Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân - Lớp 6 Tiết 8
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân - Lớp 6 Tiết 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_8.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân - Lớp 6 Tiết 8
- UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN: GDCD - LỚP 6 TIẾT: 8 NĂM HỌC 2020- 2021 ĐỀ 1 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Đọc câu hỏi và khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Câu 1: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. B. Tiết kiệm tiền để mua sách. C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. Câu 2: Nhân dịp đầu xuân, Minh, Sơn và các bạn rủ nhau đi lễ chùa. Trong khi mọi người lầm rầm thắp hương, khấn vái, Minh và Sơn cứ nói oang oang về bộ phim hình sự mới xem. Nếu em ở đó, em sẽ ứng xử như thế nào? A. Đến gần và góp ý với các bạn nên đi nhẹ, nói khẽ, giữ trật tự trong chùa. B. Kệ các bạn ấy, mình không liên quan. C. Báo với quản lí chùa để khiển trách các bạn ấy. D. Lớn tiếng nhắc nhở các bạn cần phải có ý thức. Câu 3: Câu ca dao nào dưới đây nói về lịch sự, tế nhị? A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. B. Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. C. Lời nói chẳng mất tiền mua D. Cười người chớ khá cười lâu Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Cười người hôm trước, hôm sau người cười Câu 4: "Kiến tha lâu cũng đầy tổ" biểu hiện của đức tính gì? A. Siêng năng, kiên trì. B. Lịch sự, tế nhị. C. Tiết kiệm D. Lễ độ Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây là lịch sự, tế nhị? A. Cử chỉ điệu bộ kiểu cách. B. Nói chuyện ngon ngọt với người khác. C. Dùng từ ngữ một cách bóng bẩy, chải chuốt. D. Có thái độ, hành vi nhã nhặn, khéo léo trong giao tiếp. Câu 6: Học sinh cần phải thực hành tính tiết kiệm thông qua: A. Tránh xa lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí B. Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động C. Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian. D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 7: Ý nghĩa của sức khỏe? A. Sức khỏe là vốn qúy của con người. B. Sức khỏe tốt giúp chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, sống lạc quan, vui tươi hạnh phúc. C. Sức khỏe không quan trọng lắm. D. A và B đều đúng
- Câu 8: Bạn A nói chuyện với em bạn hay bị ho ra máu nhiều lần và kéo dài, em sẽ khuyên bạn như thế nào? A. Khuyên bạn đi viện khám để kiểm tra sức khỏe. B. Không quan tâm. C. Lặng im. D. Nói với bạn là không phải đi khám, không có gì nguy hiểm. Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây là biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? A. Quân chơi thể thao đều đặn hàng ngày. B. Nam để đầu trần khi đi trời nắng. C. Hùng hằng ngày không vệ sinh cá nhân. D. Vì sợ muộn học nên Hoa ăn cơm vội vàng. Câu 10: Thói quen không tốt cho sức khỏe của con người là A. Ăn chín uống sôi. B. Vệ sinh thân thể hằng ngày. C. Thức khuya. D. Rửa tay sau khi đi vệ sinh. Câu 11: Đối với cá nhân, lễ độ sẽ giúp cho A. Quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn. B. Quan hệ giữa con người với con người trở nên căng thẳng hơn. C. Quan hệ giữa con người với con người tồi tệ hơn. D. Quan hệ giữa con người với con người bình an hơn. Câu 12: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức A. Của cải vật chất. B. Thời gian. C. Sức lực. D. Tất cả đáp án trên. Câu 13: Thành ngữ nói về lễ độ là? A. Có công mài sắt có ngày nên kim B. Đi thưa về gửi. C. Vắt cổ chày ra nước D. Góp gió thành bão. Câu 14: Lựa chọn đáp án đúng nhất để điền vào chỗ trống dưới đây sao cho đúng với kiến thức đã học: Lễ độ là cách ứng xử của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác A. Đúng mực B. Thoải mái C. Thân mật D. Khéo léo Câu 15: Tế nhị là sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá. Trong dấu “ ” đó là? A. Hành động. B. Hành vi C. Sự khéo léo. D. Sự khôn khéo. Câu 16: Sống tiết kiệm thể hiện điều gì? A. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. B. Không được thỏa mãn hết về nhu cầu vật chất Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian. C. Dễ trở nên ích kỷ, bủn xỉn. D. Không có động lực để chăm chỉ làm việc. Câu 17: Việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì sẽ mang lại cho con người điều gì? A. Mất nhiều thời gian cho mỗi công việc. B. Gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống. C. Cảm giác mệt mỏi khi phải làm quá nhiều. D. Làm cho bạn bè ngưỡng mộ. Câu 18: Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện thiếu lễ độ với mọi người? A. Chào hỏi người lớn tuổi B. Nói năng thưa gửi đúng mực với mọi
- người. C. Nhường chỗ cho em nhỏ trên xe buýt D. Ngắt lời khi người khác đang nói. Câu 19: Trái với siêng năng, kiên trì là: A. Lười biếng, chóng chán. B. Chăm chỉ, cần cù. C. Cẩu thả, hời hợt D. Cả A và C. Câu 20: Việc làm nào thể hiện sự siêng năng, kiên trì? A. Hòa thường lấy lý do nhiều bài tập để không phải làm việc nhà giúp mẹ. B. Tuấn luôn cố gắng hết sức để hoàn thành công việc đang làm dù gặp khó khăn C. Hoa thường xuyên lấy cớ bị ốm để trốn tiết và đi học muộn. D. Gặp bài toán khó, Hiền thường mở luôn sách giải ra để chép. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 : (2 điểm) Siêng năng, kiên trì là gì? Nêu 2 biểu hiện của siêng năng, kiên trì? Câu 2: (1 điểm) Theo em, tại sao chúng ta phải rèn luyện đức tính lễ độ? Câu 3: (2 điểm) Tình huống: Hết giờ học, cả lớp ùa ra như chim vỡ tổ. Mai và Bích ra về cuối cùng, thấy lớp chưa tắt điện, Mai kéo Bích lại định đi lên lớp tắt điện. Bích liền ngăn Mai: “Hôm nay đâu phải cậu trực nhật đâu, đấy là việc của Hùng mà. Bạn ấy quên tắt điện thì thôi, mai đỡ phải bật. Với cả điện của trường miễn phí mà, mình cứ dùng thoải mái đi, giờ mình đi về đi chứ hơi đâu mà leo lên tận tầng 3 để tắt điện.” 1/ Em có đồng ý với suy nghĩ và hành động của Bích? Vì sao? 2/ Nếu em là Mai, em sẽ trả lời lại Bích như thế nào?
- UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN: GDCD - LỚP 6 TIẾT: 8 NĂM HỌC 2020- 2021 ĐỀ 2 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Đọc câu hỏi và khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? A. Quân chơi thể thao đều đặn hàng ngày. B. Nam để đầu trần khi đi trời nắng. C. Hùng hằng ngày không vệ sinh cá nhân. D. Vì sợ muộn học nên Hoa ăn cơm vội vàng. Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây là lịch sự, tế nhị? A. Cử chỉ điệu bộ kiểu cách. B. Nói chuyện ngon ngọt với người khác. C. Dùng từ ngữ một cách bóng bẩy, chải chuốt. D. Có thái độ, hành vi nhã nhặn, khéo léo trong giao tiếp. Câu 3: Việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì sẽ mang lại cho con người điều gì? A. Mất nhiều thời gian cho mỗi công việc. B. Gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống. C. Cảm giác mệt mỏi khi phải làm quá nhiều. D. Làm cho bạn bè ngưỡng mộ. Câu 4: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức A. Của cải vật chất. B. Thời gian. C. Sức lực. D. Tất cả đáp án trên. Câu 5: Ý nghĩa của sức khỏe? A. Sức khỏe là vốn qúy của con người. B. Sức khỏe tốt giúp chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, sống lạc quan, vui tươi hạnh phúc. C. Sức khỏe không quan trọng lắm. D. A và B đều đúng. Câu 6: Lựa chọn đáp án đúng nhất để điền vào chỗ trống dưới đây sao cho đúng với kiến thức đã học: Lễ độ là cách ứng xử của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác A. Đúng mực B. Thoải mái C. Thân mật D. Khéo léo Câu 7: "Kiến tha lâu cũng đầy tổ" biểu hiện của đức tính gì? A. Siêng năng, kiên trì. B. Lịch sự, tế nhị. C. Tiết kiệm D. Lễ độ Câu 8: Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện thiếu lễ độ với mọi người? A. Chào hỏi người lớn tuổi B. Nói năng thưa gửi đúng mực với mọi người. C. Nhường chỗ cho em nhỏ trên xe buýt D. Ngắt lời khi người khác đang nói.
- Câu 9: Bạn A nói chuyện với em bạn hay bị ho ra máu nhiều lần và kéo dài, em sẽ khuyên bạn như thế nào? A. Khuyên bạn đi viện khám để kiểm tra sức khỏe. B. Không quan tâm. C. Lặng im. D. Nói với bạn là không phải đi khám, không có gì nguy hiểm. Câu 10: Tế nhị là sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá. Trong dấu “ ” đó là? A. Hành động. B. Hành vi C. Sự khéo léo. D. Sự khôn khéo. Câu 11: Sống tiết kiệm thể hiện điều gì? A. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. B. Không được thỏa mãn hết về nhu cầu vật chất Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian. C. Dễ trở nên ích kỷ, bủn xỉn. D. Không có động lực để chăm chỉ làm việc. Câu 12: Trái với siêng năng, kiên trì là: A. Lười biếng, chóng chán. B. Chăm chỉ, cần cù. C. Cẩu thả, hời hợt D. Cả A và C. Câu 13: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. B. Tiết kiệm tiền để mua sách. C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. Câu 14: Thói quen không tốt cho sức khỏe của con người là A. Ăn chín uống sôi. B. Vệ sinh thân thể hằng ngày. C. Thức khuya. D. Rửa tay sau khi đi vệ sinh. Câu 15: Việc làm nào thể hiện sự siêng năng, kiên trì? A. Hòa thường lấy lý do nhiều bài tập để không phải làm việc nhà giúp mẹ. B. Tuấn luôn cố gắng hết sức để hoàn thành công việc đang làm dù gặp khó khăn C. Hoa thường xuyên lấy cớ bị ốm để trốn tiết và đi học muộn. D. Gặp bài toán khó, Hiền thường mở luôn sách giải ra để chép. Câu 16: Thành ngữ nói về lễ độ là? A. Có công mài sắt có ngày nên kim B. Đi thưa về gửi. C. Vắt cổ chày ra nước D. Góp gió thành bão. Câu 17: Nhân dịp đầu xuân, Minh, Sơn và các bạn rủ nhau đi lễ chùa. Trong khi mọi người lầm rầm thắp hương, khấn vái, Minh và Sơn cứ nói oang oang về bộ phim hình sự mới xem. Nếu em ở đó, em sẽ ứng xử như thế nào? A. Đến gần và góp ý với các bạn nên đi nhẹ, nói khẽ, giữ trật tự trong chùa. B. Kệ các bạn ấy, mình không liên quan. C. Báo với quản lí chùa để khiển trách các bạn ấy. D. Lớn tiếng nhắc nhở các bạn cần phải có ý thức. Câu 18: Học sinh cần phải thực hành tính tiết kiệm thông qua: A. Tránh xa lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí B. Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động C. Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian. D. Cả ba đáp án trên đều đúng
- Câu 19: Đối với cá nhân, lễ độ sẽ giúp cho A. Quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn. B. Quan hệ giữa con người với con người trở nên căng thẳng hơn. C. Quan hệ giữa con người với con người tồi tệ hơn. D. Quan hệ giữa con người với con người bình an hơn. Câu 20: Câu ca dao nào dưới đây nói về lịch sự, tế nhị? A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. B. Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. C. Lời nói chẳng mất tiền mua D. Cười người chớ khá cười lâu Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Cười người hôm trước, hôm sau người cười II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 : (2 điểm) Lịch sự, tế nhị có ý nghĩa gì? Nêu 2 biểu hiện của lịch sự, tế nhị. Câu 2: (1 điểm) Theo em, tại sao chúng ta phải rèn luyện đức tính lễ độ? Câu 3: (2 điểm) Tình huống: Một lần đến nhà Hải chơi, Hạnh thấy nước chảy tràn bể liền nhắc bạn khóa vòi nước nhưng Hải bảo: “Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ cho nó chảy, tớ đang xem phim hay tuyệt! 1/ Em có đồng tình với Hải không? Vì sao ? 2/ Nếu là Hạnh, em sẽ khuyên Hải như thế nào?
- UBND HUYỆN GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIŨA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN: GDCD - LỚP 6 TIẾT: 8 NĂM HỌC 2020- 2021 Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Tự Biểu hiện, chăm sóc, hành vi, ý rèn luyện nghĩa thân thể Số câu 4 4 câu Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Chủ đề 2: Biểu hiện, Siêng năng hành vi kiên trì Số câu 4 4 câu Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Chủ đề 3: Biểu hiện, Giải quyết Tiết kiệm hành vi, ý tình huống nghĩa Số câu 4 1 5 câu Số điểm 1 2 3 Tỉ lệ % 10% 20% 30% Chủ đề 4: Lễ Khái niệm, Hiểu được ý độ biểu hiện, hành nghĩa của đức vi, ý nghĩa tính lễ độ, liên hệ bản thân Số câu 4 1 5 câu Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ % 10% 10% 20% Chủ đề 5: Khái niệm, Khái niệm, ví Lịch sự, tế biểu hiện, hành dụ nhị vi Số câu 4 1 5 câu Số điểm 1 2 3 Tỉ lệ % 10% 20% 30% Tổng số câu 20 1 1 1 23 câu Tổng số 5 2 1 2 10 điểm 50% 20% 10% 20% 100% Tỉ lệ %
- UBND HUYỆN GIA LÂM ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN: GDCD - LỚP 6 TIẾT: 8 NĂM HỌC 2020- 2021 ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C A D D D A A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D B A C A B D D B II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Yêu cầu cần đạt Điểm Câu 1 - Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn. 1.5 đ - Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. - Vd: HS nêu đúng 2 ví dụ. 0.5 đ Câu 2 - Cần rèn luyện đức tình lễ độ vì: + Giúp ta trở thành người có văn hóa, có đạo đức. 0.5 đ + Quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp 0.25 đ hơn. + Làm cho xã hội văn minh. 0.25 đ Câu 3 a. Em không đồng ý với ý kiến của Bích. Vì hành vi của 1 đ Bích là biểu hiện trái với tiết kiệm. b. HS đưa ra lời khuyên, hướng giải quyết đúng đắn, phù hợp. 1 đ
- UBND HUYỆN GIA LÂM ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN: GDCD - LỚP 6 TIẾT: 8 NĂM HỌC 2020- 2021 ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D B D D A A D A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D B C B B A D A C II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Yêu cầu cần đạt Điểm Câu 1 - Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền 1.5 đ thống đạo đức của dân tộc. - Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, 0.5 đ có văn hoá - Ví dụ: HS nêu đúng ví dụ Câu 2 - Cần rèn luyện đức tình lễ độ vì: + Giúp ta trở thành người có văn hóa, có đạo đức. 0.5 đ + Quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp 0.25 đ hơn. + Làm cho xã hội văn minh. 0.25 đ Câu 3 c. Em không đồng ý với ý kiến của Hải. Vì hành vi của 1 đ Hải là biểu hiện trái với tiết kiệm. d. HS đưa ra lời khuyên, hướng giải quyết đúng đắn, phù hợp. 1 đ Nhóm trưởng kí duyệt