Đề tham khảo kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lý 6 (Có đáp án)

docx 6 trang Thủy Hạnh 08/12/2023 2180
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lý 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_tham_khao_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_6_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề tham khảo kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lý 6 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII – MÔN VẬT LÝ - LỚP 6 (Ma trận này chỉ mang tính tham khảo, tùy PPCT và năng lực của HS từng trường mà có thể thay đổi cho phù hợp) Thời gian làm bài: 45 phút Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL [NB]. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi [TH]. Mô tả được ít nhất một hiện [VD]. Giải thích lạnh đi. tượng nở vì nhiệt của chất rắn. được nguyên lý [NB]. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác [TH]. Mô tả được ít nhất một hiện hoạt động của băng Chủ đề nhau. tượng nở vì nhiệt của chất lỏng. kép 1: Sự nở [NB]. Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại [TH]. Mô tả được một hiện tượng vì nhiệt khi lạnh đi. nở vì nhiệt của chất khí. [NB]. Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt [TH]. Nêu được ít nhất một ví dụ của các cũng khác nhau. về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị chất-Ứng [NB]. Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại ngăn cản thì gây ra lực lớn. dụng khi lạnh đi. [TH]. Tính chất và ứng dụng của [NB]. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống băng kép nhau. [NB]. Các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Số câu 1 2 3 Số điểm 2.0 1.0 3.0 Chủ đề [NB]. Thang nhiệt độ gọi là nhiệt giai. Nhiệt [TH]. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để [VD]. Xác định 2: Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là độ C ( OC). Nhiệt độ đo nhiệt độ; được GHĐ và thấp hơn 0OC gọi là nhiệt độ âm. ĐCNN của mỗi loại kế, thang [TH]. Nguyên tắc hoạt động của nhiệt độ. [NB]. Biết được một số nhiệt độ thường gặp nhiệt kế thường dùng; nhiệt kế thông Thực theo thang nhiệt độ Xenxiut. thường trong thực tế hành hoặc ảnh chụp hình 22.5 SGK . Số câu 2 1 3 Số điểm 1.0 1.0 2.0
  2. [NB]. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi [TH]. Mô tả được các quá trình [VD]. Giải thích [VD]. Khai thác dữ Chủ đề là sự nóng chảy. nóng chảy, đông đặc, bay hơi, được được các hiện liệu từ đường biểu 3: Sự [NB]. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi ngưng tụ và sự sôi. tượng liên quan đến diễn sự thay đổi nóng là sự đông đặc. [TH]. Sự sôi là sự bay hơi đặc các quá trình nóng nhiệt độ theo thời chảy và [NB]. Hiện tượng chất lỏng chuyển từ thể lỏng biệt. Trong suốt thời gian sôi, chảy, đông đặc, bay gian trong sự nóng đông đặc sang thể hơi gọi là sự bay hơi của chất lỏng. nước vừa bay hơi trong lòng chất hơi, ngưng tụ. chảy và đông đặc – Sự bay [NB]. Hiện tượng một chất chuyển từ thể hơi lỏng vừa bay hơi trên mặt thoáng. của một chất nào sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ của chất đó. [TH]. Mỗi chất lỏng sôi ở một đó. hơi và Mọi chất lỏng có thể bay hơi đều có thể ngưng nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó ngưng tụ tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi. gọi là nhiệt độ sôi của chất lỏng. - Sự sôi. [NB]. Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ nhiệt độ. của chất lỏng không thay đổi. [NB].Các đặc điểm của sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ và sự sôi. Số câu 2 1 1 1 4 Số điểm 1.0 1.0 1.0 2.0 5.0 TS câu 4 1 2 0.5 1.5 1 10 3,0 3,0 2,0 2,0 10,0 TS điểm (30%) (30%) (20%) (30%) (100%)
  3. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 6 (Tham khảo) (Đề 1) I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào phương án trả lời mà em cho là đúng nhất? Câu 1: Khi một lượng chất rắn bị làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm. C. khối lượng riêng của vật giảm. B. khối lượng của vật tăng. D. thể tích của vật giảm. Câu 2: Các trụ bê-tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi bởi vì: A. Bê-tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt. B. Bê-tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau. C. Bê-tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê-tông. Câu 3: Nhiệt kế nào dưới đây có thể đo nhiệt độ của nước đá đang tan? A. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế rượu (nhiệt kế treo tường). B. Nhiệt kế dầu trong bộ thí nghiệm Vật lý 6. D. Cả 3 đều không thể đo được. Câu 4: Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng: A. Dãn nở vì nhiệt. C. Bay hơi. B. Nóng chảy. D. Đông đặc. Câu 5: Việc làm muối như hình bên liên quan đến hiện tượng nào dưới đây: A. Sự nóng chảy. C. Sự bay hơi. B. Sự đông đặc. D. Sự ngưng tụ. Câu 6: Sự nóng chảy là: A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. C. Sự chuyển từ thể rắn sang thể khí. D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Câu 2: (1 điểm) Sự ngưng tụ là gì? Sự Nhiệt độ oC ngưng tụ diễn ra càng nhanh khi nào? 292 Câu 3: (1 điểm) Để làm muối, người ta 282 cho nước biển chảy vào ruộng muối, sau 272 một thời gian sẽ thu hoạch được muối. 262 Vậy tại sao người ta thu hoạch được muối? 252 Câu 4: (2 điểm) Một bạn học sinh nung 242 nóng một lượng Thiếc lên, sau đó để 232 nguội, ghi lại các kết quả đo được rồi vẽ 222 được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ 212 202 theo thời gian khi đông đặc của THIẾC. Thời gian 192 Phút Hãy quan sát đồ thị bên và trả lời các 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 câu hỏi dưới đây:
  4. a) Thiếc đông đặc ở nhiệt độ bao nhiêu? Xác định khoảng thời gian đông đặc của Thiếc? b) Xác định nhiệt độ của Thiếc ở phút thứ 2 và cho biết khi đó Thiếc tồn tại ở thể gì? Câu 5: (1 điểm) Hãy xác định GHĐ và ĐCNN (theo thang nhiệt độ Xen- xi-ut) của nhiệt kế như hình bên. Bài làm ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII MÔN VẬT LÍ 6 I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D B B A C A II. TỰ LUẬN: Câu Nội dung Số điểm Câu 1: a. Giống nhau: 2đ + Nóng sẽ nở ra, lạnh sẽ co lại. 0,5 điểm - Khác nhau: + Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 0,5 điểm + Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 0,5 điểm + Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt 0,5 điểm nhiều hơn chất rắn. Câu 2: - Sự chuyển từ thể hơi (thể khí) sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. 0,5 điểm 1đ - Sự ngưng tụ diễn ra càng nhanh khi nhiệt độ càng thấp 0,5 điểm Câu 3: - Vì trong nước biển có muối. Khi trời nắng, nước bay hơi mất ta thu 1 điểm 1đ được muối Câu 4: a. Thiếc đông đặc ở nhiệt độ 2320C, 0,5 điểm 2đ khoảng thời gian đông đặc của Thiếc là từ phút 4 đến phút 14. 0,5 điểm b. Nhiệt độ của Thiếc ở phút thứ 2 là 2620C 0,5 điểm và khi đó Thiếc tồn tại ở thể Lỏng. 0,5 điểm Câu 5: GHĐ: Từ -40oC đến 50oC; 0,5 điểm 1đ ĐCNN: 2oC 0,5 điểm
  5. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 6 (Tham khảo) (Đề 2) I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào phương án trả lời mà em cho là đúng nhất? Câu 1: Khi một lượng chất lỏng được làm nóng lên thì A. thể tích của vật tăng. B. trọng lượng của vật tăng. C. khối lượng riêng của vật tăng. D. khối lượng của vật giảm. Câu 2: Tại sao quả cầu kim loại sau khi bị hơ nóng bằng đèn cồn thì không lọt qua vòng kim loại nữa: A. Vì vòng kim loại nở to ra. B. Vì vòng kim loại bị co nhỏ lại. C. Vì quả cầu kim loại nở to ra. D. Vì khối lượng của quả cầu kim loại tăng lên. Câu 3: Nhiệt kế nào dưới đây không thể đo nhiệt độ của nước đang sôi? A. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thủy ngân. B. Nhiệt kế dầu trong bộ thí nghiệm Vật lý 6. D. Cả 3 nhiệt kế trên. Câu 4: Nhiệt kế thủy ngân hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng: A. Đông đặc. C. Bay hơi. B. Nóng chảy. D. Dãn nở vì nhiệt. Câu 5: Hiện tượng nào liên quan đến sự ngưng tụ: A. Đốt một cây nến. C. Sự hình thành giọt sương vào ban đêm. B. Để cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh. D. Dùng máy sấy tóc sau khi tắm. Câu 6: Sự đông đặc là: A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. C. Sự chuyển từ thể rắn sang thể khí. B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Câu 2: (1 điểm) Hãy nêu các yếu tố ảnh Nhiệt độ o hưởng đến tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng. C Câu 3: (1 điểm) Sau khi lau nhà, để sàn 292 nhà mau khô thì ta thường bật quạt. Hãy 282 272 giải thích cách làm trên. 262 Câu 4: (2 điểm) Một bạn học sinh nung 252 nóng một lượng Thiếc lên và ghi lại các 242 kết quả đo được, rồi sau đó vẽ được đường 232 biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời 222 gian khi nóng chảy của THIẾC. 212 202 Hãy quan sát đồ thị bên và trả lời các Thời gian 192 câu hỏi dưới đây: Phút 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 c) Thiếc nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu? Xác định khoảng thời gian nóng chảy của Thiếc?
  6. d) Xác định nhiệt độ của Thiếc ở phút thứ 16 và cho biết khi đó Thiếc tồn tại ở thể gì? Câu 5: (1 điểm) Hãy xác định GHĐ và ĐCNN (theo thang nhiệt độ Xen- xi-ut) của nhiệt kế như hình bên. Bài làm ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII MÔN VẬT LÍ 6 I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A C A D C B II. TỰ LUẬN: Câu Nội dung Số điểm Câu 1: a. Giống nhau: 2đ + Nóng sẽ nở ra, lạnh sẽ co lại. 0,5 điểm - Khác nhau: + Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 0,5 điểm + Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 0,5 điểm + Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt 0,5 điểm nhiều hơn chất rắn. Câu 2: - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: Nhiệt độ, gió, 1 điểm 1đ diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Câu 3: - Vì nước bay hơi càng nhanh khi gió càng nhiều. 0,5 điểm 1đ Ta bật quạt để tạo ra gió, nước bay hơi nhanh nên nhà mau khô. 0,5 điểm Câu 4: a. Thiếc nóng chảy ở nhiệt độ 2320C, 0,5 điểm 2đ khoảng thời gian nóng chảy của Thiếc là từ phút 6 đến phút 14. 0,5 điểm b. Nhiệt độ của Chì ở phút thứ 16 là 2520C 0,5 điểm và khi đó Thiếc tồn tại ở thể Lỏng. 0,5 điểm Câu 5: GHĐ: Từ 35oC đến 42oC; 0,5 điểm 1đ ĐCNN: 0,1 oC 0,5 điểm NGƯƠI BIÊN SOẠN: VŨ ĐẠT TÔN - TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU