Đề kiểm tra cuối năm học môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn (Có đáp án)

docx 18 trang Thủy Hạnh 15/12/2023 730
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối năm học môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_nam_hoc_mon_toan_tieng_viet_lop_4_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối năm học môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM MÔN TOÁN LỚP 4 NĂM HỌC 2017 – 2018 Mức 4 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng Mạch kiến Số câu và thức,kĩ năng số điểm TN TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL TL KQ Q Q Q Q 1.Phân số, các Số câu 2 1 1 3 1 phép tính với Số điểm 2 1 1 3 1 phân số Câu số 1,5 8 3 Số câu 1 1 2.Tỉ lệ bản đồ Số điểm 1 1 Câu số 2 3.Toán đo đại Số câu 1 1 lượng Số điểm 1 1 Câu số 7 4. Toán về tổng Số câu 1 1 1 2 1 tỉ, hiệu tỉ,tổng Số điểm 1 1 1 2 1 hiệu Câu số 4 6 10 Số câu 1 1 5.Toán về hình Số điểm 1 1 học Câu số 9 Tổng Số câu 3 2 1 2 1 1 7 3 Số điểm 3 2 1 2 1 1 7 3
  2. TRƯỜNG T H LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA CUỐI NĂM NĂM HỌC Họ và tên: 2017- 2018 Lớp : 4A MÔN : TOÁN THỜI GIAN : 40 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên I .TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Câu 1. (1 điểm) Phân số nào dưới đây bằng phân số 3 ? 8 A. 12 B. 6 C. 9 D. 9 18 12 16 24 Câu 2: (1 điểm) Đoạn AB trên bản đồ được vẽ theo tỉ lệ 1: 1000 dài 12cm. Độ dài thật của đoạn AB là: A. 120cmB. 1200cm C. 12000cmD. 12cm Câu 3:(1 điểm) Cho phân số 24 = . Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: 32 4 A. 14 B. 3 C. 4 D. 8 Câu 4: (1 điểm) Một lớp có 12 bạn trai và 17 bạn gái. Tỉ số giữa số bạn trai và số học sinh cả lớp là: A. 12 B. 12 C. 17 D. 17 17 29 12 29 Câu 5: (1 điểm) Phân số chỉ phần đã tô đậm trong hình dưới đây là : A. 4 B. 3 C. 4 D. 3 3 4 7 7 Câu 6: (1 điểm) Số lớn gấp 3 lần số bé. Tổng của hai số là 36. Hai số đó là: A. 9 và 27 B. 9 và 45 C. 27 và 36 D. 9 và 36 Bài 7:(1 điểm) Số thích hợp điền vào chỗ chấm của 5m2 34dm2 = . . . . dm2 là: A. 534B. 5034C. 5304D. 5340 TỰ LUẬN: Bài 8:(1điểm) Tính
  3. 1 1 = 3 4 72 4 = 25 25 3 : 4 = 5 3 5 = 4 6 Câu 9. (1 điểm) Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 125 cm. Chiều rộng bằng 1 chiều dài. Tính diện tích của hình chữ nhật đó. 4 Bài giải Câu 10. (1 điểm) Tổng của hai số là 30. Tìm hai số đó, biết số lớn gấp đôi số bé?
  4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn : Toán – Lớp 4 Bài 1: (1 điểm) D Bài 2:(1 điểm) C; Bài 3: (1 điểm) B Bài 4:(1 điểm) B; Bài 5: (1 điểm) C Bài 6:(1 điểm) A; Bài 7: (1 điểm) A Bài 8: (1 điểm) Làm đúng mỗi phép tính 0,5 đ 15 7 ; 68 ; 3 : 12 25 20 24 Bài 9: (1 điểm) Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 x 1= 25 (m) Chiều dài hình chữ nhật là 125 – 25 = 100 (m) Diện tích thửa ruộng HCN là: 100 x 25 = 2500 (m2) Đáp số: 2500 (m2) Bài 10: (1 điểm) Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần) (0,25 điểm) Số bé là: 30 : 3 = 10 (0, 25 điểm) Số lớn là: 10 x 2 = 20 Đáp số: 10; 20
  5. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 Mức 2 Chủ đề Mức 1 Mức 3 Mức 4 Thông Tổng Mạch KT, KN Nhận biết Vận dụng Vận dụng TT hiểu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc Số câu 3 1 1 1 4 2 hiểu Số điểm 1,5 0,5 0,5 0,5 2 1 1 văn bản Câu số 1,2,3 4 6 5 Số câu 1 1 1 1 3 1 Kiến 2 thức Số điểm 1 1 1 1 3 1 Tiếng Việt Câu số 7 8 9 10 Tổng Số câu 4 2 1 2 1 6 4 Số điểm 2,5 1,5 1 1,5 0.5 3 4
  6. TRƯỜNG T H LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA CUỐI NĂM NĂM HỌC Họ và tên: 2017-2018 Lớp : 4A MÔN : TIẾNG VIỆT THỜI GIAN : 40 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên I. Kiểm tra đọc. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi : (7điểm) HOA TÓC TIÊN Thầy giáo dạy cấp một của tôi có một khoảnh vườn tí tẹo, chỉ độ vài mét vuông. Mọc um tùm với nhau là những thứ quen thuộc: xương xông, lá lốt, bạc hà, kinh giới. Có cả cây ớt lẫn cây hoa hồng lúc nào cũng bừng lên bông hoa rực rỡ. Đặc biệt là viền bốn xung quanh mảnh vườn có hàng tóc tiên, xanh và mềm quanh năm. Chắc là những cô tiên không bao giờ già, tóc không bao giờ bạc nên thứ cỏ này mới có tên gọi như thế. Mùa hè, tôi thường đến nhà thầy, đúng mùa hoa tóc tiên. Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen. Cầm một bông tóc tiên thường là năm cánh, mỏng như lụa, còn mát sương đêm, sẽ thấy mùi hương ngòn ngọt và thơm thơm của phong bánh đậu Hải Dương muốn ăn ngay. Thầy thường sai tôi ra ngắt dăm bông cắm vào chiếc cốc thủy tinh trong suốt, có mưa cũng trong suốt, để lên bàn thầy. Cốc hoa tóc tiên trông mới tinh khiết làm sao, trong sạch làm sao, tưởng như tôi vừa cắm cả buổi sáng vào trong cốc, mà cũng tưởng như đó là nếp sống của thầy, tinh khiết, giản dị, trong sáng, trong sáng từ trong đến ngoài. Bây giờ nhiều nơi trồng tóc tiên, hoa tóc tiên có ở nhiều nhà nhiều vườn, có cả hoa màu trắng, nhưng ít ai cắm hoa tóc tiên trong bình. Riêng tôi, tôi nhớ cốc hoa tóc tiên trên bàn thầy giáo cách đây mấy chục năm ở một cái thôn hẻo lánh, hoa có màu cánh sen nhẹ, lá thì xanh biếc, còn hương thơm thì thoảng nhẹ và ngon lành như một thứ bánh. Thầy giáo tôi đã mất. Nhưng chắc ở trên trời, thầy vẫn có cốc hoa tóc tiên tinh khiết của mình Theo Băng Sơn Câu 1: (0,5 đ ) Tác giả cho rằng tên gọi cây tóc tiên có nguồn gốc là do đâu? A. Do cây xanh tốt quanh năm B. Do những cô tiên không bao giờ già C. Do những cô tiên không bao giờ già, tóc không bao giờ bạc D. Do thầy giáo chăm sóc tốt
  7. Câu 2: (0,5 đ) Tác giả so sánh mùi thơm của hoa tóc tiên với gì? A. Mùi thơm mát của sương đêm B. Mùi thơm ngọt của phong bánh đậu Hải Dương C. Mùi thơm của một loại bánh D. Hương thơm thoảng nhẹ và ngon lành Câu 3: (0,5 đ ) Mảnh vườn của thầy giáo trồng những loại cây gì? A. Xương xông, lá lốt, bạc hà, tóc tiên B. Xương xông, lá lốt, bạc hà, kinh giới, ớt, tóc tiên C. Lá lốt, bạc hà, kinh giới, ớt, tóc tiên D. Xương xông, lá lốt, kinh giới, ớt, bạc hà Câu 4: (0,5 đ ) Ngắm cốc hoa tóc tiên tinh khiết, tác giả đã liên tưởng đến những điều gì? A. Tưởng như vừa cắm cả buổi sáng vào trong cốc B. Một thứ lụa mỏng manh và tóc những cô tiên C. Tưởng như nếp sống của thầy D. Liên tưởng đến buổi sáng và nếp sống của thầy giáo Câu 5: ( 0,5đ) Theo em, nội dung chính của bài văn là gì? Câu 6: (0,5 đ ) Để miêu tả cốc hoa tóc tiên trên bàn của thầy giáo, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào? Câu 7 : (1đ ). Dòng nào dưới đây là những đồ dùng cần thiết cho cuộc thám hiểm? A. Quần áo bơi, la bàn, lều trại, điện thoại, dụng cụ thể thao. B. Va li, cần câu, bật lửa, vũ khí, đồ ăn. C. Dụng cụ thể thao, la bàn, lều trại, thiết bị an toàn D. Quần áo, đồ ăn, nước uống, vũ khí, đèn pin, la bàn, lều trại. Câu 8 : (1đ ): Trạng ngữ có trong câu: "Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen" là: A. Trạng ngữ chỉ thời gian B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân D. Trạng ngữ chỉ mục đích Câu 9: (1đ ). Câu: "Cuộc đời tôi rất bình thường." Là kiểu câu: A. Ai làm gì? B. Ai là gì? C. Ai thế nào? D. Câu cảm. Câu 10: (1đ) Chuyển câu kể sau thành câu cảm: Cốc hoa tóc tiên của thầy giản dị, tinh khiết.
  8. II. Kiểm tra viết (10 điểm) 1.Viết chính tả: (2 điểm) Bài viết: (nhớ viết bài: Ngắm trăng). 2. Tập làm văn: (8 điểm). Em hãy tả một con vật mà em yêu thích.
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM LỚP 4 CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: Tiếng Việt I. Kiểm tra đọc hiểu, kết hợp kiểm tra từ và câu (bài kiểm tra viết cho tất cả học sinh): 7 điểm. - Đọc hiểu văn bản: 4/7 điểm. + Mức 1: 3 câu (trắc nghiệm): 0,5 điểm/1 câu. Câu 1C; 2B; 3 B + Mức 2: 1 câu (trắc nghiệm): 0,5 điểm/1 câu. Câu 4D + Mức 3: 1 câu (tự luận): 0,5 điểm/1 câu. Câu 5 Tác giả ca ngợi vẻ đẹp tinh khiết của loài hoa tóc tiên và nếp sống trong sáng giản dị của thầy giáo cũ. + Mức 4: 1 câu (tự luận): 1 điểm/1 câu. Câu 6 . Thị giác, khứu giác - Kiến thức tiếng Việt: 3/7 điểm. + Mức 1: 1 câu (trắc nghiệm): 1 điểm/1 câu. Câu 7D + Mức 2: 1 câu (trắc nghiệm): 1 điểm/1 câu. Câu 8A + Mức 3: 1 câu trắc nghiệm Câu 9 C; 1câu (tự luận): 1 điểm/1 câu. Câu 10 ví dụ: Cốc hoa tóc tiên của thầy giáo giản dị và tinh khiết quá! Cốc hoa tóc tiên của thầy giáo giản dị, tinh khết thật! II. Bài kiểm tra viết 1. Chính tả - Nghe nhớ đoạn văn: 2 điểm Viết đúng, đủ chữ, viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ nhỏ; trình bày đúng quy định, bài viết sạch - Viết đúng chính tả: 3 lỗi trừ 1đ 2. Tập làm văn: Viết bài văn: 8 điểm
  10. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 4 Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Mạch kiến và số thức,kĩ năng TNK TNK TNK TNK TNK điểm TL TL TL TL TL Q Q Q Q Q Số câu 1 1 I LỊCH SỬ Sốđiểm 1 1 1.Nhà Hồ Câu số 1 Sốcâu 1 1 2 1 2.Buổi đầu thời Số điểm 1 1 1 1 Nguyễn Câu số 2 4 3.Phong trào Số câu 1 1 1 Tây Sơn và Số điểm 1 1 1 vương triều Tây Sơn Câu số 3 5 4.Trường học Số câu 1 khoa học thời Số điểm 1 Hậu Lê Câu số II. ĐỊA LÝ Số câu 1 1 2 1.Đồng bằng Số điểm 1 1 2 Nam Bộ Câu số 6 7 Dải đòng bằng Số câu 1 1 1 1 duyên hải miền Số điểm 1 1 1 1 Trung Câu số 8 9 Biển đảo và Số câu 1 1 quần đảo Số điểm 1 1 Câu số 10 Số câu 4 2 1 2 1 6 4 Tổng Số điểm 4 2 1 2 1 6 4
  11. TRƯỜNG T H LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA CUỐI NĂM NĂM HỌC Họ và tên: 2017-2018 Lớp : 4A MÔN : LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ THỜI GIAN : 40 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên A.LỊCH SỬ Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lới đúng. Câu 1(1đ)Tên đất nước ta dưới thời nhà Hồ là gì? A. Đại Cồ Việt B.Đại Việt C. Đại Ngu D. Đại Nam Câu2 (1đ) Nhà Nguyễn thành lập năm nào? A. Năm 1802. B. Năm 1858. C. Năm 1820. D. Năm 1989. Câu 3(1đ): Nối ý ở cột A sao cho phù hợp với các ý ở cột B . A B 1. Chiếu khuyến nông a Phát triển giáo dục. 2. Mở cửa biển, mở b. Phát triển nông nghiệp. cửa biên giới. c. Phát triển buôn bán. 3. Chiếu lập học d. Phát triển công nghiệp. Câu 4(1đ): Để bảo vệ ngai vàng và chế độ các vua nhà Nguyễn còn đề ra những chính sách nào? Câu 5(1đ):. Điền các từ ngữ: (thanh bình, khuyến nông, ruộng hoang, làng quê) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp:
  12. Quang Trung ban bố "Chiếu ", lệnh cho dân đã từng bỏ phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá . Với chính sách này, chỉ vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại B.ĐỊA LÍ: Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau Câu 6(1đ): Đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp nên: A. Sông Mê Công Và sông Đồng Nai. B. Sông Đồng Nai và sông Hồng. C. Sông Đồng Nai và sông Thái Bình. D. Sông Mê Công và sông Thái Bình. Câu 7(1đ): Các dân tộc chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ là: A. Kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me. B. Thái, Mông, Dao, Kinh. C. Kinh, Ba-na, Hoa, Hơ Mông. D. Kinh, Châu ro. Câu 8.(1đ): Chọn mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B và đánh mũi tên thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng duyên hải miền Trung. A B 1. Đất cát pha a. Đánh bắt thủy sản phát triển. 2.Biển, đầm phá sông có nhiều cá b.Trồng mía tôm c. Nghành du lịch phát triển. 3. Có nhiều bãi biển sạch đẹp. d.Nước biển măn,nắng. 4.Làm muối Câu 9(1đ) : Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta. Câu 10 (1đ): Theo em để bảo vệ môi trường biển chúng ta cần phải làm gì?
  13. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CUỐI NĂM LỚP 4A MÔN LỊCH SỬ ĐỊA LÝ Năm học: 2017 -2018 Câu 1: ý C Câu 2: ý A Câu 3: Nối ý ở cột A sao cho phù hợp với các ý ở cột B . A B 1. Chiếu khuyến nông a Phát triển giáo dục. 2. Mở cửa biển, mở cửa biên giới. b. Phát triển nông nghiệp. 3. Chiếu lập học c. Phát triển buôn bán. d. Phát triển công nghiệp. Câu 4: Các vua nhà Nguyễn cùng tăng cường xây dựng một đội quân gồm nhiều thứ quân, xây dựng thành trì vững chắc .Nhà Nguyễn còn ban hành bộ luật Gia Long để bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị những kẻ chống đối. Câu 5: Thứ tự các từ cần điền là: khuyến nông, làng quê, ruộng hoang, thanh bình. Câu 6: : ý A Câu 7 : ý A Câu 8 : A B 1. Đất cát pha a. Đánh bắt thủy sản phát triển. b.Trồng mía 2. Biển, đầm phá sông có nhiều cá tôm c. Nghành du lịch phát triển. 3. Có nhiều bãi biển sạch đẹp. d.Nước biển mặn, nắng. 4. Làm muối Câu 9: Biển Đông có vai trò: - Kho muối vô tận - Có nhiều khoáng sản, hải sản quý - Điều hoà khí hậu - Có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. Câu 10 : Phải giữ vệ sinh môi trường biển như thường xuyên thu gom rác thải, không xả rác hoặc nước thải của các nhà máy ra môi trường biển.Khai thác khoáng, thủy sản một cách hợp lý
  14. TRƯỜNG T H LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA CUỐI NĂM NĂM HỌC Họ và tên: 2017-2018 Lớp : 4A MÔN : KHOA HỌC THỜI GIAN : 40 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1: (0,5 đ) Những yếu tố nào sau đây gây ô nhiễm môi trường không khí? A. Khói, bụi, khí độc, tiếng ồn, rác thải không được xử lí B. Tiếng ồn, rác thải đã được xử lí hợp vệ sinh. C. Trồng cây xanh, dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói. D. Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định. Câu 2: (0,5 đ) Tiếng ồn có thể gây ra tác hại nào tới sức khỏe con người? A. Gây mất ngủ đau đầu. B. Làm suy nhược thần kinh. C. Có hại cho tai. D. Tất cả các ý trên. Câu 3: (1 đ) Âm thanh có thể lan truyền qua các chất gì? A. Chất lỏng, chất khí. B. Chất khí, chất rắn. C. Chất khí, chất lỏng, chất rắn D. Chất xốp, chất rắn Câu 4: (0,5 đ) Người khỏe mạnh bình thường có nhiệt độ cơ thể là: A. 36oC B. 37oC. C. 38oC D. 39oC Câu 5: (1 đ) Quá trình hô hấp của cây diễn ra khi nào A. Buổi sáng B. Buổi trưa C. Buổi chiều D. Buổi tối. Câu 6: (1 đ) Để sống và phát triển bình thường, động vật cần gì? Câu 7: (1 đ) Chuỗi thức ăn nào sau đây là đúng: A. Ngô, châu chấu, ếch B. Ngô, ếch, lúa mì C. Châu chấu, ếch, nước D. Ếch, châu chấu, ngô Câu 8: (0,5 đ) Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ đâu?
  15. A. Thực vật B. Động vật C. Con người D. Ánh sáng Câu 9: (1 đ) Cho vào cốc nước nóng một thìa bằng kim loại và một thìa bằng nhựa, một lúc sau em thấy thìa nào nóng hơn? Vì sao? Câu 10: (1 đ) Điền các từ động vật, thực vật, con người, mặt trời vào chỗ chấm cho phù hợp. Ánh sáng đem lại sự sống cho Thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho và Câu 11: (1 đ) Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người, động vật và thực vật? Câu 12: (1 đ) Viết tên các chất còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành "Sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật" dưới đây: Ánh sáng mặt trời Hấp thụ Thải ra Khí các-bo-nic Thực vật Các chất khoáng khác
  16. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II MÔN KHOA HỌC Câu 1: (0,5 điểm): A. Khói, bụi, khí độc, tiếng ồn, rác thải không được xử lí Câu 2: (0,5 điểm) D. Tất cả các ý trên. Câu 3: (1 điểm): C. Chất khí, chất lỏng, chất rắn Câu 4: (0,5 điểm): B. 37oC. Câu 5: (1 điểm): D. Buổi tối Câu 6: (1 điểm) Có đủ nước, ánh sáng, thức ăn và không khí Câu 7: (1 điểm): A. Ngô, châu chấu, ếch Câu 8: (0,5 điểm): A. Thực vật Câu 9: (1 điểm): Thìa bằng kim loại nóng hơn vì nó dẫn nhiệt tốt hơn. Câu 10: (1 điểm) Ánh sáng mặt trời đem lại sự sống cho thực vật. Thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho động vật và con người. Câu 11: (1 điểm): Ánh sáng rất cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật. Nhờ có ánh sáng mà con người mới có thức ăn, mới khỏe mạnh, mới nhìn thấy mọi vật khi thực hiện các hoạt động. Loại vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm kiếm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. Ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số động thực vật. Câu 12: (1 điểm): Ánh sáng mặt trời Hấp thụ Thải ra Khí ô - xy Khí các-bo-nic Nước Thực Hơi nước vật Các chất khoáng Các chất khoáng khác
  17. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHOA HỌC CUỐI HỌC KÌ II LỚP 4 NĂM HỌC 2017- 2018 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mạch kiến Số câu Tổng thức, và số kĩ năng điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số câu 1 3 1 1. Không khí Số điểm 0,5 2 1 Câu số 1 Số câu 1 1 1 2. Âm thanh Số điểm 0,5 1 1 Câu số 2 3 Số câu 1 1 3. Ánh sáng Số điểm 1 1 11, Câu số 12 Số câu 1 1 4. Nhiệt độ Số điểm 0,5 0,5 Câu số 4 Số câu 1 1 1 1 1 3 1 5. Trao đổi chất ở thực vật, Số điểm 0,5 1 1 1 1 2,5 1 động vật Câu số 8 10 5 6 9 6. Chuỗi thức Số câu 1 1 ăn trong tự Số điểm 1 1 nhiên Câu số 7