Đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 9 (Đề số 4)

doc 2 trang thienle22 3590
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 9 (Đề số 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_9_de_so_4.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 9 (Đề số 4)

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM đề KIỂM TRA – NGỮ VĂN 9 TRƯờNGthcs đặng xá Tiết : 155 ĐỀ SỐ 1 Phần I (6 điểm) Cho đoạn trớch sau: “Cũng may mà bằng mấy nột, họa sĩ ghi xong lần đầu khuụn mặt của người thanh niờn. Người con trai ấy đỏng yờu thật, nhưng làm cho ụng khú nhọc quỏ. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ trong cỏi vắng vẻ vũi vọi hai nghỡn sỏu trăm một trờn mặt nước biển cuồn cuộn tuụn ra khi gặp người. Những điều suy nghĩ đỳng đắn bao giờ cũng cú những õm vang, khơi gợi bao điều suy nghĩ trong úc người khỏc, cú sẵn mà chưa rừ hay chưa được đỳng.” Cõu 1: Đoạn trớch trờn cú trong tỏc phẩm nào? Tỏc giả là ai? Trỡnh bày hoàn cảnh sỏng tỏc tỏc phẩm? Cõu 2: Người con trai ấy làm cụng việc gỡ? Điều gỡ làm nờn nột đỏng yờu của nhõn vật? Và vỡ sao người con trai ấy làm cho họa sĩ “khú nhọc quỏ”? Cõu 3: Đọc tỏc phẩm, cú ý kiến cho rằng tỏc phẩm cú dỏng dấp như một bài thơ. Theo em, những điều gỡ làm nờn chất thơ của tỏc phẩm? Cõu 4: Bằng hiểu biết của em về truyện, em hóy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 cõu theo cỏch lập luận tổng hợp- phõn tớch- tổng hợp làm rừ tỡnh yờu nghề của “người con trai” được núi đến trong đoạn trớch trờn, trong đú cú sử dụng khởi ngữ và cõu cảm thỏn (Gạch chõn) Phần II (4 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: "Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lại lật đật bỏ lên nhà trên. - Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo ! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai sự mục đích cả ? Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác. Còn phải để cho người khác biết chứ. Ông lão cứ múa tay mà khoe cái tin ấy với mọi người. Ai ai cũng mừng cho ông lão". ("Làng - Kim Lân") Câu 1. Xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng Chợ Dầu vì sao tác giả lại đặt tên truyền ngắn của mình là "Làng" mà không phải là "Làng Chợ Dầu" ? Câu 2. Cùng nói với ông chủ nhà, vậy mà ông Hai vừa mới xưng “tôi” rồi ngay sau đó lại xưng “em”. Vì sao vậy ? Câu 3. Nói “Làng chợ Dầu chúng em Việt gian” là dùng cách nói nào? Trong câu nói, ông Hai đã dùng sai một từ, đó là từ nào ? Lẽ ra phải nói thế nào mới đúng ? Câu 4. Tình cảm yêu làng, yêu nước của ông Hai trong đoạn trích trên mang tính truyền thống. Em nghĩ gì về việc tiếp nối truyền thống ấy trong cuộc sống hiện nay ? Hãy nêu suy nghĩ của bản thân bằng một bài văn ngắn khoảng 1/2 trang giấy thi.