Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Vật lí 9 năm học 2019 - 2020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Vật lí 9 năm học 2019 - 2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_trac_nghiem_mon_vat_li_9_nam_hoc_2019_2020.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Vật lí 9 năm học 2019 - 2020
- ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Môn: Vật lí 9 Năm học 2019 - 2020 Thời gian:45 phút MÃ ĐỀ 134 Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì A. đèn sáng càng yếu. B. cường độ dòng điện qua đèn càng nhỏ. C. đèn không sáng. D. cường độ dòng điện qua đèn càng lớn. Câu 2: Đâu không là đơn vị của công của dòng điện: A. W B. J C. Wh D. KWh Câu 3: Đặt vào 2 đầu một bóng đèn có hiệu điện thế 200V thì cường độ dòng điện qua đèn là 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn là: A. 400W B. 80W C. 8000W D. 800W Câu 4: Một bếp điện có hiệu điện thế định mức U = 220V. Nếu sử dụng bếp ở hiệu điện thế U’ = 110V và sử dụng trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra của bếp sẽ: A. Giảm đi 2 lần. B. Tăng lên 4 lần . C. Tăng lên 2 lần. D. Giảm đi 4 lần. Câu 5: Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,3A. Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A. 0,2A. B. 0,9A. C. 0,5A. D. 0,6A. Câu 6: Hai bóng đèn có ghi: 220V – 25W, 220V – 40W. Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện: A. 220 V. B. 110 V. C. 40 V. D. 25 V. Câu 7: Hình nào vẽ đúng quy tắc em đã học: F F F N S N S S N S N F Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 8: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : A. Cơ năng. B. Hoá năng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng ánh sáng. Câu 9: Mắc ba điện trở R 1 = 2Ω , R2 = 3Ω , R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V . Cường độ dòng điện qua mạch chính là A . 12A B. 6A C. 3A D. 1,8A Câu 10: Biến trở mắc nối tiếp trong mặch điện có tác dụng : A. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch . B. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch . C. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. D. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch .
- Câu 11: Một bóng đèn pin có ghi 6V-4,5W, cường độ dòng điện định mức của đèn là: A. 1,3 A B. 1,5 A C. 0,75 A D. 0,8A Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Jun- Lenxơ? A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. B. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. C. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. D. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. Câu 13: Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau? A. Q = 0,24.I.R².t B. Q = 0,24.I².R.t C. Q = I².R.t D. Q = I.U.t Câu 14: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi: A. Tiết diện dây dẫn của biến trở . B. Chiều dài dây dẫn của biến trở . C. Nhiệt độ của biến trở . D. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn . Câu 15: Bình thường kim nam châm chỉ hướng: A. Tây – Nam. B. Tây – Bắc C. Đông – Nam. D. Bắc – Nam. 2 Câu 16: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm và có điện trở R1 bằng 60 . Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2=30 thì có tiết diện S2 là 2 2 2 A. S2 = 0,8mm B. S2 = 0,16mm C. S2 = 1,6mm D. S2 = 0,08 mm2 Câu 17: Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau . Biết R1 = 6Ω điện trở tương đương của mạch là Rtđ = 3Ω . Thì R2 là : A. R2 = 6Ω B. R2 = 4Ω C. R2 = 3,5Ω D. R2 = 2 Ω Câu 18: Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài , có tiết diện lần lượt là S1,S2 , hệ thức nào sau đây là đúng: A. R1.S2 =R2.S1 B. R1 .S1 = R2 .S2. . C. R1 .R2 =S1 .S2. R S D. 1 = 1 . R2 S 2 Câu 19: Khi hai thanh nam châm đặt gần nhau thì có hiện tựơng gì xảy ra: A. Chúng đẩy nhau. B. Chúng hút nhau. C. Chúng đẩy nhau nếu các cực khác tên. D. Chúng đẩy nhau nếu các cực cùng tên. Câu 20: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể? A. 6V. B. 12V. C. 24V. D. 220V.
- Câu 21: Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là: A. 247.500J. B. 59.400calo C. 59.400J. D. A và B đúng Câu 22: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5. Dây thứ hai có điện trở 8 .Chiều dài dây thứ hai là: A. 2cm. B. 23 cm. C. 32cm. D. 12,5cm. Câu 23: Xác định câu nói đúng về tác dụng của từ trường lên đoạn dây dẫn có dòng điện? A. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và song song với đường sức từ thì có lực điện từ tác dụng lên nó. B. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực điện từ tác dụng lên nó. C. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, không đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực điện từ tác dụng lên nó. D. Một đoạn dây dẫn không có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực điện từ tác dụng lên nó. Câu 24: Đâu là công thức của đoạn mạch song song: A. U =U1 + U2 + U3 B. R =R1 + R2 + R3 C. I = I1 + I2 + I3 D. I = I1 = I2 = I3 Câu 25: Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, thì : A. U = U1 + U2; I = I1 + I2; RTĐ = R1 + R2. B. U = U1 = U2; I = I1 + I2; RTĐ = R1 + R2 C. U = U1 + U2; I = I1 = I2; RTĐ = R1 + R2. D. U = U1 = U2; I = I1 = I2; RTĐ = R1 + R2. Câu 26: Công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất của vật liệu là S l l A. R = B. R = S C. R = D. R = .l.S. l S Câu 27: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song luôn A. nhỏ hơn giá trị các điện trở thành phần. B. bằng tổng các điện trở thành phần. C. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất. D. bằng tích các điện trở thành phần. Câu 28: Điện trở R1= 30 chịu được dòng điện lớn nhất là 2A và điện trở R2= 10 chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây? A. 70V. B. 40V. C. 120V D. 80V. Câu 29: Một bóng đèn loại 220V – 100W và một bếp điện loại 220V – 1000W được sử dụng ở hiệu điện thế định mức, mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 5 giờ, bếp sử dụng 2 giờ. Giá 1 KWh điện 800 đồng. Tính tiền điện phải trả của 2 thiết bị trên trong 30 ngày? A. 60.000 đồng B. 138.000 đồng C. 168.00 đồng D. 48.000 đồng Câu 30: Một dây dẫn có chiều dài = 3m, điện trở R = 3 , được cắt thành hai dây R1, R2 có 2 chiều dài lần lượt là l1= , l2 = . Điện trở tương đương của 2 điện trở R1; R2 mắc nối tiếp 3 3 là: A. 1,5 B. 3 C. 6 D. 4,5
- 2 Câu 31: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0.5mm và R1 =8,5 .Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 , có tiết diện S2 là : 2 2 2 A. S2 = 15 mm . B. S2 = 0,33 mm . C. S2 = 0,5 mm . D. S2 = 0,033 mm2. Câu 32: Trên thanh nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất là: A. tại điểm giữa thanh nam châm. B. tại cực Bắc của thanh nam châm. C. tại hai cực từ của thanh nam châm. D. tại cực Nam của thanh nam châm. Câu 33: B A Xác định hai đầu cực của ống dây. A, B lần lượt là cực từ: - + A. Bắc – Nam. B. Nam – Bắc. C. Tây – Đông. D. Đông – Tây Câu 34: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l1,l2 . hệ thức nào sau đây là đúng: R1 l1 R1 l2 A. R1 .l1 = R2 .l2. B. = . C. = . D. R1 .R2 =l1 .l2. R2 l2 R2 l1 Câu 35: Xác định hai đầu dây của ống dây nối với 2 cực nào của nguồn điện. a1, a2 lần lượt là: a1 a2 A. cực Nam – cực Bắc. B. cực Bắc – cực Nam. C. cực dương – cực âm D. cực âm – cực dương Câu 36: Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm được gọi là: A. Lực từ B. Lực hấp dẫn C. Lực điện D. Lực điện từ Câu 37: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau . Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là : A. I1 = 0,8A B. I1 = 0,7A C. I1 = 0,6A D. I1 = 0,5A Câu 38: Trong các công thức tính công suất điện dưới đây, công thức không đúng là: U 2 A. P = B. P = UI C. P = UI2 D. P = RI2 R Câu 39: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở là: A. 0,1V. B. 36V. C. 3,6V. D. 10V. Câu 40: Làm thế nào để nhận biết từ trường : A. Dùng bút thử điện. B. Dùng các giác quan của con người. C. Dùng điện kế D. Dùng nam châm thử có gắn trục quay
- ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Môn: Vật lí 9 Năm học 2019 - 2020 Thời gian:45 phút MÃ ĐỀ 386 Câu 1: Khi hai thanh nam châm đặt gần nhau thì có hiện tựơng gì xảy ra: A. Chúng đẩy nhau. B. Chúng đẩy nhau nếu các cực khác tên. C. Chúng đẩy nhau nếu các cực cùng tên. D. Chúng hút nhau. Câu 2: Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài , có tiết diện lần lượt là S1,S2 , hệ thức nào sau đây là đúng: R S A. 1 = 1 . R2 S 2 B. R1.S2 =R2.S1 C. R1 .S1 = R2 .S2. . D. R1 .R2 =S1 .S2. Câu 3: Làm thế nào để nhận biết từ trường : A. Dùng bút thử điện. B. Dùng các giác quan cúa con người. C. Dùng điện kế D. Dùng nam châm thử có gắn trục quay. Câu 4: Biến trở mắc nối tiếp trong mặch điện có tác dụng : A. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch . B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . C. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. D. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch . Câu 5: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5. Dây thứ hai có điện trở 8 .Chiều dài dây thứ hai là: A. 2cm. B. 23 cm. C. 32cm. D. 12,5cm. Câu 6: Điện trở R1= 30 chịu được dòng điện lớn nhất là 2A và điện trở R2= 10 chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây? A. 70V. B. 40V. C. 120V D. 80V. Câu 7: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì A. đèn không sáng. B. cường độ dòng điện qua đèn càng lớn. C. cường độ dòng điện qua đèn càng nhỏ. D. đèn sáng càng yếu. Câu 8: Công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất của vật liệu là S l l A. R = .l.S. B. R = C. R = S D. R = l S Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Jun- Lenxơ? A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. B. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
- C. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. D. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. Câu 10: Trên thanh nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất là: A. tại cực Nam của thanh nam châm. B. tại điểm giữa thanh nam châm. C. tại hai cực từ của thanh nam châm. D. tại cực Bắc của thanh nam châm. Câu 11: Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau? A. Q = 0,24.I.R².t B. Q = 0,24.I².R.t C. Q = I².R.t D. Q = I.U.t Câu 12: Một dây dẫn có chiều dài = 3m, điện trở R = 3 , được cắt thành hai dây R1, R2 có 2 chiều dài lần lượt là l1= , l2 = . Điện trở tương đương của 2 điện trở R1; R2 mắc nối tiếp 3 3 là: A. 6 B. 3 C. 4,5 D. 1,5 Câu 13: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song luôn A. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất. B. bằng tổng các điện trở thành phần. C. bằng tích các điện trở thành phần. D. nhỏ hơn giá trị các điện trở thành phần. Câu 14: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l1,l2 . hệ thức nào sau đây là đúng: R1 l1 R1 l2 A. = . B. R1 .l1 = R2 .l2. C. = . D. R1 .R2 =l1 .l2. R2 l2 R2 l1 Câu 15: Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là: A. 59.400calo B. A và B đúng C. 59.400J. D. 247.500J. Câu 16: Đặt vào 2 đầu một bóng đèn có hiệu điện thế 200V thì cường độ dòng điện qua đèn là 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn là: A. 800W B. 400W C. 8000W D. 80W Câu 17: Đâu là công thức của đoạn mạch song song: A. U =U1 + U2 + U3 B. R =R1 + R2 + R3 C. I = I1 + I2 + I3 D. I = I1 = I2 = I3 Câu 18: Hình nào vẽ đúng quy tắc em đã học: F F F N S N S S N S N F Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 2 B. Hình 3 C. Hình 4 D. Hình 1 Câu 19: Một bếp điện có hiệu điện thế định mức U = 220V. Nếu sử dụng bếp ở hiệu điện thế U’ = 110V và sử dụng trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra của bếp sẽ:
- A. Giảm đi 2 lần. B. Tăng lên 2 lần. C. Tăng lên 4 lần . D. Giảm đi 4 lần. Câu 20: Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, thì : A. U = U1 + U2; I = I1 = I2; RTĐ = R1 + R2. B. U = U1 = U2; I = I1 = I2; RTĐ = R1 + R2. C. U = U1 = U2; I = I1 + I2; RTĐ = R1 + R2 D. U = U1 + U2; I = I1 + I2; RTĐ = R1 + R2. Câu 21: Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau . Biết R1 = 6Ω điện trở tương đương của mạch là Rtđ = 3Ω . Thì R2 là : A. R2 = 3,5Ω B. R2 = 4Ω C. R2 = 6Ω D. R2 = 2 Ω Câu 22: Xác định hai đầu dây của ống dây nối với 2 cực nào của nguồn điện. a1, a2 lần lượt là: a1 a2 A. cực Nam – cực Bắc. B. cực Bắc – cực Nam. C. cực dương – cực âm D. cực âm – cực dương Câu 23: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω , R2 = 3Ω , R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V . Cường độ dòng điện qua mạch chính là A . 12A B. 6A C. 3A D. 1,8A Câu 24: Đâu không là đơn vị của công của dòng điện: A. J B. W C. KWh D. Wh Câu 25: Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm được gọi là: A. Lực từ B. Lực hấp dẫn C. Lực điện D. Lực điện từ Câu 26: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể? A. 12V. B. 6V. C. 24V. D. 220V. Câu 27: Hai bóng đèn có ghi: 220V – 25W, 220V – 40W. Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện: A. 25 V. B. 40 V. C. 110 V. D. 220 V. Câu 28: Bình thường kim nam châm chỉ hướng: A. Tây – Nam. B. Đông – Nam. C. Tây – Bắc D. Bắc – Nam. Câu 29: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi: A. Chiều dài dây dẫn của biến trở . B. Nhiệt độ của biến trở . C. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn . D. Tiết diện dây dẫn của biến trở . Câu 30: Xác định câu nói đúng về tác dụng của từ trường lên đoạn dây dẫn có dòng điện? A. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực điện từ tác dụng lên nó.
- B. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, không đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực điện từ tác dụng lên nó. C. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và song song với đường sức từ thì có lực điện từ tác dụng lên nó. D. Một đoạn dây dẫn không có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực điện từ tác dụng lên nó. Câu 31: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau . Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là : A. I1 = 0,6A B. I1 = 0,8A C. I1 = 0,7A D. I1 = 0,5A Câu 32: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : A. Hoá năng. B. Cơ năng. C. Năng lượng ánh sáng. D. Nhiệt năng. Câu 33: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở là: A. 36V. B. 3,6V. C. 0,1V. D. 10V. 2 Câu 34: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm và có điện trở R1 bằng 60 . Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2=30 thì có tiết diện S2 là 2 2 2 2 A. S2 = 0,16mm B. S2 = 0,08 mm C. S2 = 0,8mm D. S2 = 1,6mm Câu 35: Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,3A. Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A. 0,2A. B. 0,6A. C. 0,5A. D. 0,9A. Câu 36: Trong các công thức tính công suất điện dưới đây, công thức không đúng là: U 2 A. P = B. P = UI C. P = RI2 D. P = UI2 R Câu 37: B A Xác định hai đầu cực của ống dây. A, B lần lượt là cực từ: - + A. Bắc – Nam. B. Nam – Bắc. C. Tây – Đông. D. Đông – Tây 2 Câu 38: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0.5mm và R1 =8,5 .Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 , có tiết diện S2 là : 2 2 2 2 A. S2 = 0,33 mm . B. S2 = 0,033 mm . C. S2 = 15 mm . D. S2 = 0,5 mm . Câu 39: Một bóng đèn pin có ghi 6V-4,5W, cường độ dòng điện định mức của đèn là: A. 1,3 A B. 0,75 A C. 1,5 A D. 0,8A Câu 40: Một bóng đèn loại 220V – 100W và một bếp điện loại 220V – 1000W được sử dụng ở hiệu điện thế định mức, mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 5 giờ, bếp sử dụng 2 giờ. Giá 1 KWh điện 800 đồng. Tính tiền điện phải trả của 2 thiết bị trên trong 30 ngày? A. 138.000 đồng B. 168.00 đồng C. 48.000 đồng D. 60.000 đồng