Giáo án dạy học Lớp 4, 5 - Tuần 20 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4, 5 - Tuần 20 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_4_5_tuan_20_giao_vien_hoang_thi_minh_han.docx
Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 4, 5 - Tuần 20 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng
- Gi¸o ¸n - TuÇn 20 - N¨m häc 2019 - 2020 TUẦN 20 KHỐI 4 KHOA HỌC: ÂM THANH ( TIẾT 1) ( Dạy 4B - tiết 1 – sáng thứ năm ngày 16 tháng 1năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT : Nêu được tên một số nguồn phát ra âm thanh. 2.KN : Nêu được âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào;âm thnanh có thể thay đổi thế nào khi lan truyền xa nguồn.Nêu được ví dụ minh họ 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. 4.NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨN BỊ ĐD DH: SHD III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HỌC IV. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HỌC : +/ HĐ 1: Quan sát trả lời *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nghe và trả lời được âm thanh phát ra từ đâu - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Thực hành tạo ra âm thanh *Đánh giá: - Tiêu chí: Hs biết sử dụng một số đồ vật tạo ra âm thanh - Phương pháp:quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Chơi trò chơi “ Tiếng gì thế” Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 1
- Gi¸o ¸n - TuÇn 20 - N¨m häc 2019 - 2020 *Đánh giá: Tiêu chí: Hs biết sử dụng một số đồ vật tạo ra âm thanhvà nhận biết nêu được các âm thanh được tạo ra từ những dụng cụ nào. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 4: Thí nghiệm - Tiêu chí: Hs biết cách làm thí nghiệm , nêu được âm thanh cũng có thể truyền qua thành chậu, hay qua nước. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO HS HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. +/ Đối với học sinh tiếpo thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— KHOA HỌC: ÂM THANH ( TIẾT 2) ( Dạy 4D - tiết 2 – sáng thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT : Nêu được tên một số nguồn phát ra âm thanh. 2.KN : Nêu được âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào;âm thnanh có thể thay đổi thế nào khi lan truyền xa nguồn.Nêu được ví dụ minh họ 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. 4.NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 2
- Gi¸o ¸n - TuÇn 20 - N¨m häc 2019 - 2020 II. CHUẨNBỊ ĐD DH: StHD III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HỌC IV. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HỌC +/ HĐ 1: Làm bài tập –trang 5 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS phân biệt các kiến thức đúng/sai qua các nhận xét - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Thực hành làm điện thoại dây *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách làm điện thoại dây bằng các vật liệu đã chuẩn bị - Phương pháp:quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 3
- Gi¸o ¸n - TuÇn 20 - N¨m häc 2019 - 2020 LỊCH SỬ 4: NHÀ HỒ ( T2) ( Dạy 4A - tiết 3 – sáng thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 1 – chiều thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 3 – chiều thứ năm ngày16 tháng 1 năm 2020) .MỤC TIÊU 1.KT: Nêu được hoàn cảnh Hồ Quý Ly ép vua Trần phải nhường ngôi,lập nên nhà Hồ năm 1400.trình bày sơ lược một số chính sách của nhà Hồ 2.KN: Giải thích đượ vì sao nhà Hồ thất bại trong cuộc chiến chống quân Minh xâm lược năm 1407 3.TĐ: có lòng tự hào về tinh thần dựng nước và giữ nước của quân dân ta. 4.NL: tự học, giải quyết các bài tập . II. CHUẨN BỊ: tranh ảnh,các tư liệu,phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠoY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn sinh hoạt văn nghệ - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Làm BT : Ghi vào vở ý đúng cho các câu sau: - Việc1: Đọc kĩ yêu cầu BT -Việc 2: Trao đổi với bạn -Việc 3: Hoàn thành BT -Việc 4: Chia sẻ kết quả Đánh giá:- TCĐG: + Nắm được kiến thức , để hoàn chỉnh bài tập, trình bày bài sạch sẻ - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 4
- Gi¸o ¸n - TuÇn 20 - N¨m häc 2019 - 2020 - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2: Tổ chức đóng vai - Việc1: Đọc thông tin trang 7-8 -Việc 2: Thảo luận theo yêu cầu kịch bánGK -Việc 3: Các nhóm thực hiện đóng vai - Việc 4: Chia sẻ, đánh giá kết quả đóng vai của các nhóm. Đánh giá:- TCĐG: + Biết thể hiện vai của từng nhân vật theo kịch bản, tự tin, biết các diễn đạt tốt từng tình huống. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT Đ ỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân nội dung đã học trong bài. Sưu tầm tranh ảnh về thời nhà Hồ ———— ———— ĐỊA LÝ 4: THỦ ĐÔ HÀ NỘI ( T2) ( Dạy 4A - tiết 1 – chiều thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 2 – chiều thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 1 – chiều thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1. KT: Học xong bài này , HS chỉ được vị trí Hà Nội trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.Nêu đượ Hà Nội là một thành phố cổ đang ngày càng phất triển. 2. KN: Trình bày được một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa họcvà kinh tế lớn của cả nước. 3. TĐ: yêu quý và tự hào về thủ đô Hà Nội. 4.NL: tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 5
- Gi¸o ¸n - TuÇn 20 - N¨m häc 2019 - 2020 II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV: B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam; b¶n ®å ®Þa lÝ tù nhiªn ViÖt Nam. HS: SGK,VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Quan sát thông tin và trả lời các câu hỏi Việc 1: Quan sát hình 4 - 13 ( Trang 55) Việc 2: Đọc thông tin trang 57 Việc 3: Chọn và xếp các ý vào sơ đồ cho phù hợp. Việc 4: Liên hệ thực tế: Hãy kể tên + Một số trùn tâm thương mại lớn ở Hà Nội +Một số trường Đại học,viện Bảo tàng ở Hà Nội. +Những danh lam thắng cảnh,di tích ở Hà Nội. HĐ2:. Đọc và ghi vào vở Việc 1: Đọc nhiều lần đoạn văn trang 57 Việc 2: Ghi vào vở những điều đã học được từ đoạn văn Việc 3: Chia sẻ kết quả HĐ3: Làm BT trang 58 Việc 1: Đọc yêu cầu BT Việc 2: Hoàn thành BT vào phiếu Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 6
- Gi¸o ¸n - TuÇn 20 - N¨m häc 2019 - 2020 Việc 3: Chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được vị trí của Hà Nội , một số tên phố , so sánh được sự khác nhau giữa phố cổ và khu phố mới hiện nay tại Hà Nội. - PPĐG: Quan sát, v ấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân nội dung đã học trong bài kiểm tra. ———— ———— KHỐI 5 KHOA HỌC: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT ( TIẾT 1) (Phương pháp : Bàn tay năn bột) ( Dạy lớp 5 C – tiết 4 – sáng thứ hai ngày 13 tháng 1năm 2020) I. MỤC TIÊU : 1.KT : Giúp HS biết được 3thể của chất. 2.KN : Nêu được ví dụ về một số chất ở 3 thể 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. 4.NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨN BỊ ĐD DH: SHD III. ĐIỀU CHỈNH NỘ I DUNG HỌC: IV. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HỌC : +/ HĐ 1: Theo logo *Đánh giá: Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 7
- Gi¸o ¸n - TuÇn 20 - N¨m häc 2019 - 2020 - Tiêu chí: HS nêu được các thể của nước và đặc điểm của nước trong thực tế đã được nhìn thấy, - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết quan sát phân biệt được đặc điểm các thể rắn, lỏng, khí. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện được thí nghiệm,nêu được nguyên nhân làm cho nến chuyển từ thể này sang thể khác. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 4: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện đọc và nắm được nội dung đã học ghi vào vở đầy đủ. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm được các cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp và ra khỏi dung dịch. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh thí nghiệm và nêu được nhận xét sau khi thực hiện thí nghiệm. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 8
- Gi¸o ¸n - TuÇn 20 - N¨m häc 2019 - 2020 ———— ———— KHOA HỌC: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT ( TIẾT 2) (Phương pháp : Bàn tay năn bột) ( Dạy lớp 5 C – tiết 4 – sáng thứ sáu ngày 17 tháng 1năm 2020) I. MỤC TIÊU : 1.KT : Giúp HS biết được 3thể của chất. 2.KN : Nêu được ví dụ về một số chất ở 3 thể 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. 4.NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên II. CHUẨN BỊ ĐD DH: SHD III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HỌC IV. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HỌC : +/ HĐ 1: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thảo luận nhóm xếp được các thể của vật hay chất theo đúng 3 nhóm: thể rắn, thể lỏng, thể khí. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu c hí: HS nêu được sự chuyển thể của đá khi làm đá trong tủ lạnh. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 9
- Gi¸o ¸n - TuÇn 20 - N¨m häc 2019 - 2020 V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HS:+/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em cùng thực hiện thí nghiệm tách các chất ra khỏi hỗn hợp và ra khỏi dung dịch. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh thí nghiệm và nêu được nhận xét sau khi thực hiện thí nghiệm. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— LỊCH SỬ 5: PHIẾU KIỂM TRA 2 ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 5C – tiết 3 – chiều thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 4 – sáng thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 1 – sáng thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 5E – tiết 2 – chiều thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2020) I. MỤC TIÊU 1.KT: Nhớ lại các mốc thờ gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm1945 đến năm 1954 và ý nghĩa của những sự kiện đó 2.KN:Bước đâu rèn luyện khả năng tư duy, sắp xếp liên kết các sự kiện lịch sử. 3.TĐ: Tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc ta 4.NL:thao tác nhanh, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, trình bày bài sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ ĐDDH: phiếu kiểm tra II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài: - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 10
- Gi¸o ¸n - TuÇn 20 - N¨m häc 2019 - 2020 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: HS làm bài vào phiếu ( Vở HS) HĐ2:. Nhận xét nêu kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được nội dung trong phiếu kiểm tra làm bài tốt. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân nội dung đã học trong giai đoạn lịch sử từ 1858- 1945. ———— ———— ĐỊA LÝ 5: CHÂU Á ( T2) Bài soạn điểnhình ( Dạy 5E – tiết 1 – sáng thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 5B – tiết 3 – sáng thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 4 – sáng thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 3 – sáng thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 5C – tiết 3 – sáng thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2020) I. MỤC TIÊU 1.KT: Mô tả sơ lượcvị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ châu Á.Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên( địa hình,khí hậu)dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á. 2.KN: Đọc đúng tênvà chỉ vị trí một số dãy núi,đồng bằng lớn của châu Á trên bản đồ(lược đồ) Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 11
- Gi¸o ¸n - TuÇn 20 - N¨m häc 2019 - 2020 3.TĐ: có ý thức học tập tốt 4.NL: biết cách quan sát,mô tả, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc. II. CHUẨN BỊ ĐDDH: tranh ảnh,một số tư liệu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài: - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Thảo luận về hoạt động kinh tế của châu Á Việc 1: Quan sát lược đồ Việc 2: Thảo luận trong nhóm - Kể tên các châu lục và đại dương trên trái đất mà em dãđược học. - Việt Nam nằm ở châu lục nào?em biết gì về châu lục đó? - Kể tên 3 thành phố trung tâm công nghiệp lớn của nước ta. Việc 3: chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được tên các châu lục, các đại dương - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2: Xác định vị trí và giới hạn của châu Á Việc 1: quan sát hình 2 và cho biết - Châu Á nằm ở bán cầu nào?(bán cầu Bắc hay bán cầu Nam) Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 12
- Gi¸o ¸n - TuÇn 20 - N¨m häc 2019 - 2020 - Tên các châu lục và đại dương mà châu á tiếp giáp. Việc 2: đọc thông tin đối chiếu kết quả Việc 3: So sánh diện tích của châu Á với các châu lục khác. Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được châu Á nằm ở bán cầu Bắc,giáp châu Âu, châu Phi và các đại dương: Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ3: Khám phá tự nhiên của châu Á Việc 1: quan sát các ảnhtrong hình 3 trang 58 Việc 2: Tìm trên lược đồ hình 2 các chứ a,b,b,c,d,e và cho biết các cảnh thiên nhiên đó chụp ở những khu vực nào của châu Á. Việc 3: Quan sát hình 2 hãy - Dựa vào mầu sắc trên lược đồ ,nhận xét về địa hình châu Á. - Đọc tên một số dãy núi và đồng bằng lớn của châu Á. - Kể tên các đới khí hậu của châu Á. - Việc 4: Đọc thông tin và hoàn chỉnh câu trả lời của nhóm Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được ở châu Á núi và cao nguyên chiếm ¾ diện tíchchâu lục,có những dãy núi cao đồ sộ.Châu Á có đủ các đới khí hậu: từ hàn đới,ôn đới đến nhiệt đớivà có thiên nhiên đa dạng - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ4: Tìm hiểu dân cư của châu Á Việc 1: Dựa vào bảng 2 trang 59,so sánh dân số châu Á với dân số các Châu lục khác Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 13
- Gi¸o ¸n - TuÇn 20 - N¨m häc 2019 - 2020 Việc 2: Trả lời câu hỏi: Người dân châu Á sống ở vùng núi hay cao nguyên hay ở đồng bằng? Vì sao? Việc 3: Quan sát hình 4 nhận xét về màu da, trang phục của người Nhật bản và Ấn độ Việc 4: Đọc thông tin và hoàn chỉnh câu trả lời của nhóm Việc 3: So sánh diện tích của châu Á với các châu lục khác. Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được ở châu Á có dân số đông nhất thế giới, người dân sống tập trung đông đúc tại các vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ.Dân châu Á chủ yếu làngười da vàng - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. .C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân nội dung đã học . ———— ———— Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 14