của oxi. - Đọc bài 28: không khí – sự cháy. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GV HS a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên đưa ra tình huống có vấn đề về thành phần không khí, nguyên tắc dập tắt một đám cháy. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới, d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. GV: Các em có bao giờ thắc mắc không khí có thành phần như thế nào hay dựa vào nguyên tắc nào để dập tắt đám cháy. Để trả lời được các câu hỏi đó chúng ta đi vào bài học ngày hôm nay. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Thành phần của không khí a. Mục tiêu: HS nêu được thành phần của không khí b. Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các câu hỏi vấn đáp tìm tòi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm: Tìm hiểu về thành phần của không khí. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên: . Trường THCS
  17. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - Trong không khí có - Trong không khí có I. Thành phần của không khí. những chất khí nào? những chất khí : O2, Theo em khí nào N2, chiếm nhiều nhất? - Không khí là hỗn hợp nhiều Các khí này có thành chất khí. phần như thế nào? Chúng ta cùng làm thí - Ống đong có 6 vạch. - Thành phần theo thể tích của nghiệm xác định không khí là: thành phần không - Đặt ống đong vào + 21% khí O2 . khí. chậu nước, đến vạch +78% khí N2 . - Giới thiệu dụng cụ thứ nhất (số 0), đậy nút +1% các khí khác. và hóa chất để tiến kín không khí trong hành thí nghiệm. ống đong lúc này - Quan sát ống đong, chiếm 5 phần hay theo em ống đong có + Khi P cháy mực - Tính % của không khí theo khối bao nhiêu vạch? nước trong ống đong lượng - Đặt ống đong vào dâng lên đến vạch số 2 chậu nước, đến vạch (số 1). thứ nhất (số 0), đậy + Khí O2 trong ống nút kín không khí đong đã tác dụng với trong ống đong lúc P đỏ để tạo thành khói Lưu ý HS cách phòng và dập này chiếm bao nhiêu trắng (P2O5). tắt đám cháy phần? -Biểu diễn thí Từ sự thay đổi mực nghiệm. nước trong ống đong +Khi P cháy mực ta thấy thể tích của khí nước trong ống đong oxi trong không khí thay đổi như thế nào ? chiếm 1 phần. + Chất khí nào trong 1 Hay VO Vkk ống đong đã tác dụng 2 5 với P đỏ để tạo thành khói trắng (P2O5) ? - Chất khí còn lại trong - Từ sự thay đổi mực ống đong chiếm 4 nước trong ống đong phần. em có thể rút ra tỉ lệ -Qua thí nghiệm vừa về thể tích của khí oxi nghiên cứu, ta thấy Giáo viên: . Trường THCS
  18. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 được không ? không khí có thành - Bằng thực nghiệm phần : người ta xác định + 21% khí O2 . được khí O2 chiếm +78% khí N2 . 21% thành phần của - Ngoài 2 chất khí là không khí. Vậy chất O2 và N2, trong không khí còn lại trong ống khí còn chứa: hơi H2O, đong chiếm mấy CO2, khí hiếm, phần? - Phần lớn khí còn lại Kết luận: Không khí là trong ống đong không hỗn hợp nhiều chất duy trì sự sống, sự khí, có thành phần: cháy, không làm đục + 21% khí O2 . nước vôi trong. Đó là +78% khí N2 . khí N2 chiếm khoảng +1% các khí khác. 78% thành phần của không khí. - Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy không khí có thành HS đọc thông tin SGK. phần như thế nào ? - Không khí còn chứa -Ngoài 2 chất khí là cacbonnic, hidro, hơi O2 và N2, trong không nước khí còn chứa những chất gì khác ? -Yêu cầu HS đọc và - HS phát biểu. trả lời các câu hỏi mục 2.a SGK/ 96. Các khí còn lại chiếm khoảng 1% thành phần của không khí. Em có kết luận gì về thành phần của không khí? - GV chốt kiến thức. Hoạt động 2.2: Làm thế nào bảo vệ không khí trong lành, tránh bị ô nhiễm a.Mục tiêu: HS nêu được các biện pháp bảo vệ không khí trong lành b. Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với Giáo viên: . Trường THCS
  19. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 các câu hỏi vấn đáp tìm tòi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm: Các biện pháp bảo vệ sự trong lành của không khí. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -Yêu cầu HS đôc - Đọc SGK/ 96 nêu 3. Bảo vệ không khí trong lành, SGK/ 96 được 1 số biện pháp tránh ô nhiễm. -Theo em nguyên chính như: -xử lí rác thải ở nhà máy, xí nhân nào gây ô nhiễm + Trồng rừng. nghiệp, lò đốt không khí nêu tác + Xử lí rác thải của -bảo vệ rừng. hại ? nhà máy, -Luật pháp về môi trường -Chúng ta phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm ? Hoạt động 2.3: Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt đám cháy a.Mục tiêu: HS nêu được điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt đám cháy b. Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các câu hỏi vấn đáp tìm tòi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm: Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. S, P, Fe muốn cháy - S, P, Fe muốn cháy III.Điều kiện để có sự cháy và được cần phải có điều được cần phải được dập tắt sự cháy kiện nào ? đốt nóng và có đủ oxi. 1. Các điều kiện phát sinh sự Vậy điều kiện phát - Muốn dập tắt sự cháy cháy: sinh sự cháy là gì ? ta phải: -Chất phải nóng đến nhiệt độ - Theo em muốn dập + Hạ thấp nhiệt độ cháy. tắt sự cháy ta phải cháy. -Phải có đủ oxi cho sự cháy. làm gì ? + Cách li chất cháy với 2. Các biện pháp để dập tắt sự khí O2. cháy: - Ta phải hạ thấp - Phải hạ thấp nhiệt độ -Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống nhiệt độ cháy bằng cháy bằng cách phun dưới nhiệt độ cháy. cách nào ? nước. -Cách li chất cháy với oxi. -Em hãy tìm 1 số biện - Để cách li chất cháy pháp để cách li chất với oxi ta có thể: Giáo viên: . Trường THCS
  20. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 cháy với oxi ? + Dùng bao dày đã tẩm nước. + Dùng cát, đất. + Phun khí CO2. - Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy ta phải cách li chất cháy với oxi, không được dùng nước để dập tắt đám cháy vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên làm đám cháy lan rộng hơn. -Trong thực tế khi muốn dập tắt sự cháy ta chỉ cần vận dụng 1 trong 2 biện pháp trên là đủ để dập tắt sự cháy. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học, vận dụng các kiền thức giải quyết các vấn đề đặt ra. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, tính toán, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. 1. Biết trong không khí oxi chiếm 21%; khi hít vào cơ thể giữ được 1/3 lượng oxi của không khí. vậy thể tích oxi cần cho 1 người trong 1 ngày là bao nhiêu ? 2. Làm thế nào để dập tắt các đám cháy do xăng dầu gây nên? 1. Thời gian gần đây ở nước ta xảy ra rất nhiều vụ cháy (hoả hoạn) lớn gây thiệt hại nghiêm trọng về vật chất và cả sinh mạng con người Giáo viên: . Trường THCS
  21. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 như vụ cháy chung cư Carina – thành phố Hồ Chí Minh, cháy chợ Quang – thành phố Hà Nội Theo em, để phòng cháy trong gia đình ta cần chú ý những vấn đề gì ? 2. Để dập tắt các đám cháy người ta thường dùng nước, vận dụng kiến thức đã được học trong chương trình Hoá học 8 hãy giải thích cách làm trên? Cách làm này có thể sử dụng trong mọi trường hợp chữa cháy không? Nếu không, hãy chỉ ra 1 ví dụ và cho biết cách dập tắt đám cháy trong trường hợp đó? c) Không khí có thành phần như thế nào? Hãy nêu hiện tượng em gặp trong thực tế đời sống để chứng tỏ trong không khí có hơi nước, khí cacbonic? Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức làm tốt các bài tập. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Xung quanh các nhà ga không khí có mùi xăng dầu rõ ràng, vì sao xăng dầu hầu như không phản ứng với oxi không khí? 2. Giải thích vì sao hỗn hợp (CH4, O2), (C4H10(thành phần chính của khí ga), O2) là hỗn hợp nổ. Trình bày biện pháp phòng tránh nổ khí ga? 3. Cho hình vẽ: a. Hình vẽ này mô tả thí nghiệm nào? Cho biết hóa chất chứa trong chậu A và thìa đốt hóa chất B? Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích? Qua thí nghiệm này rút ra được kết luận gì? b. Để tiến hành thành công thí nghiệm này cần phải chú ý điều kiện gì? Có thể thay hóa chất trong phễu B bằng bột lưu huỳnh được không? Giáo viên: . Trường THCS
  22. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 Vì sao? IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài. Làm bài tập 1,2,5,6,7/ SGK/ 99 Tuần : Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020 Tiết : BÀI LUYỆN TẬP 5 Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương IV về oxi, không khí. một số khái niệm mới là sự oxi hóa, oxit, sự cháy, phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực hợp tác sống. Giáo viên: . Trường THCS
  23. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Chuẩn bị đề bài tập 3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101. 2. Học sinh - Ôn lại nội dung các bài học trong chương IV. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu bài. c. Sản phẩm: Học sinh định hướng nội dung bài học. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe. GV: Trong những tiết học trước các em đã được tìm hiểu về tính chất của oxi, điều chế oxi, phản ứng hoá hợp bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức trên. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Kiến thức cần nhớ a. Mục tiêu: HS nêu được các kiến thức về oxi, không khí b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, trả lời câu hỏi ôn tập của giáo viên. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. *Yêu cầu HS trả lời các I. Kiến thức cần nhớ. câu hỏi trên màn chiếu: 1. Oxi - Yêu cầu HS hoạt động * Hoạt động nhóm theo - Tính chất vật lí: Oxi là nhóm theo kỹ thuật khăn kỹ thuật khăn trải bàn để chất khí không màu, trả bàn (8 phút) trả lới các câu hỏi của không mùi, ít tan trong GV. nước và nặng hơn không khí. Giáo viên: . Trường THCS
  24. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 - Tính chất hóa học: + Tác dụng với kim loại: t0 - Nhóm trưởng điều hành 2Cu + O2  2 CuO nhóm. + Tác dụng với phi kim: t0 S + O2  SO2 - Hãy trình bày những tính + Tác dụng với hợp chất: t0 chất cơ bản về: CH4 + 2O2  + Tính chất vật lý. CO2 + 2H2O + Tính chất hóa học. 2. Các khái niệm + Ứng dụng. - Điều chế oxi + Điều chế và thu khí oxi. - Thu khí oxi. - Thế nào là sự oxi hóa và - Sự oxi hoá. chất oxi hóa ? - Phản ứng hoá hợp. - Thế nào là oxit ? Hãy - Phản ứng phân huỷ. phân loại oxit và cho ví - Khái niệm và phân loại dụ? oxit. - Hãy cho ví dụ về phản - Thành phần không khí. ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy ? - Không khí có thành phần về thể tích như thế nào ? - Đại diện mỗi nhóm lên - Hết thời gian cho các trình bày, các nhóm khác nhóm treo khăn trải bàn nhận xét và bổ sung. của nhóm. Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác phát biểu bổ sung. - HS lắng nghe, ghi bài. - Tổng kết lại các câu trả lời của HS. Hoạt động 2.2: Luyện tập a. Mục tiêu: HS làm được các bài tập liên quan đến oxi, không khí a. Mục tiêu: HS nêu được các kiến thức về oxi, không khí b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, trả lời câu hỏi ôn tập, làm các bài tập của giáo viên. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -Yêu cầu HS trao đổi HS làm việc theo nhóm. Bài tập 3: Giáo viên: . Trường THCS
  25. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 nhóm làm các bài tập - HS đại diện mỗi nhóm + Oxit bazơ: Na2O, MgO, 3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101 trình bày kết quả. Fe2O3. +Oxit axit: CO2 , SO2 , -GV nhắc HS chú ý: oxit P2O5. axit thường là oxit của phi Bài tập 4: d kim nhưng 1 số kim loại Bài tập 5: b, c, e. có hóa trị cao cũng tạo ra Bài tập 6: phản ứng phân oxit axit như Mn2O7, hủy: a, c, d. -Bài tập: Nếu đốt cháy - HS nghe hướng dẫn của Bài tập 7: a, b. 2,5g P trong 1 bình kín có GV và làm bài tập. V 5.V Giải: KK O2 dung tích 1,4 lít chứa đầy 1 không khí (đktc). Theo em VO VKK = 0,28 (l) 2 5 P có cháy hết không ? n 0,0125mol -Hướng dẫn HS: O2 n 0,08mol Lập tỉ lệ: P số mol đề bài Phương trình phản ứng: 4P + 5O 2P O 4 số mol phản ứng 2 2 5 mol 5 mol Tìm chất dư ? Đề bài 0,08 mol -Hướng dẫn HS làm bài 0,0125 mol tập 8 SGK/ 101 0,08 0,0125 +Tìm thể tích khí oxi Ta có tỉ lệ:  4 5 trong 20 lọ ? P dư. +Tìm khối lượng KMnO 4 -Bài tập 8: theo phương trình phản + Thể tích khí oxi trong ứng ? 20 lọ: 20.100 = 2000 ml = 2 lít. V 5.V + KK O2 2 n O 0,0893 mol 1 2 22 ,4 VO VKK 2 5 a. 2 KMnO4 K 2MnO4 +Tìm khối lượng KMnO4 + O2 + MnO2 hao hụt 10% ? n 2 . 0 , 0893 0 ,1786 mol +Khối lượng KMnO4 cần KMnO 4 m 28 , 22 g = khối lượng KMnO4 KMnO 4 ( pu ) 28 ,22 .10 phản ứng + khối lượng m 2 ,822 g KMnO 4 ( hao ) 100 KMnO4 hao hụt. m KMnO 4 (cần) = 28,22 + 2,282 = 31g Hoạt động 3: Luyện tập Giáo viên: . Trường THCS
  26. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập b. Nội dung: Làm bài tập luyện tập. c. Sản phẩm: Bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - HS làm bài tập sau:Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100ml. a.Tính khối lượng của kalipenmanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở (ĐKTC ) và hao hụt 10%. b.Nếu dùng kaliclorat có thêm lượng nhỏ manganđioxit thì lượng kaliclorat cần dùng là bao nhiêu? Viết phương trình phản ứng và chỉ rõ điều kiện phản ứng. Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. a. Nêu hiện tượng và giải thích: Lấy photpho vào thìa sắt, đốt cháy trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi. Phản ứng kết thúc, cho một ít nước và mẩu quỳ tím vào lọ thủy tinh rồi lắc nhẹ. b. Cho hình vẽ sau: A B - Đây là sơ đồ điều chế khí gì? Cho biết A có thể là những chất nào? Viết phương trình phản ứng xảy ra? - Tại sao người ta phải cho một ít bông ở đầu ống nghiệm? Tại sao trước khi tắt đèn cồn phải rút ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm thu khí? IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết Giáo viên: . Trường THCS
  27. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 1,8/ SGK/100 Ngày soạn: /09/2020 Tiết: Ngày dạy: /09/2020 CHỦ ĐỀ: HIDRO Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 3 tiết A. KẾ HOẠCH CHUNG Phân phối Tiến trình dạy học thời gian HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tiết 1 KT1: Tính chất vật lí, tính chất hoá học của hidro. KT2: Điều chế hidro. Phản ứng thế. Ứng Tiết 2 HOẠT ĐỘNG dụng của hidro. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Giáo viên: . Trường THCS
  28. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Học sinh biết được: - Tính chất vật lí của hiđro: trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước (hiđro là khí nhẹ nhất). - Tính chất hoá học của hiđro tác dụng với oxi, viết được phương trình minh họa. - Vận dụng kiến thức giải một số bài tập có liên quan . - Tầm quan trọng của hidro trong đời sống - Hidro có tính khử, hidro không những tác dụng với O 2 đơn chất mà còn tác dụng với O2 ở dạng hợp chất. - Biết H2 Có nhiều ứng dụng dựa vào sự nhẹ, tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt - Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. - Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất vật lý và tính chất hóa học của hiđro. về phương pháp điều chế và cách thu khí hiđro. - Viết được phương trình hóa học minh họa được tính khữ của hiđro. - Tính được thể tích của hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm. - Phân biệt phản ứng thế. Nhận biết phản ứng thế trong các phương trình hoá học cụ thể. 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực tính toán - Năng lực tự học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực sử dụng CNTT và sống. TT - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Giáo viên: . Trường THCS
  29. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Hoá chất: Zn, dung dịch HCl, O2, CuO - Thiết bị: Tivi (máy chiếu). - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống thuỷ tinh, lam kính, đèn cồn 2. Học sinh Nghiên cứu trước nội dung bài học, bảng nhóm, ôn lại định nghóa về axit. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Khởi động (2’) Có một nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vũ trụ, - HS lên bảng. tạo nên khoảng 75% tổng khối lượng vũ trụ và tới trên 90% tổng số nguyên tử. Đó chính là nguyên tố hidro. Vậy oxi có tính chất vật lí, hoá học nào? Nó có ứng dụng gì trong cuộc sống? Làm thế nào để sản xuất, - HS: Chú ý lắng nghe. điều chế hido? Phản ứng thế là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua chuyên đề “Hidro” - GV đặt câu hỏi liên quan đến kí hiệu hoá học, - HS trả lời nguyên tử khối, CTPT của hidro. Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Tính chất vật lí của hidro a. Mục tiêu: HS trình bày được: - Tính chất vật lí của hidro. b. Nội dung: Dạy học dự án, làm việc nghiên cứu tài liệu - Làm việc nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân c. Sản phẩm: Sản phẩm hoạt động dự án của HS về tính chất vật lí của hidro d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ I. Tính chất vật lí của CỦA hidro GV chiếu sile về dạy học dự - HS: đọc bài. -H2 là chất khí, không án “Tính chất vật lí của oxi” Mỗi nhóm được nhận màu. Gọi HS đọc lại ND dự án đã 1 lọ khí oxi, nghiên -Khí H2 nhẹ hơn không giao nhiệm vụ cho HS từ giờ cứu, tìm hiểu: trạng khí. học trước. thái, màu sắc, mùi vị, 2 d H 2 tỉ khối với không khí, KK 29 tính tan trong nước. H2 là chất khí nhẹ nhất Giáo viên: . Trường THCS
  30. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 - Nhóm trưởng nộp trong tất cả các chất khí. - GV thu sản phẩm dự án của sản phẩm. - H2 là chất tan ít trong các nhóm. - Đại diện nhóm báo nước. - GV gọi đại diện nhóm trình cáo kết quả dự án bày, nhóm khác nhận xét, bổ (dùng bảng phụ, sung. thuyết trình, trình chiếu powerpoint ) - HS: Lắng nghe và - GV nhận xét chốt kiến thức. ghi bài. Hoạt động 2.2 Tính chất hoá học của hidro a. Mục tiêu: HS trình bày được: - Tính chất hóa học của hidro - Viết được phươn trình phản ứng minh hoạ. b. Nội dung: Dạy học dự án, làm việc ở ba góc với thiết bị, hoá chất thí nghiệm, quan sát video, nghiên cứu tài liệu - Làm việc nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân c. Sản phẩm: HS làm được thí nghiệm xác định tính chất hoá học của hidro. Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV thông báo: Để tìm hiểu tính chất hoá học của HIDRO chúng ta sẽ học theo phương - HS lắng nghe, quan pháp góc. Trong lớp học cô đã sát. bố trí ba gọc 1. Góc làm thí nghiệm (có dụng cụ, hoá chất để làm thí nghiệm (có 2 bộ dụng cụ điệu chế oxi, hidro đã có sẵn hoá chất, khoá bình kíp, kẹp ống dẫn khí giữ không cho khí thoát ra, 2. Góc quan sát: Máy tính, máy chiếu phát video về tính chất hoá học của hidro. 3. Góc đọc tài liệu: Có SGK và các tài liệu về tính chất hoá Giáo viên: . Trường THCS
  31. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 học của oxi. Mỗi HS được lựa chọn góc xuất phát. Thời gian hoạt động - HS chọn góc xuất tại mỗi góc là 5 phút để tìm phát. hiểu kiến thức theo học liệu tại II. Tính chất hóa học: mỗi góc. Hết thời gian học 1. Tác dụng với oxi. sinh di chuyển sang góc tiếp - Mỗi nhóm bầu nhóm - Phương trình hóa học: to theo theo chiều kim đồng hồ. trưởng, thư kí. 2H2 + O2  2H2O Khi di chuyển hết 3 góc cùng Kiểm tra học liệu tại - Hỗn hợp khí H2 và O2 là nghiên cứu về một nội dung mỗi góc (theo danh hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ theo các hình thức khác nhau, mục đính kèm tại các gây nổ mạnh nhất khi nhóm ngồi cố định tại góc số góc, thiết bị, dụng cụ, 2V 1V trộn H 2 với O2 cuối cùng báo cáo kết quả dưới hoá chất, phiếu học sự điều hành của giáo viên. tập ) - GV ra hiệu lệnh cho HS lựa chọn góc, khéo léo định hướng và điều chỉnh góc (nếu cần) để - HS hoạt động góc. số HS 3 góc tương đương 1. Góc làm thí nghiệm nhau. (có dụng cụ, hoá chất - Tại mỗi góc, yêu cầu các để làm thí nghiệm hidro thành viên đọc nội quy, bầu phản ứng của hidro với nhóm trưởng, thư kí. đồng (II) oxit) - GV đặt câu hỏi: Yêu cầu HS 2. Góc quan sát: Máy kiểm tra học liệu tại mỗi góc tính, máy chiếu phát (theo danh mục đính kèm tại video về tính chất hoá các góc, thiết bị, dụng cụ, hoá học của hidro (phản chất, phiếu học tập ) ứng của hidro với đồng - GV đặt câu hỏi: Các nhóm (II) oxit) đã sẵn sàng chưa? 3. Góc đọc tài liệu: Có Khi nhận được tín hiệu HS SGK và các tài liệu về các góc đã sẵn sàng, GV ra tín tính chất hoá học của hiệu “Thời gian lượt làm việc oxi. thứ nhất bắt đầu” - Hết 5 phút GV ra tín hiệu di chuyển. - Hết 5 phút tiếp theo GV ra tín hiệu di chuyển. Giáo viên: . Trường THCS
  32. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS lên bảng. Trong quá trình HS hoạt động học tại các góc GV quan sát, hỗ trợ nếu cần thiết. - Tại góc làm thí nghiệm: Quy - HS lắng nghe, ghi bài. định an toàn khi làm thí nghiệm đốt H2 trong O2, thử độ tinh khiết, miệng ON hướng về cửa sổ không có người. Lưu ý HS quan sát thí nghiệm đốt cháy H2 trong không khí cần chú ý: ? Màu của ngọn lửa H2, mức độ cháy khi đốt H2 như thế nào ? Khi đốt cháy H2 trong oxi cần chú ý: + Thành lọ chứa khí oxi sau phản ứng có hiện tượng gì ? + So sánh ngọn lửa H2 cháy trong không khí và trong oxi ? - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt động góc về “Tính chất hoá học của hidro” - Gọi HS lên bảng ghi tính chất và viết PTHH minh hoạ. - GV chốt kiến thức. Nhận xét về việc học tập của HS. -Nghe và quan sát, ghi *GV làm thí nghiệm nổ. nhớ cách thử độ tinh khiết của H2. +Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 → Có hiện tượng gì xảy ra? Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh 2. Tác dụng với CuO. Phương trình hóa học Giáo viên: . Trường THCS
  33. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 nhất nếu ta trộn: 2V với CuO +H2 0 H 2 t to  Cu+H2O 1VO 2 (đen) (đỏ) +Tại sao khi đốt cháy hỗn hợp Nhận xét: Khí H đã khí H và khí O lại gây ra 2 2 2 chiếm nguyên tố O trong tiếng nổ ? 2 hợp chất CuO. +Làm cách nào để H không 2 Kết luận: Khí H có tính lẫm với O hay H được tinh 2 2 2 khử, ở nhiệt độ thích hợp, khiết ? HS phát biểu: H không những kết với GV giới thiệu cách thử độ 2 → CuO bị mất O tạo oxi ở dạng đơn chất mà tinh khiết của khí H . 2 ra Cu còn kết hợp với oxi ở -Em có nhận xét gì về thành H trong H2 liên kết dạng hợp chất. phần cấu tạo của các chất với O tạo ra H2O trong phản ứng trên ? → Khí H2 đã chiếm nguyên tố O2 trong hợp chất CuO, người ta nói: H2 có tính khử. -Ngoài ra H2 dễ dàng tác dụng với nhiều oxit kim loại khác như: Fe2O3 , HgO , PbO, các phản ứng trên đều toả nhiệt. HS lắng nghe, ghi bài. →Em có thể rút ra kết luận gì về tính chất hóa học của H2 ? - GV chốt kiến thức -Yêu cầu HS quan sát hình -HS quan sát hình III. Ứng dụng : 5.3 SGK/ 108 Hãy nêu trả lời câu hỏi của GV. - Bơm kinh khí cầu những ứng dụng của H2 mà + Dựa vào tính chất - Sản xuất nhiên liệu. em biết ? nhẹ H2 được nạp - Hàn cắt kim loại. - Dựa vào cơ sở khoa học nào vào khí cầu. - Sản xuất amoniac, phân mà em biết được những ứng + Điều chế kim loại do đạm dụng đó ? tính khử của H2. Giáo viên: . Trường THCS
  34. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 Hoạt động 2.3: Điều chế hidro, phản ứng thế. a. Mục tiêu: HS trình bàycách điều chế hidro. Hiểu và lấy ví dụ về phản ứng thế. + Phương pháp điều chế, thu khí hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. + Phản ứng thế là gì và lấy ví dụ minh họa. - Quan sát và tổng hợp kiến thức qua thao tác thí nghiệm biểu diễn của GV. - Lắp ráp thiết bị điều chế khí hidro và cách thu khí hidro - Sử dụng các thiết bị như: đèn cồn, kẹp ống nghiệm và ống nghiệm. b. Nội dung: - Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm - Đàm thoại - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân. c. Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu. d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết. *Điều chế H2 trong phòng -Nghe và ghi nhớ I. ĐIỀU CHẾ H2 thí nghiệm: nguyên liệu để điều 1. Trong phòng thí -Giới thiệu: Nguyên liệu chế H2 trong phòng thí nghiệm: thường được dùng để điều chế nghiệm. -Khí H2 được điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là bằng cách: cho axit (HCl, axit HCl và kim loại Zn.Vậy H2SO4(l)) tác dụng với chúng ta điều chế H2 bằng -Quan sát thí nghiệm kim loại (Zn, Al, Fe, ) cách nào ? biểu diễn của GV nêu -Phương trình hóa học: -Biểu diễn thí nghiệm: nhận xét. Zn + 2HCl →ZnCl2+H2 +Giới thiệu dụng cụ làm thí -Nhận biết khí H2 bằng nghiệm. +Khi cho viên kẽm que đóm đang cháy. +Hãy quan sát hiện tượng xảy vào dung dịch axit HCl -Thu khí H2 bằng cách: ra khi cho viên kẽm vào dung dung dịch sôi lên và có +Đẩy nước. dịch axit HCl. Nêu nhận xét ? khí thoát ra, viên kẽm +Đẩy không khí. +Khí thoát ra là khí gì ? tan dần. Hãy nêu hiện tượng xảy ra +Khí thoát ra không khi đưa que đóm còn tàn than làm cho que đóm bùng hồng vào đầu ống dẫn khí ? cháy, khí đó không +Yêu cầu HS quan sát màu phải là khí oxi. sắc ngọn lửa của khí thoát ra +Khí thoát ra cháy với khi đốt trên đầu ống dẫn khí, ngọn lửa màu xanh rút ra nhận xét ? nhạt đó là khí H2. +Sau khi phản ứng kết thúc, +Sau khi phản ứng kết Giáo viên: . Trường THCS
  35. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 lấy 1-2 giọt dung dịch trong thúc, lấy 1-2 giọt dung ống nghiệm đem cô cạn. dịch trong ống Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét ? nghiệm đem cô cạn Chất rắn màu trắng là muối thu được chất rắn màu kẽm Clorua có công thức là: trắng. ZnCl2. Hãy viết phương trình -Phương trình hóa học: phản ứng xảy ra ? Zn +2HCl→ZnCl2 +H2 2. Trong công nghiệp. -Yêu cầu HS chạm tay vào -Ống nghiệm vừa tiến (HS tự đọc thêm) đáy ống nghiệm vừa tiến hành hành thí nghiệm nóng (SGK/ 115) thí nghiệm. Nhận xét ? lên rất nhiều chứng tỏ -Để điều chế H2 trong phòng phản ứng xảy ra là thí nghiệm người ta có thể phản ứng toả nhiệt. thay dung dịch axit HCl bằng -Khí H2 ít tan trong H2SO4 loãng và thay Zn bằng nước và nhẹ hơn Fe, Al, không khí nên ta có -Hãy nhắc lại tính chất vật lý thể thu H2 theo 2 cách: của hiđrô ? +Đẩy nước. Dựa vào tính chất vậy lý +Đẩy không khí. của hiđrô, theo em ta có thể -Khi thu O2 bằng cách thu H2 theo mấy cách ? đẩy không khí người ta -Khi thu O2 bằng cách đẩy phải chú ý để miệng không khí người ta phải chú ý bình hướng lên trên, vì điều gì ? Vì sao ? O2 nặng hơn không Vậy khi thu H2 bằng cách khí. đẩy không khí ta phải thu như Vậy khi thu H2 bằng thế nào ? cách đẩy không khí ta phải hướng miệng ống nghiệm -Yêu cầu HS quan sát phản -HS quan sát phương II. PHẢN ỨNG THẾ. ứng: trình phản ứng và nhận Phản ứng thế là phản ứng Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 xét: hóa học giữa đơn chất và (đ.chất) (h.chất) (h.chất) (đ.chất) +Zn và H2 là đơn chất. hợp chất, trong đó Nhận xét: phân loại các chất +ZnCl2 và HCl là hợp nguyên tử của đơn chất tham gia và sản phẩm tạo chất. thay thế nguyên tử của 1 thành trong phản ứng ? +HS so sánh chất tham nguyên tố trong hợp chất. +Nguyên tử Zn đã thay thấy gia và sản phẩm để trả Ví dụ: nguyên tử nào trong axit HCl lời: nguyên tử Zn đã Fe + 2HCl → FeCl2 +H2 để tạo thành muối ZnCl2 ? thay thế nguyên tử H Giáo viên: . Trường THCS
  36. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 -Dùng phấn màu để biểu diễn: trong hợp chất HCl. -Nhận xét: Phản ứng này được gọi là Nguyên tử Al đã thay phản ứng thế. thế nguyên tử H trong -Yêu cầu HS nhận xét phản hợp chất H2SO4. ứng: Kết luận: Phản ứng thế 2Al+3H2SO4→ là phản ứng hóa học Al2(SO4)3+3H2 giữa đơn chất và hợp (đ.chất) (h.chất) (h.chất) (đ.chất) chất, trong đó nguyên Yêu cầu HS rút ra định tử của đơn chất thay nghóa phản ứng thế ? thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, tính toán, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. Bài 1. Các pt phản ứng to Viết phương trình phản ứng của hiđro với các chất sau: a.CuO+H2  Cu+H2O CuO,O , Fe O , Na O, PbO. to 2 2 3 2 b. 2H2 +O2  2H2O c. Fe2O3+3H2 to  2Fe +3H2O d. Na2O + H2 → không xảy ra. to e. PbO + H2  Pb +H2O. Bài 2. Cho 5.6 g sắt vào trong dung dịch axit clohiđric PTPƯ: dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 khí hiđro (đktc). a.Theo phương trình ta a. Xác định giá trị của V. có nH2 = nFe = 0.1(mol) b. Nếu cho lượng hiđro trên tác dụng với 6.72 lít khí O2 - Vậy thể tích H2 thu ở đktc thì lượng nước thu được sau phản ứng là bao được là: nhiêu? VH2 = 0.1x22.4 =2.24 lít. b. Số mol oxi là 6.72 :22.4 = 0.3 (mol) PTPƯ : Giáo viên: . Trường THCS
  37. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 to 2H2 + O2  2H2O Do số mol oxi lớn hơn số mol hiđro nên oxi dư sau phản ứng. - Theo PT : nH2 = nH2O = 0.1mol mH2O = 18 (g) Bài 3: Trong những phản ứng sau, phản ứng nào là Trao đổi nhóm : phản ứng thế? Hãy giải thích sự lựa chọn đó? Phản ứng thế là: c ; e ; g to a. 2Mg + O2  2MgO vì các nguyên tử của đơn to chất (Fe , H , Cu) đã b.KMnO4  2 thay thế nguyên tử của 1 K2MnO4+MnO2 nguyên tố trong hợp chất c. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu to (CuCl2 ; Fe2O3 ; AgNO3). d.Mg(OH)2  MgO+H2O to e. Fe2O3+H2  Fe + H2O g. Cu + AgNO3 → Ag + Cu(NO3)2 4/ Các phản ứng hóa học sau đây phản ứng nào thuộc Đáp án : C phản ứng thế ? to A. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 to B. 2H2 + O2  2H2O C. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 D. 2 HgO → 2 Hg + O2 Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: HS trình bàylàm các bài tập liên quan đến oxi, giải thích được một số hiện tượng thực tiễn liên quan b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Tại sao hidro bơm vào bóng, bóng có thể bay lên? Giáo viên: . Trường THCS
  38. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 2.Tại sao hỗn hợp khí hidro và oxi là hỗn hợp nổ? Tiếng nổ lớn nhất khi nào? Khi điều chế hidro, người ta thử độ tinh khiết của khí hidro sinh ra như thế nào? 3. Tại sao hỗn hợp hidro, oxi là hỗn hợp nổ (tại sao khi điều chế hidro, khi hidro chưa đẩy hết không khí ra khỏi ống nghiệm thu khí đốt lúc này gây ra nổ) nhưng khi đốt hidro tinh khiết trong không khí (có oxi) lại không gây nổ? 4. Nêu hiện tượng xảy ra khi dẫn luồng khí hidro qua ống sứ đựng a. CuO nung nóng? b. Sắt (III) oxit nung nóng? 5. Tại sao hidro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, oto thay cho xăng và được coi là nhiên liệu thân thiện với môi trường? 6. Tại sao khí hidro được sử dụng trong đèn xì hiro – oxi? 7. Tại sao hidro được dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không? 8. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế hidro như thế nào? Tại sao các kim loại như Na, K, Ca, Ba hay PB, Sn tác dụng với dung dịch axit sinh ra khí hidro nhưng không được sử dụng để điều chế khí hidro? 1. Khi hiro và oxi đều được thu bằng phương pháp đẩy không khí, việc lắp đặt thiết bị thu khí có giống nhau không, giải thích? 2. Phản ứng thế là gì? Viết 2 ptpu khác nhau để mi9nh họa? 3. Cho 1 mẩu giấy quỳ tím vào 1 cốc nước sau đó thả vào cốc nước này 1 mẩu Na. Dùng 1 phễu thủy tinh úp lên miệng cốc, sau 1 thời gian đốt khí sinh ra ở cuống phễu. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích? Để đảm bảo an toàn khi tiến hành thí nghiệm này cần chú ý điều gì? 4. Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào 1 cốc nước sau đó thả vào cốc nước này 1 mẩu Na. Dùng 1 phễu thủy tinh úp lên miệng cốc, sau 1 thời gian đốt khí sinh ra ở cuống phễu. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích? Để đảm bảo an toàn khi tiến hành thí nghiệm này cần chú ý điều gì? 5. Cho vào viên kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch axit clohidric (axit sunfuric, nút ống nghiệm bằng 1 nút cao su có ống vuốt xuyên qua, sau 1 thời gian đốt khí sinh ra ở cuống phễu. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích? Để đảm bảo an toàn khi tiến hành thí nghiệm này cần chú ý điều gì? Giáo viên: . Trường THCS
  39. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 6. Cho vào bát sứ đựng nước 1 mẩu giấy quỳ tím, sau đó cho vào bát 1 cục vôi sống. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích? Trong thực tế phản ứng này có tên gọi là gì? 7. Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình 5.8. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các chất sau: a. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi. b. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí. c. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro. d. Có thể dùng để diều chế hiđro nhưng không thu được khí hiđro. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - GV hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK - Chuẩn bị bài: “Không khí – Sự cháy” Giáo viên: . Trường THCS
  40. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 Tuần : Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020 Tiết : BÀI LUYỆN TẬP 6 Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. + Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hóa học về H2. Biết so sánh các tính chất và cách điều chế H2 so với O2. HS trình bàyvà hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá- khử. + Nhận biết được phản ứng oxi hoá khử, biết nhận ra phản ứng thế & so sánh với các phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ. 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Đề bài tập 1,2,4 SGK/ 119. 2. Học sinh - Ôn tập lại các kiến thức cũ II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GV HS Hoạt động 1 : Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. Giáo viên: . Trường THCS
  41. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu nội dung bài. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. Trong các bài trước các em đã được học về tính chất của hiđro, điều chế hiđro, phản ứng thế trong bài ngày hôm nay các em sẽ được ôn lại các kiến thức đó và vận dụng làm các bài tập liên quan. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Kiến thức cần nhớ a.Mục tiêu: HS trình bày được các kiến thức liên quan đến hiđro b.Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa. c. Sản phẩm: Học sinh trình bày được các kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Hoạt động theo kỹ thuật khăn phủ bàn. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết. *Yêu cầu HS trả lời các I. Kiến thức cần nhớ. câu hỏi trên màn chiếu: 1. Tính chất hóa học của - Yêu cầu HS hoạt động * Hoạt động nhóm theo hiđro. nhóm theo kỹ thuật khăn kỹ thuật khăn trải bàn a.Tác dụng với oxi. trả bàn (8 phút) để trả lới các câu hỏi 2H2 + O2 → 2H2O của GV. b. Tác dụng với oxit kim loại. CuO + H2 → Cu + H2O Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + - Nhóm trưởng điều 4H2O. hành nhóm. 2. Tính chất hóa học của ?Khí H2 có những tính chất hoá học như thế oxi. nào? a. Tác dụng với kim loại. 2Cu + O2 → 2CuO 3Fe + 2O2 → Fe3O4 ?Có mấy cách thu khí b. Tác dụng với phi kim. S + O2 → SO2 H2. ?Tại sao ta có thể thu 4P + 5O2 → 2P2O5 c. Tác dụng với hợp chất. được H2 bằng cách đẩy nước. CH4 + 2O2 → CO2 + ?Khi đốt cháy hỗn hợp 2H2O H2 và O2 sẽ có hiện tượng gì. - Điều chế hidro Giáo viên: . Trường THCS
  42. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 ?Kể tên các loại phản - Thu khí hidro: Đẩy nước ứng đã học. và đẩy không khí. ?Thế nào là phản ứng thế, cho ví dụ. -Hỗn hợp H2 và O2 cháy ?Thế nào là phản ứng oxi gây ra tiếng nổ. hoá - khử, cho ví dụ. - Hết thời gian cho các nhóm treo khăn trải bàn của nhóm. Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm - Đại diện mỗi nhóm khác phát biểu bổ sung. lên trình bày, các nhóm - Tổng kết lại các câu trả khác nhận xét và bổ lời của HS sung. - HS lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2.2: Bài tập a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan b. Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc hoàn thành các bài tập do giáo viên đưa ra. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh Bài tập: Các phản ứng -Bài tập 5 SGK/ 117 sau là loại phản ứng Phản ứng a, b, c lần a.nFe dư = 0,15 (mol) nào? lượt là phản ứng hóa mFe dư = 8,4 (g) to a/ 2Mg +O2  hợp, phân huỷ và thế. b. Thể tích H2: 5,6 (l) 2MgO -Bài tập 1 SGK/ 118 o to - Hs làm bài tập. t b/ Fe2O3 + 3H2  2H2 + O2  2H2O - HS nhận xét bài làm to 2Fe + 3H2O 3H2 + Fe2O3  của bạn. c/ CuO + H2SO4 → 2Fe + 3H2O to CuSO4 + H2O 4H2 + Fe3O4  ?Yêu cầu 2 HS làm bài 3Fe + 4H2O tập 5 SGK/117. to H2 + PbO  -Yêu cầu HS đọc và làm Pb + H2O. bài tập 1/SGK (Bốn phản ứng đều là phản Giải thích. ứng oxi hoá – khử). Giáo viên: . Trường THCS
  43. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 ? Ngoài phản ứng oxi -Vì H2 chiếm O2 của các hoá – khử, các phản ứng chất khác nên H2 là chất trên còn thuộc loại phản khử. Còn O2, PbO, Fe2O3, ứng nào khác? Fe3O4 đã nhường O2 →chất oxi hoá. Riêng phản ứng: to 2H2 + O2  2H2O Còn là phản ứng hoá hợp. Các phản ứng khác còn là phản ứng thế. -Yêu cầu HS làm bài tập -Dùng que đóm còn than 2 SGK/118. hồng đưa vào miệng 3 lọ: Hướng dẫn HS làm bài +Lọ làm que đóm cháy: O2 dưới dạng bảng. +Lọ làm que đóm tắt dần Cách thử: Que đóm còn tàn than là không khí. hồng +Lọ làm que đóm tắt ngay O2 Không khí là hidro. H2 - Dẫn 2 khí còn lại qua Không hiện tượng. CuO nung nóng. Khí làm Ngoài cách nhận biết chất rắn đổi từ màu đen trên, theo em còn có cách sang màu đỏ là hidro. Còn nhận biết khác không? lại là không khí. 1/ CO2 + H2O → H2CO3 2/ SO2 + H2O →H2SO3 3/ Zn+2HCl→ZnCl2+H2 4/ P2O5+3H2O→2H3PO4 5/ PbO+H2 →Pb+H2O. HS: Yêu cầu HS thảo luận -Phản ứng hoá hợp: 1, 2, 4. cùng làm bài tập 4 -Phản ứng thế: 3, 5. SGK/119. a.Zn +H2SO4 H2+ZnSO4 -Gợi nhớ cho HS cách 65g 22,4l đọc tên các oxit. 2Al +3H2SO4→3H2+Al2(SO4)3 ?Các phản ứng trên 2.27g 3.22,4l thuộc loại phản ứng nào. Fe +H2SO4→H2+ FeSO4 ?Với phản ứng 5, chất 56g 22,4l nào là chất khử, chất nào b.Theo các PTHH, ta thấy: là chất oxi hoá. cùng 1 lượng kim loại tác dụng với lượng dư axit thì Giáo viên: . Trường THCS
  44. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 kim loại Al sẽ có nhiều khí H2 hơn. c.Nếu thu cùng 1 lượng khí H2 thì kim loại Al cần cho phản ứng là nhỏ nhất. Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, tính toán, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. 1. Trong các dịp lễ hội, em thường thấy các trường thả bóng. Những quả bóng đó có thể được bơm bằng những khí gì ? Em hãy giải thích vì sao khi bơm các khí đó thì quả bóng bay lên được, còn bơm không khí vào bóng thì bóng không bay được. Trả lời - Trong các dịp lễ hội, người ta thường thả bóng, những quả bóng thường được bơm bằng khí hiđro. Từ tỉ khối của hiđro so với không khí, ta thấy : Khí hiđro nhẹ xấp xỉ bằng 1/15 không khí nên bóng bay được. - Bơm không khí thì bóng không bay được vì không khí cộng với khối lượng quả bóng sẽ lớn hơn khối lượng không khí, nên bóng không được đẩy lên. 2. Nêu hiện tượng xảy ra khi: a. Đốt sắt trong bình khí oxi? Tại sao khi làm TN này phải cuộn 1 mẩu than nhỏ vào đầu lò xo sắt và đáy bình phải cho 1 ít cát hoặc nước? b. Dẫn luồng khí hidro dư đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng, hơi và khí đi ra khỏi bình được dẫn vào 1 ống nghiệm đặt trong nước lạnh. c. Dẫn luồng khí hidro dư đi qua ống sứ đựng Fe2O3 nung nóng, hơi và khí đi ra khỏi bình được dẫn vào 1 ống nghiệm đặt trong nước lạnh.- Bài tập: 3. Cho 12.25 gam kali clorat nhiệt phân hoàn toàn a. Tính thể tích oxi thu được . b. Nếu cho lượng oxi trên tác dụng với 11.2 gam sắt thì khối lượng oxit sắt từ thu được là bao nhiêu? Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về hidro giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Giáo viên: . Trường THCS
  45. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. Người ta điều chế hidro bằng bình kíp đơn giản, hidro được dẫn qua ống thuỷ tinh đựng CuO Dung dịch HZCl Zn nung nóng, khí và hơi sinh ra Z n được dẫn vào ống nghiệm khô, sạch đặt trong một cốc nước lạnh. Nước lạnh H Z ZHnCl n a. Nêu hiện tượng xảy ra khi mở l Z n khoá cho dung dịch HCl từ bình cầu chảy xuống bình tam giác? b. Viết các phương trình phản ứng xảy ra? Phân loại và đọc tên các đơn chất, hợp chất trong các phương trình phản ứng? c. Để đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm này cần chú ý điều gì? d. Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí hidro có thể thay Zn và dung dịch HCl bằng hoá chất nào? IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 1,3/ SGK/ 118, 119. Giáo viên: . Trường THCS
  46. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 Tuần : Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020 Tiết : BÀI THỰC HÀNH 5 Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Biết được: nguyên tắc điều chế H2 trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý, tính chất hoá học. 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - 4 bộ thí nghiệm gồm: a. Hoá chất: Zn, dd HCl, CuO. b. Dụng cụ: - Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, ống dẫn khí, kẹp. - Đèn cồn, diêm. - Ống hút, thìa lấy hoá chất 2. Học sinh - Kẻ bản tường trình vào vở: STT Tên thí nghiệm Hoá chất Hiện tượng PTPƯ + giải thích Điều chế khí 1. H 2. 2 Thu khí H . 3. 2 H2 khử CuO II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học (35’) Giáo viên: . Trường THCS
  47. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về bài thực hành. c. Sản phẩm: Học sinh định hướng được nội dung bài học, kiểm tra dụng cụ, hoá chất. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. -Kiểm tra sự chuẩn bị: -Hoá chất. -Dụng cụ. ? Những nguyên liệu nào thường dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm. ? Thử nhận biết khí H2 bằng cách nào. ? Có mấy cách thu H2. ? Khi thu H2 bằng cách đẩy không khí phải chú ý những vấn đề gì. ? H2 có tính chất hoá học như thế nào. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tiến hành thí nghiệm a.Mục tiêu: HS trình bày cách làm, tiến hành các thí nghiệm liên quan b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, hoạt động nhóm theo phương thức thực hành làm thí nghiệm. c. Sản phẩm: HS làm thành công các thí nghiệm. d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - Yêu cầu HS đọc - Đọc sách nắm vững 1.Thí nghiệm 1: điều chế SGK/102. cách làm thí nghiệm. H2. Đốt cháy H2. *Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 1: điều chế 2.Thí nghiệm 2: Thu H2. Lưu ý HS: H2. Đốt cháy H2. 3.Thí nghiệm 3: H2 khử + Để nghiêng ống - Tiến hành thí nghiệm, CuO. nghiệm khi bỏ viên Zn giải thích: t vào, khỏi bể ống nghiệm 2H2 + O2  2H2O + Để khí H2 thoát ra một thời gian trước khi đốt. Thí nghiệm 2: Thu H2. *Thí nghiệm 2 Làm thí nghiệm và giải Lưu ý HS: thích. + Thu bằng cách đẩy nước: Phải đổ nước đầy Giáo viên: . Trường THCS
  48. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 ống nghiệm, úp ngược vào chậu, thu. + Thu bằng cách đẩy không khí: úp miệng ống Thí nghiệm 3: H2 khử xuống dưới. CuO. *Thí nghiệm 3 -Làm thí nghiệm. to Lưu ý HS: H2 + CuO  Cu+H2O + Đặt CuO vào đáy ống nghiệm. + Miệng ống nghiệm đựng CuO thấp huơ đáy ống nghiệm. + Nung nóng CuO trước rồi dẫn H2 vào. Hoạt động 2.2: Nhận xét, rút kinh nghiệm a. Mục tiêu: HS trình bàyđược những lỗi mắc phải trong quá trình thí nghiệm và khắc phục. b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, hoạt động nhóm. c. Sản phẩm: Rút kinh nghiệm về buổi thực hành. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết. - GV rút kinh nghiệm một số lỗi HS mắc phải trong quá trình làm thí nghiệm. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà Yêu cầu HS làm bản tường trình vào vở. -Thu vở HS chấm bài thực hành. Giáo viên: . Trường THCS
  49. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 Tuần : Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020 NƯỚC Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 2 tiết TIẾT 1 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. - HS trình bàyvà hiểu thành phần hoá học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là : hiđro và oxi, chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần H và 1 phần O và tỉ lệ khối lượng là 8O và 1H. 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào - Năng lực tự học cuộc sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Dụng cụ điện phân nước. - Hình vẽ tổng hợp nước. 2. Học sinh: - Đọc bài mới trước. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về bài “Nước”. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu. Giáo viên: . Trường THCS
  50. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. GV: Nước có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta nhưng nước có thành phần và tính chất như thế nào chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay để trả lời câu hỏi này. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Thành phần của nước a. Mục tiêu: HS nêu được thành phần cấu tạo của nước b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, quan sát thí nghiệm phân huỷ, tương tác nhóm, trả lời các câu hỏi của giáo viên. c. Sản phẩm: Học sinh trình bày được kiến thức về thành phần định lượng của nước. d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết. - GV đặt câu hỏi cho học HS trả lời câu hỏi sau: I. Thành phần hoá học sinh. - Những nguyên tố hóa của nước. - Lắp thiết bị điện phân học nào có trong thành 1. Sự phân huỷ nước. nước (pha thêm 1 ít dung phần của nước, chúng PTHH: t dịch NaOH vào nước) hóa hợp với nhau theo tỉ 2H2O  2H2 + O2 - Yêu cầu HS quan sát để lệ về thể tích và khối trả lời các câu hỏi: lượng như thế nào ? ? Em có nhận xét gì về - Trước khi dòng điện mực nước ở hai cột A (-), một chiều chạy qua mực B(+) trước khi cho dòng nước ở hai cột A, B bằng điện một chiều đi qua. nhau. GV bật công tắc điện: Sau khi cho dòng điện ? Sau khi cho dòng điện một chiều qua, trên bề một chiều qua, hiện tượng mặt điện cực xuất hiện gì. bọt khí. Cực ( ) cột A - Yêu cầu 2 HS lên quan bọt khí nhiều hơn. sát thí nghiệm: Sau khi 1 Vkhí B = Vkhí A. điện phân H2O, thu được 2 hai khí, khí ở hai ống có - Khí ở cột B (+) làm que tỉ lệ như thế nào? đóm bùng cháy; ở cột B Dùng que đóm còn tàn (-) khí cháy được với than hồng và que đóm ngọn lửa màu xanh. đang cháy để thử hai khí Khí thu được là H2 ( ) trên, yêu cầu HS rút ra kết và O2 ( ). luận. V 2V . H 2 O 2 Giáo viên: . Trường THCS
  51. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 - Yêu cầu viết phương PTHH: t trình hoá học. 2H2O  2H2 + O2 - Cuối cùng GV nhận xét kết luận. Hoạt động 2.1: Thành phần của nước a. Mục tiêu: HS nêu được thành phần cấu tạo của nước b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, quan sát thí nghiệm tổng hợp nước, tương tác nhóm, trả lời các câu hỏi của giáo viên. c. Sản phẩm: Học sinh trình bày được kiến thức về thành phần định tính của nước. d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết. t - Yêu cầu HS đọc SGK 2H2 + O2  2H2O 2. Sự tổng hợp nước. I.2a, quan sát hình V H 1 PTHH:2H2 + O2 2 5.11/122, thảo luận nhóm V 2 2H2O O 2 trả lời các câu hỏi sau: Giải: Kết luận: ? Khi đốt cháy hỗn hợp H 2 Theo PTHH: -Nước là hợp chất tạo bởi và O2 bằng tia lửa điện, có 2 nguyên tố: H và O. Cứ 1 mol O2 cần 2 mol những hiện tượng gì. H2. ? Mực nước trong ống VH 2 2 ==> m = 2.2 = 4 (g) H 2 Về thể tích: = dâng lên có đầy ống VO2 1 m O 1.32 32 (g). không, vậy các khí H và 2 mH 2 2 m +Về khối lượng: = H 2 4 1 mO2 O2 có phản ứng hết không Tỉ lệ: = = m 32 8 1 ? O2 8 ? Đưa tàn đóm vào phần 1 %H = .100% - CTHH của nước: H O. chất khí còn lại, có hiện 1 8 2 tượng gì, vậy khí còn dư 11.1% là khí nào. %O = 100% - 11.1% ? Viết PTHH: = 88.9% ? Khi đốt: H2 và O2 đã -2 nguyên tố: H và O. hoá hợp với nhau theo tỉ lệ -Tỉ lệ hoá hợp: như thế nào. V mH H 2 2 2 1 -Yêu cầu các nhóm thảo = ; = VO 1 mO 8 luận để tính: 2 2 -CTHH: H O. +Tỉ lệ hoá hợp về khối 2 lượng giữa H2 và O2. +Thành phấtn % về khối lượng của oxi và hiđro Giáo viên: . Trường THCS
  52. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 trong nước. Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, tính toán, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài. Bài tập: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1.12 l H2 và 1.68 l O2 (đktc). Tính khối lượng nước tạo thành. ? Bài tập trên khác bài tập 3 SGK/ 125 ở điểm nào ? Phải xác định chất phản ứng hết và chất dư. Tính m theo chất phản ứng hết. H 2O Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về nước giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. Cắt một mẩu Na nhỏ, thấm sạch dầu cho vào cốc nước lạnh, đậy cốc bằng một phễu thủy tinh có ống vuốt nhọn. Phản ứng xảy ra một thời gian đưa que đóm đang cháy vào dầu ống vuốt. Khi phản ứng kết thúc, nhỏ vào cốc vài giọt dung dịch phenolphthalein. a.Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích? b.Tại sao phải đợi sau khi phản ứng xảy ra một thời gian mới châm lửa ở đầu ống dẫn khí, nếu châm lửa ngay sẽ xảy ra hiện tượng gì, vì sao? IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 2,3/ SGK/ 125. Giáo viên: . Trường THCS
  53. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 Tuần : Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020 Tiết : NƯỚC (T2) Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - HS trình bàyvà hiểu tính chất vật lý và hoá học của nước. - HS hiểu và viết PTHH thể hiện tính chất hoá học cảu nước. - HS trình bàyđược những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức cho nguồn nước không bị ô nhiễm . 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Hoá chất: quì tím, Nấm, vôi sống, Pđỏ, KMnO4. - Dụng cụ: + 2 cốc thuỷ tinh 250ml, phễu thuỷ tinh. + Ống nghiệm, giá, diêm, đèn cồn. + Lọ tam giác thu O2 (2 lọ). + Muôi sắt, ống dẫn khí. 2. Học sinh: - Đọc bài mới trước. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học(35’) - Nêu thành phần hoá học của nước. ? Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK/125. Giáo viên: . Trường THCS
  54. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài. b. Nội dung: Giáo viên đưa ra mâu thuẫn nhận thức: Các em đã biết về thành phần định tính, định lượng của nước, vậy nước có tính chất như thế nào?. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. GV: Trong tiết học trước các em đã biết nước được tạo thành tử 2 nguyên tố H và O, vậy nước có những tính chất hoá học nào? Làm thế nào để bảo vệ nguồn nước chúng ta hãy đi vào bài học hôm nay để tìm hiểu Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tính chất của nước a. Mục tiêu: HS trình bàyđược tính chất vật lí, tính chất hoá học của nước b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Học sinh tìm hiểu được về tính chất của nước d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. ? Yêu cầu HS quan sát 1 Quan sát, trả lời. 1. Tính chất vật lý. Nước cốc nước, nhận xét: + Chất lỏng, không màu là chất lỏng, không màu, + Thể, màu, mùi, vị. – mùi – vị. không mùi và không vị, + Nhiệt độ sôi. + Sôi: 1000C (p = 1atm). sôi ở 1000C. Hoà tan + Nhiệt độ hoá rắn. + Nhiệt độ rắn 00C. nhiều chất: rắn, lỏng, + Khối lượng riêng. + Đại = 1 g/ml. khí + Hoà tan. + Hoà tan nhiều chất: rắn, lỏng, khí 2. Tính chất hoá học: - Quan sát quì tím không a/ Tác dụng với kim loại Thí nghiệm 1: Tác dụng chuyển màu. (mạnh): với kim loại. - Miếng Na chạy nhanh PTHH: - Nhúng quì tím vào nước, trên mặt nước (nóng 2Na+2H2O→2NaOH+ H2 yêu cầu HS quan sát, nhận chảy thành giọt tròn). (bazơ) xét: - Có khí thoát ra. b/ Tác dụng với một số - Cho mẫu Na vào cốc - Khí thoát ra là H2. oxit bazơ. nước , yêu cầu HS quan Có phản ứng hoá học PTHH: sát, nhận xét. xảy ra. CaO + H2O → Ca(OH)2 - Đốt khí thoát ra, có màu Giấy quì đổi màu xanh (bazơ). gì, kết luận. xanh. Dung dịch bazơ - Nhúng một mẫu giấy quì 2Na + 2H2O → làm đổi màu quì tím thành vào dung dịch sau phản 2NaOH + H2 xanh. Giáo viên: . Trường THCS
  55. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 ứng . - Nước có thể tác dụng c/ Tác dụng với một số - Hợp chất tạo thành trong với một số kim loại ở oxit axit. nước làm giấy quì nhiệt độ thường: Na, K. PTHH: xanh: bazơ công thức gồm - Quan sát, nhận xét: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 nguyên tử Na liên kết với +Có hơi nước bốc lên. (axit) OH. +CaO rắn, chất nhão. Dung dịch axit làm đổi Yêu cầu HS lập công +Phản ứng toả nhiệt. màu quì tím thành đỏ. thức hoá học. +Quì tím, xanh. Viết phương trình hoá - Là một bazơ. học. - Ca(OH)2. - Gọi một HS đọc phần CaO + H2O→Ca(OH)2. kết luận SGK/123. - P2O5 tan trong nước. Thí nghiệm 2: tác dụng - Dung dịch quì tím hoá với một số oxit bazơ. đỏ (hồng). - Làm thí nghiệm: P2O5 + 3H2O→ 2H3PO4. + Cho một miếng vôi nhỏ vào cốc thuỷ tinh, rót một ít nước vào vôi sống. Yêu cầu HS quan sát, nhận xét. + Nhúng một mẫu giấy quì tím vào trong nước sau phản ứng. Vậy hợp chất tạo thành là gì? - Công thức háo học gồm Ca và nhóm -OH. Yêu cầu HS lập công thức hoá học? -Viết phương trình phản ứng? -Ngoài CaO nước còn hoá hợp với nhiều oxit bazơ khác nữa.Yêu cầu HS đọc kết luận SGK/123. Thí nghiệm 3: tác dụng với một số oxit axit. -Làm thí nghiệm: đốt P trong bình oxi, rót một ít Giáo viên: . Trường THCS
  56. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 nước vào bình đựng P2O5 lắc đều. Nhúng quì tím vào dung dịch thu được. Yêu cầu HS nhận xét. - Dung dịch làm quì tím hoá đỏ là axit, hướng dẫn HS viết công thức hoá học và viết phương trình phản ứng. - Thông báo: Nước hoá hợp với nhiều oxit axit khác: SO2, SO3, N2O5 tạo axit tương ứng. - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK. Hoạt động 2.1: Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất – Chống ô nhiễm nguồn nước a. Mục tiêu: HS trình bàyđược vai trò của nước, các biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước. b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, hoạt động nhóm làm việc với sách giuaos khoa, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Vai trò của nước, các biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Yêu cầu HS các nhóm đọc Đọc SGK – liên hệ thực III. Vai trò của nước trong SGK trả lời câu hỏi sau: tế, trả lời 2 câu hỏi. đời sống và sản xuất. ? Nước có vai trò gì trong Chống ô nhiễm. đời sống của con người. SGK/124. ? Chúng ta cầtn làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm. - Đại diện các nhóm trình bày – sửa chữa – bổ sung Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn a.Mục tiêu: HS luyện tập các kiến thức về nước, vận dụng tính chất của nước làm các bài tập có liên quan b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, làm việc cá nhân, nhóm tương tác với sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi và làm bài theo định hướng của giáo viên. Giáo viên: . Trường THCS
  57. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 c. Sản phẩm: bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Bài tập: Hoàn thành phương trình phản ứng khi cho nước lầtn lượt tác dụng với: K, Na2O, SO3. Bài tập 2: để có một dung dịch chứa 16g NaOH, cần phải lấy bao nhiêu gam Na2O cho tác dụng với H2O? IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 5,6/ SGK/ 125 Giáo viên: . Trường THCS
  58. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 Tuần : Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020 Tiết : AXIT – BAZƠ – MUỐI Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 2 tiết TIẾT 1 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức HS hiểu và biết: - Cách phân loại axit, bazơ thành phần hoá học và tên gọi của chúng. - Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử HS liên kết với gốc axit (các nguyên tố H có thể thay thế bằng kim loại). - Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit. 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào - Năng lực hợp tác cuộc sống. - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Tên các hợp chất vô cơ. 2. Học sinh: - Đọc bài mới trước. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra miệng - Nêu tính chất hoá học của nước và viết các phản ứng minh hoạ 3. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. Giáo viên: . Trường THCS
  59. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về bài “axit, bazơ, muối”. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. GV: Trong bài ngày hôm trước chúng ta đã tìm hiểu tính chất nước tác dụng với oxit axit, oxit bazơ tạo ra axit, bazơ tương ứng. Vậy axit, bazơ là gì, phân loại gọi tên ra sao chúng ta cùng tìm hiểu trong bài ngày hôm nay Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức (35’) Hoạt động 2.1: Axit a. Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa axit, phân loại, gọi tên. b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm. c. Sản phẩm: Khái niệm axit, công thức, phân loại, đọc tên axit. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết để học sinh tìm ra kiến thức mới. Yêu cầu HS lấy ví dụ về HCl, H2SO4, HNO3, I. Axit. một số axit đã biết. H3PO4 1. khái niện:Phân tử ? Em hãy nhận xét điểm - Giống: đều có axít gồm một hay giống và khác nhau trong nguyên tử H. nhiều nguyên tử các thành phần phân tử - Khác: các nguyên tử hiđrô liên kết với gốc trên. H liên kết với các axít, các nguyên tử - Từ nhận xét hãy rút ra nhóm nguyên tử (gốc hiđrô này có thể thay định nghóa về axit. axit) khác nhau. thế bằng các nguyên - Các nguyên tử H này có - Phân tử axit gồm 1 tử kim loại. thể thay thế bằng các hay nhiều nguyên tử H 2.Công thức của nguyên tử kim loại. liên kết với gốc axit. axít. - Nếu gốc axit là A với - Công thức chung axit HnA hoá trị là n em hãy rút HnA -n: làchỉ số của ra công thức chung của nguyên tử H axit. - HS trả lời câu hỏi do -A: là gốc axít. - GV tiếp tục đặc câu hỏi Gv đặc ra. 3.Phân loại axít. - Hướng dẫn HS làm quen - Dựa vào thành phần -Axit không có oxi. với một số gốc axit ở bảng có thể chia axit thành 2 HCl, H2S. phụ lục 2/156 viết công loại: -Axit có oxi. thức của axit. +Axit không có oxi. HNO3, H2SO4, - GV:giới thiệu. +Axit có oxi. H3PO4 Gốc axit. NO3 (nitrat). = Hãy lấy ví dụ minh Axit có oxi: SO4 (sunfat). họa? 4.Gọi tên của axít.  PO4 (photphat). H2SO3 : axit sunfurơ a.Axít có oxi: Tên axit: HNO3(a. -Axit không có oxi Tên axit: axit Giáo viên: . Trường THCS
  60. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 nitric).H2SO4 (a. -Axit bromhiđic. + PK +ic sunfuric).H3PO4 (a. -Axit clohiđric b.Axít không có oxi: photphoric). H3PO4(axitphotphoríc) Tên axit: axit Cách đọc tên ? - HCl( axitclohiđríc) + PK +hiđic Nguyên tắc: -H2SO3 (axit sunfurơ) c.Axít có ít oxi: Chuyển đuôi at ic. Tên axit: axit Chuyển đuôi it ơ. + PK + ơ Vấn đề: = SO3 : sunfit. Hãy đọc tên axit tương ứng. -Yêu cầu HS: đọc tên các HS : - Cl : HCl axit: HBr, HCl. (Axitclohiđríc) - Chuyển đuôi “hidric”→ = SO3 :H2SO3 “ua”. (Axitsunfurơ) - Br: Bromua = SO4 : H2SO4 - Viết công tthức hoá - Cl: clorua (Axitsunfuríc ) học của các axít có Tên gọi chung = S:H2S gốc axít Bài tập 1: Viết công thức (Axitsunfuhiđric ) - Cho dưới đây và hoá hóa học của các axit - NO3 : HNO3 cho biết tên của sau: (Axit nitric) chúng. - Axit sunfuhidric. -axit (-Cl, =SO3, =SO4, cacbonic -axit photphoric. =S, -NO3) - GV ghi nội dung lên bảng, cho HS tham khảo, tìm hiểu -Yêu cầu hs thực hiện. Hoạt động 2.2: Bazơ a. Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa bazơ, phân loại, gọi tên. b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm. c. Sản phẩm: Khái niệm axit, công thức, phân loại, đọc tên bazơ. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết để học sinh tìm ra kiến thức mới. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về NaOH, Ca(OH)2 II.BAZƠ bazơ. - Có một nguyên tử 1.Khái niệm về bazơ ? Em hãy nhận xét về kim loại. Bazơ là một phân tử thành phần phân tử của - Một hay nhiều nhóm gồm một nguyên tố các bazơ trên. - OH (hidroxit). kim loại liên kết một ? Vì sao trong thành phần - Vì nhóm OH luôn hay nhiều nhóm Giáo viên: . Trường THCS
  61. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 của mỗi bazơ đều chỉ có có hoá trị I. hiđroxit (OH). một nguyên tử kim loại. - Số nhóm OH được ? Số nhóm OH trong xác định bằng hoá trị 2.Công thức bazơ: phân tử của mỗi bazơ của kim loại. M(OH)n được xác định như thế Vd: Al OH có 3 -M: là nguyên tố kim nào. nhóm. loại - Gọi kim loại trong bazơ Al(OH)3 n:là chỉ số của nhóm là M với hoá rị là nhóm - Công thức hoá học (OH ) hãy viết công thức chung? chung của bazờ 3.Phân loại bazơ - M(OH)n -Bazơ tan ( kiềm), - GV tiếp tục đặc câu hỏi - HS trả lời câu hỏi tan được trong nước cho HS sau: Ví dụ :NaOH; ?Bazơ chia ra thành Ca(OH)2 - Cuối cùng GV nhận xét bao nhiêu loại?, lấy ví -Bazơ không tan, và kết luận nội dung chính dụ?. không tan được trong của bài học. + HS trả lời câu hỏi nước. + Bazơ tan (nước): Ví dụ:Fe(OH)3; - GV hướng dẫn cho HS kiềm. Cu(OH)2 cách đọc tên của bazơ + Bazơ không tan 4.Cách đọc tên bazơ (hướng dẫn cách đọc). trong nước. Tên bazơ = Tên kim Cách gọi tên chung? + HS khác nhận xét loại (nếu kim loại có - Có hai loại bazơ. - Tên bazơ: nhiều hoá trị gọi tên Tên KL + hidroxit kèm theo tên hoá trị) - Cuối cùng GV nhận xét Natri hiđroxit + hiđroxit. và kết luận. Cho hs ghi nội Canxi hidroxit Ví dụ: dung chính của bài học + NaOH, KOH, - Ca(OH)2 Canxi Ba(OH)2 hidroxit + Fe(OH)2, Fe(OH)3 - Fe(OH)3 sắt (III) hiđroxit. ? Đối với kim loại có nhiều hoá trị như Fe Phải đọc tên như thế nào. ? Fe(OH)2 ? Fe(OH)3 - HS trả lời, HS khác nhận xét - Cuối cùng HS ghi nội dung. Hoạt động 3,4. Luyện tập - Vận dụng Giáo viên: . Trường THCS
  62. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 a. Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh luyện tập, mở rộng các kiến thức liên quan. - Hs làm bài tập như sau:Lấy 6,5 gam kẽm cho tác dụng với H2SO4 loãng dư. Thì thu được bao nhiêu gam muối Fe ( II ) sunphát và bao nhiêu lít khí bay ra (ĐKTC ). IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - HS về nhà học bài, đọc bài mới. - Làm bài tập 3,4 trang 130 SGK Giáo viên: . Trường THCS
  63. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 Tuần : Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020 Tiết : AXIT – BAZƠ – MUỐI (T2) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. - HS hiểu được muối là gì, cách phân loại và gọi tên các muối. 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Một số công thức hoá học của hợp chất (muối). - Ôn tập công thức hoá học, tên gọi: oxit, axit, bazơ. 2. Học sinh: - Đọc bài mới trước. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra miệng (2’) - Nêu cách phân loại, gọi tên axit, bazơ. 3.Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học tiết 2 của bài “Axit – Bazơ – Nước”. b. Nội dung: Giáo viên đưa ra tình huống có vấn đề tạo mâu thuẫn nhận thức. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. Trong thực tế khi nấu ăn chúng ta thường dùng muối để làm gia vị nhưng trong hoá học có phải muôi nào cũng dùng để nấu ăn, chúng được phân loại ra sao chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Muối Giáo viên: . Trường THCS
  64. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 a. Mục tiêu: HS nêu định nghĩa, cách phân loại, gọi tên muối. b. Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với sách giáo khoa, thảo luận rút ra kiến thức. c. Sản phẩm: Định nghĩa, cách phân loại, gọi tên muối. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. ? Yêu cầu HS viết lại công HS : NaCl; ZnCl2; III.MUỐI thức một số muối mà HS Al2(SO4)3; Fe(NO3)3 1.Khái niệm: Phân biết. Thành phần: tử muối gồm có một ? Em có nhận xét gì về - Kim loại: Na, Zn, Al, Fe. hay nhiều nguyên tử thành phần của các muối - Gốc axit: Cl; = SO4; kim loại liên kết một trên. NO3 hay nhiều gốc axít. ? Hãy so sánh với bazơ và Giống: 2.Công thức hoá axit → tìm đặc điểm giống axit muối học của muối: và khác nhau giữa muối và Có gốc axit MxAy .Trong đó các loại hợp chất trên. bazơ muối -M: là nguyên tố kim Yêu cầu HS rút ra định Có kim loại loại. nghóa về muối. phân tử muối gồm có -x:là chỉ số của M. một hay nhiều nguyên tử -A:Là gốc axít ? Gốc axit kí hiệu như thế kim loại liên kết với một -y:Là chỉ số của gốc nào. hay nhiều gốc axit. axít. ? Bazơ: kim loại kí hiệu - Kí hiệu: -gốc axit: Ax 3.Cách đọc tên Vậy công thức của -kim loại: My muối: muối được viết dưới dạng công thức chung của Tên muối = tên kim như thế nào. muối loại ( kèm hoá trị kim loại có nhiều hoá trị) MxAy . Gọi tên. + tên gốc axít. ? Các muố gọi tên như thế -Kẽm clorua. 4.Phân loại muối: nào, hãy gọi muối -Nhôm sunfat. a.Muối trung hoà: Là natriclorua. (NaCl) -Sắt (III) nitrat. muối mà trong gốc Sửa chữa, đưa ra cách axít không có nguyên gọi tên chung: tử “ H” có thể thay Tên muối = Tên KL + tên thế bằng nguyên tử gốc axit. kim loại. ? Yêu cầu HS đọc các VD:ZnSO4; muối còn lại. Cu(NO3)2 (chú ý: kim loại nhiều hoá -Kalihiđrocacbonat. b.Muối axít: Là muối Giáo viên: . Trường THCS
  65. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 trị phải đọc tên kèm theo -Natrihiđrosunfat. mà trong đó gốc axít hoá trị của kim loại ). -Muối KHCO3 có nguyên còn nguyên tử “H” Hướng dẫn HS cách gọi tử hidro còn K2CO3 không chưa được thay thế tên muối axit và yêu cầu có. bằng nguyên tử kim HS đọc tên 2 muối: -Có 2 loại. loại. KHCO3 và K2CO3 (Muối trung hoà và muối VD: NaHCO3; ? Vậy muối được chia axit). Ca(HCO3)2 thành mấy loại. HS 1: Bài tập: trong các muối M’axit: NaH2PO4, sau muối nào là muối axit, Na2HPO4 . muối nào là muối trung hoà: NaH2PO4, BaCO3, Na2SO4, Na2HPO4, K2SO4, Fe(NO3)3i này sẽ được Hoạt động 2.2: Luyện tập a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm các bài tập phân loại, gọi tên b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức về muối d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Bài tập 1: lập công thức HS làm bài tập Bài tập 1 hoá học của các chất sau: Ca(NO3)2 , MgCl2 , Canxinitrat, Magieclorua, Al(NO3)3 , BaSO4 , Nhôm nitrat, Barisunfat, Ca3(PO4)2 , Fe2(SO4)3 Canxiphotphat, Sắt (III) . sunfat. Bài tập 2. Bài tập 2: Tính khối PT: NaOH + HCl lượng muối sinh ra khi cho → 20 g NaOH tác dụng hết NaCl + H2O. với dung dịch HCl? - Số mol NaOH tham gia phản ứng: 20/40 = 0.5 (mol) Theo PTHH ta có NNaOH = nNaCl = 0.5(mol) - Khối lượng muối thu được Giáo viên: . Trường THCS
  66. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 MNaCl =0.5 x 58.5= 29.25( g). Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, tính toán, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. - Bài tập. Oxit Bazơ tương Oxit axit Axit tương Muối (kl của bazơ và bazơ ứng ứng gốc axit) K2O KOH N2O5 HNO3 KNO3 CaO Ca(OH)2 SO2 H2SO3 CaSO3 Al2O3 AL(OH)3 SO3 H2SO4 AL2(SO4)3 BaO Ba(OH)2 P2O5 H3PO4 BA3(PO4)2 IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài - Làm bài tập 5,6/ SGK/ 130. Giáo viên: . Trường THCS
  67. Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8 Năm học: 2020-2021 Tuần : Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020 Tiết: BÀI LUYỆN TẬP 7 Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. - HS hiểu được muối là gì, cách phân loại và gọi tên các muối. 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào - Năng lực hợp tác cuộc sống. - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Hệ thống bài tập. 2. Học sinh: - Ôn lại các bài: oxit, axit, bazơ – muối; tính theo CTHH và phương trình hoá học. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động (1’) a. Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học b. Nội dung: Trực quan, cả lớp Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức về nước, axit, bazơ, muối trong bài luyện tập 7 Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Kiến thức cần nhớ a. Mục tiêu: HS hệ thống lại các kiến thức về nước, axit, bazơ, muối Giáo viên: . Trường THCS