Giáo án dạy học Lớp 4, 5 - Tuần 29 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hương

doc 11 trang thienle22 3530
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4, 5 - Tuần 29 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_5_tuan_29_giao_vien_nguyen_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 4, 5 - Tuần 29 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hương

  1. TuÇn 29 N¨m häc : 2019 -2020 TUẦN 29 KHOA HỌC: Bài 31: Nhu cầu về không khí, chất khoáng và sự trao đổi chất của thực vật ( tiết 2, 3) ( Dạy 4B- tiết 2 – sáng thứ năm ngày tháng năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT : Xác định được vai trò,nhu cầu không khisvaf chất khoáng của thực vật.Nêu được những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường. 2.KN :Vận dụng kiến thức trong việc chăm sóc cây ở nhà ,cây ở trường. 3.TĐ : có ý thức bảo vệ không khí trong cuộc sống hàng ngày. 4.NL Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨNBỊ ĐD DH: SHD III. HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài, HS nêu mục tiêu bài học A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ 1:Đọc thông tin,quan sát, trả lời câu hỏi *Việc 1: Đọc nội dung các câu hỏi, chon phương án trả lời *Việc 2:Thảo luận. *Việc 3: Các nhóm thực hiện, báo cáo kết quả. - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết được trong quang hợp và hô hấp thực vật hút khí C02, thải ra khí ô xy. + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. HĐ2: Quan sát ,trả lời *Việc 1::Quan sát hình 2-6 *Việc 2:Trao đổi với các bạn trong nhóm. *Việc 3:.Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận * Đánh giá : Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 1
  2. TuÇn 29 N¨m häc : 2019 -2020 - Tiêu chí: Biết cách quan sát liên hệ thực tế và nêu được nhu cầu cần nước, không khí, chất khoáng và sự trao đổi chất của các loài cây, nếu thiếu không khí, chất khoáng thì cây phát triển không bình thường. -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO HS HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. +/ Đối với học sinh tiếpo thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - GV liên hệ thực tế , chuẩn bị cho tiết sau. ———— ———— KHOA HỌC: Bài 32: Động vật trao đổi chất như thế nào? ( Dạy 4B- tiết 2 sáng thứ sáu ngày tháng năm 2020) I.MỤC TIÊU *KT:-Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. *KN: Nắm được mqh thức ăn của sinh vật trong tự nhiên là quan hệ cộng hưởng. *TĐ: :- GDH có ý thức bảo vệ môi trường. *NL: Giao tiếp hợp tác II. ĐỒ DÙNG : GV:-Hình minh hoạ trang 130, SGK (phóng to).Hình minh họa trang 131, SGK HS:-Giấy A4. III, CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A.Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: 2. Hình thành kiến thức *HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với yếu tố vô sinh trong tự nhiên: -Việc 1: Nhóm T chỉ đạo nhóm QS, thảo luận : + Kể tên những gì được vẽ trong hình. +Nói về: ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ. + " Thức ăn của cây ngô là gì? Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 2
  3. TuÇn 29 N¨m häc : 2019 -2020 + Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? - Việc 2: Đại diện nhóm trình bày GVKL: ( SGV Tr 210) Đánh giá: -TCĐG:+Nêu được mối quan hệ của thực vật với yếu tố vô sinh trong tự nhiên. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. * HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật - Việc 1: Làm việc cả lớp: Tim hiểu MQH thức ăn giữa các sinh vật ( T ban học tập điều hành theo các câu hỏi gợi ý ( Như SGV tr 210) - Việc 2: Làm việc theo nhóm 6 - Nhóm T chỉ đạo nhóm vẽ sơ đồ, giải thích sơ đồ trong nhóm. - Việc 3: Các nhóm treo SP và cử đại diện trình bày trước lớp, NX GVKL: Sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Đánh giá: -TCĐG:+Thực hành vẽ được mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. D, HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Dặn HS về nhà thục hành vẽ lại sơ đồ, vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ MT, nhằm bảo vệ cuộc sống cho sinh vật. Đánh giá: -TCĐG:+Cùng người thân tìm hiểu mqh thức ăn giữa các sinh vật. ———— ———— ĐẠO ĐỨC: TLGD ĐP: Bài 5: Biết Giải trí có ích ( Dạy 4B- tiết 1 sáng thứ năm ngày tháng năm 2020) I. Mục tiêu: - Biết được một số di tích lịch sử, danh lam cảnh đẹp của Quảng Bình cũng như của huyện Lệ Thủy. - Nêu đựợc một số việc cần làm để bảo vệ các di tích lịch sử, các cảnh đẹp đó. -Tham gia bảo vệ các di tích lịch sử, các cảnh đẹp bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Hợp tác nhóm ,diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 3
  4. TuÇn 29 N¨m häc : 2019 -2020 II/ Hoạt động dạy - học: 1/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH + Khởi động: Cho các em quan sát một số hình ảnh của Quảng Bình và đoán xem đó là địa danh nào? + HĐ1: Giới thiệu về QB Bài tập 1 Việc 1 : Cho HS quan sát một đoạn video và điền vào phiếu học tập để tìm hiểu một số đặc điểm của tỉnh QB. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. + HĐ2: Quê em đẹp lắm! - Cho HS quan sát các cảnh đẹp, di tích lịch sử và một số thông tin liên quan, liên hệ Lệ Thủy. + TRÒ CHƠI: Hướng dẫn viên du lịch Ý kiến của cô giáo. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết được một số di tích lịch sử, danh lam cảnh đẹp của Quảng Bình cũng như của huyện Lệ Thủy. Nêu đựợc một số việc cần làm để bảo vệ các di tích lịch sử, các cảnh đẹp đó. -PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Giáo dục ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh ở quê hương em.Cùng bố mẹ kể tên các danh lam được chứng nhận ——— ĐỊA LÝ : Bài 13. Biển, đảo và quần đảo ( Dạy 4A - tiết 1 – chiều thứ năm ngày tháng năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 2 – chiều thứ năm ngày tháng năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 1 – chiều thứ sáu ngày tháng năm 2020) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 4
  5. TuÇn 29 N¨m häc : 2019 -2020 I. MỤC TIÊU: 1.KT: Chỉ được trên bản đồ vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ,vịnh Thái Lan và một số đảo, quần đảo của nước ta. 2.KN: Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về biển, đảo, quần đảo của nước ta. 3.TĐ:Nêu được tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản, hải sản ở vùng biển Việt Nam 4.NL: Có ý thức gìn giữ bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SHD III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Học sinh liên hệ thực tế . HĐ2: Đọc thông tin quan sát thực hiện - Việc1: Tổ chức và HD : Giao nhiệm vụ cho các nhóm -Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu kết quả thống nhất ý kiến. - Việc 3:Các nhóm khác quan sát và nhận xét thực hiện của nhóm bạn. Đánh giá: +TCĐG: hiểu được biển nước ta là một bộ phận của biển Đông,nắmđược vị trí vịnh Bắc Bộ,vịnh Thái Lan. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cho người thân biết những nội dung đã học V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: +Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hướng dẫn HS quan sát, đọc thông tin và trả lời các câu hỏi.+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, hỗ trợ các bạn còpn hạn chế trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD. ———— ———— LỊCH SỬ: LSĐP: Quảng Bình thời phong kiến ( Dạy 4A - tiết 3 – sáng thứ hai ngày tháng năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 1 – chiều thứ ba ngày tháng năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 3 – chiều thứ năm ngày tháng năm 2020) ———— ———— ĐẠO ĐỨC: Lớp học thân thiện của em ( Dạy 5C - tiết 1 – sáng thứ ba ngày tháng năm 2020) MỤC TIÊU: -Qua bài học, giúp HS: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 5
  6. TuÇn 29 N¨m häc : 2019 -2020 - Hiểu được lớp học thân thiện là lớp học hấp dẫn, gần gũi, thân thiết, hỗ trợ, thúc đẩy các em học tập và sinh hoạt tích cực. - Biết cách trang trí lớp học đơn giản bằng khả năng, theo ý thích, phù hợp HĐ học tập. - Yêu quý, tự hào về trường, lớp và tích cực tham gia các hoạt động trong phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” . - Có ý thức xây dựng lớp học của mình trở thành lớp học thân thiện. TH: Bác Hồ và những bài học đạo đức (Bài 5) * Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học tập, có phản hồi tích cực về ND vừa học. - Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm. II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC - Một số hình ảnh về trang trí, sắp xếp phòng học. - Giấy màu, tranh ảnh, kéo, keo dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động. - Trưởng ban học tập cho bạn chơi trò chơi “Xì điện”. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Tìm hiểu về môi trường học tập thân thiện - GV hướng dẫn thảo luận theo các ý sau: Theo em, lớp học thân thiện là lớp học như thế nào, cần có những tiêu chí nào?. - Nhóm trưởng điều hành thảo luận nhóm nêu lớp học thân thiện - HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Biết được tiêu chí lớp học thân thiện - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ2: Bày tỏ ý kiến về trang trí, trưng bày lớp học thân thiện - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Em có nhận xét gì về cách sắp xếp bàn ghế, cách trang trí trên tường của lớp 4A, 4B, 4C, 5A, 5C ở mỗi bức tranh. - Em thích lớp học nào hơn? Vì sao? - HS liên hệ ở lớp, trường mình. - Chia sẻ trước lớp. GV nhận xét, kết luận *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Biết nêu cách trang trí lớp học đơn giản bằng khả năng, theo ý thích, phù hợp HĐ học tập. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 6
  7. TuÇn 29 N¨m häc : 2019 -2020 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3: Thảo luận về cách xây dựng góc thân thiện -Yêu cầu học sinh nêu lại tiêu chí của lớp học thân thiện. - HS Nêu ý nghĩa của việc trang trí, trưng bày lớp học - GV phân công trang trí góc thân thiện theo chủ đề (Góc Thiên nhiên, góc Thư viện ) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: HS tnêu được ý nghĩa của việc rang trí, trưng bày lớp học. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4: Thực hành - GV Yêu cầu HS chọn ý tưởng trang trí - HS thực hành theo nhóm - GV tiếp cận, giúp đỡ HS - HĐTQ thành lập BGK gồm đại diện các nhóm để đánh giá kết quả trang trí. - Tổ chức bình chọn góc đẹp nhất *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: HS trang trí, trưng bày góc đẹp - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân nội dung bài học. ———— ———— KHOA HỌC: Bài 35: Con người tác động đến môi trường như thế nào? ( Dạy 5C – tiết 4 - sáng thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020) I – Mục tiêu: Giúp học sinh: KT: Kể được những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. KN: Nêu được tác hại của việc phá rừng. TĐ: Có ý thức bảo vệ rừng NL: Tự học, tự phục vụ. II – Chuẩn bị: - Hình minh hoạ sách giáo khoa. III – Hoạt động học: *Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 7
  8. TuÇn 29 N¨m häc : 2019 -2020 a. Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá: - NT điều khiển các bạn quan sát các hình minh hoạ trong bài và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa trang 134. ? Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? ? Em hãy nêu từng việc đó ứng với từng tranh minh hoạ. ? Có những nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? * Đánh giá: - TCĐG: +HS kể được những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá + Có ý thức bảo vệ rừng + Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi b. Tác hại của việc phá rừng: - Tổ chức thảo luận nhóm đôi. ! Quan sát tranh minh hoạ 5, 6 trang 135 và nói lên hậu quả của việc rừng bị tàn phá. ! Đọc các bài báo, tranh sưu tầm nói về nạn phá rừng và hậu quả của nó. - Giáo viên có thể hỏi học sinh về nội dung bạn vừa cung cấp. ? Nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? ? Việc phá rừng gây nên những hậu quả gì? * Đánh giá: - TCĐG: +HS nêu được tác hại của việc phá rừng. + Có ý thức bảo vệ rừng. + Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: - Về nhà chia sẻ với người thân về tác động của con người đến môi trường rừng. ———— ———— KHOA HỌC: Bài 36: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ( Dạy 5C – tiết 4 - sáng thứ sáu ngày tháng năm 2020) I – Mục tiêu: Giúp học sinh: KT: trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường KN: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thái hoá. TĐ:Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường . NL: Tự học, tự phục vụ. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 8
  9. TuÇn 29 N¨m häc : 2019 -2020 II – Chuẩn bị: - Hình minh hoạ sách giáo khoa. III – Hoạt động học: A. KHỞI ĐỘNG: - Nhóm trưởng tổ chức một trò chơi củng cố kiến thức cũ. - Nhóm trưởng báo cáoKQ - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH a. Nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. - NT điều khiển các bạn quan sát hình minh hoạ 1, 2 trả lời các câu hỏi: ? Con người sử dụng đất trồng vào những việc gì? ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu đất đó? - Chia sẻ trong nhóm - Trình bày trước lớp ->kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp. Nhưng nguyên nhân chính vẫn là do dân số tăng nhanh, con người cần nhiều diện tích để ở, * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp. Nhưng nguyên nhân chính vẫn là do dân số tăng nhanh, con người cần nhiều diện tích để ở, + Biết môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì. + Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. + Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi b. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường - Quan sát hình minh hoạ 3, 4 trả lời các câu hỏi sau: ? Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu đối với môi trường đất? ! Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất? ? Em còn biết những nguyên nhân nào làm cho môi trường đất bị suy thoái? - Chia sẻ trong nhóm - Trình bày trươc lớp ! Nối tiếp đọc mục bạn cần biết trang 137/sách giáo khoa. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 9
  10. TuÇn 29 N¨m häc : 2019 -2020 * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thái hoá. + Biết môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì. + Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. + Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: - Về nhà chia sẻ với người thân về tác động của con người đến môi trường đất. ———— ———— LỊCH SỬ 5: TLGDDP: Bài 3: Quảng Bình trong thời kì chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược. ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ ba ngày tháng năm 2020 ) ( Dạy 5C – tiết 3 – chiều thứ ba ngày tháng năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 4 – sáng thứ năm ngày tháng năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 1 – sáng thứ sáu ngày tháng năm 2020) ( Dạy 5E – tiết 2 – chiều thứ sáu ngày tháng năm 2020) ———— ———— ĐỊA LÝ 5: Ôn tập và kiểm tra cuối năm (Tiết 2) ( Dạy 5E – tiết 1 – sáng thứ hai ngày tháng năm 2020) ( Dạy 5B – tiết 3 – sáng thứ ba ngày tháng năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 4 – sáng thứ ba ngày tháng năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 3 – sáng thứ năm ngày tháng năm 2020) ( Dạy 5C – tiết 3 – sáng thứ sáu ngày tháng năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1.KT: Nắm được nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay 2.KN: Vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập trong phiếu 3.TĐ:Thêm yêu quý tự hào về hai thành phố trên 4.NL: Vận dụng diễn đạt tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SHD III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. + Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 10
  11. TuÇn 29 N¨m häc : 2019 -2020 - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Học sinh đọc nội dung trong phiếu kiểm tra và hoàn thành bài kiểm tra. . HĐ2: Đánh giá kết quả kiểm tra - Việc1: Tổ chức và HD : Giao nhiệm vụ cho các nhóm -Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu kết quả thống nhất ý kiến. - Việc 3:Các nhóm khác quan sát và nhận xét thực hiện của nhóm bạn. Đánh giá: +TCĐG: hiểu được nội dung đã học nắm được mốc thời gian các sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cho người thân biết những nội dung đã học hiểu được qua chủđề con người và sức khỏe. ———— ———— Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 11