Đề kiểm tra 1 tiết số 2 môn Hóa học 9 - Năm học 2018-2019 - Trường PT DTNT THCS TX Buôn Hồ (Có đáp án)

doc 4 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 1350
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết số 2 môn Hóa học 9 - Năm học 2018-2019 - Trường PT DTNT THCS TX Buôn Hồ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_so_2_mon_hoa_hoc_9_nam_hoc_2018_2019_truo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết số 2 môn Hóa học 9 - Năm học 2018-2019 - Trường PT DTNT THCS TX Buôn Hồ (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT TX BUÔN HỒ KIỂM TRA 1 TIÊT SỐ 2 TRƯỜNG PT-DTNT THCS TX BUÔN HỒ NĂM HỌC 2018-2019 Họ và tên: MÔN: HÓA HỌC 9 Lớp: ĐỀ CHÍNH THỨC: I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Hãy khoanh tròn chữ cái a,b,c,d em cho là đúng: Câu 1 : Bazơ nào sau đây là bazơ kiềm? a. Al(OH)3 b. NaOH c. Fe(OH)3 d. Cu(OH)2 Câu 2: Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy: a. CuO, CaCO3 , Cu(OH)2 c. Cu(OH)2 , CuO, NaOH b. CaCO3, Cu(OH)2 , Fe(OH)2 d. CaCO3 , NaOH, Fe(OH)3 Câu 3 : Phân bón nào sau đây gọi là phân bón đơn? a) NPK b. (NH4)2HPO4 c.KCl d. KNO3 Câu 4: Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch: a. NaCl, Na2SO4 b. NaCl, NaOH c. NaOH và CuCl2 d. FeCl2 và NaCl Câu 5: Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được 2 dd riêng biệt trong nhóm nào sau đây? a. Dung dịch Na2SO4 và dd K2SO4 c. Dung dịch Na2SO4 và dd NaCl b. Dung dịch K2SO4 và dd MgCl2 d. Dung dịch KCl và dd NaCl Câu 6: Dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo ra mấy sản phẩm kết tủa a.2 b.1 c. Không có sản phẩm kết tủa d. 1 sản phẩm kết tủa và 1 sản phẩm tan Câu 7 : Khi điện phân muối ăn ta thu được sản phẩm nào sau đây : a) NaOH và H2O b) NaOH và H2 c) H2 và Na d) Tất cả đều sai. Câu 8: Để nhận biết dd NaOH và Ba(OH)2 ta dùng hoá chất nào sau đây: a) H2SO4 b) HCl c) NaCl d) H2O Câu 9: Trộn các dd : Na 2CO3 , Na2SO4 , H2SO4 , BaCl2 lần lượt theo từng cặp, số sản phẩm tạo ra không tan trong nước là: a. 1 b. 2 c. 3 d.4 Câu 10: Trộn dd CuCl2 với dd NaOH ta thu được chất nào trong số các chất sau? a. Chất kết tủa trắng c. Dung dịch xanh lam b. . Chất kết tủa xanh d. Dung dịch không màu Câu 11: Cho một dây đồng vào dd bạc nitrat xảy ra hiện tượng gì sau đây? a. Đồng sinh ra bám trên bề mặt của bạc b. Bạc sinh ra bám trên bề mặt của đồng c. Đồng và bạc cùng sinh ra trong dung dịch d. Dây đồng không có phản ứng gì với dung dịch Câu 12: Khi nhiệt phân Fe(OH)3 ta thu được sản phẩm nào sau đây: a. FeO và H2O b. FeO và CO2 c. Fe2O3 và H2O d. Fe2O3 và CO2 II. Tự luận(7đ) : Câu 1: Viết dãy chuyển hoá sau :Cu(OH)2 CuO CuCl2 Cu(NO3)2 Cu(OH)2 . Câu 2: Nêu cách nhận biết các dd sau bằng phương pháp hóa học:NaOH , BaCl 2 , Na 2CO3 , NaCl
  2. Câu 3: Cho 204 gam dung dịch muối ZnCl2 10% tác dụng với 112 gam dung dịch KOH 20% . a) Viết phương trình hoá học . b) Tính khối lượng kết tủa thu được . c) Tính nồng độ phần trăm của chất thu được sau phản ứng . (Cho biết : Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1 ; Na = 23) BÀI LÀM:
  3. * MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 9 LẦN 2 MA TRẬN: Mức độ kiến thức, kỹ năng Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Tính chất hóa Câu1 Câu12 0,75đ học của bazơ Câu2 Một số bazơ quan trọng Phân biệt Câu2 Câu8 Câu2 Câu2 Câu2 2,25đ bazơ (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) muối Tính chất hóa Câu11 Câu4 Câu5 1,5đ học của Muối Câu7 Câu6 Câu9 Một số muối Câu1 quan trọng (1đ) Phân bón hóa Câu3 0,25đ học Mối quan hệ Câu1 Câu10 2,25đ giữa các loại (1đ) hợp chất vô cơ Luyện tập: Câu3 Câu3 Câu3 Câu3 3đ tìm khối (1đ) (0,5đ) (1đ) (0,5đ) lượng hoặc nồng độ, Tổng cộng (2,5đ) 4 câu 2câu (1,5) (1,0) ( (1đ) (1,0) (2đ) 1đ 10đ)
  4. ĐÁP ÁN I- Trắc nghiệm: (3đ) mỗi phương án chọn đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án b a b c b a d a c b b c II- Tự luận: (7đ) Câu1: Viết đúng mỗi phương trình 0,5đ. Đúng cả 4 Pt ( 2đ) to Cu(OH)2 → CuO + H2O (0,5đ) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (0,5đ) CuCl2 + Ag(NO)3 → Cu(NO)2 + 2AgCl (0,5đ) Cu(NO)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3 (0,5đ) Câu 2 (2đ) Dùng quì tím nhận biết NaOH (0,5đ) Dùng H2SO4 nhận biết đươc cả 2 chất cùng lúc là BaCl2 và Na2CO3 (1đ) Câu 3/ a/ ZnCl2 + 2 KOH Zn(OH)2 + 2KCl (0,25đ) b/ mZnCl2 = 204: 100 . 10 = 20,4g (0,25đ) nZnCl2 = 20,4 : 136 = 0,15mol (0,25đ) mKOH = 112 : 100 . 20 = 22,4g (0,25đ) nKOH = 22,4 : 56 = 0,4 mol (0,25đ) ZnCl2 + 2KOH Zn(OH)2 + 2KCl (0,25đ) 1mol 2mol 1mol 2mol 0,15 0,3 0,15 0,3 So sánh tỉ lệ : 0,15:1 KoH dư (0,25đ) mZn(OH)2 = 0,15 . 99 = 14,85g (0,25đ) c/ mKCl = 0,3 . 74,5 = 22,35g (0,25đ) md d sau phản ứng = 204 + 112 – 14,85 = 301,15g (0,25đ) C% KCl = 22,35: 301,15 . 100 = 7,42% (0,25đ) nKOH dư = 0,4 – 0,3 = 0,1mol mKOH dư = 0,1 . 56 = 5,6 g C% KOH = 5,6 : 301,15 . 100 = 1,85% (0,25đ) DUYỆT ĐỀ TỔ TRƯỞNG NGƯỜI LÀM ĐỀ