Đề kiểm tra môn Sinh học 9 - Trường THCS Phú Thị
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học 9 - Trường THCS Phú Thị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_9_truong_thcs_phu_thi.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học 9 - Trường THCS Phú Thị
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 01 Mức độ nhận thức Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Các thí nghiệm 3câu của Menden (0.75đ) Số câu hỏi :3 Nhiễm sắc thể 6 câu 3 câu 1 câu 1 câu Số câu hỏi :11 (1,5đ) (0, 75đ) (0,25 đ) (0,25 đ) ADN và gen 4 câu 4câu 1 câu Số câu hỏi :9 (1đ) (1,đ) (0,25 đ) Biến dị 2câu Số câu hỏi :2 (0.5đ) Di truyền học và 1câu con người (0.25đ) Số câu hỏi :1 Ứng dụng di 1câu truyền học (0.25đ) Số câu hỏi :1 Sinh vật và môi trường Số câu hỏi :0 Hệ sinh thái 5câu 3câu 1câu 2câu Số câu hỏi :11 (1.25đ) (0.75đ) (0.25đ) (0.5đ)
- Con người ,dân 2câu số và môi (0.5đ) trường Số câu hỏi :2 Bảo vệ môi trường Số câu hỏi : Tổng số câu: 40 20 câu 10 câu 6câu 4 câu Tổng số ( 5đ) (2,5đ) (1,5đ) (1đ) điểm:10 (50%) (25%) (15%) (10%)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 02 Mức độ nhận thức Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Các thí nghiệm 6câu 1 câu của Menden (1,5đ) (0,25 đ) Số câu hỏi :7 Nhiễm sắc thể 4 câu 3 câu 1 câu 1 câu Số câu hỏi :9 (1đ) (0, 75đ) (0,25 đ) (0,25 đ) ADN và gen 1câu 4 câu 3câu 1 câu Số câu hỏi :9 (0,25đ) (1đ) (0,75đ) (0,25 đ) Biến dị 1câu Số câu hỏi :1 (0,25đ) Di truyền học và 1câu con người (0,25đ) Số câu hỏi :1 Ứng dụng di 3câu truyền học (0,75đ) Số câu hỏi :3 Sinh vật và môi trường Số câu hỏi :0 Hệ sinh thái 2câu 3câu 2câu 1câu Số câu hỏi :8 (0,5đ) (0,75đ) (0,5đ) (0,25đ) Con người ,dân 1câu
- số và môi (0,25đ) trường Số câu hỏi :1 Bảo vệ môi 1câu trường (0,25đ) Số câu hỏi :1 Tổng số câu: 40 20 câu 10 câu 6câu 4 câu Tổng số ( 5đ) (2,5đ) (1,5đ) (1đ) điểm:10 (50%) (25%) (15%) (10%)
- PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS PHÚ THỊ MÔN:SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2019-2020 Thời gian làm bài: 60 phút; ĐỀ 01 Câu 1: Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit. Hãy tính tỉ lệ số nuclêôtit loại T trong phân tử ADN này. A. 35% B. 15% C. 20% D. 25% Câu 2: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là A. 1200 nuclêôtit B. 2400 nuclêôtit. C. 3600 nuclêôtit. D. 3120 nuclêôtit. Câu 3: Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 100% kiểu hình lặn? A. AA x AA. B. AA x aa. C. aa x AA. D. aa x aa. Câu 4: Đơn phân cấu tạo của prôtêin là: A. Axit nuclêic B. Nuclêic C. Axit amin D. Axit photphoric Câu 5: Bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân Đao là: A. Có 3 nhiễm sắc thể cặp thứ 20 C. Có 3 nhiễm sắc thể cặp thứ 22 B. Có 3 nhiễm sắc thể cặp thứ 21 D. Có 3 nhiễm sắc thể cặp thứ 23 Câu 6: Người con trai có nhiễm sắc thể giới tính kí hiệu XXY, mắc hội chứng nào sau đây? A. Bệnh Klinefelter B. Bệnh bạch tạng C. Bệnh tớcnơ D. Bệnh đao Câu 7: Nhiệm vụ của di truyền y học tư vấn là: A. Cho lời khuyên trong kết hôn giữa người có nguy cơ mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp B. Chuẩn đoán và cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền C. Cho lời khuyên trong sinh đẻ đề phòng, hạn chế hậu quả xấu cho đời sau D. Cả 3 câu A, B và C Câu 8: Một gen có chiều dài 4760 Å. Số chu kì xoắn của gen là: A. 120. B. 130. C. 110. D. 140. Câu 9: Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là. A. Từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n) C. Trải qua kì trung gian và giảm phân. B. Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con. D. Là hình thức sinh sản của tế bào. Câu 10: Ở người, một tế bào sinh dưỡng có 2n = 46 NST. Có 5 tế bào cùng nguyên phân. Số nhiễm sắc thể sẽ là. A. 115 NST. B. 230 NST. C. 345 NST. D. 460 NST. Câu 11: Thành phần hoá học của NST bao gồm: A. Phân tử Prôtêin B. Phân tử AND C. Prôtêin và phân tử ADN D. Axit và bazơ Câu 12: Cặp NST tương đồng là: A. Hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước. B. Hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ. C. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động. D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau. Câu 13: Bộ NST 2n = 48 là của loài: A. Tinh tinh B. Đậu Hà Lan C. Ruồi giấm D. Người Câu 14: Menđen đã tiến hành việc lai phân tích bằng cách A. lai giữa hai cơ thể có kiểu hình trội với nhau. B. lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản.
- C. lai giữa cơ thể đồng hợp với cá thể mang kiểu hình lặn. D. lai giữa cơ thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu gen với cơ thể mang kiểu hình lặn. Câu 15: Trong các phép lai sau, phép lai nào là lai kinh tế? A. Lợn Ỉ x Lợn Móng cái B. Giống lúa DT10 x lúa A20 C. Bò vàng Thanh Hoá x bò Hônsten Hà Lan D. Bò vàng Thanh Hoá x bò vàng Câu 16: Quan hệ hội sinh là : A. Hai loài cùng sống với nhau và cùng có lợi B. Hai loài cùng sống với nhau và gây hại cho nhau C. Hai loài cùng sống với nhau, một bên có lợi và bên còn lại không có lợi cũng không có bị hại D. Hai loài cùng sống với nhau và không ảnh hưởng đến nhau Câu 17: Giữa các cá thể khác loài có thể có những mối quan hệ nào sau đây? A. Cộng sinh và hội sinh B. Cạnh tranh và kí sinh C. Nửa kí sinh và sinh vật này ăn thịt sinh vật khác D. Cả A, B, C đều đúng Câu 18: Quan hệ cộng sinh là: A. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật B. Các loài sinh vật tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác C. Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi. D. Quan hệ trong đó sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng từ sinh vật đó. Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể? A. Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung. B. Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời. C. Khả năng sinh sản. D. Có quan hệ với môi trường. Câu 20: Dân số tăng quá nhanh không dẫn đến trường hợp nào sau đây? A. Chậm phát triển kinh tế. B. Thiếu trường học, bệnh viện. C. Thiếu nơi ở D. Năng suất lao động tăng. Câu 21: Quần thể người gồm mấy nhóm tuổi? A. Một nhóm tuổi B. Hai nhóm tuổi C. Ba nhóm tuổi D. Bốn nhóm tuổi Câu 22: Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã thể hiện ở chỉ số nào sau đây? A. Độ đa dạng B. Độ nhiều C. Độ thường gặp D. Cả A, B, C Câu 23: Các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái đều bắt đầu từ sinh vật nào sau đây: A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật phân giải D. Con người Câu 24: Săn bắt động vật hoang dã gây hậu quả là: A. Mất nhiều loài sinh vật .B. Mất cân bằng sinh thái. C. Cả A và B đúng. D. Cả A và B sai. Câu 25: Một đoạn mARN có trình tự: -U-A-X-U-A-A-U-U-X-G. Xác định trình tự các nucleotit trên mạch khuôn của gen đã tổng hợp ra mARN: A. -A-T-G-A-T-T-A-A-G-X- B. -A-T-G-X-A-T-X-G-T-T- C. -A-T-G-A-T-T-A-X-G-X- D. -A-U-G-X-A-T-A-A-X-G- Câu 26: Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự: -A-T-G-X-T-A-G-T-X-. Mạch bổ sung với nó có trình tự: A. -T-A-X-G-A-T-G-X-G- B. -T-A-X-G-A-T-X-A-G- C. -T-A-G-X-A-T-X-A-G- D. -A-T-G-X-G-A-T-T-X-
- Câu 27: Một gen có 3000 nucleotit, trong đó A = 600 nucleotit. Khi đột biến gen có A = 601, G = 899. Đây là đột biến gì? A. Thêm 1 cặp nucleotit B. Thay cặp G-X bằng cặp A-T C. Mất 1 cặp G-X D. Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X Câu 28: Kiểu gen đồng hợp là: A. AABb B. AAbb C. aaBb D. AaBb Câu 29: Đơn phân nào không có ở ARN: A. Adenin B. Uraxin C. Timin D. Guanin Câu 30: Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là: A. mất đoạn NST 21 B. lặp đoạn NST 21 C. đảo đoạn NST 20 D. mất đoạn NST 20 Câu 31: Gen B có 2400 nucleotit. Chiều dài cảu gen B là: A. 2040Ao B. 5100Ao C. 4080Ao D. 3060Ao Câu 32: Điều nào không đúng với ưu điểm của thể đa bội so với thể thể lưỡng bội? A. có sức chống chịu tốt hơn B. cơ quan sinh dưỡng lớn hơn C. Độ hữu thụ kém hơn D. phát triển khỏe hơn Câu 33: Quan hệ giữa chim sáo và trâu rừng: sáo thường đâu trên lưng trâu, bắt chấy rận để ăn . Đó là mối quan hệ A. cộng sinh B. cạnh tranh. C. hợp tác. D. kí sinh- vật chủ Câu 34: Hệ sinh thái bao gồm A. các loài quần tụ với nhau tại một không gian xác định B. các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau C. quần xã sinh vật và sinh cảnh D. có tác động của các nhân tố vô sinh lên các loài Câu 35: Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát ở quần xã là: A. Độ nhiều B. Độ thường gặp C. Độ đa dạng D. Độ tập trung Câu 36: Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể A. chim sâu và sâu đo. B. cá rô phi và cá chép. C. tôm và tép. D. ếch đồng và chim sẻ. Câu 37: Độ đa dạng của quần xã sinh vật là A. mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài B. số loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã C. một độ cá thể của từng loài trong quần xã D. tỷ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát Câu 38: Lưới thức ăn A. gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung. B. gồm nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau. C. gồm nhiều loài sinh vật trong đó có sinh vật sản xuất , sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân gigiải D. gồm nhiều chuỗi thức ăn. Câu39: Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài sinh vật thì NST giới tính: A. Luôn luôn là một cặp tương đồng. B. Luôn luôn là một cặp không tương đồng. C. Là một cặp tương đồng hay không tương đồng tuỳ thuộc vào giới tính. D. Có nhiều cặp, đều không tương đồng. Câu 40: Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là: A. XX ở nữ và XY ở nam. C. ở nữ và nam đều có cặp tương đồng XX . B. XX ở nam và XY ở nữ. D. ở nữ và nam đều có cặp không tương đồng XY.
- PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS PHÚ THỊ MÔN:SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2019-2020 Thời gian làm bài: 60 phút; ĐỀ 02 Câu 1: Ở ngô 2n = 20. Số NST có trong một tế bào ngô khi đang ở kì giữa của nguyên phân là: A. 20 NST kép. B. 10 NST kép. C. 10 NST đơn. D. 20 NST đơn. Câu 2: Một gen có 650 A và 850 G. Chiều dài của gen đó là: A. 5100 Å. B. 5000 Å. C. 4800 Å. D. 4900 Å. Câu 3: Một gen có chiều dài 4420 Å, G = 800. Số nuclêôtit loại A của gen đó là: A. 500. B. 900. C. 600. D. 400. Câu 4: Cải bắp có bộ NST bình thường 2n =18. Khi quan sát trong một tế bào sinh dưỡng của cải bắp, người ta đếm được 36 NST. Đây là thể: A. Tam nhiễm (2n + 1). B. Một nhiễm (2n - 1). C. Tứ bội (4n). D. Tam bội (3n). Câu 5: Theo nguyên tắc bổ sung, số lượng các nuclêôtit trên ADN sẽ là: A. A = X, G = T. B. G = A, X = T. C. A = T = G = X. D. A = T, G = X. Câu 6: Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo được: A. 1 trứng và 3 thể cực. B. 4 thể cực. C. 1 thể cực và 3 trứng. D. 4 trứng. Câu 7: Phép lai tạo ra hai kiểu hình ở con lai là: A. MMpp x mmPP. B. MMPP x mmpp. C. MmPp x MMpp. D. MmPp x MmPp. Câu 8: Một gen có chiều dài 4760 Å. Số chu kì xoắn của gen là: A. 120. B. 130. C. 110. D. 140. Câu 9: Công nghệ gen là công nghệ A. tác động vào cấu trúc của gen để làm thay đổi sản phẩm của gen. B. tác động vào cơ chế hoạt động của gen để làm thay đổi khả năng hoạt động của gen. C. sử dụng tế bào sống và quá trình sinh học để tạo ra chế phẩm sinh học. D. nghiên cứu về quá trình nhân đôi, phiên mã của gen. Câu 10: Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta đã sử dụng A. công nghệ sinh học. B. công nghệ tế bào. C. kĩ thuật gen. D. công nghệ gen. Câu 11: Biện pháp nào sau đây không có tác dụng hạn chế ô nhiễm môi trường không khí? A. Tạo bể lắng và lọc nước thải. B. Sử dụng nguồn năng lượng sạch. C. Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây gây rừng. D. Lắp đặt hệ thống thiết bị lọc khí cho các nhà máy. Câu 12: Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa quần xã và quần thể là A. số lượng loài. B. khả năng thích nghi.
- C. thời gian tồn tại. D. không gian sống. Câu 13: Việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm không đúng cách và dùng quá liều lượng sẽ A. tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng tới sức khỏe con người. B. làm ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm gây ảnh hưởng xấu đến động vật. C. làm ô nhiễm môi trường đất và cằn cỗi đất, ảnh hưởng xấu đến thực vật. D. tiêu diệt nhiều loài động vật và thực vật trên Trái Đất. Câu 14: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa , trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp ở thế hệ con thứ 3 (F3) là: A. 87,5% B. 75% C. 25% D. 18,75% Câu 15: Khi thực hiện lai giữa các dòng thuần mang kiểu gen khác nhau thì ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở thế hệ con lai: A. Thứ 1 B. Thứ 2 C. Thứ 3 D. Mọi thế hệ Câu 16: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ Bọ rùa Ếch Rắn Vi sinh vật Thì rắn là : A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1 C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3 Câu 17: Một đoạn phân tử ADN có 1800 nucleotit. Phân tử mARN được tổng hợp từ ADN trên có bao nhiêu nucleotit? A. 3600. B. 900. C. 7200 D. 1800. Câu 18: Ở cà chua, quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Tỉ lệ kiểu hình của F1 trong phép lai quả đỏ dị hợp tử với quả vàng là bao nhiêu? A. 75% Quả đỏ:25% quả vàng. B. 25% Quả đỏ:25% quả vàng . C. 50% Quả đỏ:50% quả vàng . D. 100 % Quả đỏ . Câu 19: Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1? A. AABb x AaBb. B. AABB x aabb. C. Aabb x Aabb D. AaBb x AaBb Câu 20: Khi cho ruồi giấm thân xám cánh dài thuần chủng giao phối với ruồi cái thân đen, cánh cụt thu được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài.Theo lí thuyết nếu cho các ruồi giấm F1 có thân xám, cánh dài giao phối với nhau. Moocgan thu được tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: A. 3 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt B. 3 thân xám, cánh cụt : 1 thân đen, cánh dài C. 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt D. 1 thân xám, cánh cụt : 1 thân đen, cánh dài Câu 21: Trong quá trình phát sinh giao tử, từ 4 tế bào sinh tinh ( tế bào mầm ) sẽ tạo ra: A. 4 tinh trùng B. 8 tinh trùng C. 12 tinh trùng D. 16 tinh trùng Câu 22: Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài sinh vật thì NST giới tính: A. Luôn tồn tại thành 1 cặp tương đồng B. Luôn tồn tại thành 1 cặp không tương đồng C. Tồn tại thành cặp tương đồng hoặc không tương đồng tùy thuộc vào giới tính D. Có nhiều cặp, đều không tương đồng Câu 23: Tính đa dạng của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây qui định: A. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. B. Số lượng các nucleotid. C. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nucleotid trong phân tử ADN. D. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN.
- Câu 24: Kết quả của quá trình nhân đôi ADN: A. Phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹ B. Phân tử ADN con giống hệt phân tử ADN C. Phân tử ADN con dài hơn phân tử ADN mẹ D. Phân tử ADN con ngắn hơn phân tử ADN mẹ Câu 25: ARN được tổng hợp theo mấy nguyên tắc? Đó là những nguyên tắc nào? A. 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu B. 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn C. 2 nguyên tắc: nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn D. 3 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn. Câu 26: Kiểu gen nào sau đây có thể tạo ra nhiều giao tử nhất? A. AaBB B. Aabb C. AAbb D. AaBb Câu 27: Ở cà chua, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp; gen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định quả vàng. Nếu cho 2 cây cà chua thuần chủng thân cao, quả vàng và thân thấp, quả đỏ giao phấn với nhau F1 thu được có tỉ lệ KH 100% thì KH nào dưới đây phù hợp với KH F1? A. Cây thân cao, quả vàng. B. Cây thân thấp, quả vàng. B. Cây thân cao, quả đỏ. D. Cây thân thấp, quả đỏ. Câu 28: Có 10 noãn bào thực hiện giảm phân sẽ tạo ra số trứng là: A. 10. B. 40 C. 20 D. 30. Câu 29: Từ 1 tế bào ( 2n) giảm phân có thể tạo ra 4 tế bào con vì: A. Quá trình giảm phân gồm 2 làn phân bào. B. Có 2 tế bào thực hiện quá trình giảm phân. C. Trong giảm phân NST đã nhân đôi 2 lần. D. Kì giữa phân bào 1 các NST kép xếp 2 hàng. Câu 30: Một quần thể hươu có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau: - Nhóm tuổi trước sinh sản: 25 con/ha - Nhóm tuổi sinh sản: 45 con/ha - Nhóm tuổi sau sinh sản: 15 con/ha Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào? A. Dạng phát triển. B. Dạng ổn định. C. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển. D. Dạng giảm sút. Câu 31: Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng là: A. gen rARN protein tính trạng B. gen protein tính trạng C. gen mARN protein tính trạng D. gen tARN protein tính trạng Câu 32: Ở cà chua 2n = 24 NST, số NST ở thể tứ bội là: A. 27 B. 36 C. 25 D. 48 Câu 33: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen thường liên quan tới: A. một cặp nucleotit B. nhiều cặpnucleotit C. toàn bộ cặp nucleotit D. một số cặp nucleotit Câu34 : Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là: A. Sự cân bằng sinh học trong quần xã B. Sự phát triển của quần xã C. Sự giảm sút của quần xã D. Sự bất biến của quần xã. Câu 35: Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác trong quần xã kìm hãm là hiện tượng nào sau đây: A. Khống chế sinh học B Cạnh tranh giữa các loài C. Hỗ trợ giữa các loài D. Hội sinh giữa các loài
- Câu 36: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là: A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất C. Loài đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn) D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất Câu 37: Khi nói về đặc điểm của lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng? A. Lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng trong quần thể. B. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới thức ăn. C. Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ. D. Lưới thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Câu 38: Trong chuỗi thức ăn: Cây gỗ Sâu ăn lá cây bọ ngựa rắn. Sinh vật tiêu thụ bậc 3 là: A. Sâu ăn lá cây. B. Bọ ngựa. C. Rắn. D. Cây gỗ. Câu 39: Trong các chuỗi thức ăn sau đây: Cây gỗ sâu ăn lá cây cầy đại bàng. Cây cỏ hươu hổ. Cây cỏ sâu ăn lá cây bọ ngựa rắn. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là: A. Sâu ăn lá cây, hươu, bọ ngựa. B. Cầy, hổ, bọ ngựa. C. Đại bàng, hổ, rắn. D. Cầy, hổ, rắn. Câu 40: Ở người, một tế bào sinh dưỡng có 2n = 46 NST. Có 5 tế bào cùng nguyên phân. Số nhiễm sắc thể sẽ là. A. 115 NST. B. 230 NST. C. 345 NST. D. 460 NST.
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Mỗi câu trả lời đúng được 0,25điểm Đề 01 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B D C B A D D A B C A A D A C D A B D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C B A C A C B B B A C C C C B A A A C A Đề 02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A A C A A D D C B A A C C A D B C D D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D C C B A D B A A A C D D A A C B C A B