Đề thi khảo sát môn Toán và Ngữ văn Lớp 9 - Vòng 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Cự Khối (Có đáp án)

doc 7 trang Thương Thanh 22/07/2023 2870
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát môn Toán và Ngữ văn Lớp 9 - Vòng 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Cự Khối (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_khao_sat_mon_toan_va_ngu_van_lop_9_vong_1_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề thi khảo sát môn Toán và Ngữ văn Lớp 9 - Vòng 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Cự Khối (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI KHẢO SÁT VÒNG I - NĂM HỌC 2017 – 2018 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN : NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài : 120 phút Ngày tháng 5 năm 2018 Phần I. (4,0 điểm). Cho đoạn văn: “ Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội”. (Hành trang vào thế kỷ mới – Vũ Khoan, Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD – 2006) Câu 1: Câu chủ đề của đoạn văn trên nằm ở vị trí nào? Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu? Từ được in đậm trong câu “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.” là thành phần biệt lập gì ? Câu 2: Trong văn bản tác giả chỉ ra một trong những cái mạnh của con người Việt Nam là “thông minh nhạy bén với cái mới”, còn cái yếu là “khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề”. Hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên? Câu 3: Em đã và sẽ làm gì để chuẩn bị hành trang cho bản thân mình để vững bước vào thế kỷ 21? Phần II: (6 điểm) Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Mở đầu tác phẩm của mình, một nhà thơ viết: "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Và sau đó, tác giả thấy: Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! " Câu 1: Những câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ ấy. Câu 2: Từ những câu đã dẫn kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ, hãy cho biết cảm xúc trong bài được biểu hiện theo trình tự nào? Sự thật là Người đã ra đi nhưng vì sao nhà thơ vẫn dùng từ thăm và cụm từ giấc ngủ bình yên? Câu 3: Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp và có một câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lòng kính yêu và niềm xót thương vô hạn của tác giả đối với Bác khi vào trong lăng. Câu 4: Trăng là hình ảnh xuất hiện nhiều trong thi ca. Hãy chép chính xác một câu thơ khác đã học có hình ảnh trăng và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm. Chúc các con làm bài tốt
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT Phần I: (4 điểm) Câu 1 (1 điểm) - Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn. Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết chủ yếu là: phép lặp. (0,75 điểm) - Có lẽ là thành phần biệt lập tình thái trong câu. (0,25 điểm) Câu 2 (2 điểm) a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận xã hội. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Yêu cầu về nội dung: Thí sinh cần làm rõ các nội dụng sau: - Nêu được vấn đề cần nghị luận. - Suy nghĩ về cái mạnh của con người Việt Nam: thông minh, nhạy bén với cái mới (Vận dụng các thao tác nghị luận xã hội để làm rõ cái mạnh của con người Việt Nam; ý nghĩa, tác dụng của nó) (0,5 điểm) - Suy nghĩ về cái yếu của con người Việt Nam: Khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (Vận dụng các thao tác nghị luận xã hội để làm rõ cái yếu của con người Việt Nam; ý nghĩa, tác dụng của nó) (0,5 điểm) - Liên hệ bản thân: Thấy được cái mạnh của bản thân để tử đó có hướng phát huy, khắc phục những cái yếu, nhất là lối học chay, học vẹt; tăng cường kĩ năng thực hành và vận dụng (1 điểm) Câu 3. (1 điểm) - Liên hệ những hành động việc làm để chở thành con ngoan trò giỏi, tích lũy kiến thức. - Rèn luyện về đạo đức, sức khỏe để trở thành người công dân có ích cho gia đình và xã hội. (Trình bày mạch lạc bằng 1 đoạn văn khoảng 5 dòng). Phần II: (6 điểm) Câu 1: Đoạn thơ trên được trích trong bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương. Bài thơ được viết năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, Lăng Hồ Chủ tịch vừa khánh thành. Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác. Câu 2: Cảm xúc trong bài thơ được biểu hiện theo trình tự từ ngoài vào trong, rồi lại trở ra ngoài, hợp với thời gian một chuyến viếng lăng Bác. - Từ "thăm" thể hiện tình cảm của nhà thơ đối với Bác vừa kính yêu, vừa gần gũi. - Cụm từ "giấc ngủ bình yên" là một cách nói tránh, nói giảm nhằm miêu tả tư thế ung dung thanh thản của Bác - vị lãnh tụ cả đời lo cho dân, cho nước, có đêm nào yên giấc nay đã có được giấc ngủ bình yên. Câu 3: Đoạn văn viết cần đạt được những yêu cầu sau: - Bám sát nội dung khổ thơ: phân tích được hình ảnh của Bác được miêu tả trong tư thế ung dung thanh thản, thấy được cảm xúc trào dâng của nhà thơ khi đứng trước Bác. - Không viết quá dài hoặc quá ngắn so với yêu cầu 10 câu của đề. Trình tự nghị luận là qui nạp, có sử dụng phép lặp và một thành phần phụ chú.
  3. Câu 4: Một bài thơ có nhắc đến trăng, ví dụ như Ánh trăng của Nguyễn Duy "Trăng cứ tròn vành vạnh/ kể chi người vô tình/ ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mình". Hay "Đầu súng trăng treo" trong Đồng chí của Chính Hữu * Lưu ý: GV căn cứ vào biểu điểm, bài làm của học sinh để cho điểm phù hợp, điểm không làm tròn lẻ đến 0.25 điểm Ban giám hiệu Nhóm Ngữ văn 8,9
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ THI THỬ VÒNG I- MÔN: TOÁN 9 Thời gian làm bài: 120 phút Ngày kiểm tra: tháng 5 năm 2018 Bài I (2,0 điểm). x x x 3 1 Cho biểu thức A = và B = với x 0; x 1; x 4 2 x x x 1 1 x a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 64 x b) Đặt H = A. B. Chứng minh rằng: H = x x 1 1 c) So sánh H và 3 Bài II. (2,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Một nhóm học sinh của trường THCS Trần Phú tham gia quét dọn đường phố. Theo kế hoạch đội phải quét 75km đường trong một số tuần lễ. Vì các em học sinh tham gia rất nhiệt tình và năng nổ nên mỗi tuần đều quét dọn vượt mức 5km so với kế hoạch, kết quả là đã quét dọn được 80km đường và hoàn thành công việc sớm hơn 1 tuần. Hỏi theo kế hoạch, đội tình nguyện của trường THCS Trần Phú phải quét dọn bao nhiêu km đường mỗi tuần? Bài III. (2,0 điểm) 1 4 x 2 3 x y 1) Giải hệ phương trình: 3 x 2 4 x y 2) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P) y = x2 và đường thẳng (d) y = 2mx + 1 a) Chứng minh rằng (P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m. b) Gọi y1; y2 lần lượt là tung độ các giao điểm của (d) và (P). 1 1 Tìm tất cả các giá trị của m để: 6 y1 y2 Bài IV(3,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC (AB AC) có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. 1) Chứng minh tứ giác DHEC nội tiếp và xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác này. 2) Trên cung nhỏ EC của (O), lấy điểm I sao cho IC IE, DI cắt CE tại N. Chứng minh NI.ND NE.NC. 3) Gọi M là giao điểm của EF với IC. Chứng minh MN song song AB. 4) Đường thẳng HM cắt (O) tại K, KN cắt (O) tại G (khác K), MN cắt BC tại T. Chứng minh H, T, G thẳng hàng.
  5. Bài V. (0,5 điểm) Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn: ab bc ac 1. Tìm giá trị nhỏ nhất a2 b2 c2 của biểu thức: A = a b b c c a HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI THỬ VÒNG I Bài Ý Nội dung Điểm I 2 1) 0,5 Thay đúng x = 64 vào biểu thức H 0.25 28 Tính đúng giá trị của biểu thức H = 0.25 3 2) 1 x( x 1) x 3 x x 1 Rút gọn H = A.B = . 0.5 2 x ( x 1)(x x 1) x 0.5 Rút gọn H = x x 1 0.5 3) 0,25 2 1 ( x 1) Xét hiệu: H - = 3 3(x x 1) 1 Lập luận H 0,25 3 II Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình 2 Gọi số km đường mỗi tuần mà đội tình nguyện phải làm theo kế hoạch 0.25 là x ( km) ĐK: 0<x<75 75 Thời gian đội hoàn thành theo kế hoạch là: ( tuần) 0.25 x Trên thực tế mỗi ngày đội quét được: x + 5 ( km) 0.25 80 Thời gian đội hoàn thành theo thực tế là: ( tuần) 0.25 x 5 75 80 Lập luận dẫn ra phương trình: - = 1 0.25 x x 5 Giải pt tìm được x = 15 ( TM) x = -25 ( loại) 0.5 Kiểm tra điều kiện và kết luận. 0.25 III 2 1 1 1 Đk x 2; x y đặt x 2 u; v 0.25 x y 4u v 3 Ta có hệ mới 0.25 u 3v 4
  6. Bài Ý Nội dung Điểm u 1 Giải hpt tìm được 0.25 v 1 Lập luận tìm được x = 3; y = 2 và KL 0.25 2 1 Xét đúng PT hoành độ giao điểm của (P) và (d) x2 – 2mx – 1 = 0 (*) 0.25 và tính đúng ’= m2 + 1 0.25 Lập luận cm đúng ’ > 0 => Kết luận Tính đúng: x1 + x2 = 2m và x1.x2 = -1 0.25 1 1 1 1 (x x )2 2x .x   1 2 1 2 6 2 2 6 2 6 y1 y2 x1 x2 (x1x2 ) Lập luận và tìm đúng được m > 1 hoặc m < -1 0,25 IV Hình học 3.5 1) 1 A Chứng minh DHEC 1,0 M K E I Vẽ hình đúng 0,25 F Tứ giác DHEC có: H N 0,25 H· EC H· DC 90. O Lập luận suy ra DHEC là tứ 0,25 giác nội tiếp. B C D T Chỉ ra được tâm O là trung điểm 0,25 G HC. Chứng minh NI.ND NE.NC 1,0 Chỉ ra được E· ND I·NC và D· EN C· IN. 0,5 2) Suy ra hai tam giác END và INC đồng dạng với nhau. 0,25 NE NI Thiết lập được tỉ số NI.ND NE.EC. 0,25 ND NC Chứng minh MN song song AB 1 Chứng minh được tứ giác BFEC và DEIC nội tiếp. 0,25 Suy ra ·AFE ·ACB D· IE. 0,25 3) Chứng minh được MENI là tứ giác nội tiếp, tức là D· IE E· MN. 0,25 Từ đó ta có ·AFE E· MN mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên suy 0,25 ra điều phải chứng minh. 4) Chứng minh H, T, G thẳng hàng 0,5
  7. Bài Ý Nội dung Điểm Chỉ ra được H· GN H· CK K· MN. (1) 0,25 Chứng minh được hai tam giác TGN và KMN đồng dạng với nhau, tức là K· MN T·GN. (2) 0,25 Từ (1) và (2) suy ra H· GN T·GN và kết luận. a2 a b b2 b c c2 c a * Áp dụng BĐT Cô-si: a , b , c a b 4 b c 4 c a 4 a2 b2 c2 a b c Suy ra: a b b c c a 2 V 0.25 * Áp dụng BĐT Cô-si: a b 2 ab,b c 2 bc,c a 2 ca Suy ra: a b c ab bc ca a2 b2 c2 1 Mà: ab bc ca 1, suy ra: A a b b c c a 2 Dấu “=” xảy ra a = b = c = 1 (tmđk). 3 1 1 Vậy, Min A = a b c 0.25 2 3 Ban giám hiệu Nhóm Toán 8,9