Đề cương Tiếng Việt lớp 9 -Học kỳ 1

docx 4 trang thienle22 4020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Tiếng Việt lớp 9 -Học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_tieng_viet_lop_9_hoc_ky_1.docx

Nội dung text: Đề cương Tiếng Việt lớp 9 -Học kỳ 1

  1. đề cương Tiếng Việt lớp 9 - học kỳ I Tên bài Lí thuyết Thực hành I. Các phương châm hội thoại 1. - Giao tiếp cần nói có nội Ví dụ 1: Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua Phương dung, đây không? châm - Nội dung của lời nói phải về lượng đáp ứng đúng yêu cầu của (Làm BT 4,5 Tr 11) cuộc giao tiếp, - Không thiếu, không thừa 2. - Khi giao tiếp, đừng nói Ví dụ 2: Khi thông tin mà mình đưa ra không được Phương những điều mà mình không chắc chắn lắm, không có bằng chứng xác thực thì châm tin là đúng hay không có phảI dùng nghững từ đi kèm như: Hình như, phải về chất bằng chứng xác thực chăng, dường như, chắc là, theo tôi nghĩ “Hình như thu đã về” (Sang thu – Hữu Thỉnh) 3. - Khi giao tiếp cần nói đúng Ví dụ 3: “Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” Phương vào đề tài giao tiếp, “Ông chẳng bà chuộc” châm - Tránh nói lạc đề “Ông nói gà bà nói vịt” quan hệ 4. -Khi giao tiếp, cần chỳ ý núi Ví dụ 4 : Tôi đồng ý với những nhận định về truyện Phương ngắn gọn, rành mạch ; ngắn của ông ấy. châm - Trỏnh cỏch núi mơ hồ. - Trâu cày không được / giết cách thức 5. - Khi giao tiếp cần tế nhị và Ví dụ5: Lời nói chẳng mất .vừa lòng nhau Phương tôn trọng người khác Chim khôn kêu tiếng rảnh rang châm Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe lịch sự (Làm BT 4,5 Tr 23,24) II. Xưng - Tiếng Việt có một hệ thống Ví dụ : Chị Dậu xưng hô với cai lệ hô trong xưng hộ rất phong phú, tinh tế - Lần 1 : Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh được một hội thoại và giàu sắc thái biểu cảm. lúc, xin ông tha cho - Căn cứ vào tình huống giao - Lần 2 : Chồng tôi đau ốm ông không được phép tiếp mà xưng hô cho phù hợp hành hạ - Lần 3 : Mày trói ngay chồng bà đi bà cho mày xem III. Dẫn 1. Trực tiếp : Nhắc lại nguyên Ví dụ1 : Gor Ki nói : “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn trực tiếp, văn lời nói, hay ý nghĩ. được lớn” cách dẫn đặt trong dấu ngoặc kép. gián tiếp 2. Dẫn gián tiếp : Nhắc lại ý Ví dụ 2 : Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc của người khác. Không để khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà
  2. trong dấu ngoặc kép hiền triết ẩn dật (PVĐ) (Làm BT 3 Tr 55) IV : Sự Ví dụ 1 : Từ “ Ăn” ( có 13 nghĩa). Từ “Chân”, “ Đầu” phát 1. Phát triển nghĩa của từ dựa (có nhiều nghĩa) triển trên cơ sở nghĩa gốc của - Chân mây mặt đất một màu xanh xanh của từ chúng, theo 2 phương thức : (ÂD) vựng ẩn dụ và hoán dụ - Bạn Nam có chân trong đội tuyển HSG huyện (Làm BT 4,5 Tr 57) (Hoán dụ) 2. Tăng số lượng từ : Ví dụ 2 : O Sin, in ter net, thị trường chứng khoán, - Tạo từ ngữ mới thanh khoản, giá trần, giá sàn, kinh tế tri thức, sở hữu - Mượn từ ngữ của nước ngoài trí tuệ, bảo hộ mậu dịch, . ( Mượn tiếng Hán nhiều nhất) Ví dụ 3 : Ti vi, Gacđbu, quốc kỳ, quốc ca, giáo viên , học sinh (Làm BT 1,2 Tr 74) V. Thuật Thuật ngữ : 2 đặc điểm: ng - Mỗi thuật ngữ biểu thị một Ví dụ : Trường từ vựng, ẩn dụ, hoán dụ ,đơn chất, ữ khái niệm và ngược lại. mẫu hệ thị tộc, dư chỉ - Không có tính biểu cảm BT: Tìm 5 thuật ngữ được sử dụng trong môn ngữ văn lớp 9 và giải thích rõ vì sao chúng lại là thuật ngữ? VI. Trau 1. Nắm vững nghĩa của từ và Ví dụ 1 : Phong thanh - Phong phanh; Trắng tay - dồi vốn cách dùng từ. Tay trắng, yếu điểm - Điểm yếu; kiểm kê – Kiểm từ 2. Rèn luyện để biết thêm từ điểm; Bàng quan – Bàng quang . những từ chưa biết làm tăng Ví dụ 2 : Lữ khách, Lữ hành, đa đoan, vốn từ chưa biết là việc thường (Làm BT 7 Tr 103) xuyên để trau dồi vốn từ VII. 1. Từ đơn và phức (Từ ghép, từ Ví dụ 1 : Ăn, giam giữ, tốt tươi Tổng kết láy) (Làm BT 2,3 Phần I-Tr 122,123) từ vựng (Phân biệt được từ ghép và từ láy) 2. Thành ngữ Ví dụ 2 : “ Nước mắt cá sấu”, đầu voi đuôi chuột, (Phân biệt được thành ngữ và treo đầu dê bán thịt chó, chuột sa chĩnh gạo, mèo mù tục ngữ) vớ cá rán . BT : Tìm 5 thành ngữ chỉ thực vật, 5 thành ngữ chỉ động vật, 5 thành ngữ Hán Việt. Giải thích nghĩa, đặt câu với mỗi thành ngữ vừa tìm được. 3. Nghĩa của từ Ví dụ 3 : Yếu điểm : Là điểm quan trọng Tri kỉ : Tri : Biết. Kỉ : Mình (Hiểu bạn như hiểu
  3. mình) 4. Từ nhiều nghĩa và hiện Ví dụ 4 : ăn, cuốc, bàn, vua, sốt, ngân hàng, tượng chuyển nghĩa của. (Làm BT 2 P IV-Tr 124) 5.Từ đồng âm (Phân biệt được Ví dụ 5: Ngựa lồng - Lồng chăn vào vỏ chăn Từ đồng âm và Từ nhiều nghĩa) 6. Từ đồng nghĩa Ví dụ 6 : Quả- trái; máy bay- phi cơ - Không hoàn toàn : Chết – Hy sinh 7. Từ trái nghĩa Ví dụ 7 : Xấu- đẹp, cao- thấp (Làm BT 2,3 Phần VII Tr 125) 8. Cấp độ khái quát của nghĩa Ví dụ 8 : Từ : từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy từ ngữ. 9. Trường từ vựng Ví dụ 9 : “ Mặt lão đột nhiên co rúm lại hu hu khóc”. (Làm BT 4 Tr 159) 10. Từ tượng thanh, tượng Ví dụ 10 : ầm ầm .Thấp thoáng, man mác, hình 11. Một a. So sánh: ( A như B): Là đối VD a. “Mặt trời xuống biển như hòn lửa” số phép chiếu sự vật, sự việc này với Ngựa xe như nước áo quần như nêm. tu từ SVSV khác có nét tương đồng * Mô hình đầy đủ: từ vựng : để làm tăng sức gời hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Vế A Phương diện so Từ so Vế B sánh sánh (Làm BT b. ẩn dụ : ( ẩn về A): Là gọi b.“Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 2,3 Tr tên SVHT này bằng tên SVHT VD2: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi 147,148) khác có nét tương đồng với nó Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. c. Nhân hoá: Là gọi hoặc tả c. “Sóng đã cài then đêm sập cửa” con vật, cây cối, đồ Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao vật bằng những từ ngữ dùng Đêm thở sao lùa nước Hạ Long để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, câi cối, đồ vật trở nên gân gũi với con người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người. d. Hoán dụ: Là gọi tên SVHT , d. “Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi”
  4. khái niệm bằng tên của một “Chỉ cần trong xe có một trái tim” SVHT, KN khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt e. Nói quá(khoa trương, phóng e. “Thuyền ta lái gió biển bằng” đại) g. Nói giảm, nói tránh g.“Con ở Miền Nam ra thăm lăngBác” h. Điệp ngữ h. “Buồn trông ghế ngồi” i. Chơi chữ i. “Chữ tài liền với chữ tai một vần” 12. Từ địa phương- Tìm từ địa Ví dụ 12 :Ngã- Bổ- Té phương đồng âm? - Tìm từ địa BTVN: Tìm những từ địa phương trong đoạn trích phương đồng nghĩa? “Chiếc lược ngà”- Nguyễn Quang Sáng. - Tìm từ địa phương không có trong các địa phương khác? (VD: Nhút, bồn bồn )