Giáo án dạy học Lớp 4, 5 - Tuần 21 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng

docx 17 trang thienle22 4240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4, 5 - Tuần 21 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_hoc_lop_4_5_tuan_21_giao_vien_hoang_thi_minh_han.docx

Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 4, 5 - Tuần 21 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng

  1. Gi¸o ¸n - TuÇn 21 - N¨m häc 2019 - 2020 TUẦN 21 ( Thực hiện từ ngày 03 tháng 2 đến ngày 7 tháng 2 năm 2020) KHỐI 4: KHOA HỌC ¢M THANH trong cuéc sèng (t1) ( Dạy 4B- tiết 2 – sáng thứ năm ngày 6 tháng 2 năm 2020) I.Mục tiêu: 1.KT: - Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống. 2.KN: - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. 3.TĐ: Có ý thức - HS có ý thức SD âm thanh đúng cách, hợp lí. *Tích hợp GDBVMT: Ô nhiễm không khí( Tiếng ồn)( Bộ phận) 4.NL: NL tìm hiểu tự nhiên -xã hội, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS - Tranh. - Phiếu học tập. HS: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS III.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Không điều chỉnh 1.HĐ 1 :Theo TL *Đánh giá: - TCĐG: HS quan sát tranh và nhận biết trong cuộc sống âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động giải trí, dùng để báo hiệu( tham gia giao thông, còi tàu xe, trống trường .).Mạnh dạn, tự tin, chủ động chia sẻ với bạn. - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời 2.HĐ 2 :Theo TL *Đánh giá: Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 1
  2. Gi¸o ¸n - TuÇn 21 - N¨m häc 2019 - 2020 - TCĐG: HS nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống: Âm thanh rất quan trọng đối với cuộc sống của con người.Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu. Mạnh dạn, tự tin, chủ động chia sẻ với bạn. - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời, 3.HĐ 3 :Theo TL *Đánh giá: - TCĐG: HS quan sát h6- h8 nhận biết được âm thanh phát ra từ loa đài, tiếng xe máy, xe ô tô, ở chợ, ở các xưởng làm mộc, từ trường học, tiếng chó sủa, -PPĐG: vấn đáp - KTĐG : đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4.HĐ 4 :Theo TL *Đánh giá: -PPĐG: vấn đáp - KTĐG: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.HĐ 5 :Theo TL *Đánh giá: -TCĐG: HS trả lời được các câu hỏi: +Âm thanh rất quan trọng đối với cuộc sống của con người.Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu. + Biện pháp góp phần hạn chế tiếng ồn: Không gây tiếng ồn ở nơi mọi người cần được yên tĩnh. Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai. + Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống + Mạnh dạn, tự tin, chủ động chia sẻ với bạn. -PPĐG: vấn đáp -PKTĐG: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: - Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em nắm được vai trò của âm thanh trong cuộc sống. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 2
  3. Gi¸o ¸n - TuÇn 21 - N¨m häc 2019 - 2020 - HSHTT: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm. Nắm được tác hại của tiếng ồn. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:- Theo tài liệu ———— ———— Khoa học: ¢M THANH trong cuéc sèng(t2) ( SCT) ( Dạy 4B- tiết 2 – sáng thứ sáu ngày 7 tháng 2 năm 2020) I.Mục tiêu: 1.KT: - Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống. 2.KN: - Thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần hạn chế tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. 3.TĐ: Có ý thức - HS có ý thức SD âm thanh đúng cách, hợp lí. *Tích hợp GDBVMT: Ô nhiễm không khí( Tiếng ồn)( Bộ phận) 4.NL: NL tìm hiểu tự nhiên -xã hội, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: - GV: Tài liệu hướng dẫn của GV, HS Phiếu tình huống ở HĐTH 2 - HS: Tài liệu hướng dẫn của HS III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 1.HĐ TH1 :Theo TL - Việc 1: HĐ thảo luận cách giải quyết cho các nhận định. - Việc 2: Chia sẻ trước lớp. - Việc 3: Nhận xét, đánh giá. *Đánh giá: -TCĐG: + Trả lời được câu hỏi:Khoanh vào câu đúng: câu a; d;e Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 3
  4. Gi¸o ¸n - TuÇn 21 - N¨m häc 2019 - 2020 +Hiểu được tình huống, nhập vai xử lí được tình huống(Tình huống 1: Mở nhạc vừa đủ nghe; sử dụng vật cách âm.) + Mạnh dạn, tự tin, chủ động chia sẻ với bạn. + Nhận xét, đánh giá được nhóm bạn. - PPĐG: vấn đáp, quan sát -KTĐG: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời, làm bài tập 1.HĐ TH2 :Theo TL - Việc 1: HĐ thảo luận cách giải quyết cho các nhận định. - Việc 2: Chia sẻ trước lớp. - Việc 3: Nhận xét, đánh giá. *Đánh giá: -TCĐG: + Trả lời được câu hỏi:Khoanh vào câu đúng: câu a; d;e +Hiểu được tình huống, nhập vai xử lí được tình huống (Tình huống 2: Không nên chơi đùa và nói quá to để người bệnh được nghỉ ngơi) + Mạnh dạn, tự tin, chủ động chia sẻ với bạn. + Nhận xét, đánh giá được nhóm bạn. - PPĐG: vấn đáp, quan sát -KTĐG: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời, làm bài tập IV. Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em nêu được ảnh hưởng của tiếng ồn đến sức khỏe. - HSHTT: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm. Xử lí tốt ở phần tình huống. 5. Hướng dẫn phần ứng dụng:- Theo tài liệu ———— ———— Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 4
  5. Gi¸o ¸n - TuÇn 21 - N¨m häc 2019 - 2020 LỊCH SỬ 4: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ (T1) ( Dạy 4A - tiết 3 – sáng thứ hai ngày 3 tháng 2 năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 1 – chiều thứ ba ngày 4 tháng 2 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 3 – chiều thứ năm ngày 6 tháng 2 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1. KT :Nêu được trận chiến Chi Lăng. Trình bày được bối cảnh Lê Lợi lên ngôi và những việc làm nhà hậu Lê. 2. KN :Hướng dẫn cho bạn nắm được một số chính sách của nhà hậu Lê. 3. TĐ :Biết chia sẻ, có ý thức nghiên cứu nội dung bài học. 4 NL: Vận dụng kiến thức đã học kể cho gia đình và người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh ảnh, SHDH, máy tính - T.v - HS: Sách vở dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1 . Tìm hiểu đôi nét về Lê Lợi và bối cảnh trận Chi Lăng. * Đánh giá: + TCĐG: Liễu Thăng kéo quân vào nước ta để cứu viện cho quân Minh bị quân khởi nghĩa của Lê Lợi bao vây tại Đông Quan. - Quân địch tiến vào nước ta theo đường bộ qua ải Chi Lăng ở Lạng Sơn. + PPĐG : Vấn đáp + KTĐG: nhận xét bằng lời Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 5
  6. Gi¸o ¸n - TuÇn 21 - N¨m häc 2019 - 2020 2. Tìm hiểu về diễn biến và ý nghĩa của trận Chi Lăng * Đánh giá: + TCĐG: Nêu được diễn biến trận chiến: Mờ sáng, Liễu Thăng cầm đầu một đạo quân đến cửa ải Chi Lăng. Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải. Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy. Khi ngựa của chúng đang bì bõm vượt qua đồng lầy, thì bỗng nhiên một loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức từ hai bên sườn núi, những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng xuống. Lọt vào giữa trận địa “mưa tên”, Liễu Thăng và đám kị bịnh tối tăm mặt mũi. Liều Thăng bị giết. Quân đội theo sau cũng bị phục binh của ta từ hai bên sườn núi và lòng khe, nhất tề xông ra tấn công. Quân địch hoảng loạn, lại nghe tin Liễu Thăng tử trận, càng khiếp sợ. - Hàng vạn quân giặc bị giết, số còn lại rút chạy. Mưu đồ cứu viện cho Đông Quan bị tan vỡ. Quân Minh ở Đông Quan phải xin hàng và rút về nước. - Chiến thắng Chi Lăng là một trong những trận đánh quyết định sự thắng lợi của quân khởi nghĩa Lam Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. + PPĐG : Vấn đáp. + KTĐG: nhận xét bằng lời 3. Khám phá về quyền hành của nhà vua thời Hậu Lê. * Đánh giá: + TCĐG: Dưới thời Hậu Lê, vua có uy quyền tuyệt đối. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiển. Giúp việc cho vua có các bộ và các viện + PPĐG : Vấn đáp. + KTĐG: Nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 6
  7. Gi¸o ¸n - TuÇn 21 - N¨m häc 2019 - 2020 4. Tìm hiểu về việc tố chức quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê. * Đánh giá: + TCĐG: Để tổ chức quản lí đất nước, nhà Hậu Lê đã cho vẽ bản đồ đất nước và soạn Bộ luật Hồng Đức + PPĐG : Vấn đáp. + KTĐG: Nhận xét bằng lời. ———— ———— ĐỊA LÝ 4: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (T1) ( Dạy 4A - tiết 1 – chiều thứ năm ngày 6 tháng 2 năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 2 – chiều thứ năm ngày 6 tháng 2 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 1 – chiều thứ sáu ngày 7 tháng 2 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1. KT : Chỉ được trên bản đồ vị trí đồng bằng Nam Bộ và các con sông chính. Biết được đặc điểm tiêu biểu của thiên nhiên, dân tộc, nhà ở, trang phục lễ hội 2.KN :Hướng dẫn cho bạn nắm được đặc điểm tiêu biểu ở đồng bằng Nam Bộ 3. TĐ : Biết chia sẻ, có ý thức nghiên cứu nội dung bài học. 4. NL: Vận dụng kiến thức đã học kể cho gia đình và người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : SHD, Máy tính-T.V - HS: SHDH, VBT. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 7
  8. Gi¸o ¸n - TuÇn 21 - N¨m häc 2019 - 2020 * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở * Hình thành kiến thức: 1. Quan sát bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và thực hiện * Đánh giá: + TCĐG: Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam của đất nước. Diện tích của đồng bằng Nam Bộ lớn hơn nhiều so với đồng bằng Bắc Bộ. + PPĐG: Vấn đáp + KTĐG: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. Quan sát hình, đọc thông tin và thảo luận * Đánh giá thường xuyên: + TCĐG: Đồng bằng Nam Bộ do hệ thống sống Tiền và sông Hậu bồi đắp nên. Vùng ngập nước trên lược đồ hình 1: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang và Cà Mau Những nhóm đất chính ở đồng bằng Nam Bộ là đất phù sa, đất phèn, đất mặn. Nhóm đất cần phải cải tạo là đất phèn và đất mặn + PPĐG: Vấn đáp. + KTĐG: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi * Đánh giá: + TCĐG: HS đọc đoạn hội thoại và trao đổi chính xác. + PPĐG: Quan sát. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 8
  9. Gi¸o ¸n - TuÇn 21 - N¨m häc 2019 - 2020 + KTĐG: Ghi chép ngắn 4. Đọc thông tin, trả lời câu hỏi * Đánh giá: + TCĐG: Đồng bằng Nam Bộ có đất đai màu mỡ vì nơi đây không đắp đê ven sông nên vào mùa lũ được bồi đắp thêm một lượng phù sa màu mỡ. Vào mùa khô, đồng bằng Nam Bộ thiếu nước ngọt để tưới tiêu và sinh hoạt do mực nước sông hạ thấp. Để có nước sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô, người dân ở đồng bằng Nam Bộ đã xây dựng nhiều hồ lớn để chứa nước như hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An. + PPĐG: Vấn đáp. + KTĐG: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 5. Quan sát hình 2 và thảo luận * Đánh giá: + TCĐG: Ở đồng bằng Nam Bộ, chủ yếu do dân tộc Kinh, Khmer và Chăm sinh sống. Trang phục phổ biến của phụ nữ thuộc các dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ: Người Kinh: áo bà ba, nón lá, khăn rằn Người Khmer: Mặc váy qua mắt cá chân Người Chăm: mặc váy và có chiếc khăn dài đội trên đầu + PPĐG: Vấn đáp. + KTĐG: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Bạn hãy đóng vai làm hướng dẫn viên du lịch về Đồng bằng Nam Bộ cho người thân trong gia đình ———— ———— Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 9
  10. Gi¸o ¸n - TuÇn 21 - N¨m häc 2019 - 2020 KHỐI 5 KHOA HỌC: NĂNG LƯỢNG ( Dạy 5C – tiết 4 - sáng thứ hai ngày 3 tháng 2 năm 2020) I. Mục tiêu 1. KT: Nêu được ví dụ về sự biến đổi về sự biến đổi của các vật nhờ được cung cấp năng lượng. Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó 2. KN: Vận dụng vào thực tiễn 3. TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn khoa học và biết vận dụng các kiến thức khoa học vào đời sống hằng ngày. 4. NL: Giúp HS phát triển năng lực tư duy, vận dụng thực hành; năng lực tự học, giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm tự tin ; năng lực sử dụng CNTT. II. Chuẩn bị: Nến, chiếc ô tô điện đồ chơi III. Hoạt động học ⃰ Khởi động: HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. HĐ 1,2: Theo tài liệu * Đánh giá: + TCĐG: Thực hành tạo các sự biến đổi năng lượng. Hoàn thành phiếu học tập + PPĐG: vấn đáp, quan sát,. + KTĐG: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ 3,4: Theo tài liệu Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 10
  11. Gi¸o ¸n - TuÇn 21 - N¨m häc 2019 - 2020 * Đánh giá: + TCĐG: Quan sát tranh và nêu được trong các hoạt động, có những sự thay đổi xảy ra. - Biết được các hoạt động đều cần có năng lượng. - Nắm được năng lượng có nguồn gốc từ đâu. + PPĐG: vấn đáp, quan sát. + KTĐG: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành 3. HĐ 5: Theo tài liệu * Đánh giá: + TCĐG: Nêu được một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc. + PPĐG: vấn đáp, quan sát. + KTĐG: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 4. HĐ 6: Theo tài liệu * Đánh giá: + TCĐG: Hoàn thành phiếu học tập để biết hoạt động/biến đổi tạo ra năng lượng nào. + PPĐG: vấn đáp, quan sát. + KTĐG: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Đánh giá: + TCĐG: Tìm hiểu một số dụng cụ máy móc sử dụng điện hoặc xăng để hoạt động. + PPĐG: Vấn đáp. + KTĐG: Đặt câu hỏi. ———— ———— Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 11
  12. Gi¸o ¸n - TuÇn 21 - N¨m häc 2019 - 2020 KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY (tiết 1) ( Dạy 5C – tiết 4 - sáng thứ sáu ngày 7 tháng 2 năm 2020) I. Mục tiêu 1. KT: Trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.Kể tên được một số phương tiện, máy móc, hoạt động, của con người sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy. 2. KN: Vận dụng vào thực tiễn 3. TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn khoa học và biết vận dụng các kiến thức khoa học vào đời sống hằng ngày. - GD SD& TKNL: Tác dụng của NL mặt trời trong tự nhiên. Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người có sử dụng NL mặt trời. - GD biển, đảo: Tài nguyên biển: cảnh đẹp vùng biển, tài nguyên muối biển. 4. NL: Giúp HS phát triển năng lực tư duy, vận dụng thực hành; năng lực tự học, giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm tự tin ; năng lực sử dụng CNTT. II. Chuẩn bị: SHD, bảng phụ III. Hoạt động học ⃰ Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. HĐ 1,2: Theo tài liệu * Đánh giá: + TCĐG: Nêu được Mặt Trời cần cho cuộc sống của chúng ta như thế nào? Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 12
  13. Gi¸o ¸n - TuÇn 21 - N¨m häc 2019 - 2020 - Hiểu được Mặt Trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất. + PPĐG: vấn đáp, quan sát,. +KTĐG: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ 3: Theo tài liệu * Đánh giá: + TCĐG: Biết được con người sử dụng năng lượng Mặt trời vào các hoạt động khác nhau + PPĐG: vấn đáp, quan sát. + KTĐG: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ 4,5: Theo tài liệu * Đánh giá: + TCĐG: Biết được con người sử dụng năng lượng gió và nước chảy vào các hoạt động khác nhau. - Nắm nội dung ghi nhớ + PPĐG: vấn đáp, quan sát. + KTĐG: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Đánh giá: + TCĐG: Tìm hiểu việc sử dụng năng lượng mặt trời, gió, nước chảy ở gia đình em. + PPĐG: Vấn đáp. + KTĐG: Đặt câu hỏi. ———— ———— Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 13
  14. Gi¸o ¸n - TuÇn 21 - N¨m häc 2019 - 2020 LỊCH SỬ 5: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT, BẾN TRE ĐỒNG KHỞI (T1) (Bài soạn điều chỉnh) ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ ba ngày 4 tháng 2 năm 2020 ) ( Dạy 5C – tiết 3 – chiều thứ ba ngày 4 tháng 2 năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 4 – sáng thứ năm ngày 6 tháng 2 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 1 – sáng thứ sáu ngày 7 tháng 2 năm 2020) ( Dạy 5E – tiết 2 – chiều thứ sáu ngày 7 tháng 2 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1. KT :Biết được những nét chính về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954. 2. KN :HS nói lên những nét chính về tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ một cách mạnh dạn, tự tin. 3. TĐ :HS biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì nền độc lập dân tộc. 4. NL: Giải thích vì sao nguyện vọng Tổng tuyển cử thống nhất đất nước của nhân dân ta không thực hiện được II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : SHD, phiếu học tập, máy tính - HS: SHDH, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: nhất trí như TLHDH 1. Tìm hiểu tình hình nước ta sau Hiệp đinh Giơ-ne-vơ năm 1954. * Đánh giá: + TCĐG: HS trả lời được các câu hỏi trong sách: 1. gợi cho em nhớ về kí kết hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954; 2.Tình hình nước ta: đất nước ta bị chia cắt, nhân dân bị khủng bố dã man, tổ chức bầu cử trong nước không được thực hiện, người dân vô tội bị chính sách Mĩ-Diệm giết hại Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 14
  15. Gi¸o ¸n - TuÇn 21 - N¨m häc 2019 - 2020 + PPĐG : Vấn đáp + KTĐG: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Tìm hiểu diễn biến của phong trào “ Đồng Khởi” ở Bến Tre. * Đánh giá: + TCĐG: HS trả lời được các câu hỏi trong sách: 1. Nhân dân MN bùng lên phong trào “ Đồng khởi”. Bến Tre là nơi phong trào diễn ra mạnh mẽ nhất + PPĐG : Vấn đáp + KTĐG: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo SHD ———— ———— ĐỊA LÍ 5: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM (T1) ( Dạy 5E – tiết 1 – sáng thứ hai ngày 3 tháng 2 năm 2020) ( Dạy 5B – tiết 3 – sáng thứ ba ngày 4 tháng 2 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 4 – sáng thứ ba ngày 4 tháng 2 năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 3 – sáng thứ năm ngày 6 tháng 2 năm 2020) ( Dạy 5C – tiết 3 – sáng thứ sáu ngày 7 tháng 2 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1. KT :Nêu được vị trí địa lí và một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, hoạt động kinh tế của khu vực Đông Nam Á 2. KN : HS nắm và trình bày vị trí địa lí và một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, hoạt động kinh tế của khu vực Đông Nam Á một cách trôi chảy, mạnh dạn, tự tin. 3. TĐ : HS tích cực hoạt động nhóm, yêu thích môn học. 4. NL: HS giới thiệu với người thân về hiểu biết của mình về khu vực Đông Nam Á. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 15
  16. Gi¸o ¸n - TuÇn 21 - N¨m häc 2019 - 2020 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bản đồ, lược đồ kinh tế châu Á. - HS: SHDH, VBT III. HOẠT ĐỘNG HỌC: * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở * Hình thành kiến thức: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: nhất trí như TLHDH 1. Xác định vị trí và tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực ĐNÁ. * Đánh giá: + TCĐG: HS nêu được hiểu biết của mình về ĐNÁ: nằm phía Đông Nam Châu Á bao gồm bán đảo Trung Ấn, bán đảo này nằm giữa 2 nước TQ và Ấ Độ và nhiều quần đảo thuộc TBD, có khí hậu gió mùa nóng ẩm, địa hình phần lớn núi và Cao nguyên, Đồng bằng tập trung dọc các sông lớn + PPĐG : Vấn đáp + KTĐG: Đặt câu hỏi, trả lời miệng, nhận xét bằng lời. 2. Tìm hiểu HĐ KT của khu vực ĐNÁ. * Đánh giá: + TCĐG: HS trả lời: Một số cây CN nhiệt đới có ở khu vực ĐNÁ: Cao su, cà phê, hồ tiêu, cây lấy dầu, cây lấy sợi ĐNÁ sản xuất được nhiều cây lúa gạo là vì: Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì có đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào, khí hậu gió mùa nóng ẩm, thị trường tiêu thụ lớn + PPĐG : Vấn đáp Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 16
  17. Gi¸o ¸n - TuÇn 21 - N¨m häc 2019 - 2020 +KTĐG: Đặt câu hỏi, trả lời miệng, nhận xét bằng lời. GV chốt: Đọc nội dung Đọc nội dung ghi nhớ C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hãy tìm hiểu và giới thiệu khu vực Đông Nam Á. ———— ———— Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 17