Đề kiểm tra tiết 129 môn Ngữ văn – lớp 9

docx 9 trang thienle22 4590
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra tiết 129 môn Ngữ văn – lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_tiet_129_mon_ngu_van_lop_9.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra tiết 129 môn Ngữ văn – lớp 9

  1. PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9 Năm học 2018-2019 Tiết: 129 Thời gian làm bài: 45 phút Các mức độ đánh giá Nội dung Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chính điểm TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Thơ Tác giả, tác Chép BPNT, Giải thích và hiện đại phẩm, HCST thơ,HCST, tác dụng, nêu ý nghĩa tác giả ý nghĩa nhan đề chi tiết Số câu: Số câu: 6 Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: Số điểm: Số điểm: 1,5 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 11 Tỉ lệ % Tỉ lệ 1,5 1,5 1 đ Số điểm: 15% Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ 10% 5,5 đ 15% 15% Tỉ lệ 55% 2. Văn Giai học sử đoạn, đề tài Số câu: Số câu: Số câu: 2 Số điểm: 2 Số điểm: Tỉ lệ % Số điểm: 0,5 đ 0,5 Tỉ lệ 5% Tỉ lệ 5,0% 3. Văn Viết đoạn nghị luận văn NL về một đoạn thơ Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm:3,0 đ Số điểm: Tỉ lệ % Tỉ lệ 3,0 đ 30% Tỉ lệ 30% 4. Tiếng Sử dụng Việt câu, TPBL Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ % 1,0 đ 1,0 đ Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 10% Tổng số Số câu: 6 Số câu: 2 Số câu: Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: câu: Số điểm:1,5 đ Số 2 Số điểm: Số điểm: 1 đ Số điểm: 3,0 13 Tổng số Tỉ lệ 15% điểm:1,5 đ Số điểm: 2,5 đ Tỉ lệ 10% đ Số điểm: điểm: Tỉ lệ 15% 0,5 Tỉ lệ 25% Tỉ lệ 10 Tỉ lệ Tỉ lệ 30% Tỉ lệ: % 5,0% 100%
  2. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA- TIẾT 129 TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: Ngữ Văn – Lớp 9 Thời gian làm bài :45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Lớp: Mã đề 001 A. TRẮC NGHIỆM( 2,0 điểm): Ghi lại chữ cái đầu của câu trả lời đúng vào bài làm. 1. Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ là: A. Hình ảnh cành hoa B. Hình ảnh con chim C. Hình ảnh nốt nhạc trầm D. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ 2.Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh: con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến? A.Là những gì đẹp nhất của mùa xuân B.Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có C.Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống D.Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ 3. Bài thơ “Viếng lăng Bác”, được sáng tác vào năm nào? A. Năm 1977 B. Năm 1976 C. Năm 1975 D. Năm 1974 4.Phẩm chất nổi bật nào cuả cây tre được nói đến trong khổ thơ đầu? A.Cần cù, bền bỉ B.Ngay thẳng, trung thực C.Bất khuất, kiên trung D.Thanh cao, trung hiếu 5. Sự biến đổi đất trời sang thu được nhà thơ cảm nhận lần đầu tiên từ đâu? A. Từ một mùi hương B. Từ một đám mây C. Từ một cơn mưa D. Từ một cánh chim 6.Dòng nào nêu đủ và đúng nét đặc sắc về nghệ thuật của bài “Sang thu”? A. Ngôn ngữ trong sáng, cô đọng B. Lời thơ tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm C. Ý thơ hàm súc, chứa chan tình cảm D. Hình ảnh chọn lọc, gợi tình cảm nhiều hơn tả thực 7.Trong bài thơ “ Nói với con”, Y Phương viết: “ Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương” diễn đạt ý nghĩa gì? A. Người đồng mình mộc mạc B.Người đồng mình giàu chí khí, niềm tin C.Người đồng mình lao động cần cù, tự lực xây dựng quê hương D.Người đồng mình không bao giờ nhỏ bé. 8. Dòng nào nêu đủ tên các bài thơ có nội dung đề cập đến tình cảm cha mẹ đối với con cái? A. Sang thu, Con cò. B. Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu C. Con cò, Nói với con D. Mây và sóng, Con cò, Nói với con B.TỰ LUẬN( 8,0 điểm): Câu 1( 3,0 điểm): Chép chính xác khổ 4 bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. a) Tác phẩm có đoạn thơ là của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác?
  3. b) Khổ thơ vừa chép sử dụng biện pháp tu từ nào đặc sắc? Tác dụng của biện pháp ấy? c) Hình ảnh “ con chim”, “ cành hoa” trong khổ thơ trên có gì giống và khác với hình ảnh “ bông hoa”, “ con chim” trong khổ thơ đầu? Câu 2( 4,0 điểm): Viết đoạn văn 10-12 câu theo mô hình diễn dịch nêu cảm nhận của em về khổ đầu bài thơ “ Viếng lăng Bác”- Viễn Phương. Trong đoạn văn có sử dụng phép nối và thành phần cảm thán (chỉ rõ). Câu 2(1,0 điểm): Có ý kiến cho rằng: Hai câu thơ cuối trong bài “ Sang thu”: “ Sấm cũng bớt bất ngờ - Trên hàng cây đứng tuổi” vừa mang nghĩa thực, vừa mang nghĩa ẩn dụ. Ý kiến của em như thế nào? HẾT
  4. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA- TIẾT 129 TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: Ngữ Văn – Lớp 9 Thời gian làm bài :45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Lớp: Mã đề 002 A. TRẮC NGHIỆM( 2,0 điểm): Ghi lại chữ cái đầu của câu trả lời đúng vào bài làm. 1.Bài thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ” được bắt nguồn từ cảm xúc nào? A.Vẻ đẹp và truyền thống đất nước B.Vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế C.Vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội D.Về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc 2. “Mùa xuân nho nhỏ” được viết giống thể thơ của tác phẩm nào? A. Đêm nay Bác không ngủ B. Bài thơ về tiểu đội xe không kính C. Đồng chí D. Đoàn thuyền đánh cá 3.Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác vào năm nào? A.Năm 1974 B. Năm 1975 C.Năm 1976 D.Năm 1977 4. Câu thơ nào thể hiện rõ nhất niềm xúc động của tác giả khi vào lăng viếng Bác? A. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát B. Mai về miền Nam thương trào nước mắt. C. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân D. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này 5. Bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh viết về chủ đề nào? A.Cảnh sắc những thành phố Việt Nam B. Cảnh sắc miền núi Việt Nam C. Cảnh sắc đất trời khi sang thu D. Cảnh sắc nông thôn Việt Nam 6. Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ “Sang thu” A. Hồn nhiên, tươi trẻ B. Lãng mạn, siêu thoát C. Mới mẻ, tinh tế D. Mộc mạc, chân tình 7. Bài thơ “ Nói với con” có những hình ảnh nào vừa cụ thể, vừa giàu chất thơ? A. Vách nhà ken câu hát B. Đá gập ghềnh C. Sống trong thung D. Cây cho trái 8.Bài thơ nào sau đây được xếp vào giai đoạn từ 1975 đến nay? A. Bài thơ về tiểu đội xe không kính B. Đồng chí C. Mùa xuân nho nhỏ D.Mây và sóng B.TỰ LUẬN( 8.0 điểm): Câu 1( 3,0 điểm): Chép chính xác đoạn 1 bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. a)Tác phẩm có đoạn thơ là của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác? b) Hai câu đầu trong khổ thơ vừa chép sử dụng biện pháp tu từ nào đặc sắc? Tác dụng của biện pháp ấy? c))Em hiểu như thế nào về hình ảnh “ giọt long lanh” trong đoạn thơ vừa chép? Câu 2( 4,0 điểm): Viết đoạn văn 10-12 câu theo mô hình diễn dịch nêu cảm nhận của em về khổ cuối bài thơ “ Viếng lăng Bác”- Viễn Phương. Trong đoạn văn có sử dụng phép nối và thành phần cảm thán (chỉ rõ).
  5. Câu 2( 1,0 điểm): Có ý kiến cho rằng: Hai câu thơ cuối trong bài “ Sang thu”: “ Sấm cũng bớt bất ngờ - Trên hàng cây đứng tuổi” vừa mang nghĩa thực, vừa mang nghĩa ẩn dụ. Ý kiến của em như thế nào? HẾT PHÒNG GD VÀ ĐT GIA LÂM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9 Năm học 2018 – 2019 Tiết: 129 I.Đáp án và biểu điểm A.TRẮC NGHIỆM: 2,0 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đề 1 D D B C A B C D Đề 2 B A C B D A A C B.TỰ LUẬN: 8,0 đ Câu1( 3.0 đ): HS chép chính xác: ( 1đ). Nếu sai 1 lỗi trừ 0,25đ. a) Mỗi ý đúng: 0,25 đ b) Nêu đúng, tác dụng: mỗi ý 0,25 đ c) Giải thích: 1đ + Đề 1: chỉ ra điểm giống và khác: mỗi ý : 0,5 đ + Đề 2: đó là giọt âm thanh của tiếng chim; ẩn dụ chuyển đổi cảm giác thể hiện tình yêu mùa xuân, yêu thiên nhiên của Thanh Hải: mỗi ý: 0,5 đ Câu 2( 4, 0 đ):Viết đoạn văn: Đề 1: * Hình thức: 1đ - Đoạn văn diễn dịch, đủ 10-12 câu: 0,5đ.
  6. - Có sử dụng: + Phép nối: 0,25đ. + Thành phần cảm thán: 0,25đ. * Nội dung: 3đ: Khai thác các tín hiệu nghệ thuật: sử dụng từ ngữ chọn lọc, nói giảm, hình ảnh ẩn dụ làm rõ cảm xúc của nhà thơ trước lăng Bác: + Cách xưng hô: “Con” thân mật, gần gũi + Ấn tượng ban đầu là ‘hàng tre quanh lăng” – biểu tượng của con người Việt Nam + Niềm xúc động nghẹn ngào khi được đến với Bác Đề 2: * Hình thức: 1đ - Đoạn văn diễn dịch, đủ 10-12 câu: 0,5đ. - Có sử dụng: + Phép nối: 0,25đ. + Thành phần cảm thán: 0,25đ. * Nội dung: 3đ: Khai thác các tín hiệu nghệ thuật: sử dụng từ ngữ chọn lọc, điệp ngữ, hình ảnh ẩn dụ làm rõ cảm xúc của nhà thơ khi phải xa Bác: + Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính của nhà thơ đối với Bác + Tình cảm lưu luyến và ước nguyện của nhà thơ cũng chính là tình cảm của biết bao người con từ miền Nam ra Hà Nội viếng lăng Bác. Câu 3( 1, 0đ): Đảm bảo hai ý: mỗi ý: 0,5 đ -Nghĩa tả thực: Lúc sang thu, đất trời sẽ bớt đi những tiếng sấm bất ngờ, hàng cây không còn bị giật mình vì tiếng sấm nữa. - Nghĩa hàm ẩn: Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. HẾT