Đề kiểm tra cuối năm môn Toán Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối năm môn Toán Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_nam_mon_toan_lop_4_nam_hoc_2020_2021_truong.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối năm môn Toán Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn (Có đáp án)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM MÔN TOÁN LỚP 4 NĂM HỌC 2020 – 2021 Mức 4 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng Mạch kiến Số câu và thức,kĩ năng số điểm TN TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL TL KQ Q Q Q Q 1.Phân số, các Số câu 2 1 1 3 1 phép tính với Số điểm 2 1 1 3 1 phân số, rút gọn phân số Câu số 1,2 4 8 Số câu 1 1 2.Các dấu hiệu Số điểm 1 1 chia hết. Câu số 3 3.Toán đo đại Số câu 1 1 2 lượng,đo thời Số điểm 1 1 2 gian. Câu số 5 7 Số câu 1 1 4. Toán về tổng tỉ. Số điểm 1 1 Câu số 9 Số câu 1 1 5.Toán về hình Số điểm 1 1 học Câu số 6 Số câu 1 1 6.Các phép tính Số điểm 1 1 về số tự nhiên Câu số 10 Số câu 3 2 2 2 1 7 3 Tổng Số điểm 3 2 2 2 1 7 3
- TRƯỜNG TH LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM Họ và tên: NĂM HỌC: 2020 - 2021 Lớp: 4A MÔN: TOÁN THỜI GIAN : 40 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ( từ câu 1 đến câu 6): Câu 1. (1 điểm) Phân số nào dưới đây lớn nhất? A. 12 B. 10 C. 16 D. 17 11 11 11 11 Câu 2. (1điểm) Rút gọn phân số 12 ta được phân số tối giản là: 8 A. 3 B. 3 C. 3 D. 4 6 2 4 2 Câu 3.(1điểm)Số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9 là:35 A. 1 B. 2 C. 5 D. 7 Câu 4. (1 điểm) Biết 4 x x = 3 vậy giá trị của x là: 5 2 A. 28 B. 3 C. 15 D. 16 15 2 8 8 Câu 5. (1 điểm) Một hình chữ nhật có chiều dài 5 dm, chiều rộng 4 dm. Diện 9 9 tích hình chữ nhật đó là: A. 9 dm2 B. 20 dm2 C. 20 dm2 D. 9 dm2 9 81 9 81 Câu 6.(1 điểm) Hình dưới đây có bao nhiêu hình bình hành ? A. 1 hình B. 2 hình C. 4 hình D. 5 hình Câu 7.(1điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào : A. 12dm2 50cm2 = 1250cm2 B. 1 phút = 45giây 2 C. 1 ngày = 4giờ D. 1 thế kỉ = 10 năm 6 4
- Câu 8.(1điểm) Tính: 11 2 2 A. 2 + 5 B. : 5 6 10 5 3 Câu 9. (1 điểm) Bài toán: Hai kho chứa 1350 tấn thóc. Tìm số thóc của mỗi kho, biết rằng số thóc của kho thứ nhất bằng 4 số thóc của kho thứ hai. 5 Bài giải Câu 10.(1 điểm): Tính bằng cách thuận tiện nhất: 876 × 64 – 876 × 54
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn :Toán – Lớp 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 Ý trả lời A = 1250cm2 Đ đúng B = 30 giây S D B A C B B C = 25 năm Đ D = 4 giờ. S Điểm 1 1 1 1 1 1 Đúng mỗi ý 0.25 x 4 = 1 đ Câu 8.(1 điểm) Tính. Mỗi ý tính đúng đạt 0.5 đ x 2= 1đ 2 5 12 25 37 A. 5 6 30 30 30 11 2 2 11 6 5 1 B. 10 ― 5:3 = 10 ― 10 = 10 = 2 Câu 9.(1 điểm) Bài toán: Bài giải: Ta có sơ đồ: ? tấn Sơ đồ đúng đạt 0,25 điểm. Kho thứ nhất: ? tấn 1350 tấn Kho thứ hai: Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau: 4 + 5 = 9 (phần) (1) Đúng bước 1 đạt 0,5 điểm Số thóc có trong kho thứ nhất là: 1350 : 9 x 4= 600(tấn) (2) Đúng bước 2 đạt 0,5 điểm Số thóc có trong kho thứ hai là: 1350 : 9 x 5 = 750 (tấn) (3) Đúng bước 3 đạt 0,5 điểm Đáp số: Kho thứ nhất: 600 tấn Kho thứ hai: 750 tấn Đáp số đúng đạt 0,25 điểm Câu 10.(1 điểm): Tính bằng cách thuận tiện nhất: 876 × 64 – 876 × 54 = 876 x (64 - 54) = 876 x 10 = 8760
- MA TRẬN ĐỀ THI CUỐI NĂM MÔN KHOA HỌC 4 Mạch kiến Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng thức, kĩ và số năng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 3 1 3 1 1. Không Số điểm 3 1 3 1 khí Câu số 3,5,6 10 2. Âm Số câu 1 1 thanh Số điểm 1 1 Câu số 2 Số câu 1 1 2 3. Ánh Số điểm 1 1 2 sáng . Câu số 1 8 Số câu 1 1 4. Nhiệt độ Số điểm 1 1 Câu số 7 5. Trao đổi Số câu 1 1 1 1 chất ở thực Số điểm 1 1 1 1 vật Câu số 4 9 Số câu 2 4 2 1 1 8 2 Tổng Số điểm 2 4 2 1 1 8 2
- TRƯỜNG T H LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM Họ và tên: NĂM HỌC 2020- 2021 Lớp : 4A MÔN : KHOA HỌC THỜI GIAN : 40 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng ( từ câu 1 đến câu 8): Câu 1: (1 điểm) Vật tự phát sáng là A. Tấm gương B. Đồng hồ C. Mặt trời D. Cái bàn Câu 2: (1điểm) Vật phát ra âm thanh khi nào? A. Khi làm vật rung động. B. Khi uốn cong vật. C. Khi nén các vật. D. Khi sờ tay nhẹ vào vật. Câu 3: (1điểm) Tại sao người ta phải sục khí vào trong nước ở bể cá? A. Để cung cấp khí các-bô-níc cho cá. B. Để cung cấp khí ni-tơ cho cá. C. Để cung cấp khí ô-xi cho cá. D. Để tạo bong bóng cho cá. Câu :4 1 điểm) Thành phần nào của không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người? A. Khí Ô-xi. B. Khí Các-bô-níc. C. Khí Nitơ. D. Tất cả các khí trên. Câu : 5(1 điểm) Thực vật có thể tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ là nhờ: A. Hơi nước B. Năng lượng ánh sáng mặt trời. C. Nước, các chất khoáng. D. Hô hấp Câu 6: (1 điểm) Những yếu tố nào sau đây gây ô nhiễm môi trường không khí? A. Khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, rác thải không được xử lí B. Tiếng ồn, rác thải đã được xử lí hợp vệ sinh. C. Trồng cây xanh, dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói. D. Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định.
- Câu 7: (1 điểm) Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh là bao nhiêu? A. 350C B. 360C C. 370C D. 380C Câu 8:(1 điểm) Viết chữ Đ vào trước những việc nên làm, chữ S vào trước những việc không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra đối với mắt. Nhìn trực tiếp vào Mặt Trời Không nhìn trực tiếp vào ánh lửa hàn. Đội mũ rộng vành hoặc che ô, đeo kính râm khi ra ngoài trời nắng Nhìn trực tiếp vào đèn pha xe máy đang bật sáng. Câu 9: (1 điểm) Thực vật cần gì để sống? Câu 10. (1 điểm) Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn : Khoa học – Lớp 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A C A B A C S,Đ,Đ,S Điểm 1 1 1 1 1 1 1 1 Câu 9: Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, ánh sáng và không khí thì mới sống và phát triển bình thường. HS nêu đúng mỗi ý được 0,25đ Câu 10. Nêu đúng 1 ý được 0,25 điểm - Thu gom và xử lí phân, rác hợp lí. - Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ, của nhà máy. - Giảm bụi, khói đun bếp. - Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 4 Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Mạch kiến và số thức,kĩ năng TNK TNK TNK TNK TNK điểm TL TL TL TL TL Q Q Q Q Q I.LỊCH SỬ Số câu 1 1 1.Chiến thắng Số điểm 1 1 Chi Lăng . Câu số 3 2.Buổi đầu thời Số câu 1 1 2 Nguyễn. Số điểm 1 1 2 (Lịch sử địa Câu số 4 5 phương) 3.Trường học Số câu 2 2 khoa học thời Số điểm 2 2 Hậu Lê Câu số 1,2 II. ĐỊA LÝ Số câu 1 1 2 1.HHĐSX của Số điểm 1 1 2 người dân ở đồng bằng Nam Câu số 2 3 Bộ, Dải đòng bằng Số câu 1 1 duyên hải miền Số điểm 1 1 Trung Câu số 1 Biển đảo và Số câu 1 1 2 quần đảo Số điểm 1 1 2 Câu số 4 5 Số câu 4 2 2 1 1 6 4 Tổng Số điểm 4 2 2 1 1 6 4
- TRƯỜNG T H LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM Họ và tên: NĂM HỌC 2020- 2021 Lớp : 4A MÔN : LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ THỜI GIAN : 40 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên A. PHẦN LỊCH SỬ. (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 3: Câu 1: ( 1 điểm) Nhà Hậu Lê cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì? A. Để quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền dân tộc. B. Để bảo vệ trật tự xã hội. C. Để bảo vệ quyền lợi của vua. D. Để bảo vệ quyền lợi của quan lại. Câu 2: ( 1 điểm) Tác phẩm nào dưới đây không phải của Nguyễn Trãi? A. Bộ Lam Sơn thực lục. B. Bộ Đại Việt sử kí toàn thư C.Dư địa chí D. Quốc âm thi tập Câu 3: ( 1 điểm) Vì sao Lê Lợi chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch? A. Vì ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm thích hợp cho quân ta mai phục B. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rộng có nhiều vàng bạc, thích hợp cho quân ta tập trung và dự trữ lương thực C.Vì ải Chi Lăng là vùng núi rất cao, cách xa nơi quân địch đóng quân nên quân địch không tìm đến được Câu 4: ( 1 điểm) Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Câu 5: (1điểm) Em hãy kể tên một số di tích lịch sử ở Đăk Lăk.
- B. PHẦN ĐỊA LÍ. (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 4: Câu 1: ( 1 điểm) Ở đồng bằng duyên hải miền Trung: A. Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh và người chăm. B. Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm. C. Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh. D. Dân cư tập trung thưa thớt chủ yếu là người Chăm Câu 2: ( 1 điểm) Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? A. Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. B. Người dân cần cù lao động. C. Có nhiều đất chua, đất mặn. D. Người dân có nhiều kinh nghiệm trống lúa nước. Câu 3:( 1 điểm) Đồng bằng Nam Bộ do phù sa các sông nào bồi đắp? A. Sông Hồng và sông Thái Bình. B. Sông Cả và Sông Mã. C. Sông Mê Công và sông Đồng Nai. D. Sông Thái Bình Câu 4: ( 1 điểm) Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta. Câu 5 (1đ): Theo em để bảo vệ môi trường biển chúng ta cần phải làm gì? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
- Môn : Lịch sử- Địa lý – Lớp 4 Câu Đáp án Lịch sử. Số điểm 1 A 1 2 B 1 3 A 1 - Sau khi vua Quang Trung mất, triều đại Tây Sơn suy yếu. 1 4 Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn. Nhà đày Buôn Ma Thuột; Biệt điện Bảo Đại ; Chùa Sắc tứ 1 5 Khải Đoan; Hang đá Dak Tuar Câu Đáp án Địa lí Số điểm B 1 1 2 C 1 3 C 1 - Là kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quí, điều hòa khí hậu, 1 có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển 4 du lịch và xây dựng các cảng biển. Phải giữ vệ sinh môi trường biển như thường xuyên thu gom rác thải, 1 không xả rác hoặc nước thải của các nhà máy ra môi trường biển.Khai 5 thác khoáng, thủy sản một cách hợp lý MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 NĂM HỌC 2020- 2021
- Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Chủ đề Nhận Thông Vận Vận Tổng Mạch KT, KN biết hiểu dụng dụng T T T T T T T TN TN TN L L L N L N L Đọc hiểu văn bản - Xác định Số 2 2 2 4 2 được hình ảnh, nhân vật, chi tiết câu có ý nghĩa trong bài đọc. Số 1 1 2 2 2 - Hiểu nội dung của đoạn, bài đã điểm đọc, hiểu ý nghĩa của bài. - Giải thích được chi tiết trong bài bằng suy luận trực tiếp hoặc rút ra thông tin từ bài đọc. Câu 1,2 3,4 5,6 - Nhận xét được hình ảnh, nhân số vật hoặc chi tiết trong bài đọc; biết liên hệ những điều đọc được với bản thân và thực tế. Kiến thứcTiếng Việt Số 2 1 1 2 2 - Hiểu nghĩa và sử dụng được câu một số từ ngữ thuộc các chủ Số 1 1 1 1 2 điểm đã học. điểm - Nhận biết và xác định được Câu trạng ngữ, câu khiến. Biết đặt 7,8 9 10 số câu với các kiểu câu trên. Số Tổng 4 3 2 1 7 3 câu Số 2 2 2 1 4 3 điểm TRƯỜNG T H LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC Họ và tên: NĂM HỌC: 2020- 2021
- Lớp : 4A MÔN : TIẾNG VIỆT THỜI GIAN : 40 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên I. Kiểm tra đọc. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi : (7điểm) NẾU ƯỚC MƠ ĐỦ LỚN Tôi chú ý đến cô bé ấy khi thấy cô rất ham mê bóng rổ. Có lần, hai bác cháu nói chuyện, cô bé bảo: “Cháu muốn vào đại học. Nhưng cháu chỉ có thể theo học nếu có học bổng. Cháu nghĩ nếu chơi bóng thật xuất sắc, sẽ nhận được học bổng. Ba cháu bảo nếu ước mơ đủ lớn, những chuyện khác chỉ là chuyện nhỏ.” Một hôm, thấy cô bé buồn, tôi hỏi, cô trả lời: - Các huấn luyện viên bảo cháu hơi thấp, không thể chơi cho đội hạng nhất. Như vậy thì nói gì đến học bổng được nữa! - Ý ba cháu thế nào? - Ba cháu bảo: “Các huấn luyện viên sai bét, vì họ không hiểu được sức mạnh của ước mơ. Nếu con thực sự muốn thì không gì có thể ngăn cản con, ngoại trừ một điều – thái độ của chính mình!” Năm cuối bậc phổ thông, đội bóng của cô giành giải vô địch toàn quốc, cô được cấp học bổng vào đại học. Vừa vào trường, cô nhận được tin dữ: ba bị ung thư. Trước khi qua đời, ông nắm lấy bàn tay cô, gắng sức nói: “Tiếp tục ước mơ con nhé! Đừng để ước mơ của con chết theo ba.” Những năm tiếp theo quá khó khăn đối với cô. Nhưng cô đã hoàn tất chương trình đại học một cách xuất sắc. Bởi vì mỗi khi muốn bỏ cuộc, cô lại nhớ lời ba: “Nếu ước mơ đủ lớn, con có thể làm được mọi việc”. Và tôi nghe cô nói với bạn bè: “Nếu ước mơ đủ lớn, những điều còn lại chỉ là chuyện nhỏ.” Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng: Câu 1. (0,5đ): Cô bé buồn phiền vì điều gì? A. Không đủ chiều cao để chơi cho đội bóng rổ hạng nhất. B. Không đủ tiền để tham gia khoá huấn luyện của đội bóng quốc gia. C. Không có học bổng để theo học đại học. D. Các huấn luyện viên không nhận vào đội bóng rổ của trường. Câu 2. (0,5đ): Ba dòng nào dưới đây nêu đúng điều bố cô bé đã nói với cô? A. Nếu con thực sự muốn thì không gì có thể ngăn cản con. B. Nếu ước mơ đủ lớn, con có thể làm được mọi việc. C. Nếu ước mơ đủ lớn, những chuyện khác chỉ là chuyện nhỏ. Đ. Cần phải biết khắc phục nhược điểm của bản thân. Câu 3. (0,5đ): Câu nói “Đừng để ước mơ của con chết theo ba.” ý nói gì? A. Đừng ước mơ như ba! B. Đừng chết theo ba!
- C. Đừng ước mơ! D. Đừng từ bỏ ước mơ! Câu 4. (0,5đ): Nhờ biết ước mơ, cô bé trong câu chuyện đạt được điều gì? A. Đội bóng của cô giành giải vô địch toàn quốc, cô được cấp học bổng vào đại học và hoàn tất chương trình đại học một cách xuất sắc. B. Đội bóng rổ của cô giành giải vô địch toàn quốc và được đi thi đấu quốc tế. C. Cô nhận được học bổng toàn phần vào một trường đại học danh tiếng. D. Đội bóng của cô giành giải vô địch toàn quốc, cô được cấp học bổng vào trường đại học và được một chuyến du lịch Châu Âu. Câu 5. (1đ): Theo em, ước mơ thế nào là đủ lớn? Câu 6(1đ):. Em cũng đã từng ước mơ. Em hãy kể một ước mơ và cho biết em đã làm gì để thực hiện ước mơ đó? Câu 7. (0,5đ): Câu nào dưới đây có bộ phận trạng ngữ? A. Tôi chú ý đến cô bé ấy khi thấy cô rất ham mê bóng rổ. B. Năm cuối bậc phổ thông, đội bóng của cô giành giải vô địch toàn quốc. C. Các huấn luyện viên bảo cháu hơi thấp, không thể chơi cho đội hạng nhất. D. Cháu nghĩ nếu chơi bóng thật xuất sắc, sẽ nhận được học bổng. Câu 8. (0,5đ): Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì? Ba cháu bảo: “Các huấn luyện viên sai bét, vì họ không hiểu được sức mạnh của ước mơ”. A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật. C. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là các ý liệt kê. D. Báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ của nhân vật. Câu 9. (1đ): Chuyển câu khiến “Đừng để ước mơ của con chết theo ba.” thành câu khiến mới bằng cách sử dụng từ cầu khiến khác. Câu 10. (1đ): Viết câu văn tả hình dáng của một con vật trong đó có sử dụng từ ngữ gợi tả và biện pháp so sánh.
- B. Bài kiểm tra viết (10 điểm) I. Chính tả nghe – viết (2 điểm) Bài viết: (nhớ viết bài: Ngắm trăng). II. Tập làm văn (8 điểm): Em hãy tả một con vật mà em yêu thích. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn : Tiếng việt – Lớp 4
- Câu Số điểm A 0,5 1 2 A,B,C 0,5 3 D 0,5 4 A 0,5 1 Gợi ý: Ước mơ đủ lớn là một ước mơ có ý nghĩa, mang lại hạnh phúc 5 cho bản thân mình và nhiều người khác, đồng thời phải là ước mơ cho người ta phấn đấu không ngừng, cố gắng hết mình, vượt qua mọi khó khăn để đạt được. Gợi ý: Em ước mơ sau này lớn lên sẽ trở thành phi công, được lái 1 6 chiếc máy bay bay lượn trên bầu trời. Em luôn phấn đấu học thật giỏi và chăm tập thể dục để rèn luyện sức khỏe tốt ngay từ bây giờ. 7 B 0,5 8 B 0,5 Gợi ý: - Chớ để ước mơ của con chết theo ba! 1 9 - Không được để ước mơ của con chết theo ba! Gợi ý: Cô nàng vẹt có chiếc mỏ dài, nhọn hoắt, phần trên dài hơn 1 10 phần dưới, khoằm xuống uốn cong như một chiếc lưỡi câu.